Vận dụng một số dạng câu hỏi theo các thang bậc tư duy của bloom trong dạy học ngữ văn 8 trung học cơ sở1

21 338 0
Vận dụng một số dạng câu hỏi theo các thang bậc tư duy của bloom trong dạy học ngữ văn 8   trung học cơ sở1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI THEO CÁC THANG BẬC TƯ DUY CỦA BLOOM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN - TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện: Lê Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn Triệu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Cái đích dạy học văn qua đọc - học tác phẩm góp phần hình thành học sinh hành vi ứng xử giàu tính nhân văn sống hàng ngày khả diễn đạt mạch lạc, thuyết phục ý tưởng ngơn ngữ nói viết” ( trích dẫn viết PGS.TS Hồng Thị Mai)- (tài liệu tham khảo số 11, trang 318) [11, tr318] Nói có nghĩa rằng, mơn văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông tới việc hình thành kĩ năng, thái độ, tình cảm học sinh; để đạt mục tiêu công việc dạy văn, đổi phương pháp dạy học văn cần quỹ đạo cần thiết Trong bối cảnh đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng chương trình Ngữ văn bối cảnh mới, để có phương pháp dạy học đắn, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú, u thích học mơn văn từ học sinh, để mơn văn giữ vai trị vị trí người học, nhà trường phổ thông vấn đề đáng quan tâm Bởi nhiều năm trở lại đây, tình trạng học sinh chán học môn văn trở thành thực trạng đáng buồn Gần đây, theo số liệu thống kê cho thấy số lượng học sinh đăng kí học thi Ban Xã hội nhân văn ngày Khơng chất lượng ngày giảm Môn Ngữ văn bị tuyệt đại đa số học sinh chối bỏ [4, tr273] Theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, BGDĐT- GDTrH công văn số 5555 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá qua bước sau: xây dựng chuyên đề dạy học; biên soạn câu hỏi; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm dạy Như việc biên soạn câu hỏi khâu quan trọng q trình dạy học để có dạy văn học văn hiệu Vấn đề đặt câu hỏi khơng đơn giản đặt câu hỏi khó trả lời câu hỏi cịn khó Người hỏi phải hình dung khả trả lời khác tự phải biết đúng, sai, đủ, thiếu, mới, hay cho mình, cho người Bởi thiết nghĩ giáo viên cần phải hiểu biết câu hỏi để đặt câu hỏi cho hiệu giảng dạy mơn Từ thực tế đó, địi hỏi người dạy phải tìm hiểu nguyên nhân, tự nghiên cứu tìm tịi phương pháp dạy học tốt nhằm tạo hứng thú cho học sinh, học sinh tiếp thu hiệu Trong phạm vi viết này, xin đề cập đến khía cạnh nhỏ trình giảng dạy: “Vận dụng số dạng câu hỏi theo thang bậc tư Bloom dạy học Ngữ văn 8- Trung học sở” góp phần vào việc đổi phương pháp, kĩ dạy học tạo hứng thú cho học sinh cho học có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong dạy học, câu hỏi dùng để giao tiếp thầy – trò, trò – trò, câu hỏi dùng để đánh giá kết học tập, câu hỏi dùng để khai thác kiến thức, phát triển tư cho người học… Đặt câu hỏi kỹ hữu ích mà giáo viên cần phát triển Ở chừng mực định, việc đặt câu hỏi đơn giản việc mà tất làm hàng ngày Tuy nhiên, người đặt câu hỏi phải có kỹ hiểu biết diễn đạt câu hỏi cách rõ ràng, xác, tung câu hỏi thời điểm để đem lại hiệu tối đa, khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh với giáo viên Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia học sinh nhiều; học sinh học tập tích cực Để đánh giá kết mơn học, q trình dạy học, cần xây dựng chi tiết tốt tiêu chí dùng cho đo lường, kiểm định Tuy nhiên thực tế, lý lý khác mà số khâu quy trình dạy học quan tâm cách định tính, dẫn đến giảng có mục tiêu chung chung, thi với yêu cầu na ná giống phân biệt; hệ lụy cho dù kết đánh giá thấp cao người ta không cảm thấy an tâm với Bài viết giới thiệu việc sử dụng thang đo cấp độ tư Bloom dạy học môn Ngữ văn cấp trung học sở dùng để khám phá giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm phát triển tư theo nhiều cấp độ cho học sinh; giúp có nhìn định lượng khách quan kết dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 8, trường Trung học sở Thị trấn Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trực tiếp đọc tài liệu tham khảo, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, khảo sát đối tượng học sinh qua trực tiếp giảng dạy Từ áp dụng viết sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thang đo BLOOM cấp độ tư Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago đưa vào năm 1956 Trong Bloom có nêu sáu cấp độ nhận thức (gọi thang đo Bloom) Thang đo khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư học sinh mức độ cao Trong lĩnh vực giáo dục, thang cấp độ tư xem cơng cụ tảng để từ xây dựng xếp mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, qui trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá trình học tập Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S.Bloom (1956), thường gọi tắt Thang Bloom hay Bảng phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy) bao gồm cấp độ sau: Biết (Knowledge) Hiểu (Comprehension) Vận dụng (Application) Phân tích (Analysis) Tổng hợp (Synthesis) Đánh giá (Evaluation) Nhận thấy thang chưa thật hoàn chỉnh, vào thập niên 1990 Lorin Anderson, học trò Benjamin Bloom, số cộng đề xuất điều chỉnh sau (Pohl, 2000): Nhớ (Remembering) Hiểu (Understanding) Vận dụng (Applying) Phân tích (Analyzing) Đánh giá (Evaluating) Sáng tạo (Creating) Thang đo sử dụng năm thập kỷ qua khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư học sinh mức độ cao [3, tr16,18] Thực tiễn việc dạy học văn nhà trường nhiều thầy cô coi trọng vận dụng tốt việc kĩ đặt câu hỏi tạo hứng thú cho học sinh q trình giảng dạy Đó khâu quan trọng để học sinh nhớ văn lâu, hiểu văn kĩ, thích học văn, giúp người đọc cảm nhận hay tác phẩm văn chương Theo quan điểm nhìn nhận cá nhân tơi, kĩ đặt câu hỏi theo thang bậc tư Bloom cần phù hợp theo văn bản, phù hợp theo đối tượng học sinh điều quan trọng giáo viên cần lưu tâm để có dạy văn, học văn có chất lượng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn Văn nhà trường từ xưa đến xem mơn học giá trị, ý nghĩa ai biết Vì nhiều năm qua có nhiều giải pháp, biện pháp cải tiến đưa từ nhà khoa học thầy cô tâm huyết với nghề Đáng kể công tác đổi nội dung, cải cách sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy văn, học văn theo xu hướng ngày tiến gần tiếp cận với thuộc tính đặc trưng môn Nhưng thực trạng môn Ngữ văn trường phổ thơng ngày đáng lo ngại, tình trạng học sinh thiếu mặn mà với mơn Ngữ văn; tình trạng học sinh chán học văn, quay lưng lại với môn Văn ngày nhiều Nguyên nhân tình trạng cần nhìn nhận từ nhiều nhân tố nhà trường, kể tâm lí thời đại Có nhiều ngun nhân khiến cho mơn văn chương trình Trung học sở chưa neo đậu vững tâm hồn, tình cảm học sinh vị trí vốn có Nhưng chia thành hai nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nên học sinh muốn theo học ngành khoa học tự nhiên, kinh tế dễ chọn trường, dễ thi đỗ, dễ xin việc Bởi nên bước chân vào cấp Trung học sở, phụ huynh định hướng cho cháu chọn học mơn tự nhiên chủ yếu dẫn đến tình trạng học lệch Theo cuốn“Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam”, tác giả Đỗ Ngọc Thống có thống kê sau: Năm 2009, có 1,82% học sinh Trung học theo học ban Xã hội Họ theo học ban này, chẳng qua khơng đủ theo học ban khác, khơng phải say mê văn học Có nhiều học sinh học ban Khoa học tự nhiên giỏi văn Như gần 100% học sinh cần học văn để đỗ tốt nghiệp mà [4, tr 273] Về chương trình giáo dục, sách giáo khoa hành ta cịn có nội dung khơng cịn phù hợp với tiêu chí, chuẩn mực giáo dục lí tưởng xã hội thời; có văn khơng phù hợp với khả tiếp thu tâm lí lứa tuổi Cùng với nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn cịn nhiều bất cập: Có tác phẩm văn chương học đoạn trích, bị lược bỏ số đoạn, đưa số đoạn đơn lẻ làm trọng tâm học nên khiến học sinh khó tiếp cận tính chỉnh thể; phân bố chương trình nhiều chỗ chưa hợp lí, có tác phẩm dễ hiểu học sau, tác phẩm khó hiểu học trước khiến cho học sinh khó tiếp cận giá trị tác phẩm sợ mơn văn (như chương trình Văn 7, phần thơ Đường thật khó với học sinh lớp 7); phân phối chương trình đơi chỗ chưa hợp lí, trọng giảm tải số số tiết lại dồn nén mặt thời gian, khiến cho học bị bó hẹp, giáo viên thường phải “vừa dạy vừa chạy”, nên thời gian dành cho việc trao đổi giáo viên với học sinh, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi hạn chế Trong văn, muốn hay khơng, học sinh phải học, cịn thầy thích hay khơng thích phải dạy Đó lí dẫn đến tâm lí “nản” mơn văn Ngun nhân chủ quan: Châm ngơn có câu “Người khơn biết hỏi, người sành sỏi biết trả lời” Trong dạy học, “cái khôn” người giáo viên phần thể nghệ thuật đặt câu hỏi Câu hỏi dạy học cầu dẫn học sinh đến với giới tri thức cách chủ động Tuy nhiên, để có hệ thống câu hỏi phong phú cách hỏi thực hiệu giúp phát triển lực học sinh khơng phải giáo viên có Nhiều giáo viên áp dụng kỹ đặt câu hỏi theo hướng dạy học cũ Cụ thể, phương pháp dạy học cũ trọng nội dung, chưa trọng phát triển lực học sinh Về mục tiêu, câu hỏi theo phương pháp cũ hướng đến kiểm tra, đánh giá, củng cố nội dung kiến thức Học sinh không thiết phải quan sát đánh giá, nội dung học Về phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp cũ chủ yếu tập trung vào người giáo viên hỏi, học sinh trả lời tiếp thu cách thụ động Kỹ đặt câu hỏi cịn dập khn, đơn điệu, gị bó, khơng mang lại hiệu rõ rệt khơng kích thích sáng tạo học sinh Một số giáo viên đặt câu hỏi mập mờ, khó xác định nội dung; đặt câu hỏi kép câu hỏi đa diện; có gọi tên người học trước đặt câu hỏi; “bóc lột” học sinh giỏi tạo hội cho tất học sinh hỏi trả lời Điều khiến học sinh dần ngại học văn dẫn đến chán học văn Về phía học sinh khơng hứng thú với học văn em không hiểu tác phẩm, không cảm thụ mơn văn thể tác phẩm Bởi khơng phải phân tích, giải nghĩa từ ngữ văn theo kiểu mang máng nắm bắt tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhà văn gửi gắm tác phẩm; phát từ ngữ, hình ảnh, chi tiết hay, đắt giá học sinh hiểu nghĩa Vẫn có nhiều trường hợp học sinh phát không hiểu nghĩa, không giải mã lượng thơng tin cần có Điều dễ khiến em chán nản thấy việc học văn thật khó khăn, niềm hứng thú mơn học bị giảm sút Vì u cầu bắt buộc phải học nên em thường dựa theo phân tích sẵn có lời giảng thầy tài liệu tham khảo gán cho ý nghĩa lớn lao, nhiều xa lạ với nội dung, tư tưởng tác phẩm – làm kiểm tra * Kết khảo sát tinh thần, thái độ ý thức học tập lớp môn Ngữ văn lớp 8- Trường THCS Thị trấn Triệu Sơn năm học 2017 – 2018 trước thực đề tài: Lớp 8A 8C Tập trung Số lượng Tỷ lệ 11/ 31 35,5 % / 27 33,3 % Thiếu tập trung Số lượng Tỷ lệ 20/ 31 64,5% 18/ 27 66,7 % * Kết khảo sát kiểm tra đánh giá trước thực đề tài lớp 8A, 8C- Trường THCS Thị trấn Triệu Sơn mà dạy sau: Lớp 8A 8C Số HS 31 27 Giỏi Khá TB SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL 26,1 14 45,2 12 38,7 0 22,2 16 59,3 Yếu TL(%) 18,5 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên hiểu nội dung đặt câu hỏi theo thang bậc tư Bloom (Bloom’s Taxonomy) Cấp độ Nhớ Hiểu Vận dụng Đặc điểm Các từ khóa dùng để đặt câu hỏi Ví dụ - Nhớ thông tin, kiện, nhân vật, chi tiết - Nhận đề tài, ý chính, nội dung văn - Từ khóa: Nhắc lại, tóm tắt, mơ tả lại, hình dung lại, liệt kê, trình bày, chọn lựa, gọi tên, nhận diện, trích dẫn - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Thời gian mùa hè gợi tả âm ( liệt kê, mô tả)? (tiếng tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân dậy vang khắp vườn) - Hiểu nội dung thông tin, hiểu nghĩa đen từ ngữ văn -Hiểu nghĩa bóng, nghĩa ngữ cảnh - Giải nghĩa yếu tố - Tìm kiếm, tập hợp, lí giải, suy luận nét nghĩa - Đưa dự đoán - Từ khóa: Giải thích, tóm tắt, phân biệt, mở rộng, khái qt hóa, cho ví dụ, nhận định, so sánh, xếp; có nghĩa gì? Tại sao? - Ví dụ: Ơng đồ (Vũ Đình Liên) Hình ảnh ơng đồ gắn liền với thời điểm năm hoa đào nở Điều có ý nghĩa (nhận định, giải thích)? ( Hoa đào tín hiệu mùa xuân Tết cổ truyền dân tộc Ông đồ có mặt mùa đẹp vui, hạnh phúc người) - Sử dụng thông tin, nhân vật, kiện, chi tiết biết vào tình huống, điều kiện - Giải vấn đề, sử dụng kĩ kiến thức yêu cầu - Từ khóa: Chứng minh, giải thích, giải quyết, cắt nghĩa, liên hệ, ý kiến, quan điểm riêng, phân loại - Ví dụ: Quê hương (Tế Hanh) Với Tế Hanh, xa cách, ơng nhớ hình ảnh đặc trưng sống, người làng chài lưới Nếu em xa quê, tim em nhớ tới điều quê (liên hệ)?(HS tự bộc lộ) Nếu em sáng tác thơ, em học tập từ nghệ thuật thể tình cảm quê hương từ Quê hương (vận dụng)? (Tình cảm chân thành, thắm thiết xúc cảm; hình ảnh thơ chân thực, lạ, khỏe khắn để thể nội tâm) Phân tích Đánh giá - Chia thơng tin thành phần nhỏ (yếu tố, chi tiết, biểu tượng) - Chỉ mối liên hệ yếu tố, chi tiết cấu trúc - Nhận nghĩa hàm ngơn -Từ khóa: Phân tích, lý giải, giải thích,chỉ rõ, so sánh, suy luận, phân biệt, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu thể câu đầu câu cuối khác Hai tâm trạng khác nào? Vì sao? (phân tích, lý giải, so sánh, hệ thống hóa) (+ Ở câu thơ đầu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu tâm trạng hòa hợp với sống mùa hè, biểu niềm say mê sống + Ở câu thơ cuối, tiếng tu hú gợi cảm xúc khác hẳn: u uất, nơn nóng, khắc khoải- tâm trạng kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời sống + Vì hai tâm trạng khơi dậy từ hai khơng gian hồn tồn khác nhau: tự tự do) - So sánh, phân biệt nhân vật, văn bản, ý kiến, quan điểm - Đánh giá tính thuyết phục, giá trị nhân vật, hành động, ý kiến, quan điểm - Khẳng định, ủng hộ đưa lựa chọn dựa chứng lập luận hợp lí - Nhận phê phán thành kiến, chủ quan - Từ khóa: Đánh giá, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp, so sánh, quan điểm riêng - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Trong thơ Bếp lửa Bằng Việt có tiếng chim tu hú (Tu hú chẳng đến bà/ Kêu chi hoài cánh đồng xa) Theo em, có điểm giống khác cảm nhận tiếng chim tu hú hai nhà thơ Tố Hữu Bằng Việt (đánh giá, so sánh) ? (+ Giống nhau: Tiếng tu hú gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc Đều âm đón nhận tình thương mến + Khác nhau: Trong thơ Bằng Việt, tiếng chim tu hú gợi nhớ kỉ niệm thân thương tình bà cháu nơi q nhà Cịn thơ Tố Hữu, tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè sôi động cảm nhận từ tâm hồn yêu sống, khát khao tự người chiến sĩ cách mạng cảnh ngộ tù đày) Sáng tạo - Xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có - Đưa ý tưởng mới, cách tiếp cận - Tưởng tượng mơ hình mới, kết - Phát mối quan hệ - Từ khóa: Tưởng tượng,viết lại, tạo mới, thiết kế, tổng hợp, xây dựng, viết tiếp, sáng tác, đề xuất - Ví dụ: Quê hương (Tế Hanh) Theo em đặt cho thơ tên khác không (tạo mới, đề xuất)? Nếu khơng, sao? Nếu có, tên gì? Vì sao? (+ Có/ khơng -> Khơng, nội dung thơ diễn tả tình cảm quê hương tác giả -> Có, tên thơ đặt Làng tơi Vì tên cụ thể, sát thực nội dung thơ) Khi người học đạt cấp độ nhận thức Nhớ Hiểu đồng nghĩa với mục tiêu kiến thức thỏa mãn Để đạt mục tiêu kỹ người học cần có cấp độ nhận thức cao Vận dụng Phân tích Cuối cùng, để đạt mục tiêu cao có nhận thức mới, thái độ người học cần có cấp độ nhận thức cao khả Đánh giá khả Sáng tạo Trong việc vận dụng dạng câu hỏi, giáo viên ý áp dụng cách linh hoạt để tạo hiệu cho dạy học Tùy vào văn bản, đơn vị kiến thức, theo đối tượng học sinh, giáo viên sử dụng, áp dụng loại câu hỏi cho phù hợp để tạo cảm giác tự tin học sinh vào thân em, tạo niềm vui, hứng thú giao tiếp trao đổi thơng tin học, góp sức vào học Như để đánh giá kiểm tra hiệu trước hết giáo viên cần xác định mục tiêu học mà học sinh cần đạt đến mức độ đánh giá nhận thức học sinh Trên sở xác định cách đặt câu hỏi dạy -học cho phù hợp đạt hiệu 2.3.2 Hướng dẫn học sinh phát triển lực tiết học Ngữ văn cụ thể theo thang bậc tư Bloom Trước địi hỏi mơn học thực tế việc học Ngữ văn trường Trung học sở, trăn trở làm để việc dạy học mơn Ngữ văn có hiệu hơn, học sinh say mê, hứng thú với môn học Vì vậy, tơi tiến hành thí điểm phương pháp dạy học mới, biên soạn câu hỏi theo thang tư Bloom vào thiết kế tiến trình dạy học chương trình Ngữ văn Ở tiết 65, Ơng đồ Vũ Đình Liên, tơi biên soạn câu hỏi theo thang bậc tư Bloom sau: Tiết 65 : Đọc- hiểu văn ƠNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) A MỤC ĐÍCH U CẦU I Mục tiêu cần đạt : - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn - Hiểu cảm xúc tác giả thơ II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức : - Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kĩ : - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS Giáo viên : - Chuẩn bị phương tiện dạy học ( máy chiếu đa năng, tranh minh họa) - Nghiên cứu tư liệu tham khảo, thiết kế tiến trình dạy học, biên soạn câu hỏi theo thang bậc tư cuả Bloom Học sinh : Chuẩn bị học theo hướng dẫn SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Hình ảnh gợi cho em nghĩ tới nhân vật nào? (Ông đồ xưa) -GV giới thiệu, chuyển vào học Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác I Tìm hiểu chung giả – tác phẩm Tác giả Dựa vào thích hiểu biết em, em nêu vài nét tác giả? ( Năng lực nhớ- nhớ, trình bày, tóm tắt thông tin) - GV hướng dẫn HS đọc, giọng đọc để tiếp cận văn + Căn vào số tiếng dòng thơ, xác định thể thơ ? + Danh từ ơng đồ giải thích nào? (HS theo dõi thích (1) SGK để giải thích) + Tác giả gọi ơng đồ di tích tiều tụy đáng thương thời tàn Điều có liên quan đến nội dung thơ Ông đồ? ( Năng lực hiểu- hiểu nội dung - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lớn phong trào thơ - Thơ ông mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Tác phẩm - Thể thơ năm chữ ( ngũ ngơn) - Ơng đồ: Người dạy học chữ nho xưa - Đã thời viết chữ nho dịp tết khiến Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Bây chữ nho khơng cịn trọng, ơng đồ bị lãng qn: Ơng đồ ngồi - Qua đường khơng hay Từ hình ảnh ơng đồ cịn di tích tiều tụy 10 thơng tin) + Xác định phương thức biểu đạt thơ Ông đồ? (Năng lực nhớ- nhận biết) + Vì em xác định thế? (Năng lực hiểu- lí giải) + Bài thơ có năm khổ thơ, khổ bốn dịng, diễn tả ba ý lớn: - Hình ảnh ơng đồ thời xưa - Hình ảnh ơng đồ thời - Nỗi lịng tác giả dành cho ơng đồ Hãy tách đoạn văn theo ý thơ trên? ( HS quan sát ý máy chiếu đa trả lời câu hỏi) đáng thương để tác giả viết thơ chia sẻ niềm cảm thương với Những người muôn năm cũ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự + Vì thơ dựng lại hình ảnh ơng đồ xưa nay, từ tác giả bày tỏ niềm cảm thương chân thành - Bố cục: + Khổ thơ 1,2 + Khổ thơ 3,4 + Khổ thơ II Đọc- hiểu nội dung văn - HS ý khổ thơ thứ trả lời câu hỏi: + Ý khổ thơ gì? + Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm năm hoa đào nở Điều có ý nghĩa nào? (Năng lực hiểu- nhận định, giải thích) + Sự lặp lại thời gian Mỗi năm hoa đào nở, người Lại thấy ông đồ già, với hành động Bày mực tàu giấy đỏ có ý nghĩa gì? (Năng lực hiểu- giải thích yếu tố) - HS ý khổ thơ thứ hai trả lời câu hỏi: + Ơng đồ xuất với cơng việc gì? + Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào? (Năng lực nhớ - liệt kê, ra) + Hình dung em nét chữ ơng đồ từ hình ảnh so sánh đó? (Năng lực hiểu- giải thích, lí giải, suy luận) Hình ảnh ơng đồ thời xưa - Hoa đào tín hiệu mùa xuân Tết cổ truyền dân tộc + Ơng đồ có mặt mùa đẹp vui, hạnh phúc người - Miêu tả xuất đặn, hòa hợp cảnh sắc ngày Tết- mùa xn với hình ảnh ơng đồ viết chữ nho - Ông đồ viết chữ + Hoa tay thảo nét- Như phượng múa rồng bay + Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động cao quý 11 + Nét chữ tạo cho ông đồ vị thế mắt người đời? (Năng lực phân tích, đánh giá) + Hai khổ thơ đầu tái hình ảnh ơng đồ xưa Dựa theo cảnh tình khổ thơ, em thử phác họa hình ảnh ơng đồ thời huy hồng? (Năng lực sáng tạo) ->GV khuyến khích tư sáng tạo HS: khuyến khích HS thực ngồi học chính) - HS đọc khổ thơ thứ ba + Ý khổ thơ gì? + Câu thơ gợi tả nỗi buồn đó? (Năng lực nhớ - liệt kê, ra) + Lời thơ buồn nhất? + Em hay hai câu thơ đó? (Năng lực hiểu, phân tích) - HS đọc khổ thơ thứ tư, cho biết: + Khổ thơ nói lên điều gì? + Tình cảnh ơng đồ gợi tả qua hình ảnh thơ nào? (Năng lực nhớ - ra) + Hình dung em ông đồ từ lời thơ? (Năng lực hiểu) + Hai câu thơ Lá vàng rơi giấyNgoài trời mưa bụi bay gợi lên cảnh tượng nào? (Năng lực hiểu, phân tích) + Mọi người đến thuê viết đông, tắc khen tài viết chữ ông => ông đồ trở thành hình ảnh thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc người mến mộ Hình ảnh ông đồ thời - Nỗi buồn ông đồ thời vắng khách + Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ->Phép tu từ nhân hóa (giấy đỏ buồn, nghiên sầu) -> câu thơ tả cảnh ngụ tình, mượn đồ vật để bộc lộ tâm trạng người Tâm trạng cảm thấy bị bỏ rơi lạc lõng, bơ vơ, nỗi cô đơn, hiu hắt ông đồ - Ơng đồ hồn tồn bị lãng qn + Ơng đồ ngồi Qua đường không hay + Hình ảnh ơng đồ ngồi chỗ cũ hè phố, âm thầm, lặng lẽ thờ người Hình ảnh người già nua, cô đơn, lạc lõng phố phường + Trên giấy đỏ khơng cịn xuất nét chữ phượng múa rồng bay, mà nơi vàng rụng, hạt mưa bụi hắt vào -> cảnh tượng thê 12 + Hình ảnh Ơng đồ ngồi gợi cho em cảm nghĩ gì? - Giả thiết sống em, niềm đam mê em theo đuổi khơng thể thực tiếp Thì em làm để vượt qua? ( GV giáo dục kĩ sống cho HS đối diện với thực tế - tìm điều tốt khác thực hiện) (Năng lực vận dụngliên hệ, giải quyết) lương, tiều tụy => Buồn thương cho ơng đồ; cho giá trị trở nên tàn tạ, bị rơi vào lãng quên - HS đọc thầm khổ thơ cuối + Có giống khác hai chi tiết hoa đào ông đồ khổ cuối so với khổ thơ đầu? (Năng lực nhớ, hiểu) Tình cảm nhà thơ - Giống nhau: thời gian mùa xuân, hoa đào nở - Khác nhau: + Khổ đầu: ông đầu xuất quen thuộc lệ thường vào dịp tết đến xuân (Lại thấy ) + Khổ cuối: khơng cịn hình ảnh ơng + Sự giống khác có ý đồ ( Khơng thấy ) nghĩa gì? (Năng lực phân tích) -> Thiên nhiên tồn đẹp đẽ bất biến Con người khơng thế; họ trở thành xưa cũ Ông đồ trở thành xưa cũ + Câu hỏi tu từ kết thúc thơ thể => Niềm thương cảm chân thành cho tâm tư nỗi lịng nhà thơ ? nhà nho danh giá thời, (Năng lực phân tích, đánh giá) bị lãng quên thời thay đổi Thể nỗi nhớ da diết tác giả với cảnh cũ người xưa, tiếc nuối giá trị văn hóa cổ truyền III Tổng kết +Từ thơ Ông đồ, em đồng cảm với nỗi lòng nhà thơ Vũ Ý nghĩa văn - Niềm thương cảm chân thành với Đình Liên? lớp người bị lãng quên, giá trị văn (Năng lực đánh giá - tán thành, hóa quan điểm) +Em thấy câu thơ hay ? Vì em thấy hay ? ( HS tự bộc lộ) 13 + Theo em đặt cho thơ tên khác không? Nếu khơng, sao? Nếu có, tên gì? Vì sao? ( Năng lực sáng tạo- tạo mới, đề xuất) + Em tóm lại giá trị nghệ thuật làm nên giá trị thơ? Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngơn khai thác có hiệu - Giọng chủ âm trầm lắng, ngậm ngùi phù hợp với tâm tư nhà thơ - Tương phản, sinh động - Kết cấu thơ giảng dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật (kết cấu đầu cuối tương ứng ) D HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC + Thuộc lịng thơ, phân tích nội dung nghệ thuật thơ “Ông đồ” + Nêu cảm nhận tình cảm nhà thơ Vũ Đình Liên ơng đồ + Chuẩn bị mới: Tiết 66 “Hai chữ nước nhà” ( Trần Tuấn Khải) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ thực nghiệm trên, nhận thấy việc vận dụng câu hỏi theo thang bậc tư Bloom vào học môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có hiệu Tơi nhận thấy đánh thức tri giác, liên tưởng, tưởng tượng cảm xúc học sinh; tạo hứng thú, điều khiển học sinh tích cực học tập Vì thực đề tài này, không áp dụng dạy học Ngữ văn 8, tơi cịn áp dụng cho tất khối, lớp mà phân công giảng dạy Đồng thời trao đổi vấn đề với đồng nghiệp tổ mơn, thầy trí cao, thực lớp khác nhận thấy hiệu rõ rệt Học sinh u thích mơn học, cảm nhận giá trị vốn có mơn văn, thầy trò thấy nhẹ nhàng truyền tải, cảm nhận nội dung ý nghĩa tiết học *Kết sau áp dụng cách đặt câu hỏi theo thang bậc tư Bloom giảng dạy : - Thái độ học sinh mơn Ngữ Văn có thay đổi theo chiều hướng tích cực Phần đa học sinh khơng ngại học văn, viết văn - Học sinh tiến dùng từ, câu văn, cách diễn đạt văn có kiến thức sâu 14 - Khơi gợi cho nhiều học sinh bước đầu yêu thích học văn, làm văn; tác động tư tưởng tình cảm học sinh cách sống nhân văn * Kết khảo sát tinh thần, thái độ ý thức học tập lớp môn Ngữ Văn lớp 8- TrườngTHCS Thị trấn Triệu Sơn năm học 2017 – 2018 sau thực đề tài: Lớp 8A 8C Tập trung Số lượng Tỷ lệ 22/ 31 70,9 % 19/ 27 70,4 % Thiếu tập trung Số lượng Tỷ lệ 9/ 31 29,1 % 8/ 27 29,6 % * Kết khảo sát kiểm tra đánh giá sau thực đề tài lớp 8A, 8C- Trường THCS Thị trấn Triệu Sơn mà dạy đạt tiêu sau: Lớp 8A 8C Số HS 31 27 Giỏi Khá TB SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL 10 32,3 15 48,4 19,3 7,4 10 37,0 15 55,6 Yếu TL(%) 0 * Một số sản phẩm phát triển tư sáng tạo học sinh phác họa hình ảnh ơng đồ thời huy hồng sau tiết học – tiết 65 “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Câu hỏi phương pháp giúp học sinh phát huy lực tư duy, đồng thời giáo viên đánh giá mức tiến trị Phương pháp khơng đảm bảo kiến thức chuẩn mà kiến thức môn mở rộng, tích hợp với vấn đề khoa học khác gắn với tình thực tiễn Câu hỏi phát huy cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng phân loại 15 học sinh Phương pháp mới, hệ thống câu hỏi có tương tác giáo viên học sinh học sinh với để từ phát triển tư đa chiều Việc thiết kế dạng câu hỏi theo cấp độ phát triển tư mang lại hiệu rõ rệt, khắc sâu kiến thức kích thích sáng tạo học sinh Tạo hệ thống câu hỏi điều quan trọng chưa đủ, giáo viên cần có cách hỏi phù hợp, giống người cần trang bị kỹ sống Để giảng hiệu quả, giáo viên nên đặt câu hỏi rõ ràng khuyến khích tư duy, đồng thời đa dạng hóa câu hỏi, xếp cách logic tăng dần độ khó câu Khi hỏi, giáo viên nên quan sát học sinh giải thích câu hỏi để học sinh tham gia vào thảo luận, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho cho nhận xét Khi học sinh trả lời sai, giáo viên đừng vội phủ nhận mà nên gợi ý câu hỏi khác để em hướng sang lối tư khác Vậy để có học hiệu quả, việc cần lên kế hoạch chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi cho tiết dạy Khi lên kế hoạch, giáo viên cần xác định rõ mục đích hỏi Hỏi để thúc đẩy học sinh tham gia tìm hiểu lĩnh vực tư mới, tìm kiến thức cần đạt cho tiết học Đặt câu hỏi nghệ thuật người giáo viên Và tin giáo viên thật sư tâm huyết với nghề, có trách nhiệm tiết dạy đạt hiệu giáo dục tốt, mang đến học hứng thú bổ ích cho học sinh 3.2 Kiến nghị - Giáo viên: Cần nghiêm túc biên soạn câu hỏi, thiết kế học nghiêm túc trước lên lớp Ln có tinh thần tự học, nâng cao trình độ, tiếp cận phương pháp dạy học - Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp Có thái độ tích cực với mơn học, trọng học đều, học để hình thành nhân cách trước thành tài - Nhà trường: tổ chức sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá qua bước sau: xây dựng chuyên đề dạy học; biên soạn câu hỏi; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm dạy - Biên soạn chương trình sách giáo khoa hợp lí hơn, chọn văn phù hợp chuẩn mực giáo dục lí tưởng xã hội thời; phù hợp với tâm tư, nhận thức học sinh theo lứa tuổi; phân phối chương trình theo văn cho phù hợp Tơi nghĩ, dạy học có nhiều phương pháp khác nhau, song vận dụng quan trọng học sinh đáp số xác cho hiệu tiết dạy Vậy mong góp ý, nhận xét chân thành từ phía đồng nghiệp để học hỏi nhiều 16 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Hạnh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, L W & Krathwohl, D R (2001), Phân loại tư cho việc dạy học đánh giá Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THCS Bloom, B.S.(1956), Phân loại tư cho mục tiêu giáo dục Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc( Chủ biên), Hỏi- Đáp kiến thức Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng , Đọc tiếp cận văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 8, NXB Giáo dục 10 Phan Trọng Luận(chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường, điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 13 Phạm Thị Ngọc Trâm ( Chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ THỊ HẠNH Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Thị trấn Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Sử dụng công nghệ thông tin học “Nghĩa tường minh, hàm ý” (Ngữ văn 9) nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh Đọc sách- Rèn kĩ bước đầu tiếp cận tác phẩm văn chương làm văn cho học sinh Trung học sở Vận dụng số dạng câu hỏi theo thang bậc tư Bloom dạy học Ngữ văn 8- Trung học sở Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo huyện Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo huyện Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2015-2016 C 2016-2017 A 2017-2018 ... q trình giảng dạy: ? ?Vận dụng số dạng câu hỏi theo thang bậc tư Bloom dạy học Ngữ văn 8- Trung học sở” góp phần vào việc đổi phương pháp, kĩ dạy học tạo hứng thú cho học sinh cho học có hiệu 1.2... phương pháp dạy học mới, biên soạn câu hỏi theo thang tư Bloom vào thiết kế tiến trình dạy học chương trình Ngữ văn Ở tiết 65, Ơng đồ Vũ Đình Liên, tơi biên soạn câu hỏi theo thang bậc tư Bloom sau:... tiếp cận tác phẩm văn chương làm văn cho học sinh Trung học sở Vận dụng số dạng câu hỏi theo thang bậc tư Bloom dạy học Ngữ văn 8- Trung học sở Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh;

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Hạnh

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 

  • 1. Giáo viên :

  • - Chuẩn bị phương tiện dạy học ( máy chiếu đa năng, tranh minh họa)

  • - Nghiên cứu tư liệu tham khảo, thiết kế tiến trình dạy học, biên soạn câu hỏi theo các thang bậc tư duy cuả Bloom.

  • C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • 1. Ổn định lớp 

  • 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan