1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án CN khối 11 đổi mới phương pháp 2019

38 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

giáo án Công nghệ 11 phương pháp mới 2019. Giáo án theo phương pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của học sinh. Giáo án nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy. Giáo án được thể hiện theo từng hoạt động và chia hoạt động thành các bước cụ thể.

Ngày soạn: ……………/2018 Ngày dạy: …………2018.Lớp: 11 Tiết - Bài : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nêu hình cắt, mặt cắt 2.Kỹ năng: - Vẽ hình cắt, mặt cắt vật thể đơn giản 3.Thái độ: - Biết tầm quan trọng mặt cắt hình cắt việc biểu diễn vật thể Năng lực phẩm chất cần hướng tới - Trình bày hình cắt, mặt cắt; kể tên loại hình cắt, mặt cắt - Nhận biết loại hình cắt, mặt cắt; vẽ số hình cắt, mặt cắt đơn giản II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ sgk tài liệu liên quan - Tranh vẽ hình từ 4-1 đến 4-4 sgk( có) - Máy chiếu có 2.Học sinh: Học cũ Đọc trước III Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Trình bày bước tiến hành vẽ hình chiếu vng góc vật thể ? * Đáp án, biểu điểm : + B1: Phân tích hình dạng vật thể chọn hướng chiếu.( 2đ) + B2: Bố trí hình chiếu vẽ hình chữ nhật bao ngồi hình chiếu.( 2đ) + B3: Vẽ phần vật thể nét mảnh.( 1,5đ) + B4: Tô đậm nét thấy dùng nét đứt để biểu diễn đường nét khuất.( 1,5đ) + B5: Ghi kích thước.( 1,5đ) + B6: Kẻ khung vẽ, khung tên hoàn thiện vẽ.(1,5đ) b Hoạt động khởi động: ( phút) Gv: Để biểu diễn vật thể bảng vẽ sử dụng phương pháp nào? Hs: Hình chiếu vng góc Gv: Đối với vật thể có phần bị che khuất khơng quan sát được, ta biểu diễn chúng hình chiếu vng góc khơng? Hs: Được, nét đứt Gv: Nhưng phương pháp khó quan sát kĩ phần bên Hơm ta tìm hiểu phương pháp biểu diễn vật thể mà thể rõ phần che khuất bên Đó phương pháp biểu diễn vật thể mặt cắt hình cắt 2.Nội dung học: Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt.(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ - Mặt cắt hình cắt hình thành HÌNH CẮT nào? - Hình biểu diễn đường bao - Thế mặt phẳng cắt, mặt cắt hình cắt? vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi B2 thực nhiệm vụ mặt cắt Hoạt động nhóm - Hình biểu diễn mặt cắt Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung đường bao vật thể sau mặt phẳng Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống nhất, cắt gọi hình cắt chưa thống để GV giúp đỡ giải - Mặt cắt thể đường đáp gạch gạch B3 Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại lắng nghe, bổ sung - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu mặt cắt.(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Mặt cắt dùng để làm gì? Dùng trường hợp nào? - Có loại mặt cắt? - Mặt cắt chập mặt cắt rời khác nào? Qui ước vẽ sao? B2 thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống nhất, chưa thống để GV giúp đỡ giải đáp B3 Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm NỘI DUNG CƠ BẢN II MẶT CẮT Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vng góc vật thể Dùng trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh 2.Mặt cắt rời: Mặt cắt vẽ ngồi hình chiếu, đường bao vẽ nét liền đậm Măt cắt vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh lại lắng nghe, bổ sung - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3:Tìm hiểu hình cắt.(12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ III Hình cắt - Thế hình cắt? Có loại - Có loại hình cắt? - Hình cắt tồn bộ: sử dụng - Trình bày ứng dụng loại hình cắt mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn qui ước vẽ? hình dạng bên vật thể B2 thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống nhất, chưa thống để GV giúp đỡ giải đáp - Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn B3 Báo cáo kết gồm nửa hình cắt ghép với nửa - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm hình chiếu, đường phân cách lại lắng nghe, bổ sung đường tâm Dùng để biểu diễn vật - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ thể đối xứng GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức - Hình cắt cục bộ: biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút) *Củng cố luyện tập :Đặt câu hỏi sau để củng cố bài: + Thế hình cắt mặt cắt? + Hình cắt mặt cắt dùng để làm gi? + Mặt cắt gồm loại nào, cách vẽ sao? + Hình cắt gồm laọi nào, chúng dùng tring trường hợp nào? *Hướng dẫn học sinh tự học a Bài cũ: Học nội dung b Bài mới: đọc chuẩn bị 5SGK Ngày soạn: 22/9/2018 Ngày dạy: 24 /9/2018.Lớp: 11B1,B2,B4 Tiết - Bài HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu khái niệm hình chiếu trục đo 2.Kỹ năng: - Nhận biết hình chiếu trục đo vật thể loại hình chiếu trục đo vng góc 3.Thái độ: - Tầm quan trọng hình chiếu trục đo biểu diễn vật thể Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để vẽ hình chiếu trục đo số vật thể đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ sgk tài liệu liên quan - Tranh vẽ phóng to hình: 5.1 SGK - Máy chiếu 2.Học sinh: - Học cũ - Đọc trước nhà III Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ: (5 phút) *Câu hỏi: Câu 1:Trình bày khái niệm hình cắt, mặt cắt? Câu 2: Hãy kể tên mặt cắt, hình cắt mà em biết? * Đáp án, biểu điểm : Câu 1:(4đ) + Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt + Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cắt Câu 2:(6đ) * Các loại mặt cắt:(3đ) - Mặt cắt chập - Mặt cắt rời * Các loại hình cắt:(3đ) - Hình cắt tồn - Hình cắt nửa - Hình cắt cục b Hoạt động khởi động: ( phút) GV Chúng ta học phương pháp biểu diễn vật thể Để biểu diễn vật thể rõ không gian ba chiều người ta sử dụng phương pháp hình chiếu trục đo GV Hình chiếu trục đo biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng từ phép chiếu nào? HS trả lời GV để biết phương pháp nào? Hôm tìm hiểu hình chiếu trục đo 2.Nội dung học: Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo.(12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ B1 Chuyển giao nhiệm vụ Cho hs quan sát hình 5.1 Hỏi: Hình chiếu trục đo vẽ hay nhiều mặt phẳng hình chiếu? NỘI DUNG CƠ BẢN I/Khái niệm: Thế HCTĐ Hình chiếu trục đo hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng phép chiếu song song Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo Hỏi: Vì phương chiếu l không song song với mp hình chiếu khơng song song với trục toạ độ? B2 Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống nhất, chưa thống để GV giúp đỡ giải đáp B3 Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại lắng nghe, bổ sung - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu thông số HCTĐ.(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN 30 120 B1 Chuyển giao nhiệm vụ Thông số hình chiếu trục Sử dụng hình vẽ 5.1 đo: - Góc trục đo góc nào? a) Góc trục đo: Trình bày khái niệm hệ số biến dạng Góc trục đo: -Các góc trục đo hệ số biến dạng X’O’Y’,Y’O’Z’, X’O’Z’,gọi góc trục thay đổi liên quan đến yếu tố nào? đo B2 Thực nhiệm vụ b) Hệ số biến dạng: Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành Hệ số biến dạng tỉ số độ dài hình chiếu thảo luận, tập trung đoạn thẳng nằm trục tọa độ với Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống độ dài thực đoạn thẳng nhất, chưa thống để GV giúp đỡ O' A' = p hệ số biến dạng theo trục O’X’ OA giải đáp O ' B' B3 Báo cáo kết = q hệ số biến dạng theo trục O’Y’ OB - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, O' C ' = r hệ số biến dạng theo trục O’Z’ nhóm lại lắng nghe, bổ sung OC - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều.(12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Hình chiếu trục đo vng góc đều: Trong hình chiếu trục đo vng góc a) Thơng số bản: phương chiếu vng góc với mặt phẳng - Góc trục đo: chiếu hệ số biến dạng X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=1200 -Góc trục đo bao nhiêu? - Hệ số biến dạng: -Hình chiếu trục đo hình tròn có Thường qui ước: p = q = r = dạng gì? Trục O’Z biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng B2 Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống nhất, chưa thống để GV giúp đỡ giải đáp B3 Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại lắng nghe, bổ sung b) Hình chiếuZtrục đo hình tròn: - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi Hình chiếu trục đo vng góc ý‎ GV hình tròn nằm mặt phẳng B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức song song với mặt phẳng tọa độ hình elip X 120 Y Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút) *Củng cố luyện tập :Đặt câu hỏi sau để củng cố bài: + Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? + Tại vẽ kĩ thuật khơng lấy phương pháp hình chiếu trục đo làm phương pháp chính? + Hai thơng số HCTĐ gì? *Hướng dẫn học sinh tự học a Bài cũ: Học nội dung b Bài mới: đọc chuẩn bị tiếp SGK Ngày soạn: 21/10 /2018 Ngày dạy: 22/10/2018.Lớp: 11A,B1,B2 Tiết 10 - Bài : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu khái niệm hình chiếu phối cảnh - Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản 2.Kỹ năng: - Vẽ đươc số hình chiếu đơn giản - Nhận biết xác định đâu hình chiếu phối cảnh 3.Thái độ: - Hiểu cách đơn giản hình chiếu phối cảnh Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: vẽ phác HCPC điểm tụ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh vẽ hình 7.2 SGK cơng nghệ 11 - Nghiên cứu nội dung SGK, SGV kiến thức liên quan ( SGK công nghệ công nghệ 11) 2.Học sinh: - Dụng cụ vẽ: bút chì , thước kẻ, tẩy … - Ơn lại kiến thức hình chiếu xun tâm cơng nghệ III Q trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Hoạt động khởi động: ( phút) GV Các em quan sát thấy trướt công trình xây dựng ln có mơ hình cơng trình Các mơ hình người ta xây dựng phương pháp hình chiếu phối cảnh GV Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sử dụng phép chiếu nào? Thế hình chiếu phối cảnh, cách vẽ HCPC vật thể đơn giản nào? Ta nghiên cứu 2.Nội dung học: Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh.(18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Khái niệm -Y/c HS quan sát hình 7.1 SGK trả lời 1.Hình chiếu phối cảnh (HCPC) gì? câu hỏi: Hình chiếu phối cảnh hình biểu diễn + Hình biểu diễn nội dung gì? xây dựng phép chiếu xuyên tâm + Có nhận xét kích thước + Tâm chiếu mắt người quan sát nhà hình vẽ? + Mặt tranh mặt phẳng tưởng tượng thẳng đứng + Mặt phẳng vật thể mặt phẳng nằm ngang đặt vật biểu diễn + Mặt phẳng tầm mắt mp nằm ngang qua điểm nhìn + Đường chân trời(tt) làgiao mp tầm mắt mặt tranh + HCPC dựa phép chiếu ? + HS quan sát, tìm hiểu cách xây dựng HCPC hình 7.2 SGK + Trong hình 7.2 đâu tâm chiếu, mphc, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời? + Quan sát hình 7.3, rút KL: đặc điểm HCPC, vị trí mp chiếu có ảnh + Đặc điểm: Biểu diễn vật thể có kích hưởng đến HCPC nhận được, thước lớn, tạo cảm giác xa gần đối tượng biểu diễn ứng dụng HCPC? + Thế HCPC điểm tụ, điểm tụ ? Ứng dụng HCPC: Biểu diễn cơng trình có kích thước lớn nhà so sánh hai loại HC ? cửa, cầu đường, đê đập… B2 thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập Các loại HCPC: + HCPC điểm tụ: mặt tranh chọn song trung Thư kí ghi lại ý‎ kiến thống song với mặt vật thể nhất, chưa thống để GV giúp đỡ giải đáp B3 Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại lắng nghe, bổ sung - HS trao đổi, phát biểu kiến sau có gợi ý‎ GV B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức + HCPC điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt vật thể Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Phương pháp vẽ phác hình Đặt toán: Cho vật thể chiếu phối cảnh có dạng hình chữ L Hãy vẽ Các bước vẽ HCPC điểm phác HCPC điểm tụ tụ: vật thể Bước 1: Vẽ đường chân trời (tt; Yêu cầu học sinh đọc kó đònh độ cao điểm nhìn) phần bước vẽ phác Bước 2: Chọn điểm tụ F HCPC điểm tụ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng Thực giải thích vật thể bước bảng Bước 4: Nối điểm tụ với số B2 thực nhiệm vụ điểm hình chiếu đứng Đọc phần bước vẽ Bước 5: Xác đònh chiều rộng phác HCPC điểm tụ vật thể Nghe nội dung trình bày Bước 6: Dựng cạnh lại gv vẽ theo vật thể B3 Báo cáo kết Bước 7: Tô đậm cạnh thấy Vẽ nêu lại bước vẽ phác vaät thể hình chiếu phối cảnh điểm tụ B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút) *Củng cố luyện tập : + Định nghĩa khái niệm: điểm nhìn, mặt tranh, mp tầm mắt, mp vật thể, đường chân trời, điểm tụ? + So sánh việc vẽ phác HCPC với việc vẽ tranh phong cảnh? Hướng dẫn HS tự nghiên cứu PP vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể + Y/c HS giải BT hình 7.4 trang 40 SGK *Hướng dẫn học sinh tự học a Bài cũ: Học nội dung b Bài mới: học ôn tập từ đầu năm, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 17 /11/2018 Ngày dạy: 19/11/2018 Lớp: 11A, B1,B2 Tiết 12 - Bài 8,9 : BẢN VẼ KĨ THUẬT – BẢN VẼ CƠ KHÍ I Mục tiêu: 1.Kiến thức -Hiểu vai trò vẽ kĩ thuật - Biết nội dung vẽ chi tiết vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết 2.Kỹ năng: - Có thể nhận biết vẽ thiết kế - Đọc vẽ thiết kế loại vẽ 3.Thái độ: Tơn trọng u thích mơn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: biết cách lập vẽ chi tiết II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Nghiên cứu 8,9 SGK; đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 SGK; tranh (hình 9.2 SGK) 2.Học sinh: Đọc trước nội dung sgk III Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.Các hoạt động đầu 10 công nhân - Dùng chế tạo phơi có kích thước nhỏ trung bình Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối 16 sgk + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà - Bài cũ: học cũ - Bài mới: Đọc tiếp 16 sách giáo khoa Ngày soạn: 06/01/2019 Ngày dạy: 10/01/2019 Lớp: 11C Tiết 22 - Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI(tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức + Biết chất ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công hàn + Biết cách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phương pháp hàn Kỹ Nhận biết số loại phôi phương pháp gia công hàn Thái độ Ý thức tầm quan trọng công nghệ chế tạo phôi ngành công nghiệp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phân biệt PP chế tạo phôi II CHUẨN BỊ Giáo viên + Tranh vẽ phóng to hình 16.2 bảng 16.1 sgk + Chuẩn bị số sản phẩm liên quan đến công nghệ chế tạo phôi Học sinh Đọc nghiên cứu 16 SGK III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ:( phút) *Câu hỏi: 24 C1 Trình bày ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực? *Đáp án, biểu điểm : a.)Ưu điểm:(7 điểm) - Có tính cao - Dễ tự động hóa, khí hóa - Độ xác phôi cao - Tiết kiệm thời gian vật liệu b) Nhược điểm:(3 điểm) - Không chế tạo vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, q lớn - Khơng chế tạo vật có tính dẻo - Rèn tự có độ xác thấp, suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc b Hoạt động khởi động ( phút) GV Tất sản phẩm khí chế tạo từ phôi Phôi đúc phôi tạo từ phương pháp khác có giống khác nhau? HS trả lời GV Nội dung tiết học hôm ta tìm hiểu vấn đề Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn(33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ III Công nghệ chế tạo phôi -Quan sát hàn kim loại em thấy chỗ hàn kim phương pháp hàn loại trạng thái nào? Bản chất: + Sau hàn kim loại có kết tinh lại khơng? Nung nóng chỗ nối đến trạng thái + Sau nguội em thấy hai vật cần hàn có dính chảy, sau kim loại kết tinh tạo thành mối hàn với không? Ưu, nhược điểm: + Các ưu điểm phương pháp hàn? + ưu điểm: + Phương pháp có nhược điểm khơng? + Trình bày chất phạm vi ứng dụng - Tiết kiệm kim loại nối kim loại có tính chất khác phương pháp hàn hồ quang? + Trình bày chất phạm vi ứng dụng - Mối hàn có độ bền cao kín phương pháp hàn hơi? + Đối với phương pháp hàn để sử dụng - Có thể thực chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp lượng tiết kiệm hiệu ta cần làm gì? B2 Thực nhiệm vụ học tập HS nhóm tiến hành thảo luận B3 Báo cáo kết + Nhược điểm: Chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt 25 Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, Một số phương pháp hàn: bổ sung góp ý‎ kiến a Hàn hồ quang tay B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Dùng nhiệt lửa hồ quang lam nóng chảy chỗ hàn kim loại que hàn để tạo thành mối hàn - Dùng nghành chế tạo may, ô tô, xây dựng cầu… b Hàn + Dùng nhiệt phản ứng cháy khí axêtilen với oxi làm cháy kim loại chỗ hàn que hàn tạo thành mối hàn + Hàn chi tiết có chiều dày nhỏ Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối 16 sgk + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà a Bài cũ: Học chất, ưu nhược điểm phương pháp gia công hàn b Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc trước 17 sgk Ngày soạn: 16 /02/2019 Ngày dạy: 19 /02/2019 Lớp: 11A,B4,B5 CHƯƠNG VI: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết 30 - Bài 22 THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY I Mục tiêu Kiến thức : -Nêu nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy -Mô tả đặc điểm cấu tạo thân xi lanh nắp máy động làm mát nước khơng khí Kĩ : Nhận biết thân máy nắp máy Thái độ: Vai trò động đốt trong sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác 26 - Năng lực chuyên biệt: + Phân biệt thân máy nắp máy loại động + Nhận biết đặc điểm, cấu tạo thân xilanh động làm mát nước thân xilanh động làm mát khơng khí II Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình: 22.1 ,22.2 ,22.3 SGK - Mơ hình động 4kì, hai kì Học sinh: -Xem trước - Sưu tầm số thân máy, nắp máy (cỡ nhỏ) III Qúa trình tổ chức hoạt động học cho học sinh Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ: (5 phút) *Câu hỏi: Trình bày ngun lí làm việc động xăng kì? *Đáp án, biểu điểm : Kì 1(5 điểm): Pittông chuyển động từ ĐCT đến ĐCD, xi lanh diễn trình: Cháy dãn nở, thải tự qt thải khí + Đầu kì, khí cháy-dãn nở đẩy pittơng xuống, q trình kết thúc pittông mở cửa thải + Giai đoạn thải tự do: pittông chuyển động từ cửa đến bắt đầu mở cửa quét + Giai đoạn qt thải khí: Từ pittơng mở cửa qt ĐCD Hồ khí từ cacte vào xi lanh đẩy khí thải ngồi * Đồng thời pittơng đóng cửa nạp 4, hồ khí cacte bị nén nên nhiệt độ áp suất tăng lên Kì 2(5 điểm): Pittông chuển động từ ĐCD lên ĐCT, xi lanh diễn q trình: qt thải khí, lọt khí, nén cháy + Lúc đầu, cửa quét cửa thải mở hồ khí từ cacte vào xi lanh đẩy khí thải ngồi Q trình qt thải kết thúc pittơng đóng kín cửa qt + Lọt khí: từ pittơng đóng cửa qt pittơng đóng cửa thải + Nén cháy: Từ pittơng đóng cửa thải ĐCT, q trình nén thực diễn Cuối kì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hồ khí b Hoạt động khởi động ( phút) GV Trong động cơ, để lắp chi tiết cấu hệ thống phận khơng thể thiếu thân máy nắp máy Chúng có cấu tạo nào? HS trả lời GV để trả lời ta vào nội dung 27 Nội dung học Hoạt động 1: Giới thiệu chung thân máy nắp máy (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu chung: - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ chung thân máy 1: Nhiệm vụ: nắp máy Thân máy nắp máy chi - Sử dụng tranh vẽ 22.1 yêu cầu HS nhận biết tiết cố định dùng để lắp cấu giới thiệu phần thân máy nắp hệ thông động máy 2: Cấu tạo: B2 Thực nhiệm vụ học tập - Nắp máy HS nhóm tiến hành thảo luận - Thân xilanh B3 Báo cáo kết - Cacte Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thân máy(10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Thân máy: - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ thân máy Nhiệm vụ - Dùng hình 22.2 giới thiệu cấu tạo thân máy Thân máy dùng để lắp cấu - Thân máy thường làm vật liệu gì? Phương hệ thống động pháp chế tạo sao? Cấu tạo: - Động xe máy làm mát gì? Căn vào -Thân xilanh động làm mát cấu tạo phận để nói vậy? nước có cấu tạo khoang chứa B2 Thực nhiệm vụ học tập nước làm mát (gọi áo nước) HS nhóm tiến hành thảo luận -Thân xilanh động làm mát B3 Báo cáo kết không khí có cánh tản nhiệt Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nắp máy (13 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ III Nắp máy: - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ nắp máy Nhiệm vụ: - Dùng hình vẽ 22.3 giới thiệu cấu tạo nắp - Nắp máy với xilanh đỉnh máy pittơng tạo thành buồng cháy - Có dạng nắp máy chúng thường làm - Nắp máy dùng để lắp chi tiết vật liệu gì? Phương pháp chế tạo sao? cụm chi tiết bugi vòi B2 Thực nhiệm vụ học tập phun, số chi tiết cấu HS nhóm tiến hành thảo luận phân phối khí 28 B3 Báo cáo kết Cấu tạo Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, Tùy thuộc vào việc lắp đặtT, bố trí bổ sung góp ý‎ kiến chi tiết cụm chi tiết B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức mà nắp máy có cấu tạo phù hợp Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối 22 sgk + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà - Bài cũ: Học nội dung - Bài mới: Đọc trước 23 sách giáo khoa Ngày soạn: 17 /02/2019 Ngày dạy: 20/02/2019.Lớp: 11B4,B5 Tiết 31 - Bài 23 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu nhiệm vụ cấu tạo pittông cấu trục khuỷu truyền + Đọc sơ đồ cấu tạo pit -tơng 2.Kĩ năng: Nhận biết chi tiết nhóm pittơng cấu trục khuỷu truyền thơng qua mơ hình, tranh vẽ (vật thật) Thái độ: Vai trò động đốt trong sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt:Mô tả cấu tạo chung cấu gồm3nhóm chi tiết + Nhóm pit-tơng + Nhóm truyền + Nhóm trục khuỷu II Chuẩn bị : Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 23.1, 23.2,23.3, 23.4 SGK - Mơ hình động đốt - Sưu tầm chi tiết cũ xe máy động cỡ nhỏ Học sinh: - Đọc nghiên cứu 23 SGK trước đến lớp III Qúa trình tổ chức hoạt động học cho học sinh Các hoạt động đầu 29 a Kiểm tra cũ:( phút) *Câu hỏi: C1 Nhiệm vụ cấu tạo nắp máy? *Đáp án, biểu điểm : Nhiệm vụ:( điểm) - Nắp máy với xilanh đỉnh pittông tạo thành buồng cháy - Nắp máy dùng để lắp chi tiết cụm chi tiết bugi vòi phun, số chi tiết cấu phân phối khí Cấu tạo:( điểm) Tùy thuộc vào việc lắp đặt , bố trí chi tiết cụm chi tiết mà nắp máy có cấu tạo phù hợp b Hoạt động khởi động ( phút) GV 20 biết động đốt gồm có cấu hệ thống Vậy cấu hay hệ thống thực nhiệm vụ biến nhiệt thành động đốt trong? HS trả lời Gv tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo cấu – cấu trục khuỷu, truyền Nội dung học Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu chung: GV sử dụng ảnh yêu cầu HS nhận biết giới Khi động làm việc pit -tông thiệu nhóm chi tiết cấu là: chuyển động tịnh tiến, truyền -Nhóm pit tơng chuyển động lắc (chủ yếu), trục -Nhóm truyền khuỷu quay tròn -Nhóm trục khuỷu + Hỏi: Khi động làm việc, pit-tông, truyền, trục khuỷu chuyển động nào? B2 Thực nhiệm vụ học tập HS nhóm tiến hành thảo luận B3 Báo cáo kết Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu pit- tơng (23 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ II.Pit-tông: Trong chu trình làm việc động điêzen kì Nhiệm vụ: pit-tơng có nhiệm vụ gì? Pit- tơng có nhiệm vụ truyền lực 30 + GV sử dụng hình 23.1; 23.2 SGK để giới thiệu cho trục khuỷu để sinh cơng (kì nổ) cấu tạo pit -tơng: nhận lực từ trục trục khuỷu để + Đỉnh pit -tơng có nhiệm vụ gì? Đỉnh pit - tơng thực kì cản có dạng? Cấu tạo: + Đầu pit -tơng có nhiệm vụ gì? - Đỉnh pit -tơng có ba dạng: đỉnh + Thân pit -tơng có nhiệm vụ gì? bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm B2 Thực nhiệm vụ học tập - Đầu pit -tông có rãnh để lắp HS nhóm tiến hành thảo luận xecmăng khí xéc măng dầu B3 Báo cáo kết - Thân pit -tơng có nhiệm vụ dẫn Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, hướng cho pit -tông chuyển động bổ sung góp ý‎ kiến xi lanh liên kết với B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức truyền để truyền lực Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối sgk +Tại không làm pit-tông vừa khít với xilanh để khơng phải sử dụng đến xecmăng? + Tại đỉnh pit -tông động điêzen phải làm lõm? + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà c Bài cũ: : Học nội dung d Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc tiếp nội dung 23SGK Ngày soạn: 03/3/2019 Ngày dạy: 05/3/2019 Lớp: 11B5,C Tiết 34 - Bài 25 : HỆ THỐNG BÔI TRƠN I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống bơi trơn + Đọc sơ đồ ngun lí hệ thống bơi trơn cưỡng Kĩ năng: Nhận biết chi tiết hệ thống Phân tích sơ đồ cấu tạo Thái độ: Vai trò động đốt trong sống Có cách xử lý‎ với dầu bôi trơn thải tránh gây ô nhiễm môi trường Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phân biệt số loại hệ thống bôi trơn động II Chuẩn bị : 31 Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK - Mơ hình động đốt - Sưu tầm chi tiết cũ xe máy động cỡ nhỏ Học sinh: - Đọc nghiên cứu 25 SGK trước đến lớp III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ:( phút) *Câu hỏi: Trình bày nhiệm vụ ngun lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupap treo? * Đáp án, biểu điểm : + Nhiệm vụ(2 điểm ): Cơ cấu phân phối khí dùng để đóng, mở cửa nạp, thải lúc + Nguyên lí làm việc(8 điểm ): - Cam tác động làm đội lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay chiều kim đồng hồ quanh trục kết xupap bị ép xuống làm mở đương ống nạp hay ống thải Khi lò xo bị nén lại - Khi vấu cam tác động, lò xo dãn ra, chi tiết trở vị trí ban đầu, cửa nạp (cửa thải) lại đóng kín b.Hoạt động khởi động (2 phút) GV Khi động làm việc, bề mặt ma sát cần phải có dầu bơi trơn để làm giảm ma sát Dầu bơi trơn từ đâu mà có bơi trơn nào? HS trả lời GV để trả lời nội dung học hôm tìm hiểu vấn đề Nội dung học Hoạt động 1:Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Nhiệm vụ phân loại: + Khi động làm việc lực ma sát bề mặt Nhiệm vụ: ma sát nào? Đưa dầu bôi trơn đến bề mặt + Hệ thống bôi trơn gồm loại nào? ma sát + Nhận xét, giải thích loại cụ thể? Phân loại: B2 Thực nhiệm vụ học tập + Vung té HS nhóm tiến hành thảo luận + Cưỡng B3 Báo cáo kết + Pha dầu bơi trơn vào nhiên liệu Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến 32 B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức.(13 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Két làm mát dầu Van an toàn Bầu lọc dầu Bơm dầu Cacte dầu SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Hệ thống bôi trơn cưỡng - Quan sát tranh em cho biết hệ thống bôi Cấu tạo: trơn gồm chi tiết nào? - Dầu bôi trơn chứa đâu ? - Bơm dầu (3) có nhiệm vụ ? - Tại hệ thống phải sử dụng bầu lọc dầu ? - Tại hệ thống phải sử dụng két làm mát dầu ? Gồm : 1.Cacte dầu; lưới lọc -Vì gọi hệ thống bôi trơn cưỡng ? dầu; Bơm dầu; van an toàn; B2 Thực nhiệm vụ học tập Bầu lọc dầu; HS nhóm tiến hành thảo luận Van khống chế lượng dàu qua B3 Báo cáo kết két; két làm mát dầu; đồng hồ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, báo áp suất dầu; đường dầu chính; bổ sung góp ý‎ kiến 10 đường dầu bôi trơn trục khuỷu; B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức 11 đường dầu bôi trơn trục cam; 12.đường dầu bôi trơn phận khác Hoạt động 3:Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng bức(15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ Nguyên lí làm việc 33 + Vẽ sơ đồ tóm tắc ngun lí làm việc hệ thống lên bảng + u cầu HS trình bày ngun lí làm việc hệ thống + Nhận xét, hoàn thiện kiến thức + GV: Dầu bôi trơn thải trực tiếp ngồi mơi trường có gây nhiễm mơi trường không? B2 Thực nhiệm vụ học tập HS nhóm tiến hành thảo luận B3 Báo cáo kết Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức + Trường hợp làm việc bình thường: Khi động làm việc, dầu bôi trơn bơm hút từ cacte, qua bầu lọc 5, qua van đến đường dầu sau dầu theo đường 10,11,12 đến bôi trơn bề mặt ma sát + Các trường hợp khác: - Nếu áp suất đường vượt giá trị cho phép, van mở để phần dầu chảy ngược trước bơm - Nếu nhiệt độ dầu cao giới hạn định mức, van đóng lại, dầu qua két làm mát trước trước bơm Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối sgk + Nhiệm vụ phân loại hệ thống bơi trơn +Cấu tạo ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà e Bài cũ: : Học nội dung bài, lưu ý‎ HS cấu tạo nguyên lý‎ làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng b Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc nội dung 26SGK Ngày soạn: 03/3/2019 Ngày dạy: 06/3/2019 Lớp: 11B5,C Tiết 35- Bài 26 : HỆ THỐNG LÀM MÁT I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý‎ làm việc hệ thống làm mát - Đọc hiểu sơ đồ hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng Kĩ năng: Nhận biết chi tiết hệ thống Phân tích sơ đồ cấu tạo Mục đích việc làm mát góp phần làm giảm nhiệt độ mơi trường Thái độ: Vai trò động đốt trong sống Định hướng phát triển lực 34 - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phân biệt số loại hệ thống làm mát khơng khí hệ thống làm mát nước động II Chuẩn bị : Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung 26 SGK - Tranh vẽ loại hình 22.2, 26.1, 26.2 26.3 SGK - GV chuyển hình 26.1 thành sơ đồ khối để vẽ lên bảng cho HS vẽ vào cách dễ dàng Két làm mát Van nhiệt Bơm nứơc o nước làm mát cho động Quạt gió Học sinh: - Đọc nghiên cứu 26 SGK trước đến lớp III Qúa trình tổ chức hoạt động học cho học sinh Các hoạt động đầu a Kiểm tra cũ:( phút) *Câu hỏi: C1 Trình bày nhiệm vụ hệ thống bôi trơn kể tên loại hệ thống bơi trơn C2 Trình bày đường dầu hệ thống bôi trơn cưỡng trường hợp làm việc bình thường treo tranh giáo khoa hình 25.1 * Đáp án, biểu điểm : C1.(5 điểm) - Nhiệm vụ: Đưa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát - Phân loại: + Vung té + Cưỡng + Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu C2.(5điểm) Trường hợp làm việc bình thường: Khi động làm việc, dầu bôi trơn bơm hút từ cacte, qua bầu lọc 5, qua van đến đường dầu sau dầu theo đường 10,11,12 đến bôi trơn bề mặt ma sát b Hoạt động khởi động(2 phút) GV Chúng ta biết nhiên liệu bị đốt cháy tạo động cho động hoạt động đồng thời phát sinh lượng nhiệt lớn Vậy hệ thống giảm lượng nhiệt phát sinh này? 35 HS trả lời GV Để hiểu cấu tạo nguyên lý‎ hoạt động hệ thống làm mát vào học hôm Nội dung học Hoạt động 1:Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Nhiệm vụ phân loại - Tại cần phải làm mát động cơ? Nhiệm vụ - Khi chi tiết động nóng gây ảnh Hệ thống làm mát có nhiệm vụ giữ cho nhiệt độ chi tiết khơng hưởng gì? - Trong động cơ, vùng cầu làm mát nhiều vượt giới hạn cho phép nhất? - Em cho biết xung quanh thân nắp động Phân loại: Theo chất làm mát hệ thống xe máy có đúc cánh mỏng để làm gì? chia làm loại: B2 Thực nhiệm vụ học tập - Hệ thống làm mát nước HS nhóm tiến hành thảo luận - Hệ thống làm mát không khí B3 Báo cáo kết Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung góp ý‎ kiến B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 3:Tìm hiểu hệ thống làm mát loại tuần hồn cưỡng bức.(15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ II Hệ thống làm mát nước: + Cho HS quan sát hình 26.2 sgk Cấu tạo: -Quan sát tranh ,kết hợp đọc nội dung sgk Em + Hệ thống gồm phận cho biết hệ thống làm mát có chi tiết sau: áo nước, két làm mát nước, bơm ? nước, quạt gió van nhiệt -Bơm nước có tác dụng ? + Bơm nước quạt gió dẫn -Quạt gió có tác dụng ? động từ trục khuỷu thơng qua đai -Két nước có tác dụng ? Cấu tạo ntn ? truyền Két nước gồm hai thùng -Khi động làm việc nhiệt độ nước chứa phía dưới, nối thơng với làm mát cao hay thấp ? Nước hệ thống làm giàn ống nhỏ mát tuần hoàn ntn? + Các khoang chứa nước làm mát 0 -Khi t ntm t quy định ,hệ thống làm mát động gọi là: “ áo hoạt động ntn ? nước” Nước làm mát chứa đầy -Khi nhiệt độ nước làm mát vượt giá trị t quy đường ống, bơm, két áo định,hệ thống làm mát hoạt động ntn ? nước B2 Thực nhiệm vụ học tập Nguyên lí làm việc HS nhóm tiến hành thảo luận + Khi động làm việc, bơm nứơc 36 B3 Báo cáo kết tao tuần hoàn nước hệ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, thống bổ sung góp ý‎ kiến + Động làm việc, nước áo B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức nước nóng dần - Khi nhiệt độ nước áo nước thấp giới hạn định trước, van nhiệt đóng đường nứơc két, mở hoàn toàn đường nứơc từ van chảy thẳng bơm nước - Khi nhiệt độ nứơc xấp xỉ giới hạn định, van nhiệt mở hai đường để nước áo nước vừa chảy két làm mát vừa chảy thẳng bơm nước - Khi nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn định, van nhiệt mở hai đường để nước áo nước vừa chảy két làm mát vừa chảy thẳng bơm nứơc - Khi nhiệt độ vựơt giới hạn định trước, van nhiệt đóng đường nước chảy thẳng bơm, mở đường nước két, toàn nước nóng áo nước qua két nứơc, làm mát sau bơm hút đưa đến áo nước Hoạt động 4:Tìm hiểu hệ thống làm mát khơng khí (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN B1 Chuyển giao nhiệm vụ III Hệ thống làm mát không + Động xe gắn máy làm mát phương khí pháp nào? Cấu tạo: + Bên ngồi thân xi lanh có gì? + Bên nắp máy thân xi lanh + Trình bày ngun lí làm việc hệ thống động có cách tản nhiệt B2 Thực nhiệm vụ học tập + Đối với động có cơng suất HS nhóm tiến hành thảo luận lớn, làm việc chế độ tĩnh có B3 Báo cáo kết quạt gió Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, Nguyên lý làm việc: bổ sung góp ý‎ kiến Khi động làm việc, nhiệt từ B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức chi tiết bao quanh buồng cháy dẫn cánh tản nhiệt truyền 37 khơng khí bao quanh Nhờ cánh tản nhiệt có diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn nên tốc độ làm tăng Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút) + GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối sgk - Nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát - Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước - Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát khơng khí + Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập hs + GV yêu cầu HS nhà a Bài cũ: : Học nội dung b Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc nội dung 27 SGK 38 ... lời câu hỏi làm tập cuối SGK b Bài mới: Đọc trước 11 sách giáo khoa Ngày soạn: 25 /11/ 2018 Ngày dạy: 26 /11/ 2018 Lớp: 11B4 CHỦ ĐỀ: BẢN VẼ XÂY DỰNG Tiết 13 - Bài 11 : BẢN VẼ XÂY DỰNG I Mục tiêu:...Hs: Được, nét đứt Gv: Nhưng phương pháp khó quan sát kĩ phần bên Hơm ta tìm hiểu phương pháp biểu diễn vật thể mà thể rõ phần che khuất bên Đó phương pháp biểu diễn vật thể mặt cắt hình... mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra) Có nhiều phương pháp tạo phơi, ta tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực hàn Nội dung học Hoạt động

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w