Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ (Tiết 01) Tuần: 01 Ngày soạn: 10 tháng 08 năm 2015 Ngày dạy: 18 tháng 08 năm 2015 Ngày dạy: 19 tháng 08 năm 2015 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận thức lịch sử môn khoa học có ý nghĩa quan trọng - Học lịch sử cần thiết Kỹ năng: - Bước đầu có kỹ liên hệ thực tế quan sát Thái độ: - HS ý thức tính xác khoa học học tập môn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu, soạn + Tranh ảnh, sách báo có liên quan đến - Học sinh: + Nghiên cứu theo câu hỏi sách giáo khoa + Tập quan sát kênh hình giải thích C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức: 6A1 6A2 Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: * Giới thiệu bài : Chương trình lịch sử lớp THCS gồm phần Phần mở đầu giới thiệu bài học chung sơ lược môn lịch sử Phần I giới thiệu lịch sử lớp giới từ loài người xuất hiện đến cuối thời cổ đại Phần II Lịch sử Việt Nam giới thiệu lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến kỷ X Để học tốt và chủ động bài học lịch sử cụ thể Trước tiên em phải hiểu lịch sử là gì? học lịch sử để làm ? Hoạt đợng của GV HS Nợi dung Lịch sử gì? u cầu HS quan sát vật xung quanh: đất đá, cối, giống vật Theo em người, cỏ vật xung quanh ta có phải từ xuất có hình dạng ngày không? - Đều sinh ra, lớn lên biến đổi Sinh vật, người ta thấy trải qua trình hình thành phát triển biến đổi có q khứ lịch sử - Lịch sử diễn Vậy lịch sử gì? q khứ Có nhiều loại lịch sử, đất đá, loài vật, cối lịch sử mà em học từ sau lịch sử loài người Lịch sử lồi người gì? - Là tồn hoạt động người từ xuất đến Theo em lịch sử người lịch sử xã hội lồi người có khác nhau? - Một người có hoạt động riêng mình, xã hội lồi người liên quan đến tất ( nhiều người, nhiều nước, nhiều mốc thời gian khác ) Lịch sử coi mơn gì? - Lịch sử môn khoa học Khái quát, chuyển ý Học lịch sử để làm gì? Yêu cầu học sinh đọc mục Cho HS quan sát kênh hình Em thấy khác với lớp học trường em nào? Vì lại có khác đó? - Xưa khác (nhiều hay tuỳ địa phương khác nhau) Khơng phải ngẫu nhiên mà có thay đổi ta nhận thấy Vậy cần tìm hiểu biết q trọng Chúng ta cần biết lịch sử để làm gì? Nhiệm vụ vủa gì? - Q trọng, biết ơn người làm nên sống ngày nay, phải học lịch sử biết lịch sử, học lịch sử cần thiết - Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc - Biết tổ tiên, ông cha ta sống làm việc - Để biết mà lồi người Thời gian trơi qua dấu tích người làm nên khứ để xây giữ lại nhiều dạng khác sống dựng xã hội văn minh ông bà trải qua thay đổi theo thời gian vĩnh viễn qua Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Gọi học sinh đọc SGK Tại em biết thay đổi - Tư liệu truyền miệng - Nhờ câu chuyện, lời miêu tả truyền từ đời sang đời khác nhiều dạng khác nhau? Vậy sử gọi gì? Hãy kể tên vài câu truyện truyền miệng nói lịch sử dân tộc ? - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Con Rồng - cháu tiên Cho học sinh quan sát hình 1-2 SGK Theo em có chứng tích hay tư liệu người xưa để lại? - Hiện vật - Có hai loại: Bia đá, lớp học trường làng Bia đá thuộc loại gì? - Hiện vật Vì em biết? - Bia tiến sĩ , nhận biết nhờ chữ khắc bia H 1,2 giúp em hiểu thêm thêm điều gì? -Chữ viết - Người xưa để lại nhiều chứng tích giúp cho việc giữ lại lịch sử để dựng lại lịch sử phải có chứng cụ thể tìm lại Đến giai đoạn phát triển cao người biết sáng tạo chữ viết Sử ghi lại thành văn nhiều lịch sử cách hàng nghìn năm giữ cẩn thận Kể tên số tác phẩm lịch sử chữ viết tiêu biểu? - Thời Lí: Sử kí Đỗ Thiện -> Nguồn tư liệu nguồn gốc để - Thì Trần: Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu giúp ta hiểu biét dựng lại lịch -Thời Lê: Đại Việt sử kí tồn thư sử gia sử -> Để dựng lại lịch sử phải có chứng cụ thể tư liệu ơng cha ta thường nói: “Nói có sách mách có chứng” tức phải có tư liệu lịch sử đảm bảo tin cậy lịch sử Củng cố nội dung giảng - GV: Lịch sử mơn khoa học dựng lại tồn hoạt động người khứ Mỗi phải học biết lịch sử Để xây dựng lại lịch sử có loại: tư liệu truyền mịêng, vật chữ viết Hướng dẫn học sinh học tập nhà: - Học sinh nắm nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK - Bài tập: Giải thích câu danh ngơn: “ Lich sử thầy dạy sống” - Chuẩn bị “Cách tính thời gian lịch sử” D RÚT KINH NGHIỆM: Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ (Tiết 02) Tuần: 02 Ngày soạn: 10 tháng 08 năm 2015 Ngày dạy: 25 tháng 08 năm 2015 Ngày dạy: 26 tháng 08 năm 2015 A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận thức tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử - Thế âm lịch, dương lịch công lịch - Biết cách đọc, ghi tính năm tính khoảng cách kỷ với Kĩ năng: - Bồi dưỡng cách ghi tính năm 3.Thái độ: - HS biết quí trọng tiết kiệm thời gian - HS ý thức tính xác, tác phong khoa học công việc B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu, soạn + Tranh ảnh, lịch treo tường, sơ đồ thời gian - Học sinh: + Nghiên cứu theo câu hỏi sách giáo khoa + Tập quan sát kênh hình giải thích C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: 6A1 6A2 Kiểm tra kiến thức cũ: ? Lịch sử gì? Tại cần học lịch sử? Giảng kiến thức mới: Như biết lịch sử xảy khứ theo thứ tự thời gian có trước, có sau Theo đà phát triển nhận thức nhu cầu thiết sống người tìm cách tính thời gian lịch sử Vậy muốn biết phải xác định thời gian, người xưa tính thời gian nào? Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? Hoạt động của GV HS Nội dung Tại phải xác định thời gian Gọi học sinh đọc mục - đoạn /SGK Cho biết lí phải xác định thời gian? - Muốn hiểu dựng lại lịch sử -> Lí do: Lịch sử loài người gồm nhiều kiện xảy Phải xếp kiện theo thứ vào nhiều thời gian khác ->Muốn hiểu tự thời gian dựng lại lịch sử Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2/SGK Có phải bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám lập năm không? - Không -> bia tiến sĩ lập năm có người đỗ trước, người đỗ sau người dựng bia trước, người dựng bia sau lâu Như người xưa có cách tính thời gian ghi thời gian, việc tính thời gian quan trọng giúp hiểu nhiều điều Đọc đoạn cuối “ Từ xưa -> Từ đây” Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? - Từ xưa người tìm cách ghi lại lịch sử Mối quan hệ mặt trời, mặt trăng, Trái đất Việc xác định thời gian cần thiết, nguyên tắc quan trọng lịch sử Đọc phần /SGK Dựa vào đâu mà người ta làm lịch? - Người xưa phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm, phút Giải thích cụ thể lịch treo tường - Mỗi dân tộc, quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng, song nhìn chung có hai cách tính - Giải thích cách sáng tạo lịch người phương Đông người phương Tây Thế gọi âm lịch? Tại tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Hiện có sử dụng âm lịch khơng? Thế gọi dương lịch? Do nghiên cứu ghi nhớ xác định thời gian từ xa xưa người sáng tạo lịch Có hai loại âm lịch dương lịch - Cách tính thời gian nguyên tắc môn học lịch sử Người xưa tính thời gian nào? - Quan sát thời gian mọc, lặn di chuyển mặt trời, mặt trăng làm lịch - Có hai loại lịch + Âm lịch: Theo di chuyển mặt trăng quanh trái đất + Dương lịch: Theo di chuyển trái đất quanh mặt trời Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? - Đọc đoạn mục /SGK Khi nghiên cứu thống cách tính thời gian giới đặt ra? - Xã hội loài người ngày phát triển, giao lưu nước, dân tộc, khu vực ngày - Dương lịch hoàn chỉnh -> mở rộng, nghiên cứu thống cách tính gọi cơng lịch thời gian đặt gọi công lịch? Thế công lịch? Công lịch lấy năm tác giả truyền chúa Giê-su năm TCN - Bằng tính tốn khoa học, xác người ta tính năm có 365 ngày Nếu ta chia số cho 12 tháng số ngày cộng lại ? Thừa bao nhiêu? Phải làm nào? - Bốn năm có năm nhuận – thêm ngày cho thứ theo công lịch - Một năm có 12 tháng + 365 ngày - 100 năm = kỷ - 1.000 năm = thiên niên kỉ * Cách tính thời gian theo công lịch Củng cố nội dung giảng * Bài tập Khoanh tròn vào chữ đầu dòng em cho đúng.Người xưa tính thời gian dựa vào: A Quan sát tính B Tư liệu vật C Mối quan hệ mặt trăng, mặt trời trái đát D Tư liệu truyền miệng * Bài tập Triệu Đà xâm lược nước ta năm 179 TCN kiện xảy cách ngày năm? 2015 + 179 = 2194 năm Hướng dẫn học sinh học tập nhà Về nhà học làm tập 1,2,3 SGK Chuẩn bị bài: “Xã hội nguyên thuỷ” D RÚT KINH NGHIỆM: PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (Tiết 03) Tuần: 03 Ngày soạn: 10 tháng 08 năm 2015 Ngày dạy: 01 tháng 09 năm 2015 Ngày dạy: 02 tháng 09 năm 2015 A MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nhận thức nguồn gốc loài người mốc lớn từ trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn - Đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thuỷ - Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện cho HS kỹ quan sát tranh ảnh rút nhận xét cần thiết Thái độ: Thấy vai trò quan trọng lao động sản xuất -> người ngày hoàn thiện -> xã hội ngày phát triển B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu, soạn + Tranh ảnh, mẩu truyện ngắn sinh hoạt thị tộc, lạc - Học sinh: + Nghiên cứu theo câu hỏi sách giáo khoa + Sưu tầm tranh ảnh vật cách lao động đồ trang sức C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra kiến thức cũ ? Người xưa tính thời gian nào? âm lịch, dương lịch ? ? Tại phải xác định thời gian ? Giảng kiến thức Lịch sử loài người cho biết việc diễn sống người từ xuất đến ngày Vậy nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến người tối cổ thành người đại diễn ? Đời sống vật chất tổ chức xã hội sao? Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Chúng ta tìm hiểu học hơm Lịch sử lồi người cho biết việc diễn sống người từ xuất đến ngày Vậy nguồn gốc lồi người mốc lớn q trình chuyển biến người tối cổ thành người đại diễn ? Đời sống vật chất tổ chức xã hội sao? Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt đợng của GV HS Nội dung Kể câu chuyện nguồn gốc dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với bọc trăm trứng chuyện Thượng đế sáng tạo lồi người) Câu chuyện kể có ý nghĩa gì? - Câu chuyện truyền thuyết phản ánh xa xưa người muốn lý giải nguồn gốc mình, song chưa đủ sở khoa học nên gửi gắm điều vào thần thánh - Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt khảo cổ học sinh học tỡm nói lên phát triển lâu dài sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao trình biến chuyển từ vượn thành người Con người xuất ntn ? (Theo em người có nguồn gốc từ đâu?) - Cách hàng chục triệu năm, trái đất có lồi vượn cổ sinh sống rừng rậm Vượn cổ lồi vốn có hình dáng người (vượn nhân hình), vượn nhân hình trình tiến hố từ động vật bậc cao Trải qua q trình vượn cổ chuyển thành người tối cổ? - Trong trình tìm kiếm thức ăn -> dần biết hai chân, dùng chi trước để cầm Người tối cổ có điểm tiến ? - Biết sử dụng đá, cành làm cơng cụ Những dấu vết người tối cổ phát đâu? - Di cốt tìm thấy Đơng Phi, Gia-va (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam) + Người tối cổ hoàn toàn hai chân, đôi tay tự cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Cho HS quan sát kênh hình ( bên trái, người tối cổ) Em có nhận xét hình dáng người tối cổ - Mặc dù dấu tích người vượn, trán thấp bợt ra phía sau, mày cao thể tích sọ não lớn ( 1.100cm3), lớp lơng mỏng, lưng còng Tổ chức xã hội bầy người nguyên thuỷ ? họ sống ? - Hang động, mái đá Cuộc sống họ chủ yếu nhờ vào đâu? 1.Con người xuất hiện nào? - Vượn cổ: Khoảng 5->15 triệu năm - Do trình tìm kiếm thức ăn -> người cổ - Sống thành bầy vài chục Bầy người tiến so với bầy động vật chỗ người nào? - Công cụ lao động đá, mảnh tước - Nhờ vào hái lượm săn bắt Qua đó, em có nhận xét sống bước đầu - Biết chế tạo công cụ lao động người tối cổ ? đá - Biết dùng lửa Trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần phát triển => Cuộc sống bấp bênh, thành người tinh khơn phụ thuộc vào thiên nhiên Nguyên nhân đâu mà người tối cổ trở Người tinh khôn sống thành người tinh khơn? nào? Người tinh khơn có niên đại sớm vào khoảng vạn năm trước Dấu tích người tinh khơn tìm thấy đâu? - Bộ xương tìm thấy sớm khoảng vạn năm, tìm thấy khắp châu lục - Quan sát kênh H.5 bên phải Quan sát H.5 em thấy người tinh khơn có điểm tiến so với người tối cổ ? Người tối cổ - Đứng thẳng - Đôi tay tự - Trán thấp, bợt đằng sau Cơ thể - Hộp sọ lớn vượn - U nông mày cao - Hàm bạnh nhơ phía trước - Trên người có lớp lơng mỏng - Nhờ lao động sản xuất người tối cổ thành người tinh khôn ( khoảng vạn năm trước ) Người tinh khôn - Đứng thẳng - Đôi tay khéo léo - Trán cao, mặt phẳng Hộp sọ thẻ tích não phát triển - Xương cốt nhỏ - Cơ thể nhỏ linh hoạt - Trên người khơng lớp lơng mỏng Cơng xã thị tộc Tổ chức xã Bầy người hội Sự xuất người tinh khơn có ý nghĩa gì? - Người tinh khôn xuất mốc quan trọng Sự dần lớp lơng mỏng -> hình thành lên -> Là bước nhảy vọt thứ hai màu da khác nhau: vàng( Mơng-gơ-lơ-ít), lồi người trắng( ơ-rơ phê -ơ ít), đen (Nu-clê-ít) Gọi HS đọc phần Cho biết tổ chức xã hội người tinh khôn? - Gồm người chung huyết thống.Thị tộc nhóm người có khoảng 10 gia - Sống theo thị tộc đình, gồm - hệ già trẻ co chung dòng máu + Trong thị tộc, thành viên hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với để tìm kiếm thức ăn Rồi hưởng thụ nhau, công Trong thị tộc, cháu tơn kính ơng bà cha 10 Bài 27: NGƠ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I Mục tiêu học: * Kiến thức: -HS biết hiểu về: Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai - Công chuẩn bị chống giặc ngoại xâm Ngô Quyền nhân dân ta - Đây trận thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, thắng lợi cuối thuộc dân tộc ta - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử vơ trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta * Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào ý chí quật cường dân tộc * Kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp mô tả kiện, sử dụng đồ lịch sử, rút học kinh nghiệm II Chuẩn bị: GV: Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HS: Đọc trước III Tiến trình tở chức hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra : ? Trình bày diẽn biến kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất? 3- mới: Sau đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán lần thứ (930-931), Dương Đình Nghệ xây dựng tự chủ Nhưng quân Hán lại âm mưu xâm lược ta lần Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn nào, học hôm tìm hiểu Hoạt đợng của GV HS *Hoạt động 1: HS biết Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? GV: Gọi học sinh đọc phần SGK Trang 74,75 Nêu hiểu biết em Ngô Quyền? HS:Sinh năm 898-944, người có chí lớn,mưu cao mẹo giỏi Người Đường Lâm (Hà Tây) cha Ngô Mân làm châu mục Đường Lâm -Trong kháng chiến chống quân Nam Hán lấn thứ nhất, ông chiến đấu anh dũng, Dương Đình Nghệ gả gái cho Theo em Ngơ Quyền kéo quân Bắc làm gì? - Năm 4/937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết độ sứ Ngô Nội dung Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? - Ngô Quyền kéo quân Bắc 111 Quyền kéo quân Bắc để diệt Kiều Công giết Kiều Công Tiễn Tiễn, trừ hậu hoạ, bảo vệ tự chủ GV: Hành động gây nên phẫn nộ lớn nhân dân Nghe tin đó, ông giận kéo quân Tống Bình để trị tội Kiều Công Tiễn GV: đưa máy chiếu minh họa đường kéo quân Ngô Quyền Nghe tin Ngô Quyền kéo quân quân Bắc, Kiều Công Tiễn làm gì? - Hoảng sợ, biết khơng thể đối phó với Ngơ Quyền, vội vàng cho người sang cầu cứu quân Nam Hán Nhà Hán chớp hội đem quân xâm lược nước ta lần Vì Kiều Cơng Tiễn cho người cầu cứu qn Nam Hán ? - Muốn dùng lực nhà Hán để chống Ngô Quyền, đoạt chức tiết độ sứ GV: Đây hành động phản phúc '' cõng rắn cắn gà nhà '' Kế hoạch xâm lược nước ta quân Nam Hán lần thứ hai này nào? - Năm 938 vua Nam Hán sai Lưu Hoằng Tháo sang xâm lược nước ta GV:Nghe tin quân Nam Hán vào nước ta Ngô Quyền bảo với tướng: “Hoằng Tháo đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên người làm nội ứng, vía trước Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi tất phá Song họ có lợi thuyền ta khơng phòng bị trước thua khơng thể biết được” -Chuẩn bị đánh giặc Vì ơng có chuẩn bị nào? -Dự định tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng GV: Dự đốn, qn Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngơ Quyền dự định GV: đưa hình ảnh chuẩn bị Ngơ Quyền Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt quân Nam Hán sông Bạch Đằng? HS:Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình đặc biệt, đánh thắng giặc HS: đọc in nghiêng trang 74/SGK GV: Đưa đồ-Phân tích đồ Tả ngạn toàn rừng rậm, hải lưu thấp (mực nước), tốc độ không lớn Do vậy, ảnh hưởng thủy triều lên xuống mạnh 112 Theo em, điều ảnh hưởng nào đến kế hoạch Ngô Quyền ? HS: phép diễn ngày GV:Cho nên phải tính tốn khoa học, bãi cọc ngầm chỗ để nhử địch vào bãi cọc Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động và độc đáo điểm nào ? HS: Chủ động:đón đánh quân Hán, chủ động đưa kế hoạch, chuẩn bị lực lượng, bố trí trận địa cách đánh Độc đáo: trận địa mai phục làm nên chiến Chiến thắng Bạch Đằng năm thắng vĩ đại 938 *Hoạt động 2: HS biết chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Phương tiện: SGK, lược đồ chiến thắng Bạch * Diễn biến: - Cuối năm 938, Lưu Hoằng GV: bên bờ sơng có sông nhỏ Tháo kéo quân vào nước ta để dấu quân thuỷ ta -Ta cho thuyền khiêu chiến Trận bạch Đằng diễn nào ? nhử địch vào bãi cọc -Nước triều rút, -> ta phản cơng GV: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng đồ -Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta.Ta cho thuyền khiêu chiến nhử địch vào bãi cọc Nước triều rút, lực lượng thủy quân ta mai phục cửa sông: Giá, Chanh, Nam Triệu, kết hợp với quân hai bên sông tạt ngang -> thuyền địch to kềnh khơng thể khỏi trận địa bãi cọc lúc nhô lên Thuyền ta nhỏ dễ dàng luồn lách qua hàng cọc chủ động dũng mãnh xông vào tiêu diệt quân Hán, quân Nam Hán tháo chạy HS: trình bày lại lược đồ Kết trận chiến ? - Quân Nam Hán thua to, Hoằng Tháo bỏ mạng GV: Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi Chiến thắng này có ý nghĩa ntn ? * Kết quả: Vua Nam Hán phải cho quân rút nước * ý nghĩa: -Là chiến thắng vĩ đại dân tộc - Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài 113 Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? HS: To lớn lực lượng, đánh kẻ thù mạnh, bạo, năm đô hộ nước ta Sau trận này, nhà Nam Hán tồn thời gian dài khơng dám đem quân xâm lược nước ta lần thứ ba -Vĩ đại ở kế hoạch dánh giặc đồn kết tồn dân HS: đọc câu nói Lê Văn Hưu: ''Tiền, Ngô vương mở nước xưng vương Trải qua 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc, Ngô Quyền giành thắng lợi, xưng vương, dựng nước khôi phục lại độc lập dân tộc kì cơng Ơng xứng đáng nhân dân ta tơn vinh ''Ơng tổ phục hưng'' Câu nói nhà sử học đánh giá cơng lao của Ngô Quyền nào ? HS: công lao to lớn, tài Ngô Quyền Đẻ tưởng nhớ công lao Ngô Quyền, nhân dân ta có hành động ? -Lập lăng thờ HS: quan sát H 57-Lăng Ngơ Quyền –Ba Vì – Hà tây) GV: Lăng xây kiểu có bốn mái ngói cong có đường bao, đặt cỗ ngai rồng bia lớn ghi bốn chữ “Tiền Ngô Vương lăng” khắc 1824 để trân trọng, ghi nhớ công lao to lớn Ngơ Quyền Đó truyền thống “uống nước, nhớ nguồn” nhân dân ta Hiện Chí Linh ( Hải Dương) chứng tích bãi cọc ngầm GV: vậy, sau tình hình đất nước ta ? Củng cố: -Nêu toàn nội dung ? -Trò chơi chữ: ? Trả lời câu hỏi ô hàng ngang để tìm đáp án hàng dọc 1L Ư U H O Ằ N G T H Á O 2- B Ạ C H Đ Ằ N G 3H Ả I M Ô N 4Q U A Y V Ề 5Đ U Ờ N G L Â M 6T H U Y Ê N 7K I Ề U C Ô N G T I Ễ N 8B I Ể N 1-Tên tướng quân Nam Hán, sang xâm lược nước ta lần hai ? 2-Nơi ta chọn làm điểm chiến với giặc ? 114 3-Quân Nam Hán đóng quân đâu ? 4-Từ thích hợp dùng cụm từ “ vội vã kết thúc nước” ? 5-Quê hương Ngô Quyền ? 6-Phương tiện quân Nam Hán ? 7-Tên bán nước, cầu cứu quân Nam Hán ? 8-Quân Nam Hán tiến vào nước ta đường ? Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bị " lịch sử địa phương"-> sưu tầm lịch sử địa phương giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ X -Bổ sung kiến thức : - NS: 17/4/2011 NG: 22/4/2011 Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Lai Châu từ nguồn gốc – kỉ X I Mục tiêu học: * Kiến thức: -HS hiểu sơ lược Lai Châu - Lai Châu thời cổ xưa đến kỉ X * Tư tưởng: - Gắn bó, yêu quý Lai Châu, sức học tập để xây dựng Lai Châu thêm giàu mạnh * Kĩ năng: - Khả nhận biết, so sánh với lịch sử dân tộc II Chuẩn bị: GV: Tài liệu lịch sử địa phương sở giáo dục đào tạo biên soạn - Các tài liệu khác HS: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, lịch sử địa phương III Tiến trình tở chức hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra : ? Kể tên khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc? ý nghĩa lịch sử? 115 3-bài mới: Là người địa phương, lên tìm hiểu lịch sử địa phương từ nguồn gốc đến kỉ X có giống, khác với lịch sử dân tộc Hoạt động của GV HS *Hoạt động 1: HS biết Lai Châu thời cổ xưa GV: Lai Châu tỉnh nằm phía Tây Bắc Việt Nam, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới, gió mùa Có nhiều rừng rậm, núi cao, sơng, suối, hồ, thung lũng động thực vật phong phú, đa dạng Cuối thời nguyên thuỷ sống nghè nông công cụ lao động đá, biết trồng lúa nước Nội dung Lai Châu thời cổ xưa - Từ xa xưa Lai Châu có người cư trú GV: Từ xa xưa vùng đất Lai Châu có người cư trú Các nhà khảo cổ tìm hang động Nậm Tun, Nậm Phé ( Phong Thổ ) thuộc văn hoá Sơn Vi, Thẩm Púa, Thẩm Khương ( Tuần Giáo) thuộc văn hố Hồ Bình GV: Đọc phần chữ in nghiêng - Trang 11/ STK GV: Ngoài nhà khảo cổ tìm thấy cơng cụ đồng văn hố Đơng Sơn thuộc thời đại Hùng Vương Trống đồng Tuần Giáo, trống đồng Mường Thanh, trống đồng Na Ngum, Chăn Nưa, Mường So GV: Cho học sinh quan sát H.1, cơng cụ chặt Nậm Tun - Hình Cơng cụ xương di Thẩm Khương - Hình Trống đồng Na Sáy ? Các hiện vật khảo cổ q em nói nên điều gì? GV: Tuy nhiên qua di khảo cổ học phát cho thấy lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Lai Châu Thời kì phát triển chậm, sống sinh hoạt lạc Lai Châu lạc hậu ? Các tộc người nguyên thuỷ sống nghề gì? - Săn bắt, hái lượm GV: Các dân tộc Khơ Mú, La Hủ, Sinh Mum Mảng nhóm dân tộc địa Thời phong kiến Lai Châu phần lớn người Thái Người H.Mông sinh sống, sau có thêm người kinh, Hoa Kiều *Hoạt động 2: HS biết Lai Châu từ thời thời Hùng Vương đến kỉ X - Tìm thấy cơng cụ đồng: Trống đồng -> Lai Châu nơi lồi người - Sinh sống săn bắt hái lượm - Công cụ lao động đá : Rìu đá , dao đá -Biết trồng lúa nước 2.Từ thời Hùng Vương đến kỉ X 116 GV: Thời vua Hùng, cư dân Lai Châu biết bện cỏ làm chiếu, gác làm nhà sàn, nấu cơm ống tre Nhà nước Văn Lang lúc chia 15 Lai Châu thuộc Tân Hưng nước Việt Cồ - Trong 1000 năm Bắc thuộc phong kiến phương Bắc tìm cách đồng hố nhân dân ta - Đối với Châu miền núi nhà Đường đặt Châu '' Ki mi '' cho tù trưởng miền Nam cai quản ? Thủ đoạn bóc lột quyền phong kiến đối với Châu miền núi là gì? GV: Biết bao người thiệt mạng tìm kiếm sản vật q nạn giặc cỏ tung hoành làm cho sống đồng bào dân tộc Lai Châu khốn đốn lại khốn khổ ? Trước âm mưu phong kiến phương Bắc, nhân dân Lai Châu làm gì? GV: Người thiểu số Lai Châu sồng theo bản, làng với tính cộng đồng co, đứng đầu trưởng lão có uy tín có kinh nghiệm GV: Giới thiệu kinh tế Lai Châu * Kinh tế: Nền kinh tế nông nghiệp Trồng lúa , vừng, lạc, khoai, sắn - Chăn ni: Trâu bò GV: Cuộc sống đồng bào phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên -Cư dân Lai Châu biết làm nhà sàn - Thời nhà Đường : Đặt Châu'' ki mi'' - Thủ đoạn bóc lột :Cống nạp, sản vật quý - Nhân dân chống kẻ thù bảo vệ làng, chống âm mưu đồng hoá phong kiến phương Bắc 4.Củng cố ? Những nơi có dấu tích người ngun thuỷ sinh sống? ? Những đóng góp nhân dân Lai Châu thời kì nhà nước Văn Lang - âu Lạc cơng chống đồng hố thời'' Ngàn năm Bắc thuộc'' 5- Dặn dò: - Về ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì -Bổ sung kiến thức : NS: 23 /4/2011 NG: 29/4/2011 Tiết 33, Bài 28: ÔN TẬP I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm vững ôn tập lại kiến thức lịch sử nước ta từ nguồn gốc đến kỉ X Tư tưởng: - Bồi dưỡng thái độ u thích tìm hiểu lịch sủ dân tộc Kĩ năng: 117 - Rèn kĩ khái quát, tổng hợp II Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - HS: học chuẩn bị III Tiến trình tở chức hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3- mới: Lịch sử Việt Nam lớp học vấn đề gì? Tiết ôn tập lại vấn đề học Hoạt động của GV HS ? Lịch sử nước ta từ nguồn gốc đến kỉ X trả qua giai đoạn ? Đó là giai đoạn nào? HS trả lời ? Thời dựng nước diễn vào lúc nào? ? Tên nước là gì? ? Vị vua là ai? Hs trả lời ? Thời dựng nước để lại cho đời sau gì? Hs: Tổ quốc, thuật luyện kim, nghề nông trồng lúc nước, phong tục tập quán riêng, học công giữ nước ? Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc? Nợi dung Lịch sử nước ta từ nguồn gốc đến TK X trải qua giai đoạn lớn nào? Ba giai đoạn: - Giai đoạn nguyên thuỷ - Giai đoạn dựng nước giữ nước - Giai đoạn đấu tranh chống phong kiến phương Bắc Thời dựng nước diễn vào lúc nào? - Thời gian: kỉ VII TCN - Tên nước: Văn Lang - Vị vua đầu tiên: Vua Hùng Những cuộc khởi nghĩa lớn thời kì Bắc tḥc? Tên khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu Lý Bí Triệu Quang Phục Thời gian 40 248 542-602 550 ý nghĩa Ý chí đấu 118 ? ý nghĩa khởi nghĩa đó? HS trả lời Mai Thúc Loan Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền 722 776-791 905 930-931 tranh kiên cường, bất khuất dân tộc 938 ? Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn nghiệp đấu tranh giành độc lập cho tổ quốc? Hs: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền GV:-Là chiến thắng vĩ đại dân tộc Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài ? Kể tên vị anh hùng tiêu biểu giương cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc? HS trả lời Tên vị anh hùng giương cao cờ đấu tranh chống Bắc tḥc? - Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Ngơ Quyền ? Mơ tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại? HS mô tả Mơ tả mợt số cơng trình nghệ thuật nởi tiếng thời cổ đại? - Trống đồng Đông Sơn cơng trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào hoa văn trống đồng người ta hiểu rõ sinh hoạt vật chất tinh thần người Việt cổ - Thành Cổ Loa kinh đô nước Âu Lạc, đồng thời cơng trình qn tiếng nước ta thời cổ đại Củng cố: Bài tập: lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 TT Thời gian Sự kiện Nhân vật Kết 119 Dặn dò - Về ơn tập tồn học kì II chuẩn bị kiểm tra học kì -Bổ sung kiến thức : - 120 NS: 30/4/2011 NG: /5/2011 Tiết 34: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức học học kì II từ 17 đến 28 - Vận dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức tìm hiểu học tập lịch sử dân tộc Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tập lịch sử II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: học cũ III Tiến trình tở chức hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3- mới: Để ôn lại kiến thức lịch sử học từ học kì II lớp đến tiết 24 Chúng ta làm tập lịch sử Hoạt động của GV HS GV treo bảng phụ Y/c hs đọc bảng phụ ?Thành Cổ Loa có tên là gì? HS: lên bảng làm HS: nhận xét, sửa sai GV: cho điểm Nội dung Bài tập 1: khoanh tròn vào đáp án 1.Thành Cổ Loa có tên gọi gì? A Loa thành B Vạn Lí Trường Thành C Đền Hùng D Tất tên gọi Đáp án: A Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào thời gian nào? A Năm 39 B Năm 40 C Năm 41 D Năm 42 Đáp án: B Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Bà Triệu? A Trưng Trắc B Trưng Nhị C Hai Bà Trưng D Triệu Thị Trinh Đáp án: D 121 Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống hồn chỉnh nội dung sơ đồ phân hố xã hội nước ta từ kỉ I đến kỉ VI: Thời Văn Lang- Âu Thời kì bị hộ Lạc Quan lại đô hộ Quý tộc Nông dân công xã Nơ tì Nơ tì Đáp án: Thời Văn Lang- Âu Lạc Vua Quý tộc Nông dân công xã Nô tì Thời kì bị hộ Quan lại hộ Hào Địa chủ trưởng Hán Việt Nông dân công xã Nơng dân lệ thuộc Nơ tì Bài III: Hồn thiện sơ đồ máy tổ chức nhà nước Văn Lang? Hùng vương Lạc Hầu – Lạc tướng (Trung ương) Đáp án: Lạc tướng (Bộ) Bồ (Chiềng chạ) Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ) Bồ (Chiềng chạ) Bồ (Chiềng chạ) Lạc tướng (Bộ) Bồ (Chiềng chạ) Củng cố: ? So sánh giống khác máy tổ chức nhà nước thời Văn Lang với thời Âu Lạc? Dặn dò: - Về học cũ, làm tập giao - Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì II 122 -Bổ sung kiến thức : -NS: NG: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề Sở Giáo dục ) 123 I Mục tiêu học: - Ôn tập củng cố kiến thức học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 938 - Vận dụng kiến thức học làm tự luận cụ thể II-Chuẩn bị: III Nội dung kiểm tra: - Thuộc phần kiến thức lịch sử Việt Nam học kì II , trọng tâm giai đoạn đấu tranh chống phong kiến phương Bắc IV Tiến trình kiểm tra: 1- Kiểm tra sĩ số: Phát đề: Câu 1: Tìm kiện tiêu biểu ứng với thời gian ghi bảng: Thời gian Sự kiện Năm 40 776-791 Năm 722 930-931 Câu 2.Trình bày nét kinh tế - văn hố Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X ? Câu Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi? D Đáp án biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) ý 0,5 điểm Câu I: A , D , C , C Câu II: Điền kiên: Thời gian Sự kiện Năm 40 K/n Hai Bà Trưng 776-791 K/n Phùng Hưng Năm 722 K/n Mai Thúc Loan 930-931 K/n Dương Đình Nghệ Phần II: Tự luận ( điểm) Câu ( 3đ).Những nét kinh tế- văn hố Cham- Pa từ TKII đến TK X: a Kinh tế: * NN: 124 - Công cụ: sắt - NN trồng lúa nước chủ yếu - Trồng loại ăn * TCN: - Làm đồ gốm phát triển * TN: - Buôn bán giao lưu với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc b Văn hoá: - Chữ viết: chữ phạn - Tôn giáo: theo đạo Bà La Môn đạo Phật - Hoả táng người chết, nhà sàn - Kiến trúc mang phong cách ấn độ Câu ( 3đ) Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI có thay đổi là: a NN: - Công cụ sắt - Sử dụng trâu bò làm sức kéo - Có đê phòng lụt - Trồng lúa vụ/ năm - Trồng trọt chăn nuôi phát triển b TCN: - Nghề gốm phát triển - Nghề dệt phát triển phong phú c TN: - Buôn bán chợ làng - Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương Củng cố dặn dò: - GV thu thời gian quy định -Bổ sung kiến thức : 125 ... có cách tính thời gian ghi thời gian, việc tính thời gian quan trọng giúp hiểu nhiều điều Đọc đoạn cuối “ Từ xưa -> Từ đây” Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? - Từ xưa người... xác định thời gian từ xa xưa người sáng tạo lịch Có hai loại âm lịch dương lịch - Cách tính thời gian nguyên tắc môn học lịch sử Người xưa tính thời gian nào? - Quan sát thời gian mọc, lặn di... Trăng quay xung quanh Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời để sáng tạo gì? HS- Sáng tạo lịch GV: Âm lịch quy luật Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( vòng ) 360 ngày Quan sát H 11/ SGK