1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án DẠY HỌC THEO GÓC môn Hóa học lớp 11 (đổi mới phương pháp dạy học)

43 3,4K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 119,88 KB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy và học: Giáo án dạy học theo góc môn Hóa học lớp 11. Giáo án cụ thể hướng dẫn phương pháp chia góc, giao nhiệm vụ từng góc: góc quan sát, góc phân tích, góc thực nghiệm, góc áp dụng...

Trang 1

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO PPDH THEO GÓC

Bài 1: SỰ ĐIỆN LI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li

- Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li

- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li

Trang 2

III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG

I Hiện tượng điện li :

1 Thí nghiệm :

- Làm như sự hướng dẫn của sgk

- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ ,

muối

- Chất không dẫn điện : H2O cất ,

NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu

etilic , đường , glyxerol

2 Nguyên nhân tính dẫn điện của

các dd axit , bazơ và muối trong

nước:

- Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ

, muối là do trong dd của chúng có

các tiểu phân mang điện tích được gọi

là các ion

- Quá trình phân li các chất trong

nước ra ion gọi là sự điện li

- Những chất tan trong nước phân li ra

ion gọi là chất điện li

- Sự điện li được biểu diễn bằng

Hoạt động 1- GV thông báo mục tiêu

của giờ học cần phải đạt được.

*Hoạt động 2: GV thông báo nhiệm

vụ của các nhóm tại mỗi góc.

+ Phương pháp thực hiện nhiệm vụ này: Học theo góc Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ tại 3 góc

+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể và phương pháp thực hiện tại từng góc:

góc quan sát, góc phân tích, góc áp dụng.

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc.

- Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo

- HS biết được các mục tiêu cơ

bản cần đạt của giờ học.

- HS nghe, lựa chọn, nhận nhiệm vụ tại góc.

- Trao đổi những vấn đề còn chưa rõ trong phiếu học tập ở tại mỗi góc thực hiện.

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong phiếu học tập.

Các đồ dùng thiết bị phục vụ cho việc học tập theo góc:

- Máy tính, máy chiếu

- Băng hình thí nghiệm hiện tượng điện li, mô phỏng cơ chế sự điện li.

- Đầu video, màn hình.

- Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm

- Các tài liệu tham khảo.

- Phiếu học

2

Trang 3

-* Ion dương : gọi là cation

Tên = Cation + tên nguyên tố

* Ion âm : gọi là anion

Tên = Anion + tên gốc axit tương

ưng

II Cơ chế của quá trình điện li :

1 Cấu tạo phân tử

nước :

Để đơn giản biểu diễn :

2 Quá trình điện li của NaCl trong

hướng dẫn

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận về tính dẫn điện của: Nước cất, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaCl

- Ghi lại các hoạt động của GV và HS

- Nhận xét về khả năng dẫn điện của các chất từ đó hình thành khái niệm

về chất điện li, sự điện li

Góc 2: Góc phân tích

Nhiệm vụ

- Nghiên cứu SGK Hoá học 11 chương "Sự điện li", tra cứu trên internet, kết hợp kiến thức đã biết để hiểu được nguyên nhân và cơ chế quá trình điện li

Phương pháp

- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 5-6.

- Hoàn thành phiếu học tập số 2

tập cho từng góc.

+

-3

Trang 4

nước :

- Dưới tác dụng của các phân tử H2O

phân cực , những ion Na + và Cl - hút về

chúng những phân tử H2O, quá trình

tương tác giữa các phân tử H2O và các

ion muối làm các ion Na + và Cl - tách

ra khỏi tinh thể đi vào dd

- Biểu diễn bằng phương trình :

NaCl → Na + + Cl

-3 Quá trình điện li của HCl trong

nước:

- Phân tử HCl phân cực Cực dương ở

phía H , cực âm ở phía Cl

- Do sự tương tác giữa các phân tử

phân cực H2O và HCl , phân tử HCl

phân li thành ion H + và Cl

Biểu diễn :

HCl → H + + Cl

Các phân tử rượu etilic , đường ,

glyxerol là những phân tử phân cực

rất yếu nên dưới tác dụng của phân tử

nước không phân li thành các ion

- Giải các bài tập cho trước

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc theo phiếu học tập.

*Hoạt động 3: Luân chuyển góc

Sau mỗi 10 phút thực hiện nhiệm vụ tại góc, các nhóm tiến hành luân chuyển góc theo sơ đồ cho trước, về

vị trí mới (góc mới) để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ mới.

* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.

- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả thu được từ việc thực hiện nhiệm vụ tại các góc.

Luân chuyển góc theo sơ đồ.

- Báo cáo kết quả qua việc thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc.

Trang 5

- GV bổ sung các nội dung còn thiếu,

chỉnh sửa các nội dung thiếu chính

xác.

- Yêu cầu HS chốt lại các nội dung cơ

bản của giờ học.

- Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên

cứu ở nhà, làm các bài tập trong SGK

trang 7 và SBT trang: 3-4.

5

Trang 6

Góc 1: GÓC THỰC NGHIỆM

Mục tiêu:

Làm thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn điện của dung dịch các chất

Nhiệm vụ

- Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận về tính dẫn điện của: Nước

cất, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaCl

Trang 7

Hãy trả lời các câu hỏi:

1 Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử nước

2 Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử NaCl

3 Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCl

4 Nêu ảnh hưởng của nước đối với sự điện li của NaCl, HCl

Nêu nguyên nhân và cơ chế của sự điện li của NaCL, HCl trong nước?

Thời gian thực hiện: 10 phút

- Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung bảng hỗ trợ sau:

+ Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra các ion

+ Dung dịch các chất điện li dẫn điện, dung dịch các chất không điện li không dẫn điện

+ Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành các ion Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.

Trang 8

- Hoàn thành các bài tập cho trước sau.

H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO

2 Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong dung dịch?

A Môi trường điện li B Dung môi không phân cực

C Dung môi phân cực D Tạo liên kết hidro với các chất

3 Hòa tan CuCl2 vào nước Dung dịch thu được dẫn điện Hỏi CuCl2 có phải chất điện li không? Tại sao?

Thời gian thực hiện:10 phút

Trang 9

Bài 2: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ

Những kiến thức HS đã biết liên

quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Cấu tạo phân tử H2O

- Khái niệm sự điện li

- cơ chế quá trình điện li

- Phân loại các chất điện li

- Các kiến thức về axit, bazơ và muối

- Biết nước là chất điện li yếu

- Hiểu tích số ion của nước là gì

- Hiểu cách đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch theo pH và [H+]

- Biết mầu của một số chất chỉ thị ở các khoảng pH khác nhau

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Hiểuđược:

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi

trường kiềm

Biết được: Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn

năng

2 Kỹ năng:

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axit-

bazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein

II PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan – đàm thoại – dạy học theo góc

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Kiểm tra:

Trang 10

* Định nghĩa axit , bazơtheo thuyết Bronsted ? cho ví dụ ?

* Cho biết ion nào là axit ? bazơ ? lưỡng tính ? giải thích bằng phương trình thuỷ phân: CH3COO- , SO32- , HSO3- , Zn2+

2 Bài mới:

của GV

Hoạt động của HS

Thiết bị dạy học

ion của nước :

Hoạt động 1- GV thông báo

mục tiêu của giờ học cần phải đạt được

*Hoạt động 2: GV thông báo

nhiệm vụ của các nhóm tại mỗi góc

+ Phương pháp thực hiện nhiệm vụ này: Học theo góc

Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụtại 3 góc

+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể

và phương pháp thực hiện tại từng góc: góc quan sát, góc phân tích, góc áp dụng

+ Thời gian thực hiện nhiệm

Xác định khái niệm chất chỉ thị axi-bazơ, các loại chất chỉ thị

- HS biết được các mụctiêu cơ bản cần đạt của

giờ học.

- HS nghe, lựa chọn, nhận nhiệm

vụ tại góc

- Trao đổi những vấn đề còn chưa rõ trong phiếu học tập ở tại mỗi góc thực hiện

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong phiếu học tập

Các đồ dùng thiết

bị phục vụ cho việc học tập theo góc:

- Máy tính, máy chiếu

- Băng hìnhthí nghiệm

về chất chỉ thị axit bazơ

- Đầu video, màn hình

- Các tài liệu tham khảo

- Phiếu họctập cho từng góc

Trang 11

a Môi trườpng

axit :

Môi trường axit là

môi trường trong

- Ghi lại các hoạt động của

GV và HS

- Xác địnhcác loại chất chỉ thị, cách xác định môi trường,

- Viết phương trình điện li của nước, xác định cách tính tích số ion của nước, ý nghĩa của tích số ion của H2O

Góc 3: Góc áp dụng

Nhiệm vụ:

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học

Luân chuyển góc theo sơ đồ

- Báo cáo kết quả qua việc thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc

- Rút ra kiến thức chung

- HS chốt lại

Trang 12

sinh áp dụng giải các bài tập

về sự điện li cho trước

3 mol (coi thể tích dung dịch không thay đổi) Xác định pH của dung dịch này, cho biết môi trường của dung dịch đó

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm

vụ tại mỗi góc theo phiếu học tập.

*Hoạt động 3: Luân chuyển góc

Sau mỗi 10 phút thực hiện nhiệm vụ tại góc, các nhóm tiến hành luân chuyển góc theo sơ đồ cho trước, về vị trí mới (góc mới) để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ mới

* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.

- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả thu được từ

các nội dung

cơ bản của giờ học

- Ghi chép nộidung công việc thực hiện

ở nhà

Trang 13

việc thực hiện nhiệm vụ tại góc.

GV bổ sung các nội dung còn thiếu, chỉnh sửa các nội dung không chính xác.

- Yêu cầu HS chốt lại các nội dung cơ bản của giờ học

- Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu ở nhà, làm các bài tập trong SGK trang 20 và SBT trang: 7

Góc 1: Góc quan sát

Mục tiêu:

Biết được khái niệm chất chỉ thị axit-bazơ, các loại chất chỉ thị

Nhiệm vụ:

Quan sát trích đoạn băng hình thí nghiệm về chất chỉ thị axit – bazơ Xác định khái niệm chất chỉ thị axit-bazơ, các loại chất chỉ thị Ghi kết quả vào phiếu học tập số 1

Phương tiện hỗ trợ:

- Ti vi, đầu video, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch gọi

2 Trong môi trường axit quý tím có mầu ,

phenolphtalein có mầu

3 Trong môi trường bazơ quý tím có mầu ,

phenolphtalein có mầu

Trang 14

4 Trong môi trường trung tính quý tím có mầu ,

phenolphtalein có mầu

5 Chất chỉ thị mầu vạn năng

để

6 Để xác định tương đối chính xác pH người ta sử

+ Phần 1: Sự điện li của nước (trang 17)

+ Phần 2: Tích số ion của nước (trang 17)

+ Phần 3: Ý nghĩa tích số ion của nước (trang 18)

- Thảo luận theo cặp, trả lời các vấn đề:

+ Nước có điện li không? PT điện li của nước?

+ Cách tính tích số ion của nước? Tích số ion của nước phụ thuộc điều kiện gì?

+ Trong các dung dịch loãng của các chất tích số ion của nước có giống trong nước nguyên chất không?

+ Thế nào là môi trường trung tính?

- Thống nhất nội dung theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2

Trang 15

Phương tiện hỗ trợ:

- Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng internet,

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1 PT điện li của nước:H2O ⇌ ? + ?

2.K H O2 =

3 K H O2 là hằng số ở

4 Môi trường trung tính có [H+]= [OH-] =

Thời gian thực hiện:

10 phút

Góc 3: Góc áp dụng

Mục tiêu:

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học sinh áp dụng giải các bài tập về sự điện li cho trước

Nhiệm vụ:

- Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung bảng hỗ trợ sau:

14

H O

K =H+  OH−= − (250C) Một cách gần đúng, K H O2 là hằng số trong cả dung

dịch loãng của các chất

2

H O

K là hằng số ở nhiệt độ xác định (thường sử dụng K H O2 =

10-14 ở nhiệt độ không khác nhiều với 250C) [H+] = 10-pH ; hay pH = -lg[H+]

[H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 hay pH <7

Trang 16

trường hợp, VD: pH trong máu là gần như không đổi, thực vật sinh trưởng ở các khoảng giá trị pH xá định đặc trưng, ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn

Bài tập:

1 Xác định môi trường của dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5M

NH3 1M (kb=1,85.10-5)

3 Thêm vào 1lit dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,58.10-5 một lượng HCl là 10-3 mol (coi thể tích dung dịch không thay đổi) Xác định pH của dung dịch này, cho biết môi trường của dung dịch đó

Trang 17

Bài 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔITRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN

- Cơ chế quá trình điện li

- Phân loại các chất điện li

- Các kiến thức về axit, bazơ và muối

- Hiểu được bản chất và các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

- Viết được phương trình ion rút gọn của phản ứng

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

- Hiểu được các phản ứng thuỷ phân của muối

2 Kỹ năng :

- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng

- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra

- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm

- Hoá chất : Dung dịch NaCl , GaNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột

Trang 18

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

I Điều kiện xảy

Hoạt động 1- GV thông báo

mục tiêu của giờ học cần phải đạt được

*Hoạt động 2: GV thông

báo nhiệm vụ của các nhóm tại mỗi góc

+ Phương pháp thực hiện nhiệm vụ này: Học theo góc

Mỗi nhóm thực hiện nhiệm

vụ tại 3 góc

+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể

và phương pháp thực hiện tạitừng góc: góc quan sát, góc phân tích, góc thực nghiệm

+ Thời gian thực hiện nhiệm

- HS biết được các mụctiêu cơ bản cần đạt của

giờ học.

- HS nghe, lựa chọn, nhận nhiệm

vụ tại góc

- Trao đổi những vấn đề còn chưa rõ trong phiếu học tập ở tại mỗi góc thực hiện

- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong phiếu học tập

Các đồ dùng thiết bị phục

vụ cho việc học tập theo góc:

- Máy tính, máy chiếu

- Băng hình thí nghiệm hiện tượng điện li, mô phỏng cơ chế sự điện li

- Đầu video, màn hình

- Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm

- Các tài liệutham khảo

- Phiếu học tập cho từnggóc

Trang 19

Phương pháp:

- Quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm về phản ứng tạo thành chất kết tủa

- Ghi lại các hoạt động của

GV và HS

- Giải thích hiện tượng quan sát được, kết luận về điều kiện

Góc 2: Góc phân tích

Nhiệm vụ

- Nghiên cứu SGK Hoá học

11 chương "Sự điện li" phần2Phản ứng tạo thàn chất điện

li yếu trang 25

- Giải thích nguyên nhân, xác định điều kiện để phản ứng xảy ra

Phương pháp

- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 25

- Xác định điều kiện để phảnứng xảy ra, giải thích

Góc 3: Góc thực nghiệm

Nhiệm vụ:

Làm thí nghiệm về phản ứng tạo thành chất khí

Luân chuyển góc theo sơ đồ

- Báo cáo kết quả qua việc thực hiện nhiệm vụ tại mỗi góc

- Rút ra kiến

Trang 20

Xác định điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điệnli.

*Hoạt động 3: Luân chuyển góc

Sau mỗi 10 phút thực hiện nhiệm vụ tại góc, các nhóm tiến hành luân chuyển góc theo sơ đồ cho trước, về vị trímới (góc mới) để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ mới

* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.

- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả thu được từ việc thực hiện nhiệm vụ tại góc.

GV bổ sung các nội dung còn thiếu, chỉnh sửa các nội dung không chính xác.

- Yêu cầu HS chốt lại các nộidung cơ bản của giờ học

- Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu ở nhà, làm các bài tập trong SGK trang 28-

29 và SBT trang: 9-10

thức chung

- HS chốt lại các nội dung

cơ bản của giờ học

- Ghi chép nộidung công việc thực hiện

ở nhà

Trang 21

Nhiệm vụ:

Học sinh quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm về phản ứng tạo thành chất kếttủa

Quan sát, giải thích hiện tượng quan sát được,

Kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li

Hoàn thành phiếu học tập số 1:

Phương tiện hỗ trợ:

Ngày đăng: 14/01/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w