GA KHTN 8 (hóa) (1)

93 207 0
GA KHTN 8 (hóa) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày giảng: 8A2: 8A3: Tiết 1,2,3,4 LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I Mục tiêu Trang 12 tài liệu hướng dẫn học II Chuẩn bị - GV: Bộ dụng cụ học tập KHTN , phiếu học tập - HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập III Tiến trình Khởi động đầu * Tiết A Hoạt động khởi động HS hoạt động nhóm: chơi trò chơi ”Nhóm nhanh nhất, kể nhiều nhất” Các nhóm báo cáo kết theo bảng 1.1 (tài liệu HDH) Gv nhận xét, chia sẻ kết nhóm B Hoạt động hinh thành kiến thức I Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học Tự nhiên Một số dụng cụ, thiết bị, mẫu khoa học tự nhiên Một số dụng cụ dễ vỡ hóa chất độc hại HS hoạt động cá nhân: Nêu số dụng cụ dễ vỡ hóa chất độc hại HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung - Một số dụng cụ dễ vỡ: dụng cụ làm bàng thủy tinh, sứ, nhựa cứng (ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tin, ống hút ) - Những hóa chất độc hại: Axit, Hg,Br2, Cl2, S, P Một số quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm khoa học HS hoạt động cá nhân: Nhắc lại số quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm khoa học (Koa học Tự nhiên 6) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV học sinh thống kết quả: - Tuyệt đối tuân theo quy tắc an toanftrong phòng thí nghiệm hướng dẫn thầy cô giáo -Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực thí nghiệm theo trình tự quy định - Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người quần áo Đèn cồn dùng xong cần đậy lắp để tắt lửa - Sau làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm * Tiết 3+4 Khởi động: Qua tiết 2, em nắm mục tiêu học? II Tập sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thiết bị mẫu hoạt động học tập Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu thông tin tài liệu, thảo luận đưa phương án thí nghiệm, giải thích sở khoa học thí nghiệm Đại diện số nhóm báo cáo kết hoạt động, nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét, ghi nhận kết làm việc học sinh C Hoạt động luyện tập HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu tài liệu thực yêu cầu tài liệu HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xát, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kết D, E Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng - Hs nhà làm trao đổi với bố, mẹ, bạn bè thực yêu cầu tài liệu - Giáo viên nhận xét- đánh giá kết học tập Học sinh tự kiểm tra, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày giảng: 8A2: 8A3: Tiết 5-11 OXI – KHÔNG KHÍ I Mục tiêu Trang 21 tài liệu hướng dẫn học II Chuẩn bị - GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, muỗng sắt, ống dẫn khí, lọ thủy tinh, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, cốc thủy tinh, kẹp gỗ + Hóa chất: KMnO4 , S, P, Fe, nến, - HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập III Tiến trình Khởi động đầu * Tiết 1+2 A Hoạt động khởi động HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung B Hoạt động hinh thành kiến thức I Tính chất oxi Tính chất vật lý oxi HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin điền nội dung vào bảng 3.1 (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung chuẩn hóa kiến thức: - KHHHcủa nguyên rố oxi: O; NTK: 16 - CTHH đơn chất (khí) oxi : O2, PTK: 32 - Oxi chất khí, không màu, không mùi, tan nước, nặng không khí Tính chất hóa học oxi a Tác dụng với kim loại phi kim HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm (Tài liệu HDH) Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung chuẩn hóa kiến thức - TN1: Tác dụng với lưu huỳnh + Hiện tượng: S cháy không khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy khí oxi với lửa mãnh liệt hon + PTHH: to S (r) + O2 (k) → SO2 (k) - TN2: Tác dụng với phốt + Hiện tượng: P chấy mạnh khí oxi với lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dạng bột tan nước to + PTHH: 4P (r) + O2 (k) → 2P2O5 (r) - TN3: Tác dụng với sắt: + Hiện tượng: Fe cháy mạnh, sáng chói, lửa, khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu to + PTHH: 3Fe (r) + O2 (k) → Fe3O4 (r) b Oxi tác dụng với hợp chất không? HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung chuẩn hóa kiến thức: - PTHH: to CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (h) - Kết luận: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim (như S, P, C ), nhiều kim loại (như Cu, Fe ) hợp chất (như CH 4, C3H8, C4H10 ) Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II * Tiết Khởi động: Nêu tính chất hóa học oxi, viết PPHH minh họa? II Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Sự oxi hóa HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Sự oxi hóa tác dụng oxi chất (chất đơn chất hợp chất) Phản ứng hóa hợp HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu III Ứng dụng oxi HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Oxi cần cho hô hấp người động vật, cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất * Tiết Khởi động: Lấy ví dụ oxi hóa chất? Viết PTHH minh họa? IV Điều chế oxi Phản ứng phân hủy Điều chế oxi phòng thí nghiệm HS hoạt động nhóm: Nghiên cứu thông tin tiến hành thí nghiệm (Tài liệu HDH) GV yêu cầu số nhóm báo cáo giải thích kết quả, nhóm khác nhận xét góp ý bổ sung HS hoạt động cá nhân: Quan sát hình 3.3a, 3.3b, cho biết cách thu khí oxi Giải thích HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin làm tập (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KmnO4, KclO3 PTHH: to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ to KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ - Thu khí oxi vào lọ ống nghiệm cách: + Oxi đầy không khí khỏi lọ + Oxi đẩy nước khỏi ống nghiệm Phản ứng phân hủy HS hoạt động cá nhân: Hãy điền vào chỗ trống cột tương ứng (Tài liệu HDH) So sánh điểm giống khác số chất tham gia phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hóa học Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: - Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất to - Ví dụ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ to KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ to CaCO3 → CaO + CO2 ↑ * Tiết Khởi động: Thế phản ứng phân hủy Lấy ví dụ minh họa viết PTHH xảy V Không khí Sự cháy Thành phần không khí a Thí nghiệm xác định thành phần không khí HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin (tài liệu HDH) cách tiến hành thí nghiệm HS hoạt động theo nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng thảo luận trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Không khí hỗn hợp chất khí khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí (chính xác 21%), phần hầu hết khí nitơ GV giải thích thêm: khí nitơ không trì chấy, sống, không làm đục nước vôi Khí nitơ chiếm khỏng 78% b Ngoài khí oxi nà nitơ, không khí chứa chất khác HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Các khí khác (CO2, nước, khí hiếm, bụi khói ) có không khí với tỉ lệ nhỏ, xchir khoảng 1% c Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí biện pháp bảo vệ nguồn không khí lành, tránh ô nhiễm HS hoạt động theo nhóm: Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức - Ô nhiễm không khí tượng không khí bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi - Nguyên nhân: Rất đa dạng, chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ, than đá, dầu mỏ, khí đốt - Tác hại: Không gây tác hại đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật, mà phá hoại dần công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử - Biện pháp bảo vệ không khí lành: Xử lý khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh Sự cháy oxi hóa chậm a Sự cháy HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin (tài liệu HDH) dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, kết luận Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng GV nhấn mạnh giống khác cháy chất không khí oxi: - Giống nhau: Bản chất chúng giống nhau, oxi hóa - Khác nhau: Sự cháy không khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi Đó không khí, thể tích khí N gấp lần thể tích khí O2 , diện tích tiếp xúc chất cháy với phân tử O2 nhiều lần nên cháy diến chậm Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí N nên nhiệt độ đạt thấp b Sự oxi hóa chậm HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, kết luận Là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH), ghi nội dung vào - Các điều kiện phát sinh cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ oxi cho cháy - Biện pháp để dập tắt cháy: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi HS hoạt động cặp đôi: Thảo luận trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp đôi khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung HS cần trả lời được: Không dùng nước xăng dầu không tan nước, nhẹ nước, lên nên cháy, làm cho đám cháy lan rộng Thường trùm vải dày phủ cát lên lửa để cách li lửa với không khí- hai cách để dập tắt cháy HS hoạt động cá nhân: Đọc kết luận (tài liệu HDH) * Tiết 6+7 Khởi động: Sự cháy oxi hóa chậm giống khác nào? C Hoạt động luyện tập HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu tài liệu làm tập đến tập (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết nội dung, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kết Sử dụng bình oxi để thở trường hợp: Bệnh nhân bị khó thở; phi công( phải bay cao , nơi thiếu oxi không khí loãng), thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy Cách Làm có đủ oxi cho cháy 2Ca + O2 2CaO to 4Al + 3O2 → Al2O3 to 2Zn + O2 → 2ZnO to 2Cu + O2 → 2CuO to C + O2 → CO2 to S + O2 → SO2 to 4P + 5O2 → 2P2O5 a PTHH: to C3H8 + 5O2 → 3CO2+ 4H2O (1) 1mol mol to 2C4H10+ 13O2 → 8CO2+ 10H2O (2) 2mol 8mol b Thể tích khí CO2 thoát điều kiện thường - Khối lượng C3H8 có 1kg (1000g) gas là: m= 26,4.1000 m 264 = 264 (g); số mol C3H8 là: n= = = (mol) 100 M 44 Theo PTHH (1), số mol CO2 sinh sau phản ứng là: 6.3= 18 mol - Khối lượng C4H10 có kg (1000g) gas là: m= 69,6.1000 m 696 = 696 (g); số mol C4H10 là: n= = = 12 (mol) 100 M 58 Theo PTHH (2), số mol CO2 sinh sau phản ứng là: n= 12.8 = 48 mol ⇒ Theo 2, tổng số mol CO2 sinh đốt cháy hết 1kg gas là: 18+48=66 mol - Thể tích khí CO2 thoát điều kiện thường là: V= n.24 = 66.24= 1584 (lít) to PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1mol - Tổng thể tích khí O2 dùng cho thí nghiệm là: 12.200= 2400 ml= 2,4 lít - Số mol O2 là: n= v 2,4 = = 0,1mol 24 24 - Theo PTHH số mol KMnO4 cần dùng là:n= 2.0,1= 0,2 mol ⇒ Khối lượng KMnO4 cần dùng là: m=n.M = 0,2 158= 31,6 (g) D, E Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng - Hs nhà làm trao đổi với bố, mẹ, bạn bè thực yêu cầu tài liệu - Giáo viên nhận xét- đánh giá kết học tập Học sinh tự kiểm tra, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau dạy: 10 Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kết Hướng dẫn giải Bài Vai trò lớp than hoạt tính: hấp phụ chất tan nước Bài Các PTHH to a 3C + 2Fe2O3 → 4Fe + 3CO2 to C + 2PbO → 2Pb + CO2 to b 2CO + O2 → 2CO2 to CO + CuO → Cu + CO2 Bài Cacbon monooxit chất khí không màu, không mùi, độc Bài - K2CO3: kali cacbonat - Magie cacbonat: MgCO3 - Canxi hiđrocacbonat: Ca(HCO3)2 D, E Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng - HS nhà làm trao đổi với bố, mẹ, bạn bè thực yêu cầu tài liệu HDH - Giáo viên nhận xét- đánh giá kết học tập Học sinh tự kiểm tra, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau dạy: 79 Ngày soạn: 31/03/2017 Ngày giảng: 8A1: 8A2: 8A3: Tiết 57-58 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu Trang 133 tài liệu hướng dẫn học II Chuẩn bị Tài liệu HDH, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ III Tiến trình Khởi động đầu * Tiết A Hoạt động khởi động 80 HS hoạt động cá nhân: Quan sát hình 15.1, trả lời câu hỏi cho hình (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, đánh giá kết HĐ HS B Hoạt động hinh thành kiến thức I.SiLic Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin, quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận: - Trong tự nhiên, silic không tồn dạng đơn chất mà tồn dạng hợp chất Cacskhoangs vật thường gặp chứa hợp chất silic cát (chứa nhiều SiO2), đất sét (cao lanh) (chứa SiO2, Al2O3 ) Trong thể sinh vật, silic có thnahf phần vỏ tế bào - Silic có hai dạng thù hình silic vô định hình silic tinh thể - Silic không tan nước, dẫn điện Tính chất hóa học HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hởi (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận Silic phi kim hoạt động hóa học yếu (yếu hon cacbon, clo ) Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit to PTHH: Si + O2 → SiO2 II Silic ddioxxit (SiO2) HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận SiO2 oxit axit, không phản ứng với nước, nhiệt độ cao SiO tác dụng với kiềm số oxit bazơ tạo thành muối silicat to PTHH: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O 81 Natri silicat to SiO2 + CaO → CaSiO3 Caxi silicat *Tiết Khởi động: Nêu tính chất hóa học SiO2? Viết PTHH minh họa III Sơ lược công nghiệp silicat Sản xuất gốm HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận: a) Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenpat b) Các công đoạn chính: - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành khối dẻo, sau tạo hình thành đồ cật, sấy khô - Nung đồ vật lò nhiệt độ thích hợp c) Một số sở sản xuất đổ gốm, sứ nước ta: Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé Sản xuất thủy tinh HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận - Thành phần thủy tinh gồm hỗn hợp của Na 2SiO3 CaSiO3 - Nguyên liệu chính: Cát trắng, đá vôi, sođa (Na2CO3) - Một số sở sản xuất cính Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Sản xuất xi măng HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin, quan sát hình 15.4 trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, kết luận: a) Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát, b) Các công đoạn - Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đát sét trộn với cát nước thành dạng bùn, sau nung hỗn hợp thu clanhke 82 - Nghiền clanhke với số chất phụ gia thành xi măng c) Một số sở sản xuất xi măng nước ta: Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nam, C Hoạt động luyện tập HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu tài liệu làm tập đến tập (tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kết Hướng dẫn giải Bài Các PTHH: to SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O → Na2SiO3 SiO2 + Na2O  Bài Các công đoạn để sản xuất đồ gốm - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành khối dẻo, sau tạo hình thành đồ cật, sấy khô - Nung đồ vật lò nhiệt độ thích hợp Bài - Thành phần xi măng gồm canxi silicat canxi alumiat - Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vôi, cát, - Các công đoạn chính: + Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đát sét trộn với cát nước thành dạng bùn, sau nung hỗn hợp thu clanhke + Nghiền clanhke với số chất phụ gia thành xi măng D, E Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng - HS nhà làm trao đổi với bố, mẹ, bạn bè thực yêu cầu tài liệu HDH - Giáo viên nhận xét- đánh giá kết học tập Học sinh tự kiểm tra, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau dạy: 83 Ngày soạn: /5/2017 Ngày giảng: 8A1: 8A2: 8A3: Tiết 59 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Ôn tập kiến thức học II Chuẩn bị - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập - HS: Ôn lại kiến thức học III Tiến trình HS hoạt động cá nhân: Dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi ôn tập HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác góp ý bổ sung GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS I Bazơ Câu Nêu khái niệm, công thức bazơ, ? Trả lời: - Khái niệm: Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit - Công thức chung: M(OH)n :M nguyên tử kim loại; n số nhóm OH Câu Nêu tính chất hóa học bazơ, viết PTHH minh họa? Trả lời - Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu: Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất thị: 84 + Quỳ tím thành màu xanh + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ - Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit PTHH: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O - Tác dụng bazơ với axit PTHH: KOH + HCl → KCl + H2O - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy to PTHH: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O - Tác dụng dung dịch bazơ với muối II Muối Câu Nêu khái niệm muối Trả lời Muối hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Câu Nêu tính chất hóa học muối? Viết PTHH minh họa Trả lời - Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ - Muối tác dụng với axit tạo thành muối axit AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓ - Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ - Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành hai muối AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl ↓ - Nhiều muối bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao to 2KCLO3 → 2KCl + 3O2 III Phi kim Câu Nêu tính chất hóa học phi kim? viết PTHH minh họa Trả lời: - Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí to PTHH: Cl2 + H2 → 2HCl - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 85 PTHH: to S+ O2 → SO2 to 4P +5O2 → 2P2O5 - Tác dụng với kim loại tạo thành muối oxit to Cl2 + 2Na → 2NaCl to S + Fe → FeS to O2 + 2Cu → CuO Câu Nêu tính chất hóa học clo? Viết PTHH minh họa Trả lời: Clo có tính chất hóa học phi kim - Tác dụng với kim loại: to PTHH: Cl2 + Cu → CuCl2 to 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 - Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí to PTHH: Cl2 + H2 → 2HCl Clo có tính chất hóa học khác - Tác dụng với nước: PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO - Tác dụng với dung dịch NaOH PTHH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu Nêu tính chất hóa học bon? Viết PTHH minh họa Trả lời: a) Cacbon tác dụng với oxi - Cacbon cháy không khí tạo thành sản phẩm khí cacbon đioxit (CO2) to PTHH: C +O2 → CO2 b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại - Ở nhiệt độ cao cacbon khử số oxit kim loại tạo thành kim loại tương ứng to - PTHH: 2CuO+ C → 2Cu + CO2 IV Bài tập Bài Dẫn từ từ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH , sản phẩm muối Na2CO3 H2O a Viết phương trình hóa học phản ứng? b Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng? 86 c Tính nồng độ mol dung dịch NaOH cần dùng? (Cho Na=23, C=12, O=16 , H=1) Giải 2,24 a.Số mol CO2: nCO2= 22,4 : 22,4 = 0,1(mol) + 2NaOH → PTHH: CO2 mol Na2CO3 + H2O mol mol b.Khối lượng muối thu sau phản ứng: Theo PTHH: n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol ⇒ m Na2CO3 = n.M = 0,1 106 = 10,6(g) c Nồng độ mol dd NaOH cần dùng : Theo PTHH: n NaOH= n CO2 = 0,1= 0,2 (mol) ⇒ CM(NaOH) = 0,2 n = 0,2 = 1(M) v Bài Cacbon cháy không khí tạo thành sản phẩm khí cacbon đioxit (CO2) a Viết phương trình phản ứng xảy cacbon (C) với oxi (O2) b Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết (g) cacbon? c Tính khối lượng khí CO2 sinh ra? (Cho C=12, O=16 ) Giải a.Số mol C: n= = 0,5(mol) 12 PTHH: C to + O2 → mol mol CO2 mol b.Thể tích khí O2 cần dùng: Theo PTHH: n O2 = n C = 0,5 mol ⇒ Thể tích O2 cần dùng: v=n.22,4= 0,5.22,4= 11,2 (tít ) 87 c Khối lượng khí CO2 sinh Theo PTHH: n CO2 = nC = 0,5 (mol) ⇒ Khối lượng CO2 sinh ra: m=n.M = 0,5.44 = 22 (g) * Rút kinh nghiệm sau dạy: CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN HÓA HỌC A lỚP 6: 88 Chất tính chất chất - Chất: Chất, vật thể? - Ba dạng trạng thái chất - Tính chất chất - Hỗn hợp chất tinh khiết - Tách chất khỏi hỗn hợp Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất - Nguyên tử, phân tử: cách viết KHHH - Đơn chất hợp chất B Lớp Nguyên tử, nguyên tố nguyên tố hóa học, công thức hóa học, hóa trị - Nguyên tử nguyên tố hóa học: + Cấu tạo nguyên tử + Khái niện nguyên tố hóa học - Công thức hóa học: Dùng để biểu diễn chất, gồm? - Hóa trị: + Khái niệm + Cách xác định hóa trị + Quy tắc hóa trị Mol tính toán hóa học 2.1 Phản ứng hóa học - Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý, tượng hóa học - Phản ứng hóa học: Khái niệm, sơ đồ phản ứng 2.2 Định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học - Định luật bảo toàn khối lượng: Nội dung định luật, phương trình bảo toàn khối lượng - Phương trình hóa học: 89 + Sơ đồ phản ứng, cân phương trình hóa học + Các bước lập phương trình hóa học + Ý nghĩa phương trình hóa học 2.3 Mol Tỷ khối chất khí - Mol (1mol= 6,022.10 23 nguyên tử phân tử) khối lượng mol (M) - Thể tích mol phân tử chất khí (V) - Tỷ khối khí 2.4 Tính theo công thức hóa học phương trình hóa học - Tính theo công thức hóa học: + Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hóa học hợp chất + Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất - Tính theo phương trình hóa học 90 Ngày soạn: /11/2016 Ngày giảng: 02/12/2016 Tiết 27 Ô XIT I Mục tiêu - Nêu được: định nghĩa oxit, oxit axit, oxit bazơ; cách gọi tên axit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim có nhiều hóa trị - Lập công thức hóa học oxit - Nhận oxit axit, oxit bazơ dựa vào công thức hóa học II Chuẩn bị - GV: Tài liệu, bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập, bảng phụ III Tiến trình Khởi động đầu * Tiết A Hoạt động khởi động HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, bổ sung B Hoạt động hinh thành kiến thức I Định nghĩa, cách gọi tên 91 Định nghĩa HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH) HS hoạt động theo nhóm: Thảo luận, trả lời câu hỏi (Tài liệu HDH) Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS kết luận: -Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi - Công thức hóa học chung oxit: MxOy, gồm có kí hiệu nguyên tố oxi O kèm theo số y kí hiệu nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo số x theo quy tắc hóa trị: x.n=y.II - Có thể phân chia oxit thành hai loại chủ yếu: + Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit VD: CO2 (axit tương ứng: H2CO3) SO3 (axit tương ứng: H2SO4) + Oxit bazơ: Là oxit kim loại tương ứng với bazơ VD: CaO (bazơ tương ứng: Ca(OH)2) Na2O (Bazơ tương ứng: NaOH) Cách gọi tên a) Tên oxit kim loại HS hoạt động nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH) ghi cách gọi tên vào vở: Tên kim loại (kèm theo hóa trị tương ứng kim loại kim loại có nhiều hóa trị) + oxit HS hoạt động cặp đôi: trả lời câu hỏi a Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận: K2O- Kali oxit; MgO- Magie oxit; Cu2O – Đồng (I) oxit; CuO- Đồng (II) oxit; Al2O3- Nhôm oxit b)Tên oxit phi kim HS hoạt động nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH) ghi cách gọi tên vào vở: Tiền tố số nguyên tử phi kim (nếu số nguyên tử phi kim>1)+ Tên phi kim + Tiền tố số nguyên tử oxi + oxit Các tiền tố: 1-mono; 2- đi; 3- tri; 4-Tetra; 5- penta 92 HS hoạt động cặp đôi: trả lời câu hỏi b Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận: NO: nitơ mono oxit, thường gọi đơn giản nitơ oxit N2O: Đini tơ oxit; NO2: nitơ đioxxit; SO3- lưu huỳnh trioxit P2O5: điphotpho pentaoxit * Bài tập: Lập công thức hóa học nhôm oxit, biết nhôm có hóa trị III - Công thức chung nhôm oxit là: AlxOy x II - Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III= y.II ⇒ y = = ⇒ x=2; y = III - Công thức hóa học oxit là: Al2O3 Hãy chio biết hợp chất sau: CO, CO 2, Cu2O, CuO; BaO, N2O, NO, Fe2O3, SO3, Ag2O, hợp chất oxit axit? Hợp chất oxit bazơ? - Oxit axit: CO, CO2, N2O, NO, SO3 - Oxit bazơ: Cu2O, CuO; BaO, Fe2O3, Ag2O * Rút kinh nghiệm sau dạy: 93 ... 2P2O5 a PTHH: to C3H8 + 5O2 → 3CO2+ 4H2O (1) 1mol mol to 2C4H10+ 13O2 → 8CO2+ 10H2O (2) 2mol 8mol b Thể tích khí CO2 thoát điều kiện thường - Khối lượng C3H8 có 1kg (1000g) gas là: m= 26,4.1000... C4H10 là: n= = = 12 (mol) 100 M 58 Theo PTHH (2), số mol CO2 sinh sau phản ứng là: n= 12 .8 = 48 mol ⇒ Theo 2, tổng số mol CO2 sinh đốt cháy hết 1kg gas là: 18+ 48= 66 mol - Thể tích khí CO2 thoát... chế 100 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20%: Cân 20 gam muối ăn cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml Cân 80 gam đong lấy 80 ml nước cất Rót từ từ nước vào cốc khuấy muối tan hết Được 100 gam muối

Ngày đăng: 12/10/2017, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan