Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
Tên: Chủ đề: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Số tiết:………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………………………………………………………… Tiết theo phân phối chương trình:………………………………………………… Tuần dạy: ………………………………………………………………………… I Nội dung chủ đề Chủ đề Phản ứng oxi hóa –khử Nội dung 1: Phản ứng oxi hóa khử Nội dung 2: Phân loại phản ứng hóa học vô Nội dung 3: Bài thực hành số Chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng học sinh người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động sáng tạo II Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn Hiểu được: - Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron - Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử - Phản ứng oxi hố - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hố ngun tố Kĩ - Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hố ngun tố - Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) Thái độ - u thích mơn -Tính trật tự , suy luận logic -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường -Làm việc chăm chỉ, khách quan -Nghiêm túc học tập, hứng thú với kiến thức giới vi mô Định hướng lực hình thành -Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống III Bảng mơ tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Bản chất Cân phản - Khái niệm: oxi hóa, khử, phản ứng ứng oxi hóa chất oxi hóa, oxi hóa-khử; khử chất khử, phản q phương pháp ứng oxi hóa-khử, trình oxi thăng Phản ứng oxi phản ứng hóa hóa, khử electron hóa - khử hợp, phản ứng -Viết -Các bước phân hủy, phản cân số phản ứng oxi ứng thế, phản phản hóa-khử ứng trao đổi ứng oxi hóa- - Phân biệt - Dấu hiệu nhận khử phản ứng oxi biết phản ứng -Nhận biết hóa-khử với oxi hóa-khử phản loại phản ứng - Phân loại phản ứng thuộc loại khác ứng oxi hóa-khử phản ứng oxi - Phương pháp hố - khử dựa thăng e vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố Phân loại -Các phản -Nhận biết phản ứng ứng hóa học phản ứng Phân loại phản hóa học vơ thuộc loại phản chia ứng hóa ứng oxi hóa khử thành loại: học vơ Phản ứng oxi dựa vào thay đổi số oxi hóa hóa khử ngun phản ứng tố khơng phải oxi hóa khử Vận dụng cao - HS vận dụng kiến thức, kỹ tổng hợp để giải - Giải thích tượng oxi hóa- khử xảy thực tiễn - HS viết phản ứng oxi hố khử, áp dụng tính lượng chất theo u cầu tốn -Giải thích tượng thực tế có liên quan đến kiến thức phân loại phản ứng IV Biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mô tả *Mức độ biết Câu Trong hố học vơ cơ, phản ứng hố học ln phản ứng oxi hố – khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng trao đổi C Phản ứng phân hủy D Phản ứng Câu 2.Chất khử chất A nhường electron B nhận electron C vừa nhường vừa nhận electron D không nhường không nhận electron Câu Sự oxi hóa A nhường electron B q trình oxi hóa C sư tăng số oxi hóa D A,B,C Câu Q trình oxi hóa A q trình thu electron C q trình nhường electron B q trình chất oxi hóa thu electron D A, C Câu 5: Thế phản ứng oxi hóa – khử ? Câu 6: Thế chất oxi hóa, chất khử ? * Mức độ hiểu Câu Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa khử A CaCO3 CaO + CO2 B 2HgO Hg + O2 C 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D N2O5 + H2O HNO3 Câu Nhận định không ? A Trong phản ứng hóa học, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi B Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa ngun tố ln thay đổi C Trong phản ứng thế, số oxi hóa ngun tố ln thay đổi D Trong phản ứng oxi hóa – khử, ln có thay đổi số oxi hóa nguyên Câu Trong phản ứng sau, chất chất oxi hóa ? Chất chất khử ? a Fe + S FeS b Zn + CuSO4 Zn SO4 + Cu Câu Cho dãy chất ion sau: O3, NaCl, S2-, NO3-, Hg Hãy cho đơn chất, hợp chất, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ? Câu Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò chất ? * Mức độ vận dụng Câu Xác định số oxi hóa Nitơ phân tử ion đây: HNO2, HNO3, N2O5, NO3-, NH4+ Câu Cân phản ứng oxi – khử sau phương pháp thăng electron NH3 + O2 NO + H2O Câu Lập pthh phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron: Khi cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc thu Cl2, MnCl2, H2O Câu Cho 0,23g kim loại Natri tác dụng hết với nước thu dung dịch natrihidroxit khí hidro Tính thể tích khí hidro điều kiện tiêu chuẩn Câu Nhúng kẽm vào 100ml dd AgNO3 0,1M Tính khối lượng bạc kim loại giải phóng khối lượng kẽm tan vào dung dịch * Mức độ vận dụng cao Câu Tổng hệ số chất phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Câu Cho sơ đồ phản ứng: KI + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O Khi thu 15,1g MnSO4 số mol I2 tạo thành A 0,25 B 0,025 C 0,0025 D 0,00025 � Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu Câu Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 �� tỉ lệ số mol N2O N2 2:3 sau cân ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 ĐS: 46 : : Câu Khí từ hầm biogas( có thành phần khí metan) dùng để đun nấu thường có mùi khó chịu Ngun nhân gây mùi có lẫn khí hidrosunfua q trình lên men, phân hủy chất hữu phân động vật.Theo em, ta phải làm để khắc phục điều đó? V Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập, Giấy A0, thẻ màu, bút lơng, keo dán -Thiết kế sẳn trò chơi có liên quan đến nội dung học -Các đoạn phim thí nghiệm, phóng có liên quan -Giáo án Chuẩn bị học sinh -Chuẩn bị cũ -Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến học VI Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Cho chất sau: H2S, NH3, CH4, N2 a Hãy cho biết liên kết nguyên tử phân tử thuộc loại nào? b Viết công thức electron cơng thức cấu tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị c Viết sơ đồ tạo thành liên kết ion ( hợp chất có liên kết ion) Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: - Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích tò mò để hướng học sinh tham gia khám phá kiến thức b Phương thức tổ chức -Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm -Cách thức hoạt động : Giáo viên cho HS xem đoạn video “mưa axit” https://www.youtube.com/watch?v=UI7WlL7o0ys GV đàm thoại đặt câu hỏi: Mưa axit gì? nguyên nhân tạo thành mưa axit? Viết PHTH xảy ? GV dựa vào câu trả lời HS, thực đàm thoại dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ Hoạt động 1: Định nghĩa Mục tiêu: Học sinh biết: -Khái niệm chất Oxi hóa, chất khử, trình oxi hóa, q trình khử -Phải ứng oxi hóa –khử gì? Học sinh hiểu: Chất khử chất nhường e ( có số OXH tăng) Chất OXH chất nhận e (có số OXH giảm ) Bản chất phản ứng oxi hóa khử Kỹ năng: -Xác định chất oxi hóa, chất khử -Nhận biết phản ứng oxi hóa-khử -Viết q trình oxi hóa-q trình khử Phương thức Phương pháp: Quan sát Đàm thoai, thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chiếu cho HS xem thí nghiệm: đốt Mg khơng khí Zn tác dụng với CuSO4 Phản ứng oxi hóa khử https://www.youtube.com/ watch?v=1FASPtPDlWI https://www.youtube.com/wat https://www.youtube.com/watc h?v=_l4bPnWX9g8&t=101s ch?v=kkigKwOsVdM Sau xem xong đoạn video HS hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Quan sát thí nghiệm hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra? Các phản ứng có phải phản ứng oxi hóa – khử khơng? Tại sao? Thí nghiệm 1: Đốt cháy magie khơng khí Thí nghiệm 2: Kẽm tác dụng với đồng sunfat KẾT LUẬN: Hãy điền vào chỗ trống: Chất khử (chất bị ……………….) chất………………electron Chất oxi hóa (chất bị …………… ) chất………………….electron Qúa trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình ……………….electron Qúa trình khử (sự khử) q trình……………………electron Phản ứng oxi hóa khử là: Bước 2: HS quan sát thí nghiệm, lắng nghe Bước 3: Dự kiến sản phẩm GV quan sát trình HS hoạt động nhóm, phát khó khắn vướng mắc HS Gợi ý để học sinh hồn thành nhiệm vụ Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, trình bày, báo cáo sản phẩm Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động, sản phẩm học sinh Sau hướng dẫn học sinh cách viết q trình oxi hóa q trình khử BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ I ĐỊNH NGHĨA Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron Chất oxi hóa (chất bị khử) chất nhận electron Qúa trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình nhường electron Qúa trình khử (sự khử) trình nhận electron Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố hay phản ứng có chuyển eletron chất Thí dụ: Mg C.Khử O2 2 2 �� � Mg O C oxi hóa (Bị oxi hóa) (Bị khử) 2 Mg �� � Mg 2e Qúa trình oxi hóa 2 O 4e �� � 2O Qúa trình khử Hoạt động 2:Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử Mục tiêu: Học sinh biết: -Các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử -Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn Học sinh hiểu: -Cơ sở phương pháp thawng electron bước thực Kỹ năng: -Phân biệt chất oxi hóa chất khử, viết q trình oxi hóa q trình khử -Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron Phương thức Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV giới thiệu cách cân phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng electron Phương pháp dựa theo nguyên tắc: “ Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron chất oxi hóa nhận” GV chiếu bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa-khử 3 lên hình Phân tích ví dụ: 2 2 2 N H O �� � N O H2 O Trong q trình phân tích ví dụ , GV đàm thoại gọi HS tham gia phân tích ví dụ Sau GV HS phân tích ví dụ, GV phát cho nhóm HS nhóm phiếu học tập, u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng electron.Cho biết vai trò chất tham gia phản ứng H2 S + O2 MnO2 + → SO2 + H2O HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 2: Ghi bài, nghe giảng tham gia phân tích ví dụ Sau nhóm tiếp nhận phiếu học tập phân cơng thành viên làm việc Bước 3: GV dự kiến sản phẩm GV quan sát trình học sinh thực hoạt động, phát khó khăn, vướng mắc để kịp thời hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt nội dung phiếu học tập Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận Kết thúc hoạt động, nhóm hồn thành nhanh treo bảng phụ, nhóm lại quan sát, nhận xét bổ sung Bước 5:GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động học sinh, hướng học sinh cách ghi nội dung học III LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Nguyên tắc Tổng electron cho = tổng electron nhận Các bước cân Bước 1: Xác định số oxi hóa ngun tố phản ứng để tìm chất oxi hóa chất khử Bước 2: Viết q trình oxi hóa trình khử , cân trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử cho tổng e nhường = tổng e nhận Bước 4: Đặt hệ số vừa tìm vào phản ứng, từ hồn thành kiểm tra lại số nguyên tử Ví dụ: Cân PTHH sau phương pháp thăng electron 3 3 4x 2 2 2 N �� � N 5e Qúa trình oxi hóa 2 5x 2 N H O �� � N O H2 O O 4e �� � 2O Qúa trình khử N H O �� � 4N O 6H O 3x 2 2 2 Cu �� � Cu 2e 5 2x 5 Cu H N O3( l ) �� � Cu ( NO3 ) N O H 2O Qúa trình oxi hóa 2 N 3e �� �N Qúa trình khử Cu 8H N O3( l ) �� � 3Cu ( NO3 )2 N O H 2O Hoạt động 3: Ý nghĩa phản ứng oxi hóa-khử thực tiễn Mục tiêu: Học sinh biết: -Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn Kỹ năng: -Xác định phản ứng oxi hóa –khử xảy tự nhiên Phương thức Phương pháp: Đàm thoại, quan sát Cách thức hoạt động: Bước 1: GV đàm thoại : Các em nghiên cứu định nghĩa, cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử, nêu số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử thực tiễn mà em biết? Bước 2: Học sinh liên hệ thực tế để trả lời, ví dụ như: cháy than, củi; sắt gỉ Bước 3: Giáo viên nêu chiếu lên hình số phản ứng oxi hóa - khử thực tiễn: Bước 4: Học sinh tham khảo sách giáo khoa liên hệ thực tế để nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử Giáo viên chiếu số hình ảnh ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử Tuy nhiên số tượng khơng có lợi xảy thực tiễn có sở phản ứng oxi hóa - khử, giáo viên chiếu đoạn phim tượng mưa axit Bước 5: Theo dõi hình ảnh hình.rút nội dung học Nội dung 2: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VƠ CƠ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phân loại phản ứng hóa học vơ Mục tiêu: Học sinh biết: -Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử -Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hóa khử phản ứng trao đổi ln khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử -Phân loại phản ứng hóa học vơ Học sinh hiểu: -Các phản ứng hóa học chia thành loại: Phản ứng oxi hóa-khử khơng phải phản ứng oxi hóa khử Kỹ năng: -Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử khơng phải phản ứng oxi hóa khử -Tiếp tục rèn luyện kỹ cân PTHH phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng electron Phương thức Phương pháp Đàm thoai, thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập Nhóm PHIẾU HỌC TẬP 1 Phản ứng hóa hợp Lấy ví dụ phản ứng hóa hợp 3.Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Nhóm PHIẾU HỌC TẬP Phản ứng phân hủy gì? Lấy ví dụ phản ứng phân hủy 3.Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Nhóm PHIẾU HỌC TẬP Phản ứng gì? Lấy ví dụ phản ứng 3.Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Nhóm PHIẾU HỌC TẬP Phản ứng trao đổi Lấy ví dụ phản ứng hóa hợp 3.Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ phân công công việc cho thành viên Bước GV dự kiến sản phẩm Trong q trình học sinh thảo luận nhóm, GV theo dõi, quan sát, phát khó khăn, vướng mắc HS, GV kịp thời hỗ trợ Bước Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận, trình bày, báo cáo sản phẩm theo hình thức nhóm báo cáo loại phan ứng Các nhóm lạinhận xét, bổ sung thêm nội dung cho đầy đủ Bước Gv nhận xét., chuẩn xác lại nội dung loại phản ứng Sau GV hướng dẫn HS rút kết luận “ Dựa vào thay đổi số oxi hóa, chia phản ứng hóa học thành loại : Phản ứng oxi hóa khử phản ứng khơng phải oxi hóa khử” BÀI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VƠ CƠ I PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA Phản ứng hóa hợp 0 +1 -1 o t H + Cl �� � H Cl +2 -2 +4 -2 Ca O + C O +2 +4 -2 → Ca C O3 Số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi Phản ứng phân hủy +3 -2 +1 +3 o -2 +1 -2 t � Fe O3 + 3H O Fe ( O H )3 �� Số oxi hóa nguyên tố không thay đổi +5 -2 -1 o t � 2K Cl + 3O 2 K Cl O3 �� 2 +5 Cl chất oxi hóa, O chất khử Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Phản ứng +1 +2 Fe + H Cl → Fe Cl + H +2 +2 Fe + Cu SO → FeSO + Cu Nhận xét: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số ox i hóa nguyên tố Phản ứng trao đổi +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1 Ba Cl2 + H S O → Ba S O + 2H Cl Số oxi hóa nguyên tố không thay đổi +1 -2 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -2 Na O H + H Cl → Na Cl + H O Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa tất nguyên tố không thay đổi II KẾT LUẬN Dựa vào thay đổi số oxi hóa, chia phản ứng hóa học thành loại: - Phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Tiếp tục phát triển lực tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học Phát giải vấn đề thông qua môn học Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: GV tổ chức trò chơi chữ GV chiếu lên hình trò chơi ô chữ, HS chọn lật ô chữ trả lời câu hỏi : Hàng ngang 1: (10 chữ cái) Vai trò Oxi phản ứng: C + O CO2 ? Hàng ngang 2: (3 chữ cái) Chất khử phản ứng: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Hàng ngang 3: (3 chữ cái) Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O? Hàng ngang 4: (4 chữ cái) Cho phản ứng: CuO + NH ? + N2 + H2O Tên gọi chất dấu “?” gì? Hàng ngang 5: (3 chữ cái) Trong phản ứng :Fe2O3 + CO Fe + CO2Tổng hệ số nguyên tối giản Fe2O3 CO là: Hàng ngang 6: (9 chữ cái) Vai trò H2SO4 phản ứng: 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O ? Hàng ngang 7: (8 chữ cái) Điền vào dấu “ ” sau: Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học có chuyển chất phản ứng Chìa khóa: Có 17 chữ cái, liên quan đến học, chữ màu đỏ hàng ngang số gợi ý (đây số chữ có phần “chìa khóa”) Dự kiến sản phâm: Nhóm nhiều điểm ( câu ) nhận phần thưởng 3.4 Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Mục tiêu HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Phương thức tổ chức Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ Cách thức hoạt động : Giáo viên giao tập nhà cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP Câu Nhiên liệu đốt cháy động q trình oxi hóa, sinnh lượng lượng chuyển thành cơng có ích cho động hoạt động Và trình sinh khí thảy gây nhiễm mơi trường oxit nito(N2Ox) Các oxit cacbon CO, CO2 SO2 a Hãy cho biết loại phản ứng thuộc loại phản ứng gì? b Giải thích tượng mưa axit tác hại mưa axit Đôn châu, ngày…… tháng……năm…… Duyệt tổ trưởng