Giáo án hóa 10 chủ đề bảng tuần hoàn

19 389 3
Giáo án hóa 10 chủ đề bảng tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU HỌC TẬP 5 1. Tính kim lọa là gì? TÍnh phi kim là gì? lấy ví dụ minh họa? 2. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi ra sao? 3. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, Hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? b. Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng? c. Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng? NHÓM 2: PHIẾU HỌC TẬP 6 1. Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong các nhóm a biến đổi như thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? 2. Nguyên tử nào trong bảng tuần hoàn có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao NHÓM 3 PHIẾU HỌC TẬP 7 1. Hóa trị của nguyên tố hóa học là gì? Hãy nêu sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong chu kì 2 2. Hóa trị của các nguyên tố có thay đổi theo quy luật nào không? NHÓM 4 PHIẾU HỌC TẬP 8 1. Hãy nêu sự biến đổi tính chất axit-bazo của các oxit và hidroxit của các nguyên tố trong chu kỳ 3 khi đi từ trái sang phải. 2. So sánh tính bazo của các hidroxit trong dãy sau và có giải thích ngắn gọn Ca(OH)2 Ba(OH)2

Tên: Chủ đề/Bài: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hoàn Số tiết: ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…………………………………………………………………………… Tiết theo phân phối chương trình:…………………………………………………… Tuần dạy:……………………………………………………………………………… I Nội dung chủ đề Chủ đề Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn gồm nội dung chủ yếu sau: Nội dung 1: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Nội dung 2: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình tính chất nguyên tố Nội dung 3: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học Chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng học sinh người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động sáng tạo II Mục tiêu Kiến thức Biết được: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn Cấu tạo bảng tuần hồn : Ơ ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A Sự biến đổi độ âm điện số ngun tố chu kì, nhóm A Sự biến đổi tính axit, tính bazo oxit hidroxit chu kì, nhóm A Hiểu được: Sự tương tự cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên nhân tương tự tính chất hóa học nguyên tố nhóm A Quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A Sự biến đổi hóa trị cao với oxi hóa trị với hidro nguyên tố chu kì Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại Kỹ - Xác định cấu hình electron nguyên tử từ vị trị nguyên tử bảng tuần hoàn ngược lại Xác định nguyên tố s,p dựa vào cấu hình electron Dựa vào quy luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì; nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử Hóa trị cao nguyên tố với oxi với hidro Tính chất kim loại, phi kim Cơng thức hóa học tính aixt, bazo oxit hidroxit tương ứng So sánh tính kim loai, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận Thái độ Qua chủ đề hình thành được: -Tính cẩn thận, kiên trì có ý thức trách nhiệm cơng việc -u thích mơn -Tính trật tự , suy luận logic -Làm việc chăm chỉ, khách quan -Nghiêm túc học tập, hứng thú với kiến thức giới vi mô Định hướng lực hình thành -Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống III Bảng mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1.Bảng tuần -Nguyên tắc -Mối liên hệ -Xác định vị trí -Xác định hai hoàn xếp cấu hình ngun ngun tố ngun tố hóa ngun tố vào electron vị tố BTH thuộc hai chu học BTH trí ngun -Từ cấu hình kì liên tiếp -Đặc điểm tố BTH electron suy khối vị trí nhóm A thơng ngun tố ngun tố qua ngun tử s,p,d,f bảng khối trung bình tuần hồn ngược lại Sự biến đổi -Quy luật biến -Sự biến đổi -So sánh tính -Xác định tuần hồn cấu đổi tính kim hóa trị cao kim loại, phi ngun tố hình tính loại, tính phi với oxi hóa kim; tính axit, biết thành phần chất kim trị với hidro bazo oxit, nguyên tố nguyên tố nguyên tố nguyên hidroxit công chu tố nguyên tố thức oxit, kì, chu kì -Nêu khái hidroxit, hợp nhóm A -Sự biến đổi niệm độ âm chất với hidro tính axit, tính điện , mối liên bazo hệ giá trị oxit hidroxit độ âm điện với chu tính kim loại, kì, nhóm tính phi kim A lấy ví dụ minh họa Ý nghĩa -Mối quan hệ -Định luật tuần -Xác định tính -Giải bảng tuần vị trí hồn chất tập liên quan hoàn nguyên tố -Suy đốn tính ngun tố đến bảng tuần ngun tố hóa BTH với chất cơng thức hợp hoàn học cấu tạo nguyên nguyên tố chất dựa vào tử tính chất nhóm A cụ thể đặc điểm lớp biết vị trí electron ngồi nguyên tố dựa ngược lại BTH vào vị trí bảng tuần hồn IV Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, Ơ ngun tố Bảng cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A Hình 2.1 (SGK) Bảng (SGK) Bảng (SGK) Bảng (SGK) Chuẩn bị học sinh: Ôn tập nội dung viết cấu hình electron nguyên tử VI Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 58 Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X ,biết X nguyên tố kim loại (Cho biết: Các 1 N 1,5 Z ) nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ đến 82 bảng tuần hồn Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: - Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích tò mò để hướng học sinh tham gia khám phá kiến thức Phương thức tổ chức -Phương pháp:Thảo luận nhóm -Cách thức hoạt động : Bắt đầu học, giáo viên đặt vấn đề: “hôm nghiên cứu chủ đề Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Em biết bảng tuần hồn?” GV cho HS thảo luận ghi ý kiến HS lên bảng sử dụng kỹ thuật KWL cho HS điền vào mục “Điều biết, điều muốn biết” theo phiếu sau: SƠ ĐỒ KWL Nội dung: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Em liệt kê tất em biết Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Họ tên HS: Lớp: Điều biết Điều muốn biết Điều học (Know) (Want) (Learned) Sau GV giới thiệu đơi nét ông Men-đe-lê-ép định luật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dụng 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Hoạt động Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Mục tiêu hoạt động Kiến thức Học sinh biết nguyên tác xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Kĩ năng: HS vận dụng : Dựa vào liệu ghi ô vị trí bảng tuần hồn để suy thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm làm phiếu học tập số Phiếu học tập 1: Cho nguyên tố hóa học sau Li (Z=3); Na (Z=11); F(Z=9); O(Z=8) Hãy viết cấu hình electron xác định electron hóa trị chúng Quan sát BTH ( trang 37 SGK) cho biết nguyên tố thuộc cột, nguyên tố thuộc hàng 3.Tìm đặc điểm chung nguyên tố xếp hàng, cột Từ nêu nguyên tác xếp nguyên tố BTH Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, phân công thành viên nhóm, trả lời phiếu học tập, thống nhât ý kiến sau ghi vào giấy A0 Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm:HS dễ dàng viết cấu hình electron nguyên tử Li (Z=3); Na (Z=11); F(Z=9); O(Z=8) Hs gặp chút khó khăn trả lời câu (Tìm đặc điểm chung nguyên tố xếp hàng, cột GV gợi ý để HS dễ dàng trả lời câu Bước 4: Các nhóm dán sản phẩm ( giấy A0) lên bảng GV gọi nhóm trình bày nhóm lại nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh Hướng dẫn HS ghi nội dung hoạt động I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN  Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử  Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng  Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột * Electron hóa trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học Mục tiêu hoạt động Kiến thức Học sinh biết Cấu tạo bảng tuần hồn: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố ( bao gồm nhóm A nhóm B ) Mối liên hệ cấu hình electron vị trí ngun tố bảng tuần hồn Kĩ năng: Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố ( ơ, nhóm , chu kỳ) suy cấu hình electron ngược lại Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm làm phiếu học tập NHĨM PHIẾU HỌC TẬP Ơ ngun tố gì? Ngun tố X có số hiệu ngun tử 48 Hãy cho biết nguyên tố X có số thứ tự ( ô số ) BTH? Mỗi ô nguyên tố BTH cho ta biết thơng tin ề ngun tố ? Ngun tố X số 17 BTH Hãy cho biết thông tin nguyên tố X? NHÓM PHIẾU HỌC TẬP Chu kỳ ? Tại nguyên tố : K, Ca, Ga, Ge lại xếp vào chu kỳ ? BTH có tổng cộng chu kỳ Hãy giới thiệu đặc điểm chu kỳ ( Số lượng nguyên tố, tên nguyên tố, phân bố electron… ) NHÓM PHIẾU HỌC TẬP BTH có cột? Được chia thành nhóm? 2.Thế nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f? 3.Ngoài cách chia cột BTH theo nhóm, người ta có cách chia khác không? Và chia cụ thể nào? 4.Tai Ca ( Z=20) Zn (Z=30) điều có electron hóa trị Ca thuộc nhóm IIA Zn thuộc nhóm IIB Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, phân công thành viên nhóm, trả lời phiếu học tập, thống nhât ý kiến sau ghi vào giấy A0 Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm: Bước 4: Các nhóm dán sản phẩm ( giấy A0) lên bảng GV gọi nhóm trình bày nhóm lại nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh Hướng dẫn HS ghi nội dung hoạt động II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN Ơ ngun tố Mỗi ngun tố hóa học xếp vào ô bảng gọi ô nguyên tố Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố Chu kì a Định nghĩa Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần b Giới thiệu chu kì Chu kì 1: gồm nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2) Chu kì 2: gồm nguyên tố Li(Z=3) đến Ne(Z=18) Chu kì 3: gồm nguyên tố Na(Z=11) đến Ar(Z=18) Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến Kr(Z=36) Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đến Xe(Z=54) Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đến Rn(Z=86) Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87), chu kì chưa đầy đủ c Phân loại chu kì Chu kì 1, ,2, chu kì nhỏ Chu kì 4, 5, 6, chu kì lớn Nhận xét : Các nguyên tố chu kì có số lớp electron STT chu kì Mở đầu chu kì kim lọai kiềm, gần cuối chu kì halogen (trừ CK 1); cuối chu kì khí Dưới bảng có họ nguyên tố: Lantan Actini Nhóm nguyên tố: a Định Nghĩa Nhóm tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống nhau, xếp thành cột Nhận xét: Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hóa trị STT nhóm (trừ số ngọai lệ) b Phân loại theo nhóm: -Nhóm A: gồm nhóm từ IA đến VIIIA (Có chứa nguyên tố s p) -Nhóm B: gồm nhóm từ IB đến VIIIB (Mỗi nhóm cột, riêng nhóm VIIIB có cột) c Phân lọai theo khối: - Khối nguyên tố s (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s) gồm nguyên tố nhóm IA (kim loại kiềm) IIA( kim loại kiềm thổ) - Khối nguyên tố p (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p) gồm nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He) -Khối nguyên tố d (là khối nguyên tố mà nguyên tử có elec tron cuối điền vào phân lớp d) gồm nguyên tố thuộc nhóm B -Khối nguyên tố f (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp f) gồm nguyên tố thuộc nhóm B, xếp thành hàng cuối bảng, chúng hai họ Lantan họ Actini - Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, Ce (Z=58) đến Lu(Z=71) -Họ Actini gồm 14 nguyên tố, Th (Z=90) đến Lr(Z= 103) Nội dung 2: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ Hoạt động 3: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử Mục tiêu hoạt động Kiến thức Học sinh biết : Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A Đặc điểm cấu h ình electron hóa trị nguyên tử nguyên tố nhóm B Học sinh hiểu: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố chu kì Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố Kỹ năng: Dựa vào cấu hình electron ngun tử nhóm A, suy cấu tạo ngun tử , đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi Dựa vào cấu hình, xác định nguyên tố s,p,d,f Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chuẩn bị sẳn bảng phụ có kẻ sẳn khung bảng sau: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì Chu kì Chu kì Chu kì Sau GV chia lớp thành 4-8 nhóm, phát cho nhóm miếng bìa màu có ghi sẳn số hiệu nguyên tử GV yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó, sau dựa vào cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố BTH dán vào vị trí vào khung bảng Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, phân công thành viên nhóm hoạt động theo nội dung hướng dẫn Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm:HS dễ dàng viết cấu hình electron nguyên tố thuộc từ chu kì 1,2,3,4 Tuy nhiên chu kì z tăng dần HS gặp chút khó khăn GV gợi ý để HS dễ dàng hồn thành tốt phiếu học tập nhóm Bước 4: GV gọi nhóm lên bảng yêu cầu điền khuyết vào bảng thông tin Bước 5: GV nhận xét đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh Hướng dẫn HS ghi nội dung hoạt động Từ cấu hình nguyên tử vừa xây dựng GV hướng dẫn HS rút nhận xét sau: Nguyên tử ngun tố nhóm A có số electron ngồi sơ thứ tự nhóm Sự giống cấu hình electron lớp ngồi nguyên nhân giống tính chất hóa học nguyên tố nhóm I SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC: - Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A đựơc lặp lặp lại sau chu kì => ta nói chúng biến đổi cách tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A 1.Cấu hình electron ngồi ngun tử ngun tố nhóm A -Các nguyên tố thuộc nhóm A có số e lớp ngồi (số e hố trị) nguyên nhân giống tính chất hố học ngun tố nhóm A Số TT nhóm = Số e ngồi = Số e hố trị 2.Một số nhóm A tiêu biểu a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) Gồm ngun tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Rn -Cấu hình e lớp chung: ns2np6 (Trừ He) -Hầu hết khí khơng tham gia phản ứng hố học, tồn dạng khí, phân tử ntử b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm) Gồm nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr* -Cấu hình e lớp ngồi chung: ns1 (dễ nhường e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm) -Tính chất hố học: + T/d với oxi tạo oxít bazơ + T/d với Phi kim tạo muối + T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2 c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen) Gồm nguyên tố: F,Cl,Br,I,At* -Cấu hình e lớp chung: ns2 np5 (dễ nhận e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm) -Tính chất hố học: + T/d với oxi tạo oxít axít + T/d với kim loại tạo muối + T/d với H2 tạo hợp chất khí Hoạt động 4: Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Mục tiêu hoạt động Kiến thức Học sinh biết : Thế tính kim loại, tính phi kim, khái niệm độ âm điện, lượng ion hóa Học sinh hiểu: Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim BTH Quy luật biến đổi số tính chất: Hóa trị, tính axit-bazo oxit hidroxit Nội dung định luật tuần hoàn Kỹ năng: Dựa vào quy luật biến đổi đại lượng vật lý để dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí chúng BTH Phương thức tổ chức Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ nhóm hồn thành phiếu học tập cụ thể sau: NHÓM PHIẾU HỌC TẬP Tính kim lọa gì? TÍnh phi kim gì? lấy ví dụ minh họa? Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố biến đổi sao? Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim nguyên tố bảng tuần hoàn, Hãy trả lời câu hỏi sau: a Nguyên tố kim loại mạnh nhất? nguyên tố phi kim mạnh nhất? b Các nguyên tố kim loại phân bố khu vực bảng? c Các nguyên tố phi kim phân bố khu vực bảng? NHÓM 2: PHIẾU HỌC TẬP Độ âm điện nguyên tử gì? Giá trị độ âm điện nguyên tử nhóm a biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhân? Nguyên tử bảng tuần hồn có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại NHÓM PHIẾU HỌC TẬP Hóa trị nguyên tố hóa học gì? Hãy nêu biến đổi hóa trị ngun tố chu kì 2 Hóa trị nguyên tố có thay đổi theo quy luật khơng? NHĨM PHIẾU HỌC TẬP Hãy nêu biến đổi tính chất axit-bazo oxit hidroxit nguyên tố chu kỳ từ trái sang phải So sánh tính bazo hidroxit dãy sau có giải thích ngắn gọn Ca(OH)2 Ba(OH)2 Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, phân công thành viên nhóm hoạt động theo nội dung hướng dẫn Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm Bước 4: GV gọi nhóm lên bảng dán trình bày sản phẩm nhóm lại nhận xét, đánh giá Bước 5: GV nhận xét đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh Hướng dẫn HS ghi nội dung hoạt động I TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM •Tính kim loại - Tính KL tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương M - ne  Mn+ - Nguyên tử dễ nhường e , tính KL mạnh •Tính phi kim - Tính PK tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion âm X + ne  Xn- Nguyên tử dễ nhận e , tính PK mạnh Sự biến đổi tính chất chu kì Trong chu kỳ, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Sự biến đổi tính chất nhóm A Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần Độ âm điện a Khái niệm Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học b Bảng độ âm điện Trong chu kì từ trái sang phải, theo chiều tăng điện tích hatjt nhân, giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung tăng dần Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện nguyên tử nói chung giảm dần II HĨA TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ • Trong chu kì: từ trái sang phải, hóa trị cao với oxi nguyên tố tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro PK giảm từ đến •Kết luận: Hóa trị cao nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT • Trong chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần • Trong nhóm A : Đi từ xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ oxit hidroxit tăng, tính axit giảm dần IV ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN “Tính chất ngun tố đơn chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử” Nội dung 2: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Hoạt động 5: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Mục tiêu hoạt động Kiến thức Học sinh biết : Mối quan hệ nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, vị trí với tính chất nguyên tố Mối quan hệ tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận Kỹ năng: Từ vị trí ( ngun tố ) bảng tuần hồn ngun tố, suy -Cấu hình electron nguyên tử -Tính chất đơn chất hợp chất ngun tố -So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận Phương thức tổ chức Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ nhóm hồn thành phiếu học tập cụ thể sau: NHÓM 1,2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p5 Hãy xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn? Câu Ngun tố Y có STT 17,chu kì 3, nhóm VIIA Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố sao? Câu Em có nhận xét mối liên hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử nó? Lấy ví dụ minh họa NHĨM 3,4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho nguyên tố Mg (Z=12), Ô thứ 12, chu kỳ 3, nhóm IIA bảng tuần hồn Từ - Xác định tính kim loại, phi kim? - Hóa trị cao hợp chất oxi? - Hóa trị hợp chất với hidro ? - Cơng thức oxit cao nhất? - Cơng thức hợp chất khí với hidro ( có)? - Cơng thức hidroxit tương ứng? - Oxit hidroxit có tính axit hay bazo? Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, phân cơng thành viên nhóm hoạt động theo nội dung hướng dẫn Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm Bước 4: GV gọi nhóm lên bảng dán trình bày sản phẩm nhóm lại nhận xét, đánh giá Bước 5: GV nhận xét đánh giá hoạt động, sản phẩm học sinh Hướng dẫn HS ghi nội dung hoạt động I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tố ngược lại _ Số thứ tự nguyên tố  Số proton, số electron _ Số thự tự chu kì  Số lớp electron _ Số thứ tự nhóm A  Số electron lớp I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, ta suy tính chất hóa học nó: - Tính kim loại, tính phi kim: +Các ngun tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H B) có tính kim loại + Các ngun tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi kim - Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro - Công thức oxit cao - Cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) III SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Dựa vào qui luật biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn so sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận Vd : So sánh: P(Z=15) với Si(Z=14) S(Z=16) P(Z=15) với N(Z=7) As(Z=33) _ Si, P, S thuộc chu kì => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần Si < P < S _ N, P, As thuộc nhóm A => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần As < P < N 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: -Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ -Tiếp tục phát triển lực tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học Phát giải vấn đề thơng qua mơn học Phương thức: Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại Cách thức hoạt động: Gv yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm để gải tập phiếu học tập số 10 PHIẾU HỌC TẬP 10 Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA 28 a) Tính ngun tử khối b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hiđro đktc Xác định kim loại đó? Oxit cao nguyên tố RO3, hợp chất với hiđro có 5,88%H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố đó? Dự kiến sản phẩm: GV hướng dẫn HS vài ý Giải giống tổng số hạt bình thường, so kết với trí đề cho để chọn kết Kim loại Nhóm IIA có hố trị II, Gọi kim loại M viết phương trình giống nguyên tố bình thường biết để tìm khối lượng nguyên tử xác định nguyên tố Dựa vào công thức oxit cao xác định vị trí nguyên tố Xác định hợp chất khí với hiđro giải Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: -GV mời số nhóm lên trình bày kết quả, nhóm lại góp ý, bổ sung GV giúp học sinh nhận chỗ sai cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải tập 3.4 Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Mục tiêu: -HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Phương thức Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ Cách thức hoạt động: GV giao tập nhà cho nhóm Dự kiến sản phẩm: Học sinh nhà họp nhóm làm tập Natri tên nguyên tố hóa học bảng tuần hồn ngun tố có ký hiệu Na số nguyên tử 11, nguyên tử khối 23 Natri kim loại mềm, màu trắng bạc, hoạt động mạnh, thuộc nhóm kim loại kiềm;Kim loại nguyên chất khơng có mặt tự nhiên nên để có dạng phải điều chế từ hợp chất Natri nguyên tố phổ biến thứ vỏ Trái Đất Nhiều hợp chất natri sử dụng rộng rãi natri hiđroxit để làm xà phòng, natri clorua dùng làm chất tan băng muối ăn Natri nguyên tố thiết yếu cho tất động vật số thực vật Theo em Natri có phải nguyên tố kim loại mạnh bảng tuần hồn khơng? Vì sao? Đánh giá: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS VI Biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mô tả Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chủ đề Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chủ đề Mức độ biết Câu Đại lượng sau biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử ? A Tỷ khối B Số lớp electron C Số e lớp ngồi D Điện tích hạt nhân Câu Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S Được xếp theo thứ tự mạnh dần tính phi kim Đó là: A S, O, Cl, N, Br, F B F, Cl, S, N, Br, O C S, Br, N, Cl, O, F D F, Cl, O, N, Br, S Câu Nguyên tử nguyên tố sau có độ âm điện nhỏ nhất? A Cl B I C Br D F Câu Số hiệu nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn trước hết cho biết giá trị sau ? A Số electron hoá trị B Số proton hạt nhân C Số electron nguyên tử D Số proton số electron Câu Các nguyên tố bảng tuần hồn có số thứ tự chu kì bằng: A Số lớp electron B Số hiệu nguyên tử C Số e lớp D Số e hoá trị Câu Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho: A Khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hố học B Khả nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác C Khả nhường electron nguyên tử cho nguyên tử khác D Khả tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu nguyên tử Câu Đại lượng sau khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ? A Bán kính nguyên tử B Nguyên tử khối C Tính kim loại, tính phi kim D Hoá trị cao với oxi Câu Các nguyên tố nhóm A bảng tuần hồn là: A Các nguyên tố p B Các nguyên tố s C Các nguyên tố d f D Các nguyên tố s p Câu Trong nhóm A, bán kính nguyên tử nguyên tố: A Tăng theo chiều tăng độ âm điện B Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân D Giảm theo chiều tăng tính kim loại Câu 10 Đặc trưng sau nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ? A Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi B Tỉ khối C Số lớp electron D Số electron lớp Sự biến đổi độ âm điện dãy nguyên tố F, Cl, Br, I là: A Không xác định B Tăng dần C Giảm dần D Không biến đổi Câu 11 Nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn sau sai ? A Các ngun tố có số electron hố trị nguyên tử xếp thành cột B Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử C Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng D Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Câu 12 Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất bảng tuần hồn thì: A Kim loại mạnh natri B Phi kim mạnh clo C Phi kim mạnh oxi D Phi kim mạnh flo Câu 13 Các nguyên tố nhóm IA bảng tuần hồn có đặc điểm chung cấu hình electron ngun tử định tính chất hố học nhóm ? A Số electron lớp K B Số nơtron hạt nhân nguyên tử C Só lớp electron D Số electron lớp Câu 14 Quy luật biến đổi tính bazơ dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A Tăng dần B Không thay đổi C Giảm dần D Không xác định Câu 15 Quy luật biến đổi tính axit dãy hiđroxit H2SiO3, H2SO4, HClO4 là: A Không xác định B Không thay đổi C Tăng dần D Giảm dần Câu 16 Sự biến đổi độ âm điện đơn chất nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là: A Tăng dần B Giảm dần C Không xác định D Không thay đổi Câu 17 Theo định luật tuần hồn, tính chất hoá học nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng A Điện tích hạt nhân nguyên tử B Số oxi hoá C Nguyên tử khối D Điện tích ion Câu 18 Nguyên tử ngun tố chu kì có số: A Electron hoá trị B Nơtron C Lớp electron D Proton Câu 19 Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: A Tính bazơ hiđroxit giảm dần B Tính axit hiđroxit tăng dần C Tính bazơ hiđroxit tăng dần D Tính axit hiđroxit không đổi Mức độ hiểu Câu 20 Nguyên tố số nguyên tố sau có cơng thức oxit cao ứng với công thức R2O3 ? A.15P B 12Mg C 14Si D 13Al Câu 21 Dãy nguyên tố có số thứ tự bảng tuần hoàn sau gồm nguyên tố d, là: A 24, 39, 74 B 13, 33, 54 C 19, 32, 51D 11, 14, 22 Câu 22 Các phát biểu nguyên tố nhóm IA ( trừ H) sau: 1/ còn gọi nhóm kim loại kiềm 2/ Có electron hố trị 3/ Dễ nhường electron Những câu phát biểu là: A B 1, C D Câu 23 Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? A I, Br, Cl, P B O, S, Se, Te C C, N, O, F D Na, Mg, Al, Si Câu 24 Trong bảng tuần hoàn, ngun tố thuộc nhóm sau có hố trị cao với oxi I ? A Nhóm VIA B Nhóm IIA C Nhóm IA D Nhóm VIIA Câu 25 Ngun tố R có cơng thức oxit cao RO Cơng thức hợp chất khí với hiđro là: A RH3 B RH4 C H2R D HR Câu 26 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12 Vậy X thuộc: A Chu kì 2, nhóm III B Chu kì 3, nhóm II C Chu kì 3, nhóm IIA D Chu kì 2, nhóm IIA Câu 27 Các ngun tố hố học nhóm A có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử ? A Số electron lớp bão hoà B Số phân lớp electron C Số lớp electron D Số electron hoá trị Câu 28 Nguyên tố có cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s1 có vị trí bảng tuần hồn là: A Nhóm IIIA, chu kì B Nhóm IIA, chu kì C Nhóm IA, chu kì D Nhóm IA, chu kì Câu 29 Dãy nguyên tố nhóm VA gồm: N, P, As, Sb, Bi Từ N đến Bi , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A Giảm dần B Giảm tăng C Tăng giảm D Tăng dần Câu 30 Nguyên tử nguyên tố sau luôn nhường electron phản ứng hoá học? A.12Mg B 13Al C 11Na D 14Si Câu 31 Sự biến đổi tính chất kim loại dãy Mg, Ca, Sr, Ba là: A Không biến đổi B Giảm dần C Không xác định D Tăng dần Câu 32 Sự biến thiên tính bazơ hiđroxit ngun tố nhóm IA theo chiều tăng số thứ tự là: A Không thay đổi B Tăng dần C Giảm dần D Không xác định Câu 33 Khi xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử, tính chất khơng biến đổi tuần hồn là : A Độ âm điện B Số khối C Số electron lớp ngồi D Năng lượng ion hố Câu 34 Dãy nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg, Ca, Sr, Ba Từ Mg đến Ba , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: A Tăng dần B Tăng giảm C Giảm tăng D Giảm dần Câu 35 Nguyên tố hoá học sau có tính chất hố học tương tự 20Ca ? A.6C B.11Na C.19K D.38Sr Câu 36 Có tính chất nguyên tử nguyên tố sau: 1/ Số electron lớp ngồi cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e nguyên tử Các tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân là: A B C D Câu 37 Dãy nguyên tử sau xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A C, N, O, F B Na, Mg, A, Si C I, Br, Cl, P D O, S, Se, Te Mức độ vận dụng thấp Câu 38 Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim nguyên tố tăng dần theo thứ tự A Si < N < P < O B Si < P < N < O C P < N < Si < O D O < N < P < Si Câu 39 Oxit cao ngun tố R có cơng thức R 2O5 hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35% khối lượng Vậy R là: A .14N B.122 Sb C 31P D.75As Câu 40 X Y hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm A bảng tuần hồn, X có điện tích hạt nhân nhỏ Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử X Y 32 Xác định hai nguyên tố X Y theo kết sau: A Mg (Z =12) Ca ( Z = 20 ) B Si (Z =14) Ar ( Z = 20 ) C Na (Z =11) Ga ( Z = 21 ) D Al (Z =13) K ( Z = 19 ) Câu 41 Sự biến đổi độ âm điện nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là: A Không thay đổi B Tăng dần C Không xác định D Giảm dần Câu 42 Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao với oxi Đó là: A Cl, C, Mg, Al, S B S, Cl, C, Mg, Al C Mg, Al, C, S, Cl D Cl, Mg, Al, C, S Câu 43 Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ nhóm VA Cấu hình electron ngun tử X là: A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23p3 Câu 44 Cho cấu hình electron nguyên tố sau: 2 X1: 1s 2s 2p X2: 1s22s22p5 X3: 1s22s22p63s23p5 X4: 2 1s 2s 2p Những nguyên tố thuộc chu kỳ? A X1, X4 B X2, X3 C X1, X2 D.X1, X2, X4 Câu 45 Các nguyên tố: Cs, Sr, Al, Ca, K , Na Được xếp theo thứ tự mạnh dần tính kim loại là: A Cs, Sr, Al, Ca, K , Na B Al, Mg, Ca, Na,K, Cs C Sr, Al, Ca, K, Na, Cs D Cs, Sr, Al, Ca, K , Na Câu 46 Nguyên tử nguyên tố nhóm VA có bán kính ngun tử lớn ? A 7N B.15P C 83Bi D 33As Câu 47 Một nguyên tố có tổng số hạt nguyên tử 34 Biết nguyên tố thuộc nhóm IA Vậy nguyên tố: A K B Na C Ca D O Câu 48 Cho 78 gam kim loại thuộc nhóm kim loại điển hình (thuộc nhóm IA) tác dụng với nước sau phản ứng tạo 22,4 lít khí hiđro (đo đktc) Vậy kim loại là: A Li B Na C Cs D K Câu 49 Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: A Cl Mg > Al C Mg > Al > Na D Mg > Na > Al Câu 64 Sự biến đổi tính axit oxit Na 2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 ? A Na2O > MgO > Al2O3> SiO2> P2O5> Cl2O7 B Na2O < MgO < Al2O3< P2O5< SiO2< Cl2O7 C MgO > Al2O3> Na2O > SiO2> P2O5> Cl2O7 D Na2O < MgO < Al2O3< SiO2< P2O5< Cl2O7 Câu 65 Trong hidroxit đây, chất có tính axit mạnh nhất? A HClO4 B D HBrO4 C H2SeO4 D H2SO4 Vận dụng cao Câu 66 Một oxit có cơng thửc R2O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) phân tử 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 Vậy oxit cho là: A N2O B K2O C H2O D Na2O Câu 67 Một nguyên tố kim loại cấu hình electron ngun tử có electron s Cho 46 gam kim loại hoà tan hồn nước thu 22,4 lít khí H2 (ở đktc) Vật kim loại là: A 64Cu B 24Mg C 23Na D 39K 10 Câu 68 Nguyên tố X có cấu hình electron hố trị 3d 4s Vị trí X bảng tuần hồn là: A Chu kỳ 3, nhóm IB B Chu kỳ 4, nhóm IB C Chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 3, nhóm IA Câu 69 Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Hai kim loại là: A Sr Ba B Ca Sr C Mg Ca D Be Mg Câu 70 X oxit nguyên tố thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn có tỉ khối so với metan (CH4) Cơng thức hố học X là: ( Biết khối lượng nguyên tử S, Se, Te 32; 79; 128) A SO3 B SO2 C SeO3 D TeO2 Câu 71 Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước thu 0,112 lít khí hiđro ( đktc) X Y là: A Na K B Rb Cs C Li Na D K Rb Câu 72 Một nguyên tố hoá học R có cấu hình hai phân lớp ngồi 3d 34s2 ,xác định vị trí R HTTH ? A Chu kỳ 4, nhóm IIB B Chu kỳ 4, nhóm IIIA C Chu kỳ 3, nhóm VB D Chu kỳ 4, nhóm VB Câu 73 X Y nguyên tố nằm liên tiếp chu kì BTH , biết tổng số proton X Y 31 Biết ZA> ZB , có ZA ZB : A 15 ; 16 B 16; 15 C 14; 15 D 17;16 Câu 74 Hidroxit cao nguyên tố có dạng HRO3 R cho hợp chất khí với hidro chứa 2.74%H theo khối lượng Nguyên tố R A P B I C Br D Cl ... Men-đe-lê-ép định luật tuần hoàn -Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dụng 1: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Hoạt động Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Mục tiêu... thức hoạt động : Bắt đầu học, giáo viên đặt vấn đề: “hôm nghiên cứu chủ đề Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Em biết bảng tuần hồn?” GV cho HS thảo luận ghi ý kiến HS lên bảng sử dụng kỹ thuật KWL cho... trí bảng tuần hồn IV Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học, Ơ ngun tố Bảng cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A Hình 2.1 (SGK) Bảng (SGK) Bảng

Ngày đăng: 04/10/2019, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chủ đề

  • 1. Mức độ biết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan