1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KHTN vnen hóa 8 trường học mới

163 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,58 MB
File đính kèm GA KHTN 8 (Hóa).rar (215 KB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Bài 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (4 tiết) Ngày soạn: 1882017 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 1 I. Mục tiêu Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học. Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học. II. Chuẩn bị GV: Tư liệu về một số nhà khoa học, các công trình khoa học của các nhà khoa học nổi tiếng. HS: Tài liệu HDH. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (1p) 2. Khởi động đầu giờ (7p) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động (10p) Hoạt động 1: Trò chơi: ”Họ là ai?” GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, bổ sung thông tin cần thiết. 1. Trò chơi: ” Họ là ai?” HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của mục 1 (trang4 tài liệu HDH), cặp đôi nào nhanh nhất và chính xác nhất là đội chiến thắng. Các nhóm báo cáo kết quả theo bảng. 1. Ngô Bảo Châu – hình d. 2. Anbe Anhxtanh – hình a. 3. Mari Quyri – hình c. 4. Acsimet – hình g. 5. Saclơ Đacuyn – hình b. 6. Isac Niuton – hình e. Hoạt động 2: Chuyện về quả táo chín (12p) GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. 1. Những câu hỏi trên của Niuton được gọi chung là giả thuyết. 2. Niuton đã phân tích các giả thuyết để trả lời cho câu hỏi của mình. 3. Câu chuyện về quả táo rơi giúp Niuton phát hiện ra trái đất có một lực hút đối với mọi vật trên trái đất. 2. Chuyện về quả táo chín HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, trả lời các câu hỏi. HS chia sẻ kết quả làm việc cá nhân với cả nhóm, thảo luận và thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 3: Quy trình nghiên cứu khoa học (10p) GV nhận xét, chia sẻ kết quả của các cá nhân, bổ sung kiến thức: a. Xác định vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu cái gì, ở đâu, như thế nào, bằng môn khoa học nào.... b. Đề xuất giả thuyết: vì sao..., như thế nào..., c. Thu thập, phân tích số liệu: thu thập thông tin, số liệu trong thực tế và trong các tài liệu.... d. Tiến hành nghiên cứu: trên có sở dữ liệu đã thu thập được. e. Kết luận: kết luận vấn đề mới tìm được. 1. Quy trình nghiên cứu khoa học HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi. a. Xác định vấn đề nghiên cứu. b. Đề xuất giả thuyết. c. Thu thập, phân tích số liệu. d. Tiến hành nghiên cứu. e. Kết luận. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5p) GV yêu cầu HS về nhà tham khảo các thông tin viết một bài tìm hiểu về một nhà khoa học mà em yêu mến. HS tham khảo thông tin trên mạng, tìm hiểu thông tin về các nhà khoa học.

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Bài 1 TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (4 tiết)

- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học

- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tácphong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường

- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học

GV nhận xét kết quả làm việc của các

nhóm, bổ sung thông tin cần thiết

1 Trò chơi: ” Họ là ai?”

HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầucủa mục 1 (trang4 - tài liệu HDH), cặpđôi nào nhanh nhất và chính xác nhất làđội chiến thắng

Các nhóm báo cáo kết quả theobảng

1 Ngô Bảo Châu – hình d

2 Anbe Anhxtanh – hình a

Trang 2

1 Những câu hỏi trên của Niuton

được gọi chung là giả thuyết

2 Niuton đã phân tích các giả

thuyết để trả lời cho câu hỏi của

mình

3 Câu chuyện về quả táo rơi giúp

Niuton phát hiện ra trái đất có

một lực hút đối với mọi vật trên

trái đất

2 Chuyện về quả táo chín

HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, trảlời các câu hỏi

HS chia sẻ kết quả làm việc cá nhân với

cả nhóm, thảo luận và thống nhất ý kiến.Đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất báocáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 3: Quy trình nghiên cứu

khoa học (10p)

GV nhận xét, chia sẻ kết quả của các cá

nhân, bổ sung kiến thức:

a Xác định vấn đề nghiên cứu:

nghiên cứu cái gì, ở đâu, như thế

nào, bằng môn khoa học nào

b Đề xuất giả thuyết: vì sao , như

thế nào ,

c Thu thập, phân tích số liệu: thu

thập thông tin, số liệu trong thực tế

và trong các tài liệu

d Tiến hành nghiên cứu: trên có sở

dữ liệu đã thu thập được

e Kết luận: kết luận vấn đề mới tìm

được

1 Quy trình nghiên cứu khoa học

HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi

a Xác định vấn đề nghiên cứu

b Đề xuất giả thuyết

c Thu thập, phân tích số liệu

d Tiến hành nghiên cứu

e Kết luận

Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về

nhà (5p)

Trang 3

GV yêu cầu HS về nhà tham khảo các

thông tin viết một bài tìm hiểu về một

Công trình nghiên cứu khoa học của GS Ngô Bảo Châu là gì?

Đề xuất: GV giới thiệu sơ lược về tiểu sử của GS Ngô Bảo Châu, gợi ý HS tìm hiểu

thông tin trên mạng

Trang 4

- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.

- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học

cứu (10p)

GV nhận xét, bổ sung

Câu hỏi của Phleminh là: Vì sao vi

khuẩn bị giết chết?

Giả thuyết trong nghiên cứu của

ông là: nấm đã giết chết vi khuẩn hay

Trang 5

Vì sao vi khuẩn bị giết chết?

Giả thuyết trong nghiên cứu của ông là:

Có gì đó đã giết chết vi khuẩn? Có phảinấm đã giết chết vi khuẩn?

Hoạt động 2 Phương pháp nghiên cứu

nghiên cứu vấn đề của mình

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học

HS hoạt động cá nhân: đọc bài đọc, chobiết Phleminh đã sử dụng phương phápnghiên cứu nào?

Các cá nhân khác góp ý, chia sẻ ý kiếncủa mình

Phleminh đã tiêm chất dịch vào cơ thểchuột và thỏ, chúng vẫn không có biểuhiện bệnh lí Phleminh đã thử thêm bằngdịch của những loại nấm khác thì thấy vikhuẩn vẫn tiếp tục phát triển

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về

nhà (10p)

Em hãy đề xuất một ý tưởng nghiên cứu

khoa học, trình bày các bước thực hiện ý

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS có thể hỏi:

Penixilin là chất gì? Có công thức hóa học như thế nào? Vì sao lại gọi là kháng sinh?

Đề xuất: Gợi ý HS tìm hiểu thông tin trên mạng.

Trang 6

- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.

- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học

- Sau khi nghiên cứu, Phleminh rút

ra kết luận: chất penixilin có trong mộtloại nấm có khả năng tiêu diệt vi khuẩn

- Sản phẩm nghiên cứu củaPhleminh là chất kháng sinh có tên làpenixilin

Trang 7

- Ý nghĩa: giúp con người chữađược các loại bệnh do vi khuẩn gây ra.

HS kể tên các nhà khoa học và sản phẩmnghiên cứu của họ

Hoạt động 2 Tìm hiểu về công trình

nghiên cứu của các nhà khoa học.

5 Đac Uyn Thuyết tiến hóa

6 Men đen Di truyền học

7 Mari Quyri Nobel về phóng

Các nhóm chia sẻ kết quả của nhóm mình.

STT Tên nhà KH Công trình nghiên

Em hãy tìm hiểu thêm công trình nghiên

cứu khoa học của một số nhà khoa học

nổi tiếng thuộc lĩnh vực hóa học

HS tham khảo trong các sách tham khảo

có trong thư viện của nhà trường

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS có thể hỏi thêm thông tin về một số nhà khoa học

GV chuẩn bị thông tin về một số nhà khoa học, đồng thời hướng dẫn HS tìmhiểu trong một số sách tham khảo về giai thoại, công trình nghiên cứu của các nhàkhoa học nổi tiếng có trong thư viện của nhà trường

Trang 8

- Tìm hiểu và tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học.

- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học

Trường em triển khai cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh trung học của

Bộ GD & ĐT, em đã có ý tưởng gì, các bước thực hiện ý tưởng của em như thế nào?

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận

Trang 9

GV yêu cầu HS làm việc

cá nhân sau đó hoạt động

cặp đôi

GV yêu cầu một vài cặp

đôi báo cáo kết quả, chia

sẻ kết quả làm việc của

nhóm mình

HS hoạt động cặp đôi, hoàn thiện bảng 1.2.

STT Các bước NC Nội dung

1 Xác định vấn đề

NC

Chiếc vương miện có đượclàm bằng vàng thật haykhông?

2 Giả thuyết NC Nhúng vương miện vào

trong nước

3 Phương pháp NC So sánh trọng lượng với 1

khối vàng nguyên chấtnhúng vào trong nước

4 Sản phẩm NC Chiếc vương miện được

chế tạo từ vàng khôngnguyên chất

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS có thể hỏi thêm thông tin về nhà khoa học Acsimet

GV gợi ý HS tìm trong sách ”Giai thoại các nhà vật lí” trong tủ sách thư viện nhà trường

Trang 10

Bài 2 LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (4 tiết)

- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học

1 Nhiệt kế Đo nhiệt độ

3 Lực kế Đo trọng lực của vật

4 Cốc thủy tinh Đựng các chất lỏng, rắn

5 Ống nghiệm Làm thí nghiệm với

Trang 11

lượng nhỏ

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Làm quen với bộ

HS quan sát và ghi lại cách sử dụng của từng dụng cụ.

STT Tên dụng cụ, tb Cách sử dụng

1 Các dụng cụ đo: Nhiệt

kế, ống đong, cốcđong, cân

Đo nhiệt độ, đonghóa chất lỏng, cânchất rắn

2 Mô hình, mẫu vật,

tranh ảnh: Ứng dụngcủa oxi, mô hình phân

tử nước, mẫu than,muối iot,

Quan sát hình ảnhhoặc mẫu vật

3 Các hóa chất: NaOH,

CuCl2,Cl2, S, C, NaCl,H2SO4, đường,

Dùng làm thínghiệm

Hoạt động 2: Củng cố, hướng

dẫn về nhà (5p)

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu

một số dụng cụ dễ vỡ, các hóa

chất độc hại vừa nêu trong tiết

học Nêu các quy tắc an toàn

Trang 12

2/ Nếu rơi vỡ nhiệt kế thì phải làm sao?

GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, câu trả lời ở tiết họcsau

Trang 13

- Biết cách lập kế hoạch thực hiện trong mỗi hoạt động học tập.

- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫutrong hoạt động học tập Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc

- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học

HS hoạt động cá nhân: Nêu một số dụng

Trang 14

nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hút )

GV lưu ý: nhiệt kế thủy ngân là dụng cụ

dễ vỡ, khi vỡ gây nguy hiểm do hơi thủy

ngân rất độc, do đó thao tác cần làm khi

nhiệt kế thủy ngân vỡ đó là: rắc bột lưu

huỳnh lên chỗ nhiệt kế vỡ, do xảy ra phản

ứng: Hg + S  HgS,hợp chất HgS không

độc hại.

- Những hóa chất độc hại: Axit, Hg, Br 2 ,

Cl 2 , S, P

Hoạt động 2: Một số quy tắc an toàn khi

tiến hành các thí nghiệm khoa học

(15p)

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó

hoạt động cặp đôi

GV cùng học sinh thống nhất kết quả:

- Tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn trong

phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của

thầy cô giáo

-Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng,

cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng

trình tự quy định

- Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa

chất bắn vào người và quần áo Đèn cồn

dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

- Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải

rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quảlàm việc cá nhân

Đại diện một số cặp báo cáo kết quả,các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về

nhà (5p)

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các

loại hóa chất có trong tài liệu HDH KHTN

8, các hóa chất nào độc, nguy hiểm?

HS trao đổi, thảo luận với nhau ở nhà đểthực hiện yêu cầu của GV

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

- HS không trả lời được cách xử lí khi vỡ nhiệt kế thủy ngân

Trang 15

- HS có thể hỏi:

1/ Thủy ngân là kim loại hay phi kim? Tại sao hơi thủy ngân lại độc?

2/ Vì sao khi dập tắt ngọn lửa đèn cồn lại dùng nắp đậy lại mà không thổi tắt?3/ Vì sao brom lại độc? Brom gây độc như thế nào?

GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng

Trang 16

- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học

thí nghiệm, thiết bị và mẫu trong hoạt

Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứuthông tin trong tài liệu, thảo luận đưa raphương án thí nghiệm, giải thích cơ sởkhoa học của thí nghiệm HS trả lời cáccâu hỏi thảo luận ở cuối hoạt động

Trang 17

Đại diện một số nhóm báo cáo kết quảhoạt động, các nhóm khác góp ý, bổsung.

1 Enzim trong nước bọt có tên là enzim amilaza

2 Enzim trong nước bọt giúp tinh bột chuyển hóa thành đường

3 Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH = 4-5, nhiệt độ 370C

4 So sánh giữa ống A và ống B giúp ta khẳng định enzim trong nước bọt đã chuyển hóa tinh bột thành đường

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về

nhà (12p)

GV đặt một số câu hỏi sau:

- Vì sao ăn cháy lại có vị ngọt hơn cơm?

- Vì sao ăn phần vỏ bánh mì lại ngọt hơn

bên trong?

- Vì sao khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy có vị

ngọt?

HS vận dụng kiến thức đã học về tácdụng của enzim để trả lời các câu hỏitrên

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS có thể không trả lời được câu hỏi phần củng cố

GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, câu trả lời ở tiết họcsau

Trang 18

- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.

- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên

cứu tài liệu (7p)

HS hoạt động cặp đôi ,trao đổi kết quả và

- Ống nghiệm cho thấy quá trình biếnđổi tinh bột đã xảy ra là:ống A

Trang 19

- Dự đoán: enzim trong nước bọt đãthực hiện phản ứng trong ống A.

- Ống B xác nhận cho câu trả lời trên

- Thực hiện ống C là để kiểm chứng.Thí nghiệm 3:

- Tinh bột trong ống A, D, E bị biến đổi,

do trong các ống này chứa các loạiezim, axit có thể chuyển hóa tinh bộtthành các đường

- Các ống B, C không bị biến đổi

Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng và

tìm tòi, mở rộng.(5p)

GV hướng dẫn HS cách nghiên cứu để làm

thí nghiệm ở nhà

- Giáo viên nhận xét- đánh giá kết quả học

tập Học sinh tự kiểm tra, đánh giá

D, E Hoạt động vận dụng và tìm tòi,

mở rộng.

- Hs về nhà làm trao đổi với bạn bè thựchiện yêu cầu của tài liệu: làm một thínghiệm mà em yêu thích, thiết kế một

số thiết bị thí nghiệm đơn giản

IV Những khó khăn, đề xuất

HS có thể đề nghị thầy cô gợi ý một số thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện

GV gợi ý HS tìm hiểu thông tin trong sách HDH và trên mạng, làm một số thínghiệm từ các dụng cụ đơn giản

CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ – NƯỚC BÀI 3: OXI – KHÔNG KHÍ

Trang 20

- Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.

- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phânhủy

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

II Chuẩn bị

- GV: + Dụng cụ, hóa chất: bình khí oxi, que đóm, đèn cồn

- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ

thuật khăn trải bàn trả lời 2 câu hỏi:

?Tại sao các nhà leo núi hoặc những

người thợ lặn phải đeo các bình dưỡng

khí hoặc các thiết bị đặc biệt?

?Tại sao động vật sống dưới nước dễ gặp

phải tình trạng thiếu oxi hơn động vật

- Con người không thở được dưới nước

- Trong nước oxi ít hơn so với trên cạn

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí

của oxi (15p)

I TÍNH CHẤT CỦA OXI

Trang 21

Gv: - Cho cả lớp quan sát lọ đựng khí oxi

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Đọc nội

dung thông tin SHDH/22 và hoàn thành

nội dung bảng 3.1

- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến

Đại diện các nhóm báo cáo

GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến

thức:

- KHHHcủa nguyên tố oxi: O; NTK: 16

- CTHH của đơn chất (khí) oxi : O 2 ,

PTK: 32

- Oxi là chất khí, không màu, không mùi,

ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

GV cho HS thảo luận thêm:

1 Tính chất vật lí của oxi

- Cả lớp quan sát lọ đựng khí oxi

HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin vàđiền nội dung vào bảng 3.1 (Tài liệuHDH)

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quảlàm việc cá nhân

Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

KL: Bảng 3.1KHHH của nguyên tố oxi: OCTHH của đơn chất oxi : O2

- NTK: 16 PTK: 32

* Tính chất vật lí:

+ Trạng thái: oxi là chất khí+ Màu sắc: không màu+ Mùi vị: Không mùi+ Khí oxi ít tan trong nước

+ Nặng hơn không khí vì dO2/KK = 32/29

Hoạt động 2 Củng cố, hướng dẫn về

nhà (9p)

GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất vật lí

của oxi

GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu tính chất

hóa học của oxi

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

1/ Không giải thích được vì sao những nhà leo núi hoặc những người thợ lặn phải đeobình dưỡng khí hoặc các thiết bị đặc biệt?

Đề xuất: Cho HS xem các hình ảnh có liên quan, gợi ý về độ tan của oxi trong nước

hoặc mật độ không khí khi lên cao

2/ Tại sao những người nuôi cá lại bơm nước từ bể nuôi cá lên cao xuống bể nướchoặc những người bán cá lại dùng các dụng cụ sục khí khi vận chuyển cá trongnhững bể chứa nhỏ?

Đề xuất: Cho HS xem các hình ảnh hoặc video có liên quan, gợi ý về độ tan của oxi

trong nước

3/ Học sinh không so sánh được sự nặng nhẹ của oxi với không khí

Trang 22

Đề xuất: Nhắc lại tỉ khối của chất khí, công thức tính tỉ khối của oxi với chất khí.

Trang 23

- Nêu được tính chất hóa học của oxi.

- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phânhủy

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

- Thông qua quan sát thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của không khí

II Chuẩn bị

- GV:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, muỗng sắt, ống dẫn khí, lọthủy tinh, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, cốc thủy tinh, kẹp gỗ

+ Hóa chất: KMnO4 , S, P, Fe, nến

- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập

2 Tính chất hóa học của oxi

Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại

và phi kim (20p)

GV yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến

hành thí nghiệm, sau đó cho HS quan

sát video thí nghiệm

2 Tính chất hóa học của oxi.

a Tác dụng với kim loại và phi kim

HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu cáchtiến hành các thí nghiệm (Tài liệu HDH)

Trang 24

GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa

kiến thức

- TN1: Tác dụng với lưu huỳnh

+ Hiện tượng: S cháy trong

không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh

nhạt; cháy trong khí oxi với ngọn lửa

mãnh liệt hon.

+ PTHH: S (r) + O 2 (k) to SO 2 (k)

- TN2: Tác dụng với phốt pho

+ Hiện tượng: P chấy mạnh

trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói,

tạo ra khói trắng dày đặc bám vào

thành lọ dưới dạng bột tan được trong

nước.

+ PTHH:4P(r)+5O 2 (k) to 2P 2 O 5 (r)

- TN3: Tác dụng với sắt:

+ Hiện tượng: Fe cháy mạnh,

sáng chói, không có ngọn lửa, không

có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy

màu nâu.

+ PTHH:3Fe(r)+2O 2 (k) to Fe 3 O 4 (r)

Các nhóm quan sát thí nghiệm, nêu hiệntượng, hoàn thành vào phiếu học tập và trảlời các câu hỏi (Tài liệu HDH)

Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, cácnhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung

Phiếu học tập:

Tên thí nghiệm

Dụng cụ

Hóa chất

Tiến hành

Hiện tượng

Giải thích - PTHH TN1:

Tác dụng với lưu huỳnh TN2:

Tác dụng với Phôtpho TN3:

Tác dụng với Sắt

Hoạt động 2: Oxi tác dụng được với

hợp chất không?(6p)

? Tại gia đình em hoặc nhà bếp trong

trường em thường đun nấu bằng

những nguồn nguyên nhiên liệu gì?

GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa

kiến thức:

- PTHH:

CH 4 (k)+2O 2 (k) to CO 2 (k)+2H 2 O (h)

- Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi

kim rất hoạt động, đặc biệt khi ở nhiệt

độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng

hóa học với nhiều phi kim (như S, P,

C ), nhiều kim loại (như Cu, Fe ) và

b Oxi tác dụng được với hợp chất không?

HS thảo luận, phát biểu

HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin và trảlời các câu hỏi (Tài liệu HDH)

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả làmviệc cá nhân

Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả,các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

Trang 25

hợp chất (như CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 ).

Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố

oxi có hóa trị II.

-Lưu huỳnh cháy trongkhí oxi mãnh liệt hơntrong không khí

- S phản ứng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit

- P phản ứng với oxi tạo thành điphotphopentaoxit4P + 5O2  t o 2 P2O5

- Sắt cháy sáng chói trong khí oxi

- Fe phản ứng với oxi tạo thành Sắt (II,III)oxit hoặc oxit sắt từ

3Fe + 2O2  t o Fe3O4

Trang 26

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất.

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

- Nêu được trách nhiệm của công dân và của bản thân trong việc thực hiện chính sáchbảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí

GV: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm nghiên

cứu thông tin SHDH và trả lời câu hỏi:

? Sự oxi hóa một chất là gì? Hoàn thành bài

tập điền từ ?

GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức:

II Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp

Trang 27

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một

GV: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm nghiên

cứu thông tin SHDH :

HS thảo luận cặp đôi trả lời

Phản ứng hóa hợp chỉ có 1 chất mới tạothành

Sự oxi hóa có mặt tham gia của khí oxi

IV Dự kiến tình huống

HS có thể hỏi: các phản ứng cháy rừng, phân hủy xác động thực vật thuộc loại phảnứng nào?

GV gợi ý, phân tích để HS tự tìm ra câu trả lời

Trang 28

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất.

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

- Nêu được trách nhiệm của công dân và của bản thân trong việc thực hiện chính sáchbảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí

Chơi trò chơi: GV gọi 3 HS lên bảng, thi xem ai nín thở lâu nhất?

 Khi nín thở thì sẽ thiếu khí nào đi vào cơ thể, vai trò của khí đó là gì?

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ứng dụng của oxi

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thảo

luận nhóm và thực hiện một trong hai

Câu 1: Ứng dụng của oxi: Dùng cho sự

hô hấp và sự đốt nhiên liệu

III Ứng dụng của oxi

HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin vàtrả lời các câu hỏi (Tài liệu HDH)

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quảlàm việc cá nhân

Đại diện một số cặp báo cáo kết quả, cáccặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức:

Trang 29

Câu 2: Khí oxi được cơ thể lấy vào để oxi

hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người

và động vật Sự oxi hóa này diễn ra liên

tục trong suốt quá trình sống, sinh ra khí

cacbonic và năng lượng Nguồn năng

lượng này dùng để duy trì sự sống của cơ

thể Không có oxi người và động vật

không sống được

Câu 3: Biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ hô

hấp:

- Cần tích cực xây dựng môi trường sống

và làm việc bầu không khí trong sạch, ít ô

nhiễm bằng các biện pháp như: trồng

nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi,

không hút thuốc lá…

- Đeo khẩu trang chông bụi khi làm vệ

sinh hay khi hoạt động ở môi trường

2 Khí oxi khi đi vào cơ thể người vàđộng thực vật sẽ xảy ra các quá trìnhđồng hóa và dị hóa giúp chuyển hóacác chất dinh dưỡng thành nănglượng

3 Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:

- Với cơ thể: cần vệ sinh cá nhân sạch

sẽ thường xuyên, súc miệng nướcmuối hàng ngày, rửa tay trước khi ăn

và sau khi đi vệ sinh

- Với môi trường sống xung quanh:cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môitrường xanh – sạch – đẹp

Hoạt động 2 (10p)

Nhiệm vụ 2

Câu 1:

-Vai trò của oxi trong sự cháy: Oxi hóa

nhiên tạo ra nhiệt lớn

Câu 2:

-Các ứng dụng sử dụng quá trình đốt

cháy nhiên liệu trong đời sống: đèn xì

oxi- axetilen; Phá đá bằng hỗn hợp nổ

chứa oxi lỏng; oxi lỏng dùng để đốt nhiên

liệu tên lửa và tàu vũ trụ; Lò luyện gang

dùng không khí giàu oxi…

Câu 3:

-Nhiên liệu cháy thải ra môi trường lượng

khí thải (CO2, SO2, khói bụi ) lớn gây ô

nhiễm môi trường

Nhiệm vụ 2:

1 Khí oxi giúp duy trì sự cháy

2 Các ứng dụng sử dụng quá trình đốtcháy nhiên liệu trong đời sống:

- Đốt cháy khí gas, than đá, củi, sinh ranhiệt để làm chín thức ăn

- Các động cơ đốt trong sử dụng xăng,dầu để kích hoạt động cơ

3 Sử dụng nhiên liệu hợp lí và tiết kiệmnăng lượng là cách bảo vệ môi trườnghiệu quả là do: nguồn tài nguyên khoángsản có hạn, nếu sử dụng và khai thác bừabãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, môitrường tự nhiên bị biến đổi Lãng phínăng lượng sẽ làm cho bầu khí quyểnchịu áp lực nặng nề từ các khí thải: CO2,

Trang 30

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về

nhà.(6p)

GV chốt lại kiến thức của tiết học:

HS ghi lại kết luận

Kết luận:

Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

? Oxi được sử dụng trong ngành công nghiệp như thế nào?

? Oxi kết hợp với thành phần nào của cơ thể để giúp cơ thể tồn tại?

 GV gợi ý HS tìm hiểu thêm về các ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất

Tìm hiểu trong bộ môn Sinh học để trả lời câu hỏi số 2

Trang 31

- Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.

- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phânhủy

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

- Thông qua quan sát thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của không khí

- Trình bày được thực trạng về ô nhiễm không khí, nguyên nhân và tác hại của ônhiễm không khí; Đề xuất các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí và có ýthức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm

- Nêu được trách nhiệm của công dân và của bản thân trong việc thực hiện chính sáchbảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí

II Chuẩn bị

- GV:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, muỗng sắt, ống dẫn khí, lọthủy tinh, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, cốc thủy tinh, kẹp gỗ

+ Hóa chất: KMnO4 , S, P, Fe, nến,

- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập

Trang 32

Hoạt động 1: Điều chế oxi trong PTN

GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức:

- Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được

điều chế bằng cách nung nóng những

hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở

nhiệt độ cao như KMnO 4 , KClO 3 ,

PTHH:

2KMnO 4to K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2

2KClO 3 to 2KCl + 3O 2

?Giải thích cách thu khí oxi bằng 2

phương pháp theo hình 3.3a và 3.3b.

IV Điều chế oxi Phản ứng phân hủy

1 Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

HS quan sát video thí nghiệm, cách thu khíbằng 2 pp (Tài liệu HDH)

HS hoạt động cá nhân: Quan sát hình 3.3a,3.3b, cho biết cách thu khí oxi Giải thích

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quảlàm việc cá nhân

Đại diện một số cặp báo cáo kết quả, cáccặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

- Thu khí oxi vào lọ hoặc ống nghiệm bằng

GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức:

- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa

học trong đó một chất sinh ra hai hay

về số chất tham gia phản ứng và số chất sảnphẩm trong các phản ứng hóa học trên.Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm(Tài liệu HDH)

HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quảlàm việc cá nhân

Đại diện một số cặp báo cáo kết quả, cáccặp khác nhận xét, góp ý bổ sung

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về

nhà (10p)

GV yêu cầu HS điền thông tin vào bảng

Trang 33

Cân bằng các PTHH sau và cho biết

phản ứng nào là PƯPH, PƯHH

a FeCl2 + Cl2  t0 FeCl3

b CuO + H2  t0 Cu + H2O

c KNO3  t0 KNO2 + O2

d Fe(OH)3  t0 Fe2O3 + H2O

c 2KNO3  t0 2KNO2 + O2(PƯPH)

d 2Fe(OH)3   t0 Fe2O3 + 3H2O(PƯPH)

e CH4 + 2O2  t0 CO2 + 2H2O

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS hỏi: Vì sao sau khi viết PTHH lại phải cân bằng?

Trả lời: Vì các chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà chỉchuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, do đó bản chất các nguyên tố được bảo toàn

về mặt số mol hoặc khối lượng, nên khi viết PTHH phải cân bằng để bảo toàn cácNTHH

Trang 34

- Thông qua quan sát thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của không khí.

- Trình bày được thực trạng về ô nhiễm không khí, nguyên nhân và tác hại của ônhiễm không khí; Đề xuất các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí và có ýthức bảo vệ bầu khí quyển tránh ô nhiễm

- Nêu được trách nhiệm của công dân và của bản thân trong việc thực hiện chính sáchbảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí

II Chuẩn bị

- GV: video ô nhiễm không khí

- HS: Tài liệu HDH, phiếu học tập

HS hoạt động cá nhân: đọc thông tin (tàiliệu HDH) về cách tiến hành thí nghiệm

HS hoạt động theo nhóm: quan sát hiệnhiện tượng và thảo luận trả lời câu hỏi (tàiliệu HDH)

Trang 35

phần còn lại hầu hết là khí nitơ.

GV giải thích thêm: khí nitơ không duy

trì sự cháy, sự sống, không làm đục nước

vôi trong Khí nitơ chiếm khoảng 78%

Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung

Hoạt động 2: Ngoài khí oxi và nitơ,

không khí còn chứa những chất gì

khác? (3p)

GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh

không khí có chứa hơi nước, khí

cacbonic?

GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức:

Các khí khác (CO 2 , hơi nước, khí hiếm,

bụi khói ) có trong không khí với tỉ lệ

Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ô

nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ

nguồn không khí trong lành, tránh ô

nhiễm (8p)

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình

ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi

? Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác

hại như thế nào

? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu

không khí trong lành, tránh ô nhiễm

- GV giới thiệu thêm một số tư liệu, tranh

ảnh về vấn đề ô nhiễm không khí và cách

giữ cho không khí trong lành

GV nhận xét, chốt kiến thức

c Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

và biện pháp bảo vệ nguồn không khí trong lành, tránh ô nhiễm

HS hoạt động theo nhóm: Quan sát hình,thảo luận và trả lời các câu hỏi (tài liệuHDH)

Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung

- Ô nhiễm không khí là hiện tượng không khí bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi.

- Nguyên nhân: Rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ, than đá, dầu mỏ, khí đốt

- Tác hại: Không những gây tác hại đến sức khỏe của con người và đời sống của động vật, thực vật, mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

- Biện pháp bảo vệ không khí trong lành: Xử lý khí thải của các nhà máy, các

lò đốt, các phương tiện giao thông bảo

Trang 36

- Sự cháy của một chất trong oxi và trong

không khí có gì giống và khác nhau ?Giải

Đại diện một số HS báo cáo kết quả, các

HS khác nhận xét, góp ý bổ sung

HS thảo luận phát biểu

- Giống nhau: Bản chất của chúng làgiống nhau, đó là sự oxi hóa

- Khác nhau: Sự cháy trong không khíxảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơnkhi cháy trong oxi Đó là vì trong khôngkhí, thể tích khí N2 gấp 4 lần thể tích khíO2 , diện tích tiếp xúc của chất cháy vớiphân tử O2 ít hơn nhiều lần nên sự cháydiến ra chậm hơn Một phần nhiệt bị tiêuhao để đốt nóng khí N2 nên nhiệt độ đạtđược thấp hơn

Hoạt động 5: Sự oxi hóa chậm (5p)

- GV yêu cầu thảo luận nhóm

GV nhận xét, kết luận

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa

nhiệt nhưng không phát sáng.

- Nêu sự giống và khác nhau giữa sự

cháy và sự oxi hóa chậm?

- HS lấy ví dụ về sự oxi hóa chậm?

VD: Dao để lâu ngoài không khí sẽ bị gỉ

*) Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và

sự oxi hoá chậm :+ Giống: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt.+ Khác: -Sự cháy: phát sáng

- Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng

Hoạt động 6: Điều kiện phát sinh và

các biện pháp dập tắt sự cháy (3p) 3 Điều kiện phát sinh và các biện pháp

để dập tắt sự cháy.

Trang 37

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SHDH/32 và thảo luận nhóm 4 trả lời câu

- Các điều kiện phát sinh sự cháy:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ oxi cho sự cháy.

GV cho HS thảo luận câu hỏi cuối bài

Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu

cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc

phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng

li ngọn lửa với không khí- đó là mộttrong hai cách để dập tắt sự cháy

HS hoạt động cá nhân: Đọc kết luận (tài liệu HDH)

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

? Vì sao có hiện tượng cháy rừng?

? Bình cứu hỏa có chứa chất gì có thể dập tắt sự cháy?

GV hướng dẫn HS tham khảo thông tin trên mạng internet, tìm hiểu nguyên nhân gâycháy rừng ở địa phương để trả lời cho 2 câu hỏi trên

Trang 38

- Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.

- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phânhủy

- Giải thích được vai trò của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất

- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế khí oxi trongphong thí nghiệm

GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi

Trang 39

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

làm bài tập 3

GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của

HS

GV hướng dẫn HS cách viết PTHH

bài 3, cách viết công thức của một

chất dựa vào hóa trị, cách cân bằng

phản ứng hóa học

thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy.

2 Cách 3 Làm có đủ oxi cho sự cháy

3 2Ca + O 2 2CaO

4Al + 3O 2  to 2 Al 2 O 3 2Zn + O 2 to 2ZnO 2Cu + O 2 to 2CuO

C + O 2 to CO 2

S + O 2  to SO 2 4P + 5O 2  to 2P 2 O 5

Hoạt động 2: Bài tập toán (20p)

GV: + Yêu cầu HS hoạt động cá

nhân nghiên cứu bài 4,5 – đưa ra

hướng giải quyết

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm,

trao đổi với các bạn giải quyết bài

- Khối lượng C 4 H 10 có trong 1 kg (1000g) gas là:

m = 69,1006.1000= 696 (g);

số mol C 4 H 10 là: n= M m = 69658 = 12 (mol) Theo PTHH (2), số mol CO 2 sinh ra sau phản ứng là: n= 122.8= 48 mol

Trang 40

Theo 1 và 2, tổng số mol CO 2 sinh ra khi đốt cháy hết 1kg gas là: 18+48=66 mol

- Thể tích khí CO 2 thoát ra ở điều kiện thường là: V= n.24 = 66.24= 1584 (lít).

5 PTHH:

2KMnO 4 to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2mol 1mol

- Tổng thể tích khí O 2 dùng cho thí nghiệm là: 12.200= 2400 ml= 2,4 lít

- Giáo viên nhận xét- đánh giá kết

quả học tập Học sinh tự kiểm tra,

đánh giá

D, E Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.

- Hs về nhà làm tìm hiểu thêm thông tin thựchiện yêu cầu của tài liệu

IV Những khó khăn, tình huống có thể xảy ra

HS có thể hỏi:

Cách ghi nhớ bảng hóa trị các nguyên tố?

 GV cho HS tham khảo bài ca hóa trị

Ka li, I ốt, Hiđrô Natri với Bạc, Clo một loài

Là hoá trị (I) một em ơi,

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân

***

Ma giê, Kẽm với Thuỷ ngân

Ô xi, đồng, thiếc cũng gần Ba ri, Cuối cùng thêm chú Can xi Hoá trị hai (II) đó có gì khó khăn.

***

Bo, Nhôm hoá trị ba (III) lần,

In sâu vào trí khi cần nhớ ngay

Ngày đăng: 22/03/2018, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w