1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dạy THEO CHỦ đề TÍCH hợp

10 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề ngữ văn 8 theo giáo án đổi mới tích cực phát triển năng lực phẩm chất của học sinh các giáo viên cần thì tải về yên tâm sử dụng. Chủ đề ngữ văn 8 theo giáo án đổi mới tích cực phát triển năng lực phẩm chất của học sinh các giáo viên cần thì tải về yên tâm sử dụng

Ngữ văn – HK II Tiết 1- CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 02 THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 A NỘI DUNG Chủ đề Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945 gồm bài: Nhớ rừng Thế Lữ; Ơng đồ Vũ Đình Liên; Câu nghi vấn: Đặc điểm tác dụng câu nghi vấn B MỤC TIÊU BÀI HỌC Góp phần giúp học sinh có hiểu biết sơ giản phong trào thơ Mới; biết yêu mến trân trọng tâm hồn, nhân cách Thế Lữ, Vũ Đình Liên; từ biết u quý thiên nhiên, sống, yêu quý nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc; biết lựa chọn lối sống phù hợp với thân, biết vận dụng hiểu biết kiểu câu nghi vấn vào học tập thực tiễn sống Qua chủ đề, học sinh có kĩ kiến thức sau: 2.1 Kĩ đọc hiểu - Nhận biết phân tích hình thức thơ thể qua ngôn ngữ, biện pháp tu từ, câu nghi vấn… - Nhận biết phân tích hình tượng thơ; tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm - Có thể tự đọc số thơ khác phong trào thơ Mới 2.2 Kĩ viết - Phân tích đặc điểm, tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Sử dụng câu nghi vấn việc tạo dựng văn bản; viết đoạn văn văn có sử dụng câu nghi vấn - Liên hệ, vận dụng nội dung đọc từ văn vào giải tình học tập đời sống 2.3 Kĩ nói nghe - Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình C PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Dạy đọc hiểu - Hoạt động khởi động, tạo tâm thế: kĩ thuật dự đốn, học cá nhân tồn lớp - Hoạt động đọc tổng quan văn bản: phương pháp đọc diễn cảm, hỏi đáp, học cặp đôi - Hoạt động đọc hiểu chi tiết: Phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp nêu vấn đề; phiếu học tập, học theo nhóm - Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa giá trị văn bản; phương pháp nêu vấn đề; học toàn lớp - Hoạt động liên hệ, vận dụng thực tiễn: phương pháp tình huống; máy tính, máy chiếu; số tranh ảnh Dạy viết - Hoạt động tạo hứng thú, nhu cầu viết: phương pháp nêu vấn đề - Hoạt động viết: phương pháp thực hành viết (viết nháp, viết sáng tạo) Dạy nói nghe - Hoạt động nói: phương pháp thuyết trình; máy tính, máy chiếu - Hoạt động nghe: phiếu học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức * Bài Hoạt động Cách thức tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt 1.1 Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại cảm xúc động khởi học tác phẩm văn xuôi Việt Nam học động học kì I trải nghiệm trước lúc đọc - Kể tên văn thuộc dòng văn học thực phê phán học học kì I: …………………………………… 1.2 Giáo viên mời số học sinh chia sẻ cảm xúc cá nhân 1.3 Giáo viên dẫn dắt vấn đề: Văn học việt Nam giai đoạn 1930-1945 chia làm nhiều dòng, nhiều trào lưu khác Mỗi dòng văn học, trào lưu có đóng góp định cho tiến trình phát triển văn học dân tộc Bên cạnh dòng văn học thực phê phán mà em học học kì I, văn học Việt Nam giai đoạn 30-45 cịn phải kể đến đóng góp to lớn phong trào thơ Mới với tên tuổi Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử, Vũ Đình Liên … 1.4 Giáo viên nêu vấn đề: Theo em, đọc hiểu tác phẩm thuộc phong trào Thơ Mới cần Mục tiêu cần đạt lưu ý vấn đề gì? Để đọc hiểu ý nghĩa tác phẩm phong trào thơ Mới, cần dựa vào yếu tố hình thức nghệ thuật nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I ĐỌC HIỂU (Tiết 73, 74,75,76) Văn 1: Nhớ rừng ( Thế Lữ ) Đọc hiểu văn Nhớ rừng Thế Lữ Đọc tổng 1.1 Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng I.Tìm hiểu chung quan văn nhớ lại cảm xúc trông thấy hổ tham văn bản: quan vườn bách thú 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Hình ảnh hổ xuất tác phẩm mà em học lớp 6: …………………………………………… - Cảm nghĩ em hình ảnh hổ 1.2 Giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách dự đốn: Bài học hơm có liên quan đến hình ảnh hổ Em dự đốn xem nhà thơ nói “Nhớ rừng”? Tác giả chọn thể loại để trình bày? Vì sao? (Giáo viên khơng kết luận, học sinh tự trình bày phán đốn) 1.3 Giáo viên gọi học sinh đọc to toàn văn a.Thể loại: thích b.Bố cục: 1.4 Giáo viên nêu câu hỏi: Cảm nhận chung em sau đọc thơ? (Em cảm nhận nội dung thơ? Nhà thơ dùng thể thơ để thể nhận thức tình cảm mình?) 1.5 Giáo viên hướng dẫn học sinh huy động kiến thức làm việc cặp đôi (hoặc theo nhóm): Em biết văn thơ tác giả Thế Lữ Hãy nhớ lại lần đọc thơ nói chung và thơ thuộc phong trào thơ Mới nói riêng, đặc biệt thơ Thế Lữ để trả lời câu hỏi sau đây: - Bài thơ “Nhớ rừng” thuộc thể loại thơ nào? So với tác phẩm thơ Đường luật học lớp 7, thể thơ có khác biệt? Đọc hiểu 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ thơ II.Đọc hiểu văn chi tiết văn đầu: bản: - Hãy đọc kĩ đoạn hoàn thành phiếu học tập 1.Tâm trạng hổ sau: vườn bách thú: Phiếu học tập -Tâm trạng: Uất hận, chán chường Hoàn cảnh sống hổ vườn bách bất lực thú nào? Nhận xét sống -Cảnh vườn bách hổ? thú nhìn Tâm trạng hổ vườn bách thú hổ: Tầm thường, giả ối bất miêu tả nào? Tư “nằm dài lực trông ngày tháng dần qua” nói lên tình -Hổ chán ghét bực dọc cao độ hổ? - Giáo viên mời số học sinh trình bày kết -Diễn tả tâm trạng đọc hiểu phiếu học tập (HS khác bổ căm hờn, uất hận, thường trực sung) tâm hồn 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ 2, -Chán ghét thực tại, khổ tù túng tầm thường - Giáo viên gọi học sinh đọc to khổ 2,3 yêu cầu học sinh lớp nhận xét hiệu sử dụng câu nghi vấn - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: Đoạn 2.Nổi nhớ cảnh giang sơn chúa sơn lâm tác giả miêu thời oanh liệt: tả nào? Em có nhận xét nghệ thuật -Cảnh núi rừng đại miêu tả đoạn này? Hình ảnh hổ, vị chúa sơn ngàn, lớn lao phi lâm chốn giang sơn miêu tả thường nào? -Sử dụng nhiều từ 2.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ 4, gợi tả miêu tả khổ chúa Sơn Lâm: Hổ - Hãy đọc kĩ khổ 4,5 hoàn thành phiếu học tập oai phong ,lẫm liệt sau: -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh, Phiếu học tập liệt kê Tư hiên ngang đầy quyền Trở với cảnh thực tại, tâm trạng hổ lực tự sống lãnh thổ nào? 3.Niềm khao khát - Giáo viên mời số học sinh trình bày kết sống tự do: đọc hiểu phiếu học tập (HS khác bổ -Sự nuối tiếc khát sung) vọng sống 2.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khái chân thật, giải quát: Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, Thế Lữ muốn đề cập tới niềm khao khát tự mãnh liệt Theo em, đặt hoàn cảnh đất nước ta lúc giờ, nhà thơ muốn gửi gắm, nhắn nhủ, khơi gợi điều người đọc? Đọc hiểu ý nghĩa giá trị văn phóng, tự Biểu lộ lịng u nước thầm kín người dân nước 3.1 Giáo viên nêu tình huống: Sau học xong III.Tổng kết: thơ này, giả dụ có hỏi em: Bài thơ lời ai? 1.Nghệ thuật: Thể nội dung gì? Nội dung thể 2.Nội dung: nào? Thì em trả lời sao? 3.2 Giáo viên nêu câu hỏi: Bài học hơm giúp em có thêm kinh nghiệm cách đọc thơ? Hãy ghi lại điều vào Liên hệ Tùy theo bối cảnh dạy học (thời gian, nhận thức IV.Luyện tập: vận dụng học sinh,…), giáo viên nêu vấn đề thảo luận theo hình thức tồn lớp học u cầu nhóm học sinh thảo luận (một số vấn đề) đặt sau đây: - Giáo viên nêu vấn đề: - Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Em phân tích điều - Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến cách cởi mở, hợp lí có kiến Đọc hiểu văn Ông đồ Vũ Đình Liên Đọc tổng 1.1 Giáo viên gọi học sinh đọc to toàn văn quan văn thích 1.2 Giáo viên nêu câu hỏi: Cảm nhận chung em sau đọc thơ? (Em cảm nhận nội dung thơ? Nhà thơ dùng thể thơ để thể nhận thức tình cảm mình?) 1.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh huy động kiến thức làm việc cặp đôi (hoặc theo nhóm): Em biết văn thơ tác giả Vũ Đình Liên Hãy suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau đây: - Bài thơ, thể thơ gợi cho em nhớ tới thơ học? Có điểm tương đồng chúng đặc Văn 2: Ông Đồ ( Vũ Đình Liêm ) I.Tìm hiểu chung văn bản: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: 1936 in tạp chí Tinh Hoa a.Thể loại: Thể thơ chữ b.Bố cục: phần điểm nghệ thuật? - Em biết Vũ Đình Liên thơ ơng? Đọc hiểu 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ chi tiết văn thơ đầu: - Hãy đọc kĩ khổ thơ đầu hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập Ông đồ xuất vào thời gian nào? Khung cảnh, khơng khí lúc ? Ông đồ xuất để làm ? Ý nghĩa việc làm ơng ? - Giáo viên mời số học sinh trình bày kết đọc hiểu phiếu học tập (HS khác bổ sung) 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu hai khổ 3,4 - Giáo viên gọi học sinh đọc to hai câu cuối yêu cầu học sinh lớp nhận xét thay đổi hình ảnh nhân vật ơng đồ - Giáo viên u cầu học sinh cho biết: Thời gian Ông đồ xuất có thay đổi khơng ? - Giáo viên nêu câu hỏi: Thái độ người ông đồ nào? Nhận xét đời vị trí ơng đồ thời đại ấy? Gv yêu cầu hs đọc câu: “Giấy đỏ…sầu” : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?Tác dụng diễn đạt ? 2.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khổ - Hãy đọc kĩ khổ hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập Hai câu thơ đầu khổ miêu tả điều ? Em hiểu người muôn năm cũ, hồn ? II.Đọc hiểu văn bản: 1.Ông đồ thời đắc ý: Ông đồ với mực tàu giấy trở thành hình ảnh thân thuộc phần thiếu tạo nên nét đẹp văn hóa cổ truyền ngày tết H/a ơng đồ ăn sâu vào tâm thức người VN -Ông dồ tài hoa: Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay -Tái nét đẹp văn hóa, thú chơi tao nhã lịch 2.Ông đồ thời tàn: -Ông đồ vắng khách: Khung cảnh hắt hiu, quạnh vắng -Điệp từ: Mỗi năm/ vắng Thời gian mang đến trống vắng phôi phai -Câu hỏi tu từ: Người thuê viết đâu? -Tâm trạng nuối tiếc khứ trước thực -Tâm trạng buồn - Giáo viên mời số học sinh trình bày kết đọc hiểu phiếu học tập (HS khác bổ sung) 2.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu khái qt: Bài thơ thể hình ảnh ơng đồ niềm cảm thương, nuối tiếc tác giả lớp người, nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời cho ta thấy tài nghệ thuật tác giả thể thể thơ ngũ ngôn đại (vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình.); thể việc xây dựng hình ảnh đối lập (làm bật chủ đề tác phẩm trình tàn tạ, suy sụp nho học Từ kết đọc hiểu thơ, em hình dung nỗi hoài niệm, tiếc thương Vũ Đình Liên? Đọc hiểu ý nghĩa giá trị văn bã: Biện pháp nhân hóa: Giấy mực buồn , sầu… -Nỗi long thương xót đến vơ hạn củ cụ Vũ Đình Liêm -Ơng đồ vắng bong -Nghệ thuật tương phản -Ông đồ ngồi > < không hay -Giấy nằm im bất động > < vàng rơi, mưa bụi bay -Ông đồ đơn lạc long dịng đời buồn bã -NT: Tả cảnh ngụ tình -Khung cảnh ảm đạm 3.Ơng đồ vắng bóng nỗi lịng nhà thơ: -Kết cấu đầu / cuối – tương ứng, tương phản 3.1 Giáo viên nêu tình huống: Sau học xong III.Tổng kết : Ghi thơ này, giả dụ có hỏi em: Bài thơ có thực nhớ sgk tiêu biểu cho hồn thơ hồi cổ Vũ Đình Liên khơng? Em trả lời nào? 3.2 Em phân tích hay nghệ thuật sử dụng câu nghi vấn “Ơng đồ” Vũ Đình Liên Liên hệ Tùy theo bối cảnh dạy học (thời gian, nhận thức IV.Luyện tập: vận dụng học sinh,…), giáo viên nêu vấn đề thảo luận theo hình thức tồn lớp học yêu cầu nhóm học sinh thảo luận (một số vấn đề) đặt sau đây: - Giáo viên nêu vấn đề: Bài thơ khắc hoạ thành cơng hình ảnh ơng đồ thời kì q vãng, qua nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc bị tàn phai + Em có cho nên khôi phục giá trị văn hóa cổ truyền hay khơng? + Việc học thư pháp chữ Nho xưa bạn trẻ có phù hợp với tốc độ phát triển quan niệm thẩm mĩ thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật 4.0 hay không? - Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến cách cởi mở, hợp lí có kiến II TIẾNG VIỆT Huy động vốn sống, vốn kiến thức, trải nghiệm cá nhân (Chia sẻ số kiến thức câu nghi vấn) VIẾT (Tiết 77) Câu nghi vấn: 1.1 Giáo viên nêu vấn đề: Trong sống, nhu cầu giao tiếp, muốn bày tỏ điều mà ta chưa biết, muốn người khác giải đáp điều có ta hỏi khơng phải mục đích hỏi Trong tình ta sử dụng câu nghi vấn - Hãy đọc ngữ liệu I trang 11 III trang 21 sgk Ngữ văn * Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: I.Đặc điểm, hình thức, chức câu nghi vấn: Câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi có chứa từ ngữ nghi vấn: Sao, hay là, ai, nào? -Chức dùng để hỏi Phiếu học tập Xác định câu nghi vấn có phần ngữ liệu? II.Chức khác câu nhi vấn: -Ngoài chức dùng để hỏi cịn có Đặc điểm hình thức cho biết câu chức dùng để nghi cầu khiến, khẳng vấn? định, phủ định, đe * Học sinh thảo luận rút vấn đề trọng dọa, bộc lộ cảm xúc tâm đặc điểm, tác dụng câu nghi vấn Giáo viên định hướng để học sinh vận dụng vào thực hành, hình thành kĩ 1.2 Giáo viên yêu cầu tập thể lớp làm tập sách giáo khoa Trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên đánh giá 1.3 Giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thành tập lại sách giáo khoa Nạp sản phẩm tiết Giáo viên kết làm việc học sinh để đánh giá Định 2.1 Giáo viên định hướng học sinh lựa chọn nội II.Luyện tập: hướng viết dung viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn: BT - sgk - Viết chủ đề mà em tâm đắc sau học thơ thơ Mới có sử dụng câu nghi vấn - Viết tác dụng mà câu nghi vấn đem lại văn “Nhớ rừng” Thế Lữ “Ông đồ” Vũ Đình Liên 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm tham khảo thơ, đoạn thơ, câu thơ sử dụng câu nghi vấn; đoạn văn nêu giá trị việc sử dụng câu nghi vấn sáng tác văn chương Thực Giáo viên tổ chức cho học sinh viết bài, chỉnh sửa, hành viết hồn thiện NĨI – NGHE (Tiết 78) Chuẩn bị Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển viết thành thuyết trình Giáo viên khuyến khích em trình bày PowerPoint Nói nghe - 2.1 Giáo viên tổ chức cho học sinh thuyết trình theo nội dung chuẩn bị 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nắm nội dung thuyết trình, quan điểm người nói đưa nội dung hình thức thuyết trình bạn theo phiếu học tập sau: Phiếu học tập Nội dung thuyết trình Nội dung:… Quan điểm người nói: Nhận xét, bình luận Về nội dung:…… Về quan điểm người nói: Cách thức thể hiện: Về cách thức thể hiện:… HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VẤN ĐỀ Nôm Về - GV dẫn dắt: 15 năm có mặt thi đàn Việt Nam, số đặc điểm phong trào thơ Mới hoàn thành sứ mệnh của Mới thơ tiến trình phát triển văn học dân tộc Đó thơ viết theo thể thơ tự do, cảm xúc lãng mạn, không bị ràng buộc niêm luật thơ trung đại mà đặc biệt thơ Đường luật - Một số đặc điểm cụ thể (GV giới thiệu số đặc điểm để trao đổi học sinh) Về kĩ Thơ đọc – viết – nói – nghe Từ việc rèn luyện kĩ đọc – viết – nói – nghe, học sinh cần liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình đặt thực tiễn đời sống, bày tỏ quan điểm riêng cách hợp lí, cởi mở Bài tập Phân tích điểm tương đồng khác biệt vận dụng mạch vận động thời gian thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên E CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Tìm đọc số thơ thuộc phong trào thơ Mới… - Tìm đọc phê bình phong trào thơ Mới ví dụ tài liệu “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh) - Soạn bài: Quê hương (Tế Hanh) ... nhận xét, bổ sung Giáo viên đánh giá 1.3 Giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thành tập lại sách giáo khoa Nạp sản phẩm tiết Giáo viên kết làm việc học sinh để đánh giá Định 2.1 Giáo viên định hướng... hệ Tùy theo bối cảnh dạy học (thời gian, nhận thức IV.Luyện tập: vận dụng học sinh,…), giáo viên nêu vấn đề thảo luận theo hình thức tồn lớp học u cầu nhóm học sinh thảo luận (một số vấn đề) đặt... hệ Tùy theo bối cảnh dạy học (thời gian, nhận thức IV.Luyện tập: vận dụng học sinh,…), giáo viên nêu vấn đề thảo luận theo hình thức tồn lớp học u cầu nhóm học sinh thảo luận (một số vấn đề) đặt

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w