Ngày soạn: 19112017 CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A. NỘI DUNG: (3 tiết ) Tiết 1: Định nghĩa Tiết 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử Tiết 3: Luyện tập B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: + Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi oxi hoá của nguyên tố. + Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. + Phân biệt được phản ứng oxi hoá khử, với phản ứng không phải oxi hoá khử. Học sinh biết: + Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e. + Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể. Lập được phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e. 3. Thái độ GDMT : Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 4. Định hướng các năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực làm việc độc lập Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực thực hành hóa học Năng lực tính toán hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ: Phản ứng oxi hoá khử trong chương trình trình lớp 8, các kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion, quy tắc xác định số oxi hoá. III. Phương pháp Nghiên cứu, thảo luận, đàm thoại, phát hiện giải quyết vấn đề C. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Ngày soạn: 19/11/2017 CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A NỘI DUNG: (3 tiết ) − Tiết 1: Định nghĩa − Tiết 2: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử − Tiết 3: Luyện tập B TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu: + Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học, có thay đổi oxi hoá nguyên tố + Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron + Phân biệt phản ứng oxi hoá- khử, với phản ứng khơng phải oxi hố - khử - Học sinh biết: + Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng e + Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn Kĩ - Phân biệt chất oxi hoá chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá khử cụ thể - Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng e Thái độ- GDMT : - Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Định hướng lực cần hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị -GV: Chuẩn bị phiếu học tập - HS: Ôn lại kiến thức cũ: Phản ứng oxi hoá - khử chương trình trình lớp 8, kiến thức liên kết ion, hợp chất ion, quy tắc xác định số oxi hoá III Phương pháp - Nghiên cứu, thảo luận, đàm thoại, phát giải vấn đề C BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Loại câu hỏi/bài tập Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nêu Xác định Biết cách lập Biết cách lập oxi hố, khử, phương trình phản chất oxi hố, chất ứng oxi hố khử phức tạp (khơng định nghĩa: chất khử khử, chất oxi hoá, Nhận biết chứa ẩn) khử, oxi phản ứng oxi hỏi/bài hoá, phản ứng oxi hoá khử tập hoá khử Biết cách lập định tính Nêu phương trình bước lập ptpư oxi phản ứng oxi hoá hoá khử khử đơn giản cho trước phương trình phản ứng oxi hố khử phức tạp (có chứa ẩn) Hồn thành sản phẩm ptpư cho chất tham gia, sở phân tích quy luật thay đổi số oxi hoá nguyên tố Giải tập Giải đơn giản phản tập phản ứng ứng oxi hoá khử oxi hoá khử phức tạp Sử dụng bảo toàn electron giải tập phản ứng oxi hoá khử Bài tập định lượng Nêu ví dụ thiên nhiên, đời sống mà có phản ứng oxi hố khử xảy Bài tập thực hành/thí nghiệm D: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ 1) Mức độ nhận biết Câu Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua cách A nhận thêm electron B nhường electron C nhận thêm hai electron D nhường hai electron Câu Q trình oxi hố q trình A thu electron C kết hợp với oxi Câu Trong phản ứng AgNO3 + NaCl B nhường electron D khử bỏ oxi NaNO3 + AgCl Ion bạc A chỉ bị oxi hố B chỉ bị khử C khơng bị oxi hố, khơng bị khử D vừa bị oxi hố, vừa bị khử Câu 4: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi hoá C cho proton D đạt tới số oxi hoá âm Câu 5: Nêu khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hố khử Cho ví dụ minh họa 2) Mức độ thông hiểu Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: FeO + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số chất tham gia PTHH phản ứng là: A 10, 2, 18 C 5, ,8 B 5, 2, 18 D.10, 1, → Câu Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + NaOH NaCl +NaClO + H2O Ngun tố clo đóng vai trò A chỉ chất oxi hoá B chỉ chất khử C chất mơi trờng (số oxi hóa khơng thay đổi) D vừa chất oxi hoá vừa chất khử Câu 3: Cho phản ứng sau: Cl2 + H2O → HClO + HCl Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 5Cl2 + 6H2O + Br2 → 2HBrO3 + 10HCl Các phản ứng Cl2 vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử A 1, B 3, C 2, D 1, Câu 4: Trong phản ứng sau đây, phản ứng phản ứng oxi hoá khử A 4Na + O2 2Na2O B 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O C Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 D NH3 + HCl NH4Cl Câu 5: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, dãy có tính oxi hóa tính khử là: A B Số chất ion C D Câu 6: Hãy nêu hai thí dụ phản ứng ngun tố đóng vai trò chất oxi hố ngun tố đóng vai trò chất khử ở thành phần cùng nguyên tử Câu Nêu hai phản ứng cùng đơn chất: Trong phản ứng đơn chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng đơn chất tác dụng với chất khử Câu Nêu hai phản ứng cùng hợp chất: Trong phản ứng hợp chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng hợp chất tác dụng với chất khử Câu Khi đốt cháy H2S lượng oxi dư tạo thành nước khí lưu huỳnh đioxit a Viết phương trình phản ứng b Xác định nguyên tố bị oxi hoá, nguyên tố bị khử Câu 10 Cân phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng electron, nói rõ vai trò chất tham gia phản ứng: t0 a NH4NO2 b) K2MnO4 + H2O → KMnO4 + MnO2 + KOH → N2 + H2O c) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O e) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O f) NH3 + O2 → N2 + H2O g) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O h) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O i) Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH Câu 11 Nêu phản ứng oxi hóa khử sử dụng đời sống, kĩ thuật cho biết phản ứng có ích, phản ứng có hại 3) Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H 2O Biết tỉ lệ = : Sau cân phương trình hóa học với hệ số số nguyên tối giản, hệ số HNO3 là: A 10 B C 46 D 36 Câu 2: Hòa tan hồn tồn 15,6 gam hỗn hợp Mg Al dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 14 gam Số mol H2SO4 tham gia phản ứng A 1,6 B 0,16 C 0,8 D 0,08 Câu 3: Cho sơ đồ sau: Cu Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Trong sơ đồ trên, phản ứng oxi hóa-khử A 1, B 2, C 3, D 1, Câu 4: Cân phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng electron, nói rõ vai trò chất tham gia phản ứng: a) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O b) KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O c) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O d) Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + SO2 + H2O (mol S = mol SO2) e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 f) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 Câu 5: Hòa tan 2,8g kim loại M vào dd H 2SO4đ thu 1,68 lít khí SO2 (đktc) XĐ kim loại M? ĐS: Fe Câu 6: Cho 5,95g hỗn hợp Kl Zn Al tác dụng với dd H 2SO4đ, nóng, dư Sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí ở đktc Tính % khối lượng KL hỗn hợp đầu ĐS: %mZn = 54,62% %mAl = 45,38% Câu 7: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO , cho 4,928 l ( đo ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO NO2 bay a Tính số mol NO NO2 tạo b Tính nồng độ mol/l dd axit ban đầu CM ( HNO3 ) = 2( M ) ĐS: mol NO = 0,02 mol, mol NO2 = 0,2 mol Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Al dung dịch HNO thu 0,01 mol N 0,02 mol N2O Tính giá trị m ĐS: 2,34 g 4) Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho dung dịch X chứa KMnO4 H2SO4 loãng vào dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl đặc Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hóa - khử A B.5 C D Câu 2: Nung hỗn hợp A gồm x mol Fe 0,15 mol Cu khơng khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp chất rắn B Hòa tan hết hỗn hợp B dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu 6,72 lít khí SO2 ở đktc Giá trị x A 0,4 mol B 0,5 mol C 0,6 mol D 0,7 mol Câu 3: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử sau theo phương pháp thăng electron a Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu Cl2, MnCl2 H2O b Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu Cu(NO3)2, NO2, H2O Câu 4: Cân phương trình phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng electron Xác định chất oxi hoá chất khử a) M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O b) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O c) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 5: Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi tạo thành mg hỗn hợp A gồm Fe 2O3, Fe3O4, FeO, Fe Hòa tan hết hỗn hợp A vào dung dịch axit HNO thu dung dịch chứa muối Fe(NO 3)3 thấy thoát 896 ml (đktc) chất khí NO Tính m? ĐS: m = 15,04 (g) Câu 6: Cho 3,6g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh 2,24l khí X ( sản phẩm khử nhất, điều kiện tiêu chẩn) Xác định khí X? ĐS: NO Câu 7: Cho 3,024g kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối đới với H2=22 Xác định khí NxOy kim loại M ĐS: N2O, Al Câu 8: Hoàn thành cân phản ứng sau theo phương pháp thăng e: a) Al + HNO3 → N2O + NO +…+… (mol NO: mol N2O = 3:1) b) FeS2 + HNO3 → NO2 + + + c) NaClO + KI + H2O → I2 + + d) H2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + + + e) KMnO4 + K2SO3 + H2O → + + f) FexOy + HNO3 → + NaOb + E THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ngày dạy: 10A: 10B: Tiết 29: Định nghĩa Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra cũ : Không Bài Hoạt động GV HS Hoạt động (10’) - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số a) Hãy viết phương trình phản ứng Natri Oxi chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hố? b) Hãy tìm phản ứng chất nhường e? Chất nhận e? c) Xác định số oxi hoá chất trước sau phản ứng nhận xét thay đổi chúng d) Kết luận phản ứng trên? - GV: Dẫn dắt HS để dẫn đến kết luận Hoạt động (10’) - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số a) Hãy viết phương trình hóa học cho phản ứng sắt với dung dịch muốn đồng sunfat? b) Có thể dựa vào kết hợp với oxi chất cung cấp oxi ví dụ để xác định chất khử, chất oxi hố phản ứng oxi hố - khử khơng? c) Hãy xác định số oxi hoá chất phản ứng nhận xét thay đổi chúng kết luận chất Nội dung I Phản ứng oxi hoá - khử Phản ứng Natri với Oxi: a) Phương trình phản ứng: Sự oxi hố 0 Na + O2 +1 -2 → Na2 O Sự khử Na: chất khử O2: chất oxi hoá b) - Nguyên tử Natri nhường e, chất khử - Nguyên tử oxi nhận e, chất oxi hoá c) - Số oxi hoá Natri tăng từ lên + Natri chất khử Sự làm tăng số oxi hoá Natri oxi hoá nguyên tử Natri - Số oxi hoá nguyên tử oxi giảm từ xuống - 2: oxi chất oxi hoá Sự làm giảm số oxi hoá oxi khử nguyên tử oxi d) Phản ứng phản ứng oxi hố - khử Vì có thay đổi số oxi hoá Phản ứng sắt với dung dịch muối đồng sunfat a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 b) Không thể c) 2e +2 Fe + CuSO4 +2 → Cu + FeSO4 Chất khử Chất oxi hoá Fe0 → Fe+2 : số oxi hoá tăng: chất khử Cu+2 → Cu0 số oxi hoá giảm: chất oxi hoá chất khử, chất oxi hoá d) Phản ứng có phải phản ứng oxi hố - khử không? - GV: sửa chữa, bổ sung (nếu cần) Hoạt động (10’) - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 3: a) Hãy viết phương trình hoá học phản ứng Cl2 với H2? b) - Liên kết HCl thuộc loại nào? - Trong phản ứng có nhường, thu e khơng? Có thay đổi số oxi hố khơng? - Có thể kết luận phản ứng H2 Cl2 phản ứng oxi hố - khử khơng? Tại sao? - GV: Yêu cầu HS dựa vào thay đổi oxi hoá để xác định chất oxi hoá, chất khử, khử Từ rút kết luận Hoạt động 4(7’) - GV: Yêu cầu HS nêu + Chất nhường e nào? Gọi tên + Chất thu e nào? Gọi tên + Quá trình nhường e gọi gì? + Quá trình thu e gọi gì? + Có phản ứng mà xảy riêng lẻ q trình khơng? d) Phản ứng phản ứng oxi hố - khử có thay đổi số oxi hố (vì tồn đồng thời oxi hoá khử) Phản ứng hiđro với clo: a) Phương trình phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl b) Phản ứng tạo HCl (hợp chất cộng hoá trị), nguyên tử H Cl góp chung đơi e tạo hợp chất cộng hố trị đơi e chung lệch phía ngun tử Cl (độ âm điện lớn hơn) Như khơng có nhường, thu e mà chỉ có dịch chuyển e có thay đổi số oxi hố - Được vì: Có tồn đồng thời oxi hoá khử +1 -1 H2 + Cl2 → 2HCl Chất khử Chất oxi hoá Số oxi hoá H tăng từ lên +1 → chất khử (sự oxi hoá chất khử) Số oxi hoá Cl giảm từ xuống - → chất oxi hoá (sự khử chất oxi hoá) Định nghĩa: (SGK) Hoạt động (7’): Củng cố Viết phương trình hóa học phản ứng Ca với Cl2, Mg với HCl Xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử phản ứng V Hướng dẫn học nhà - BTVN: Bài 1, 2, 3, 4, (SGK-Tr102+103) - Dặn dò: + Ơn tập Phản ứng oxi hoá - khử , cách xác định số oxi hóa + Xem trước Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử Ngày dạy: 10A: 10B: Tiết 30: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra cũ (10’): HS: (1) Xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử phản ứng sau: 4P + 5O2 → 2P2O5 Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu H2 + Br2 → 2HBr (2) Cho phản ứng sau: S + O2 → SO2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0 t t CaCO3 NH4NO2 → CaO + CO2 → N2 + 2H2O Phản ứng phản ứng oxi hóa khử Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10’) II Lập phương trình hố học phản ứng oxi - GV thơng báo: Có nhiều cách lập hố - khử phương trình phản ứng oxi hố-khử, *Phương pháp thăng electron thông thường chúng gồm giai Nguyên tắc: “Tổng số electron mà chất khử nhường đoạn tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.” + Xác định cơng thức hố học - Ví dụ Lập phương trình hố học phản ứng sau: chất tham gia chất sản Fe2O3 + CO → Fe + CO2 phẩm Bước Xác định số oxi hố ngun tố có số + Chọn hệ số cho chất phản oxi hố thay đổi ứng +3 +2 +4 - Có nhiều cách để chọn hệ số cho Fe O + C O → Fe+ C O +3 +2 chất phản ứng Cách thông dụng → Chất oxi hoá: Fe2O3 ( Fe ); chất khử: CO ( C ) phương pháp thăng Bước Viết q trình oxi hố q trình khử electron +2 +4 Q trình oxi hố: C → C + 2e - GV dẫn dắt, hướng dẫn HS cân +3 phương trình hóa học sau: Fe 2O3 + CO Quá trình khử: Fe + 3e → Fe → Fe + CO2 theo bước SGK Bước Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hố chất khử cho: “Tổng số electron mà chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.” 3x 2x +2 +4 C → C + 2e +3 Fe + 3e → Fe Bước Đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hố học Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 - Ví dụ Lập phương trình hố học phản ứng: Hoạt động (10’) - GV y/c HS thảo luận lập phương MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O + Bước 1: trình hố học phản ứng sau: MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O +4 −1 +2 Mn O + H Cl → Mn Cl + Cl + H 2O theo bước 2 - GV nêu vấn đề: sau đưa hệ → Chất oxi hoá: MnO2 ( +4 ); chất khử: HCl ( −1 ) Mn Cl số vào phương trình thấy phương + Bước 2: −1 trình chưa cân Vì sao? Quá trình oxi hoá: Cl → Cl + 1e - GV: Trong phân tử HCl, có phân +4 +2 tử đóng vai trò chất khử, phân tử Q trình khử: Mn + 2e → Mn lại tham gia tạo muối (đóng vai trò + Bước 3: mơi trường) −1 x Cl → Cl + 1e 1x +4 +2 Mn + 2e → Mn + Bước 4: Hoạt động (5’) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O - HS tìm phản ứng oxi hóa khử sử dụng đời sống, kĩ III Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử (SGk – 102) thuật cho biết phản ứng có ích, có hại? - GV tổng kết, phân tích cho HS thấy rõ tầm quan trọng loại phản ứng Thơng qua đó, GV giáo dục cho HS thái độ giữ gìn, bảo vệ mơi trường Hoạt động (9’): Củng cố Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ xác định vai trò từng chất phản ứng P + O2 → P2O5 NH3 + O2 → NO + H2O KClO3 → KCl + O2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S + H2O V Hướng dẫn học nhà - BTVN: Bài 6, (SGK-Tr103+104) - Dặn dò: Ơn tập lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron Ngày dạy: 10A: 10B: Tiết 31: Luyện tập Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra Bài Hoạt động Nội dung GV HS Hoạt động (25’) Bài (SGK) - GV gọi HS lên a 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH bảng chữa Chất khử Chất OXH Môi trường (SGKNCb 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 +K2SO4 + Cr2(SO4)3 +7H2O tr103+104): Chất khử Chất OXH Mơi trường → + HS trung bình c Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O làm phần: a, c, d Chất khử Chất OXH Môi trường → + HS làm phần d 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b, e, g, h Chất khử Chất OXH Môi trường → - HS khác nhận xét e 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O - GV: nhận xét, cho Chất khử Chất OXH Môi trường → điểm g 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chất khử Chất OXH Môi trường h Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Chất khử Chất OXH Môi trường Hoạt động (15’) Bài (SGK) - HS thảo luận làm a I2O5 + 5CO → 5CO2 + I2 (SGKNCb mol hỗn hợp = 1:24 = 0,0417 mol tr104) mol I2O5 = 0,5 : 334 = 0,0015 mol - HS lên bảng làm mol CO = 0,0015.5 = 0,0075 mol => VCO = 0,0075.24 = 0,18 lít - HS khác nhận xét %VCO = 0,18.100:1 = 18% - GV: nhận xét, cho điểm - Các lớp chữa 9, 12 (SGKCB-tr90) - Đối với HS làm hết tập SGK ở nhà, GV giao thêm cho HS làm (Dựa vào khả HS ở từng lớp, GV chọn tập theo mức độ ở cho phù hợp ) Hoạt động (4’): GV củng cố lại cho HS kiến thức trọng tâm V Hướng dẫn học nhà - BTVN: Bài 4.6, 4.12, 4.13 (SBT – tr 13+14) - Dặn dò: + Ơn tập phản ứng oxi hố - khử + Ôn lại kiến thức phản ứng học ở THCS + Xem trước phân loại phản ứng hóa học vơ .. .oxi hố, khử, phương trình phản chất oxi hố, chất ứng oxi hố khử phức tạp (khơng định nghĩa: chất khử khử, chất oxi hoá, Nhận biết chứa ẩn) khử, oxi phản ứng oxi hỏi/bài hoá, phản ứng oxi. .. chất: Trong phản ứng đơn chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng đơn chất tác dụng với chất khử Câu Nêu hai phản ứng cùng hợp chất: Trong phản ứng hợp chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng hợp... hoá Sự làm giảm số oxi hoá oxi khử nguyên tử oxi d) Phản ứng phản ứng oxi hố - khử Vì có thay đổi số oxi hoá Phản ứng sắt với dung dịch muối đồng sunfat a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 →