Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 10 Chủ đề Phản ứng oxi hóa khử

16 251 4
Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 10  Chủ đề Phản ứng oxi hóa khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 10 Chủ đề Phản ứng oxi hóa khử: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo các mức độ, giáo án dạy học. Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 10 Chủ đề Phản ứng oxi hóa khử: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo các mức độ, giáo án dạy học.

CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (3 tiết) I Nội dung chủ đề ND1: Số oxi hóa (tiết 1) ND 2: khái niệm phản ứng oxi hóa khử(tiết 2) ND3:Cân phản ứng oxi hóa khử (tiết 3) II Tổ chức hoạt động Mục tiêu cần đạt a Kiến thức Biết được: HS biết cách xác định số OXH Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố - Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn b Kĩ - Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá- khử cụ thể - Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) c Phát triển lực Năng lực chung - Phát triển lực tự học mơn hóa học - Phát triển lực tính tốn tốn hóa có liên quan tới phản ứng oxi hoa khử - Phát triển lực giao tiếp - Phát triển lực hợp tác Năng lực chuyên biệt - Năng lực tự học, lực hợp tác: thơng qua tìm kiếm thơng tin giao; hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: qua việc tìm hiểu khái niệm chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa … - Năng lực thực hành hóa học: qua thí nghiệm; quan sát tượng thực tế - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hóa học: - Năng lực tính tốn hóa học: qua làm tập tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: qua tìm hiểu ứng dụng phản ứng oxi hóa khử thực tiễn sống d Thái độ - Học sinh có nhận thức phản ứng oxi hóa khử ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử đời sống - HS sử dụng có hiệu quả, an tồn tiết kiệm: hóa chất, thiết bị thí nghiệm Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề - Đàm thoại tìm tịi Chuẩn bị giáo viên: 3.1 Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa - Giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập 3.2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung học SGK - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến nội dung học Bảng mơ tả mức độ đánh giá chủ đề theo định hướng lực Loại câu Mức độ hỏi/ tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Câu hỏi/ - Phát biểu tập khái niệm: chất định tính oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử - Phát biểu bước lập phương tình oxi hóa- khử - Phân biệt phản ứng oxi hóa khử phản ứng khơng oxi hóa - khử - Xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử phản ứng oxi hóa khử Câu hỏi/Bài tập định lượng - Xác định số oxi hóa nguyên tố hợp chất Câu hỏi/bài tập thí nghiệm vận dụng kiến thức - Viết cân phương trình oxi hóa khử đơn giản: có nguyên tố tăng số oxi hóa nguyên tố giảm số oxi hóa hợp chất khác theo phương pháp thăng electron Vận dụng cao - Viết cân phương tình oxi hóa khử dạng phức tạp: phương trình tự oxi hóa khử, phương trình oxi hóa khử nội phân tử; phương trình có từ ngun tố thay đổi số oxi hóa trở lên, phương trình chứa ẩn có tham gia mơitrường…theo phương pháp thăng electron - Giải tập tính tốn (khối lượng, thể tích, số mol, % khối lượng, CM, C% ) có áp dụng phương pháp giải nhanh - Giải tập tính tốn (khối lượng, thể tích, số mol, % khối lượng, CM, C% ) chất dựa vào phương trình phản ứng oxi hóa- khử - Nhận thức Mơ tả - Giải thích ý nghĩa to lớn tượng thí tượng phản ứng oxi hóa- nghiệm thí nghiệm khử đời sống thực tiễn Câu hỏi/ tập minh họa đánh giá theo mức độ mô tả a Câu hỏi tập định tính Mức độ nhận biết Câu 1: Tìm định nghĩa sai : A Chất oxihóa chất có khả nhận electron B Chất khử chất có khả nhận electron C Chất khử chất có khả nhường electron D Sự oxi hóa q trình nhường electron Câu 2: Chọn định nghĩa số oxi hóa A Số oxi hóa điện tích nguyên tử phân tử giả định phân tử có liên kết ion B Số oxi hóa số electron trao đổi phản ứng oxi hóa khử C Số oxi hóa hóa trị nguyên tử phân tử D Số oxi hóa điện tích xuất nguyên tử phân tử có chuyển dịch electron Câu Phản ứng oxi hóa – khử xảy theo chiều tạo chất sau đây? A Chất kết tủa B Chất điện li C Chất oxi hóa chất khử D Chất oxi hóa yếu chất khử Câu Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A.bị khử B.bị oxi hóa C.Cho proton D.đạt tới số oxi hóa âm Câu Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua cách: A.nhận thêm electron B.nhường electron C.nhận thêm electron D.nhường electron Câu Một nguyên tử magie chuyển thành ion magie cách: A.Nhận thêm electron B.Nhường electron C.nhận thêm electron D.nhường electron Câu Trong phản ứng: Cl2 + Ca(OH)2 →CaOCl2 + H2O Nguyên tố clo A.chỉ bị oxi hóa B.chỉ bị khử C.khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D.vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Mức độ thông hiểu Câu Phản ứng sau ln ln phản ứng oxihố -khử ? A.phản ứng trung hoà B.phản ứng C.phản ứng trao đổi D.phản ứng phân huỷ Câu 2.Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ; O3 → O + O ; 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O ; t 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá khử là: A B C D Câu 3.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ khử Cu2+ B oxi hóa Fe oxi hóa Cu C oxi hóa Fe khử Cu2+ D khử Fe2+ oxi hóa Cu Câu Cho phản ứng sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Câu Cho phương trình hóa học phản ứng khử hợp chất Fe (II) oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Kết luận sau đúng? A Fe(OH)2 chất khử, H2O chất oxi hóa B Fe(OH)2 chất khử, O2 chất oxi hóa C O2 chất khử, H2O chất oxi hóa D Fe(OH)2 chất khử, O2 H2O chất oxi hóa Câu 6:Xét phản ứng sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2S + O2 → 2S + 2H2O H2S + Pb(NO3)2 → PbS + HNO3 H2S + Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Phản ứng H2S thể tính khử là: A 1,2,3 B.2,3,4 C.1,2,4 D.1,3,4 Câu Trong số phản ứng sau: 1) S + O2 SO2 2) S + 2H2SO4 3) Fe + S FeS 4) S + 3F2 SF6 3SO2 + 2H2O Phản ứng chứng minh S có tính oxi hóa là: A.1,2,3 B.1,2,4 C.2,3,4 D.3 Câu 8:Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh nitơ (II) oxit NO nước Phương trình hóa học là: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trị: A.là chất oxi hóa B.là chất khử C.là bazơ D.là axit Câu Trong phản ứng đây, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B FeS + 2HCl →FeCl2 + H2S C 2FeCl3 + Cu →2FeCl2 + CuCl2 D Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 10 Phản ứng oxi hóa – khử sau có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố? A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D NH4NO3 KCl + O2 K2MnO4 + MnO2 + O2 KNO2 + O2 N2O + H2O Mức độ vận dụng thấp Câu Để chứng minh S có tính khử, ta dùng phản ứng: S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O Tổng hệ số cân phản ứng là: A.9 B.13 C.16 D.21 Câu Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị mơi trường phương trình là: A.30 B.21 C.24 D.27 Câu Cho pthh sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.Hệ số cần chất là: A 2, 12, 2, 2, 3, B 2, 14, 2, 2, 4, C 2, 8, 2, 2, 1, D 2, 16, 2, 2, 5, Mức độ vận dụng cao Câu 1.Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, S , S2-, HCl Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử là: A B C D Câu Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 12 electron B nhận 13 electron C nhận 12 electron D nhường 13 electron Câu 3: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử : A B C b Bài tập định lượng Mức độ thông hiểu Câu 1: Số oxi hóa nitơ A.-3, +1, +3, +5 , N2O, , HNO3 là: B.+3, +1, +2, +5 D C.-3, +4, +3, +5 D.-3, +1, +5, +5 Câu 2: Xác định số oxi hóa đơn chất hợp chất sau: Al; Zn;l Fe; C; S; P; H2; O2; N2; Cl2; Br2; O3 H2S; SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2SO3; K2S; Al2S3 HClO3, HCl; HIO3; HI; KI; NaCl; KClO3; NaBr; KClO4; NaClO; Cl2O7 HNO3; NH3; HNO2; NH4NO3; KNO3; NO; NO2; N2O; NaNO2; NH4NO2 FeCl3; FeCl2; Fe2(SO4)3; FeSO4; FeS2; FeS; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FexOy Mn ; Cl ; H2P ;P ; Mn ; HP ;S ;N Câu 3: Cần gam Clo đủ để tác dụng với kim loại magiê tạo 9,5gam MgCl ? A/ 3,5 g B/ 21,3 g C/ 7,1 g D/ 14,2 g Câu 4: Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Thể tích khí là: A 2,57 lít B 5,2 lít C 1,53 lít D 3,75 lít Mức độ vận dụng thấp Câu Hịa tan hồn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ thu 1,344 lít H2 (đkc) dung dịch chứa m gam muối Gía trị m là: A 9,52 B.10,27 C.8,98 D.7,25 Câu Dẫn hai luồng khí Cl2 qua hai dung dịch (1) KOH loãng nguội dung dịch (2) KOH đặc nóng Nếu lượng muối KCl sinh hai dung dịch tỉ lệ thể tích Clo qua hai dung dịch KOH (1) (2) bao nhiêu? A.3:5 B.5:3 C.4:5 D.5:4 Câu Trong phản ứng kim loại Zn CuCl2: Zn + CuCl2 →ZnCl2 + Cu Một mol ion Cu2+ A.Nhường mol electron B.Nhận mol electron C.Nhường mol electron D.Nhận mol electron Câu Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là: A 0,5 B.1,5 C.3,0 D.4,5 Câu Cho 2,24g Fe tác dụng với dung dịch HCl dư Khi sinh cho qua ống đựng 4,2g CuO đốt nóng Xác định khối lượng chất rắn ống sau phản ứng Câu Nhúng nhanh kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M Tính khối lượng Ag kim loại giải phóng khối lượng kẽm tan vào dung dịch Câu Cho 2,6g bột kẽm vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M Lắc kĩ phản ứng kết thúc Xác định số mol chất dung dịch thu Mức độ vận dụng cao Câu Hòa tan 1,39g muối FeSO4.7H2O dung dịch H2SO4 loãng dư Cho dung dịch tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng Câu Dipentaoxit (I2O5) tác dụng với cacbon monooxit tạo cacbon đioxit iot a) Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử b) Khi cho lit hỗn hợp khí có chứa CO2 CO tham gia phản ứng khối lượng I2O5 bị khử 0,5g Tính thành phần % thể tích CO hỗn hợp khí Biết điều kiện thí nghiệm, thể tích mol chất khí V = 24lit Câu Cho kali iotua tác dụng với kali penmangannat dung dịch axit sunfuric, người ta thu 1,2g mangan (II) sunfat a) Tính số gam iot tạo thành b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng Câu Hỗn hợp A gồm Cl2 O2 phản ứng vừa hết với hỗn hợp B gồm 4,8g Mg 8,1g Al tạo 37,05g hỗn hợp muối clorua oxit kim loại Tính thành phần % theo khối lượng theo thể tích khí A Câu Đốt cháy hồn toàn 14,3g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg khơng khí thu 22,3g hỗn hợp Y gồm oxit Hòa tan hết Y dung dịch HCl 14,6% (D =1,07g/ml) a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích dung dịch HCl 14,6% tối thiểu cần dùng Câu Hòa tan 13g kim loại M 200ml dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lý thuyết) thu 4,48 lit khí H2 (đkc) a) Định tên nguyên tố M b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng c) Viết cấu hình e nguyên tử M Xác định vị trí M bảng HTTH d) Viết cấu hình e ion tương ứng e) Viết công thức hidroxit tương ứng với oxit cáo M Câu Hòa tan 1,2g kim loại M 20g dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lí thuyết) thu 1,12 lit khí H2 (đkc) a) Định tên nguyên tố M b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl dùng c) Tính khối lượng muối thu c Bài tập thực hành thí nghiệm vận dụng kiến thức thực tế Mức độ vận dụng thấp Câu Trong môi trường H2SO4, dung dịch làm màu tím dung dịch KMnO4? A.FeCl3 B.CuCl2 C.ZnCl2 D.FeSO4 Câu Hãy nêu cách điều chế CuO bằng: a) Một phản ứng hóa hợp b) Một phản ứng phân hủy Hãy cho biết phản ứng có phải phản ứng oxi hóa – khử hay khơng? Giải thích? 5.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Thời gian thực chủ đề gồm tiết Tiết số oxi hóa Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động : : Tìm hiểu khái niệm số oxi hóa I – Số oxi hóa GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường nghiên cứu phản ứng oxi – Khái niệm hóa-khử Số oxi hóa nguyên tố phân tử điện tích ngun tử ngun tố GV trình bày khái niệm số oxi hóa phân tử, giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc xác định số oxi hóa – Quy tắc xác định GV trình bày quy tắc xác định số - Quy tắc 1: Số oxi hóa ngun tố oxi hóa kèm theo ví dụ minh họa đơn chất không GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số thường, dấu đặt phía trước đặt Ví dụ: , , , , Cu Zn H O N kí hiệu nguyên tố - Quy tắc 2: Trong hầu hết hợp chất HS vận dụng xác định số oxi hóa 0 Số oxi hóa hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim nguyên tố trong: Zn, O , N loại) HS vận dụng xác định số oxi hóa Số oxi hóa oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit) nguyên tố trong: H2O, CO2, SO2 +1 −2 Ví dụ : H O HS vận dụng xác định số oxi hóa nguyên tố trong: MgO, Fe2O3 HS vận dụng xác định số oxi hóa nguyên tố trong: NH 4+ - Quy tắc 3: + Số oxi hóa ion đơn nguyên tử điện tích ion Ví dụ: Số oxi hóa ngun tố ion K+, Ca2+, Cl- +1, +2, -1 + Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa nguyên tố điện tích ion Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) nitơ NO3− Trong NO3− : x + (-2) = -1 ⇒ x = +5 - Quy tắc 4: Trong phân tử, tổng số số oxi hóa nguyên tố không Hoạt động 3: HS vận dụng lý thuyết để làm ví dụ minh họa HS vận dụng xác định số oxi hóa mangan, lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành, HS làm vào vở, giáo viên thu kiểm tra sau chữa trước lớp Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) nitơ NH3 Trong NH3: x + (+1) = ⇒ x = -3 VD: Xác định số oxi hóa a) mangan MnO2, KMnO4 b) lưu huỳnh SO2, SO3, H2SO4, H2S c) nitơ NO2, N2O, HNO3, Ca(NO3)2, NH4NO3, NH4NO2 Hướng dẫn học sinh tự học Giáo viên giao tậpvề nhà để học sinh tự ôn tập Dạng Xác định số oxi hóa đơn chất hợp chất Bài Al; Zn; Fe; C; S; P; H2; O2; N2; Cl2; Br2; O3 Bài H2S; SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2SO3; K2S; Al2S3 Bài HClO3, HCl; HIO3; HI; KI; NaCl; KClO3; NaBr; KClO4; NaClO; Cl2O7 Bài HNO3; NH3; HNO2; NH4NO3; KNO3; NO; NO2; N2O; NaNO2; NH4NO2 Tiết 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ a) Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá N trong: NH 3, N2, NO, NO2, HNO3Nhận xét số oxi hoá N: N có nhiều mức oxi hố khác Ngun nhân phản ứng oxi hoá- khử Vậy phản ứng oxi hoá khử gì? b) Triển khai HOẠT ĐỘNG GV HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chất khử-chất oxi hoá; Sự khử- Sự oxi hoá Mục tiêu: Hiểu chất khử- chất oxi hoá; khử- oxi hoá Gv phát vấn với hs: I Phản ứng oxi hố- khử: - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá Mg, O trước sau phản ứng Xét phản ứng có oxi tham gia: - Số oxi hố Mg tăng hay giảm? Mg nhường e hay nhận e? +2 0 VD1: −2 Mg + O2  Mg O (1) Số oxh Mg tăng từ lên +2, Mg nhường electron: +2 Mg  Mg + 2e - Hs viết nhường e Mg Oxi nhận electrron: - Số oxi hoá O tăng hay giảm? O nhường e hay nhận e? O −2 + 2e  O - Hs viết nhận e O Quá trình Mg nhường electron q trình oxh Mg Gv thơng tin Ở phản ứng (1): Chất oxh oxi, chất khử Mg VD2 : - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá Cu, H trước sau phản ứng +2 −2 + Cu O +1 −2 + H O (2) H  Cu Số oxh Cu giảm từ +2 xuống 0, Cu CuO nhận thêm electron: +2 Cu - Số oxi hoá Cu tăng hay giảm? Cu nhường e hay nhận e? + 2e  Cu Số oxh H tăng từ lên +1, H nhường e: - Hs viết nhận e Cu +1 H → H + 1e - Số oxi hoá H tăng hay giảm? H nhường e hay nhận e? => Quá trình Cu nhận thêm electron gọi trình khử - Hs viết nhường e H Cu (sự khử Cu ) +2 +2 +2 Gv thông tin Phản ứng (2): Chất oxh CuO, chất khử Hiđro Tóm lại: - Qua vd trên, chất khử- chất oxi hoá, khử-sự oxi hoá? + Chất khử ( chất bị oxh) chất nhường electron + Chất oxh ( Chất bị khử) chất thu electron + Quá trình oxh ( oxh ) trình nhường electron - Hs trả lời + Quá trình khử (sự khử ) trình thu electron - Gv kết luận 2.Xét phản ứng khơng có oxi tham gia 2x1e +1 −1 - Gv nêu ví dụ VD3: Na + Cl  Na Cl (3) - Hs xác định chất khử- chất oxi hoá, khử- oxi hoá, viết q trình Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron: Na - Gv nhận xét +1  Na + 1e −1 e Cl +  Cl +1 −1 VD4 : H + Cl  H Cl (4) Trong phản ứng (4) có thay đổi số oxi hóa chất, cặp electron góp chung lệch Clo to VD : −3 +5 N H N O3  +1 N O + 2H O Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e  có thay đổi số oxh nguyên tố Hoạt động : Phản ứng oxi hoá- khử Mục tiêu: Hiểu phản ứng oxi hoá- khử - Nhận xét số oxi hố ngun tố trước sau pư pthh vd trên? 3.Phản ứng oxi hoá- khử ĐN: Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, - Hs: Đều có thay đổi số oxi hố có chuyển electron chất nguyên tố phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxh số Những phản ứng gọi phản ứng nguyên tố oxi hoá- khử Hoạt động Củng cố - Phản ứng sau phản ứng oxi hoá- khử? Xác định chất oxi hoá, chất khử? Ghi trình oxi hố, q trình khử? 1) 4P + 5O2  2P2O5 3) CaCO3  CaO + CO2 2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 4) 2HgO  2Hg + O2 5) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O Hoạt động BTVN Làm BT 1,2,3,4,5,6 SGK /trang 83 Tiết ( 45 phút) Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết q trình oxi hố, q trình khử phản ứng oxi hoá - khử sau: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O Giảng Hoạt động GV HS Hoạt động Hướng dẫn học sinh lập phương trình oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron - GV: làm số ví dụ giảng giải theo bước để học sinh nắm rõ bước Nội dung II Lập PTHH phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron - Nguyên tắc: tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hố nhận Thí dụ 1: P + O2 → P2O5 Hãy xác định số oxi hoá Bước 1: xác định số oxi hoá nguyên tố nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi phản ứng để tìm chất oxi hố, chất khử hố, ghi q trình khử, q trình oxi hố? 0 +5 -2 Để số e chất khử cho=số e chất oxi hoá P + O2 → P2O5 nhận ta cần nhân trình khử, q chất khử chất oxi hố trình oxi hố cho bao nhiêu? Bước 2,3: viết q trình oxi hố q trình khử tìm hệ số thích hợp +5 4x P → P + (q trình oxi hố ) -2 5x O2 + 4e → 2O (quá trình khử)  bội số chung nhỏ 20, chia cho Bước 4: đặt hệ số chất oxi hố chất khử vào 5e q trình oxi hố ta có hệ số 4, chia phản ứng, kiểm tra cân số nguyên tử cho 4e q trình khử ta có hệ số  ngun tố cân điện tích hai vế: 4P + 5O2 → 2P2O5 điền hệ số vào phương trình Thí dụ 2: +3 -2 +2 -2 Fe2O3 + 3CO → Fe Hướng dẫn hs cách viết gộp bước +3 + 3CO2 2x Fe + 3e → +2 +4 -2 Fe (quá trình khử) +4 3x C → C + 2e (q trình oxi hố III Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử Hoạt động Ý nghĩa phản ứng oxi thực tiễn hóa- khử Sự cháy xăng, dầu động cơ, cháy - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa than củi, trình điện phân, phản ứng rút ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử xảy pin ăcquy phản ứng oxi hóa khử; - Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép, luyện nhơm, sản xuất hóa chất xút, HCl, HNO nhờ phản ứng oxi hóa khử Hoạt động Củng cố Câu hỏi: Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: 1)NH3 + O2 → NO + H2O 2)NH3 + Cl2 → N2 + HCl 3) HNO3+ Cu → Cu(NO3)2+NO+ H2O Hướng dẫn học sinh tự học (5 phút) Giáo viên giao tậpvề nhà để học sinh tự ôn tập Dạng Cân phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng electron Bài Dạng đơn giản 1) HNO3+ Cu → Cu(NO3)2+NO2+ H2O 2) HNO3 + H2S→S + NO+ H2O 3) NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O Bài Dạng có tham gia mơi trường 1) K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O 2) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O 3) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O d Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 15 phút Mục đích đề kiểm tra Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chuyên đề phản ứng oxi hóa- khử để thu nhận thơng tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mác học sinh phản ứng oxi hóa- khử, cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa- khử ứng dụng phản ứng oxi hóa- khử đời sống Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra - Hình thức: TNKQ 100% - 20 câu - Thời gian làm kiểm tra: 15 phút Ma trận kiểm tra Loại câu hỏi/ Mức độ Tổng tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Câu hỏi/ - Phát biểu - Phân biệt - Viết cân - Viết cân tập định tính khái phản ứng oxi phương phương niệm: chất oxi hóa khử trình oxi hóa tình oxi hóa hóa, chất khử, phản ứng khử đơn giản: khử dạng oxi hóa, khơng oxi có phức tạp: khử, phản ứng hóa - khử ngun tố phương trình oxi hóa khử - Xác định tăng số oxi tự oxi hóa Phân biệt chất oxi hóa khử, phương khác hóa, chất khử, ngun tố trình oxi hóa khái niệm oxi hóa, giảm số oxi khử nội phân với khử hóa tử; phương khái niệm phản ứng oxi hợp chất khác trình có từ học lớp hóa khử theo nguyên tố - Phát biểu phương pháp thay đổi số bước thăng oxi hóa trở lập phương tình electron lên, phương oxi hóa- khử trình chứa ẩn có tham gia môi trường… theo phương pháp thăng electron câu câu câu câu 14 câu Câu hỏi/Bài - Xác định - Giải - Giải tập định số oxi tập tập lượng hóa tính tốn tính tốn nguyên tố (khối lượng, (khối lượng, hợp thể tích, số thể tích, số chất mol, % khối mol, % khối lượng, CM, C lượng, CM, C % ) % ) có áp chất dựa vào dụng phương trình phương pháp phản ứng oxi giải nhanh hóa- khử câu câu câu câu Câu hỏi/bài - Nhận thức Mơ tả tập thí ý nghĩa nghiệm to lớn tượng thí vận dụng phản ứng oxi nghiệm kiến thức thực tiễn hóatrong sống khử đời câu câu câu Đề kiểm tra Câu 1: Tìm định nghĩa sai : A Chất oxihóa chất có khả nhận electron B Chất khử chất có khả nhận electron C Chất khử chất có khả nhường electron D Sự oxi hóa q trình nhường electron Câu 2: Chọn định nghĩa chất khử : A Chất khử ion cho electron B Chất khử nguyên tử cho electron C Chất khử phân tử cho electron D Chất khử nguyên tử, phân tử hay ion có khả nhường electron Câu 3: Chọn định nghĩa số oxi hóa E Số oxi hóa điện tích nguyên tử phân tử giả định phân tử có liên kết ion F Số oxi hóa số electron trao đổi phản ứng oxi hóa khử G Số oxi hóa hóa trị nguyên tử phân tử H Số oxi hóa điện tích xuất nguyên tử phân tử có chuyển dịch electron Câu : Các chất hay ion có tính oxi hóa là: A N2O5 , Na+, Fe2+ B Fe3+, Na+, N2O5, NO3– C Na+, Fe3+, Ca, Cl2 D Tất sai Câu 5: Các chất hay ion có tính khử : A SO2 , H2S , Fe2+, Ca B H2S, Ca, Fe C Fe, Ca, F, NO3– D Tất sai Câu : Trong số phần tử sau ( nguyên tử ion) chất oxi hóa là: A Mg B Cu2+ C Cl– D S2– Câu Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A B C D → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau Câu Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3  cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 45x - 18y B 46x - 18y C 13x - 9y D 23x - 9y Câu 9.Hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe(OH)3,Fe,Fe2O3,FeO,Fe2O4 500ml dd HNO3 1M thu m gam muối sắt 4,48 lít khí NO đktc.Giá trị mbằng: A.24g B.24,2g C.2,42g D.56g Câu 10.Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A) Hòa tan hỗn hợp A dung dịch axit nitric loãng dư Tính thể tích khí NO bay (ở đktc) A 2,24 ml B 22,4 ml C 33,6 ml D 44,8 ml 11 Để chứng minh S có tính khử, ta dùng phản ứng: S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O Tổng hệ số cân phản ứng là: A.9 B.13 C.16 D.21 10 Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử chất phương án sau đây? A.3,14,9,1,7 B.3,28,9,1,14 C.3,26,9,2,13 D.2,28,6,1,14 11 Trong phản ứng đây, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử? E Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 F FeS + 2HCl →FeCl2 + H2S G 2FeCl3 + Cu →2FeCl2 + CuCl2 H Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 12 Trong môi trường H2SO4, dung dịch làm màu tím dung dịch KMnO4? A.FeCl3 B.CuCl2 C.ZnCl2 D.FeSO4 13 Phản ứng sau thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử hay tự oxi hóa – khử? A 2KClO3 2KCl + 3O2 B S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O C 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 D Cl2 + 2KOH →KClO +KCl + H2O 14 Phản ứng oxi hóa – khử xảy theo chiều tạo chất sau đây? E Chất kết tủa F Chất điện li G Chất oxi hóa chất khử H Chất oxi hóa yếu chất khử 15 Trong phản ứng kim loại Zn CuCl2: Zn + CuCl2 →ZnCl2 + Cu Một mol ion Cu2+ A.Nhường mol electron B.Nhận mol electron C.Nhường mol electron D.Nhận mol electron 16 Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là: B A 0,5 B.1,5 C.3,0 D.4,5 17 Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A.bị khử B.bị oxi hóa C.Cho proton D.đạt tới số oxi hóa âm 18 Trong phản ứng: AgNO3 + NaCl→NaNO3 + AgCl↓ Ion bạc A.chỉ bị oxi hóa B.chỉ bị khử C.cho proton D.đạt tới số oxi hóa âm 19 Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua cách: A.nhận thêm electron B.nhường electron C.nhận thêm electron D.nhường electron 20 Phản ứng sau đây, H2O khơng đóng vai trịn chất oxi hóa hay chất khử? A NaH + H2O →NaOH + H2 B 2Na + 2H2O →2NaOH + H2 C 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 D Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 ... oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử - Phát biểu bước lập phương tình oxi hóa- khử - Phân biệt phản ứng oxi hóa khử phản ứng khơng oxi hóa - khử - Xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử phản. .. tính khái phản ứng oxi phương phương niệm: chất oxi hóa khử trình oxi hóa tình oxi hóa hóa, chất khử, phản ứng khử đơn giản: khử dạng oxi hóa, khơng oxi có phức tạp: khử, phản ứng hóa - khử ngun... Số phản ứng oxi hoá khử là: A B C D Câu 3.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ khử Cu2+ B oxi hóa Fe oxi hóa Cu C oxi hóa Fe khử Cu2+ D khử Fe2+ oxi hóa

Ngày đăng: 13/05/2019, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan