Tiết 49: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được sự khử , sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa,. - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa - khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt được chất khử chất oxi hóa, sự khử , sự oxi hóa trong phản ứng oxi hóa cụ thể. - Học sinh phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng khác. - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng phân loại các phản ứng hóa học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, bảng nhóm. - Phiếu học tập. III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTHH minh họa? 2. Làm bài tập số 1, 3. B. Bài mới: Hoạt động 1: Sự khử, sự oxi hóa: GV: Sử dụng PTHH ở bảng để minh họa, thuyết trình: triong phản ứng đã xảy ra 2 quá trình - H 2 chiếm oxi của CuO - Tách oxi ra khỏi CuO Treo bảng phụ diễn biến của quá trình tách oxi ra khỏi CuO và q/t chiém oxi. ? Vậy sự khử là gì? ? Sự oxi hóa là gì? ? Hãy xác định Sự khử sự oxi hóa trong các phản ứng sau? Sự khử CuO CuO + H 2 t Cu + H 2 O Sự oxi hóa hidro - Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa - Sự tác dụng của oxi với một Fe 2 O 3 + H 2 t Fe + H 2 O HgO + H 2 t Hg + H 2 O GV: Đưa sơ đồ của 2 quá trình sự khử, sự oxi hóa. chất gọi là sự oxi hóa. Hoạt động 2: Chất khử - chất oxi hóa: GV: Thuyết trình : Trong các phản ứng trên : H 2 là chất khử còn CuO, Fe 2 O 3 , HgO là chất oxi hóa. ? Vậy như thế nào là chất khử? ? Như thế nào là chất oxi hóa? CuO + H 2 t Cu + H 2 O Chất khử Chất oxi hóa Fe 2 O 3 + H 2 t Fe + H 2 O GV: Đưa VD: 2H 2 + O 2 t 2H 2 O Trong phản ứng trên bản thân oxi là chất oxi hóa GV: Phát phiếu học tập Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản ứng sau: Mg + O 2 t MgO 2Al + 3CuO t Al 2 O 3 + 3Cu Các nhóm báo cáo kết quả GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Hs chấm bài cho nhau. Chất oxi hóa Chất khử - Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử - Chất nhường oxi của chất khác gọi là chất oxi hóa Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa - khử: GV: Các phản ứng vừa học đều là các phản ứng oxi hóa – khử. ? phản ứng oxi hóa khử là gì? HS đọc lại định nghĩa trong SGK ? Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với những phản ứng khác là gì? Phát phiếu học tập số 2: Các phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa CaCO 3 t CaO + CO 2 Na 2 O + H 2 O NaOH - Định nghĩa : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử - Dấu hiệu nhận biết: - Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất trong phản ứng. - Coa sự cho và nhận điện tử. MgO + CO t Mg + CO 2 Hoạt động 4: Tầm quan trong của phản ứng oxi hóa – khử? HS đọc SGK và tóm tắt ghi vào vở. C. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài. - Thế nào là sự khử, sự oxi hóa, chát khử, chất oxi hóa. . phản ứng oxi hóa - khử. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt được chất khử chất oxi hóa, sự khử , sự oxi hóa trong phản ứng oxi hóa cụ thể. - Học sinh phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử. 49: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được sự khử , sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, . - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa - khử và tầm quan trọng của phản. 3: Phản ứng oxi hóa - khử: GV: Các phản ứng vừa học đều là các phản ứng oxi hóa – khử. ? phản ứng oxi hóa khử là gì? HS đọc lại định nghĩa trong SGK ? Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng