Xây dựng và sử dụng một số dạng bài tập phần amino axit để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 12 tại trường THPT thường xuân 2

31 107 0
Xây dựng và sử dụng một số dạng bài tập phần amino axit để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 12 tại trường THPT thường xuân 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP AMINO AXIT ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Lê Thị Minh Huệ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học THANH HỐ, NĂM 2019 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với học sinh THPT việc học tập lớp thường em cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc Tuy nhiên khó khăn mà em gặp phải trình tự học việc tìm tài liệu Hiện có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo lưu hành với phổ biến rộng rãi mạng Internet cung cấp cho em nguồn tài liệu khổng lồ Chính điều gây khó khăn cho em phải lựa chọn, phân loại sách để đọc, để học nguyên cứu Nhiều HS phải tự học, tự đọc để đạt hiệu học tập cao Điều 28.2 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” [1] Để kịp thời tiếp cận với đổi giáo dục nước giới, đổi phương pháp học cần tiến hành song song với việc đổi phương pháp dạy học Tăng cường lực tự học cho HS yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác dụng tập hóa học - Giúp cho HS hiểu cách xác khái niệm hóa học, chất khái niệm học - Có điều kiện để rèn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức hóa học bản, hiểu mối quan hệ nội dung kiến thức - Góp phần hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết mơn hóa học cho HS, giúp HS sử dụng ngơn ngữ hóa học đúng, chuẩn xác - Mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS - Có khả phát triển tư sáng tạo HS - Có tác dụng giáo dục tư tưởng giải tập HS tự rèn luyện cho phẩm chất tốt người như: cẩn thận, xác, khoa học, - Có khả gắn kết nội dung học tập trường với thực tiễn đa dạng, phong phú đời sống xã hội sản xuất hóa học.[7] 1.1.3 Hoạt động học sinh q trình giải tập hóa học 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học nay: 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 1.2.3 Khó khăn 1.2.4 Thuận lợi 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.2 Một số dạng tập amino axit nhằm hình thành lực tự học cho học sinh Phần phụ lục 13 2.4 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 13 2.4.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học phần amino axit 13 2.4.2 Những lưu ý học sinh sử dụng hệ thống tập 13 2.4.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng hệ thống tập tự học phần amino axit 13 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 14 3.1 Mục đích thực nghiệm 14 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 14 3.3 Đối tượng thực nghiệm 14 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 14 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 14 3.4.2 Khảo sát thực trạng lớp thực nghiệm 14 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 14 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 14 Dùng số ví dụ cụ thể để giúp HS xây dựng tiến trình luận giải, rèn luyện lực tư độc lập, giúp HS tìm phương pháp giải tốn cho số dạng tập, từ HS vận dụng để giải số BTHH tương tự, rèn luyện tư để giải tập khó 14 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LUC 3: Bài kiểm tra khảo sát kết thực nghiệm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GD - ĐT : Giáo dục – Đào tạo THPT : Trung học phổ thông DHHH : Dạy học hóa học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng HTBT : Hệ thống tập BTHH : Bài tập hóa học BT : Bài tập ĐKTC CTCT CTTQ ĐLBT PTHH : : : : : Điều kiện tiêu chuẩn Công thức cấu tạo Công thức tổng quát Định luật bảo tồn Phương trình hóa học I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với học sinh THPT việc học tập lớp thường em cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc Tuy nhiên khó khăn mà em gặp phải trình tự học việc tìm tài liệu Hiện có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo lưu hành với phổ biến rộng rãi mạng Internet cung cấp cho em nguồn tài liệu khổng lồ Chính điều gây khó khăn cho em phải lựa chọn, phân loại sách để đọc, để học nguyên cứu Nhiều HS phải tự học, tự đọc để đạt hiệu học tập cao Điều 28.2 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” [1] Để kịp thời tiếp cận với đổi giáo dục nước giới, đổi phương pháp học cần tiến hành song song với việc đổi phương pháp dạy học Tăng cường lực tự học cho HS yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BTHH nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT tơi chọn lựa đề tài: “Xây dựng sử dụng số dạng tập phần amino axit để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng số dạng tập phần amino axit để bồi dưỡng lực tự học nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân Đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT + Đối tượng nghiên cứu: HTBT hóa học lớp 12 phần Amino axit Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nguyên cứu lí luận: - Nguyên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Ngun cứu lí luận đổi phương pháp phương tiện dạy học - Phân tích tổng hợp tài liệu thu thập - Phân loại hệ thống hóa tài liệu thu thập 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Điều tra - Điều tra tình hình sử dụng tập dạy hóa học trường THPT - Trao đổi kinh nghiệm với GV khác cách sử dụng HTBT để nâng cao lực tự học cho HS b Thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng HTBT tuyển chọn xây dựng - Đánh giá hiệu từ việc đem lại từ việc sử dụng HTBT để phát triển lực tự học cho HS 4.3 Các phương pháp toán học - Dùng thống kê tốn học để xử lí số liệu Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng HTBT trình phát triển lực tự học cho hS - Đề cập đến nội dung phương pháp phát triển lực tự học cho HS trình dạy học hóa học thơng qua số dạng tập phần amino axit II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm BTHH khái niệm bao hàm tất cả, giải BTHH học sinh không đơn vận dụng kiến thức cũ mà tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức cũ tình 1.1.2 Tác dụng tập hóa học - Giúp cho HS hiểu cách xác khái niệm hóa học, chất khái niệm học - Có điều kiện để rèn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức hóa học bản, hiểu mối quan hệ nội dung kiến thức - Góp phần hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết mơn hóa học cho HS, giúp HS sử dụng ngơn ngữ hóa học đúng, chuẩn xác - Mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS - Có khả phát triển tư sáng tạo HS - Có tác dụng giáo dục tư tưởng giải tập HS tự rèn luyện cho phẩm chất tốt người như: cẩn thận, xác, khoa học, - Có khả gắn kết nội dung học tập trường với thực tiễn đa dạng, phong phú đời sống xã hội sản xuất hóa học.[7] Tuy nhiên cần phải khẳng định “bản thân BTHH chưa có tác dụng cả” Để phát huy hết vai trị BTHH GV sử dụng có mục đích rõ ràng, phù hợp với đối tượng HS, biết cách khai thác hết khía cạnh BTHH, hướng dẫn HS tự tìm lời giải BTHH có tác dụng tích cực 1.1.3 Hoạt động học sinh trình giải tập hóa học Các giai đoạn q trình giải tập hóa học Bao gồm giai đoạn sau: a) Nghiên cứu đầu + Đọc kỹ đầu + Phân tích điều kiện yêu cầu đề (nên tóm tắt nội dung đề dạng sơ đồ dễ nhìn chất vấn đề) + Chuyển giả thiết cho giả thiết + Viết PTHH phản ứng xảy b) Xác định hướng giải c) Thực tiến trình giải d) Đánh giá kết tiến trình giải 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học nay: - Nội dung ngắn gọn, súc tích, khơng nặng tính tốn mà tập trung vào rèn luyện phát triển kĩ năng, lực tư HS - Chú ý tới việc rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành thí nghiệm - Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm - Các BTHH định lượng xây dựng sở khơng phức tạp hóa thuật tốn mà trọng tới phép tính sử dụng nhiều hóa học - Tăng cường sử dụng tập trắc nghiệm, khách quan - Xây dựng tập bảo vệ mơi trường phịng chống ma túy - Đa dạng hố loại BT như: BT hình vẽ, BT vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm Như xu hướng phát triển BTHH tăng cường khả tư HS phương diện: lí thuyết, thực hành ứng dụng 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa số trường phổ thơng - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn dạy hố học bối cảnh 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra - Đối tượng điều tra: Việc dạy học tiết có sử dụng BT trường THPT Thường Xuân - Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra cho GV dạy hóa học trường THPT Thường Xuân - Các PPDH GV sử dụng dạy tiết có sử dụng BTHH 1.2.3 Khó khăn - Về phía giáo viên + Một số GV chưa có kinh nghiệm việc biên soạn HTBT phù hợp với đối tượng học sinh, phần lớn BTHH sử dụng chủ yếu tập SGK, SBT từ mạng internet mà chưa biên soạn lại + Phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp truyền thụ chiều, cho học sinh tham gia thảo luận làm việc theo nhóm phù hợp với đối tượng nên phần lớn học sinh chưa có tư độc lập giải BTHH - Về phía học sinh + HS tiếp thu kiến thức lớp thụ động, suy nghĩ học, thuộc cách máy móc nên cịn phải lúng túng phải độc lập vận dụng kiến thức làm + Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái, chưa có kĩ cần thiết để giải nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời gian học mơn cách hợp lí 1.2.4 Thuận lợi - Các PPDH đại giới nhanh chóng cập nhật triển khai Việt Nam - Xã hội ngày phát triển nên giáo dục Đảng, Nhà nước người dân quan tâm nhiều - Việc biên soạn SGK theo hướng kế thừa, khoa học, đại, nội dung logic tạo thuận lợi cho việc đổi PPDH - GV tham gia nhiều lớp tập huấn kiến thức PPDH Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở - Số lượng SGK, tài liệu tham khảo nhiều, phong phú nội dung hình thức cho giáo viên học sinh CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMINO AXIT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác, khoa học Nguyên tắc 2: Phong phú, đa dạng, xun suốt chương trình khơng nằm ngồi chương trình, khơng mang tính đánh đố Ngun tắc 3: Khai thác đặc trưng chất hóa học, khơng phải tính tốn nặng nề phương trình toán học phức tạp Nguyên tắc 4: Phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh Nguyên tắc 5: Tạo điều kiện cho học sinh tự học: Để làm điều GV cần cung cấp cho học sinh kiến thức nhất, sau cho HS giải tập theo cấp độ, phân dạng mà GV xếp 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2.1 Phương pháp tương tự: Với dạng BT điển hình thường có nhiều tác dụng HS, GV dựa vào BT để tạo BT khác phương pháp tương tự 2.1.2.2 Phương pháp đảo cách hỏi: Từ dạng toán gốc, phương pháp đảo cách hỏi giá trị đại lượng cho khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ, … (cho BT), GV tạo nhiều BT có mức độ khó tương đương 2.1.2.3 Phương pháp tổng quát: Thay đổi số liệu chữ để tính tổng quát BT tổng quát thường mang tính trừu tượng nên khó so với BT có số liệu cụ thể 2.1.2.4 Phương pháp phối hợp: Phối hợp nhiều PP giải BT chọn chi tiết hay BT (cùng dạng) để kết hợp lại tạo BT 2.2 Một số dạng tập amino axit nhằm hình thành lực tự học cho học sinh Một số dạng BTHH amino axit nhằm định hướng lực tự học cho HS biên soạn theo cấu trúc chung gồm phần: BT điển hình để định hướng lực học, hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải chung 2.2.1 Tóm tắt nội dung kiến thức Định nghĩa - Danh pháp - Phân loại - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - Cơng thức tổng qt: (H2N)a - R - (COOH)b (a ≥ 1; y ≥ 1) [4] Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit, nhóm -NH2 nhóm -COOH tương tác với nên trạng thái kết tinh amino axit tồn dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử dạng phân tử dạng ion lưỡng cực [4] Danh pháp - Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2N-CH2-COOH: axit aminoetanoic; HOOC-(CH2)2-CH (NH2)-COOH: axit 2-aminopentanđioic - Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3-CH (NH2)-COOH: axit α-aminopropionic H2N-(CH2)5-COOH: axit ε-aminocaproic H2N-(CH2)6-COOH: axit ω-aminoenantoic - Tên thông thường: Các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) IUPAC dùng với kí hiệu Ví dụ: H2N-CH2-COOH có tên thường Glyxin (Kí hiệu: Gly) CH3-CH (NH2)-COOH: Alanin (Kí hiệu: Ala) [5] Tính chất vật lí Amino axit chất rắn, kết tinh, khơng màu, vị ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion), dễ tan nước (do tồn dạng ion lưỡng cực) Tính chất hóa học a Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với bazơ mạnh (tính chất nhóm -COOH) Ví dụ: H2N - CH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O - Tác dụng với axit vơ mạnh (tính chất nhóm -NH2) + Ví dụ: HOOC − CH NH + HCl → HOOC − CH N H 3Cl − [2] b) Tính axit - bazơ dung dịch amino axit Tác dụng lên thuốc thử màu dung dịch amino axit (H2N)x - R - (COOH)y Khi: - x = y dung dịch amino axit có mơi trường trung tính → khơng làm đổi màu quỳ tím - x > y dung dịch amino axit có mơi trường bazơ → làm quỳ tím hóa xanh - x < y dung dịch amino axit có mơi trường axit → làm quỳ tím hóa đỏ b) Phản ứng riêng nhóm - COOH: phản ứng este hóa xt ,t  → H2NCH2COOC2H5 + H2O [2] Ví dụ: H2NCH2COOH + C2H5OH ¬   c) Phản ứng riêng nhóm -NH2:phản ứng với HNO2 Ví dụ: HOOC – CH2 – NH2 + HNO2 → HOOC – CH2 – OH + N2 + H2O Axit hiđroxiaxetic [3] d) Phản ứng trùng ngưng Khi đun nóng, ε − ω − amino axit tham gia phản ứng trừng ngưng tạo polime thuộc poliamit t Ví dụ: nH2N – [CH2]5 – COOH  → ( NH – [CH2]5 – CO )n + nH2O axit ε − aminocaproic policaproamit [2] Ứng dụng - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon - nilon - 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH 3-S-CH2-CH2-CH (NH2)-COOH) thuốc bổ gan [2] 2.2.2 Phân dạng tập phương pháp giải Dạng 1: Xác định môi trường dung dịch amino axit Ví dụ 1: Có ba amino axit sau: (1) CH3CH (NH2)COOH, (2) HOOC (CH2)2CH (NH2)COOH, (3) H2N(CH2)4CH(NH2)COOH Để nhận dung dịch amino axit trên, cần dùng thuốc thử sau ? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Phân tích: Thơng qua ví dụ GV định hướng lực tự học cho HS tập xác định biến đổi màu chất thị màu môi trường dung dịch amino axit theo bước sau: Bước 1: Phân tích Bước 2: Giải Bước 3: Rút kết luận Bước 4: Rút để hiểu rõ kiện vấn đề: tập: kết luận đầu bài: - Dựa vào CTCT : + (1) : số nhóm NH2 = chung - Biết CTCT: thu + Ba amino axit số nhóm COOH → dung dạng tập gọn ba amino amino axit no, mạch dịch có mơi trường trung axit hở tính (pH = 7), khơng làm - u cầu: Tìm + (1) có nhóm NH2 đổi màu quỳ tím thuốc thử thích nhóm COOH; + (2): số nhóm COOH > hợp để phân biệt + (2) có nhóm số nhóm NH2 → dung ba amino axit COOH nhóm dịch có mơi trường axit NH2; (pH < 7), làm quỳ tím + (3) có nhóm NH2 chuyển sang màu đỏ nhóm COOH + (3): số nhóm NH2 > số - Dựa vào đáp án: Loại nhóm COOH → dung đáp án A, B, C ba dịch amino axit có mơi 0 amino axit có phản trường bazơ (pH > 7), ứng → D (quỳ tím) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Chú ý: - Ở bước HS gặp khó khăn tư nên GV cần đưa câu hỏi phụ để định hướng giải vấn đề cho hS - HS gặp khó khăn bước đưa mối quan hệ số nhóm –NH số nhóm –COOH với môi trường dung dịch amino axit Hướng dẫn giải chi tiết: - Chọn thuốc thử quỳ tím + CH3CH (NH2)COOH: Khơng làm đổi màu quỳ tím + HOOC (CH2)2CH (NH2)COOH: Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ + H2N (CH2)4CH (NH2)COOH: Làm xanh quỳ tím ⇒ đáp án D Ví dụ 2: Có dung dịch riêng biệt sau đây: C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH (NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A.2 B.5 C.4 D.3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH 2008- khối A) Phân tích: - Để hướng dẫn học sinh hình thành lực tự học tập xác định giá trị pH dung dịch muối amino axit GV cho HS tiến hành theo bước ví dụ - Để HS làm tốt toán GV nên nhắc lại kiến thức môi trường dung dịch muối chương 1: Sự điện li (Hóa học 11) Hướng dẫn giải chi tiết: - C6H5NH3Cl: muối tạo từ bazơ yếu (C 6H5NH2) axit mạnh HCl → môi trường axit yếu, pH < - ClH3N-CH2-COOH: muối tạo từ bazơ yếu (HOOC-CH 2-NH2) axit mạnh (HCl), mặt khác phân tử H2N-CH2-COOH cịn có nhóm –COOH thể tính axit → mơi trường axit yếu, pH < - H2N-CH2-COONa: muối tạo từ axit yếu (H2N-CH2-COOH) bazơ mạnh (NaOH) → môi trường kiềm yếu, pH > - H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: α– amino axit có số lượng nhóm –NH > số lượng nhóm – COOH → Môi trường kiềm yếu, pH > - HOOC-CH2-CH2-CH (NH2)-COOH: α– amino axit có số lượng nhóm –NH < số lượng nhóm – COOH → Mơi trường axit yếu, pH < → Đáp án D Phương pháp chung Xét mơi trường amino axit có cơng thức (H2N)x - R - (COOH)y dung môi nước: - Nếu x = y dung dịch amino axit có mơi trường trung tính → pH = 7, quỳ tím khơng đổi màu - Nếu x > y dung dịch amino axit có mơi trường bazơ → pH > 7, quỳ tím hóa xanh - Nếu x < y dung dịch amino axit có mơi trường axit → pH < 7, quỳ tím hóa đỏ Chú ý: Mơi trường dun Xg dịch muối - Muối tạo từ axit mạnh bazơ yếu → môi trường axit yếu (pH < 7) - Muối tạo từ axit yếu bazơ mạnh → môi trường kiềm yếu (pH > 7) - Muối tạo từ axit mạnh bazơ mạnh → mơi trường trung tính (pH = 7) - Muối tạo từ axit yếu bazơ yếu → môi trường muối axit hay mạnh bazơ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 [2] Ôn tập Hóa học chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia – NXB Giáo dục [3] Sách giáo khoa Hóa học 12 (ban bản) – NXB Giáo dục [4] Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12 – NXB ĐHQG Hà Nội [5] Danh pháp hợp chất hữu – NXB Giáo dục [6] Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng từ năm 2007 – 2015 – NXB Giáo dục [7] Sử dụng tập DHHH trường phổ thông - NXB Đại học Sư Phạm [8] Sách tập hóa học 12 (ban bản) – NSB Giáo dục [9] Luyện đề thi THPT Quốc gia năm 2018 – mơn Hóa học – NXB ĐHQG Hà Nội [10] Luyện thi THPT quốc gia năm 2017 ban KHTN (tập 1, tập 2) – NXB Giáo dục 16 B WEBSITES http://www.moon.vn http://hoatap.dvtienich.com http://hoahoc247.com http://hoahoc.org http://www.elip.vn http://dethi.violet.vn http://baomoi.com http.//123doc.org http://www.youtube.com 17 PHỤ LỤC Câu 1.Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric B axit α,ε-điaminocaproic C axit α-aminopropionic D axit aminoaxetic (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-2011, khốiA) Hướng dẫn: Nhận xét: Với gây trở ngại không nhớ công thức cấu tạo ứng với amino axit có tên gọi thơng thường axit α-aminoglutaric, axit α,ε-điaminocaproic Tuy nhiên giải mà không cần nhớ công thức cấu tạo chất đó! - Nhìn vào tên amino axit đáp án C D → phân tử amino axit có nhóm – NH2 nhóm – COOH → dung dịch amino axit có mơi trường trung tính, khơng làm đổi màu quỳ tím - Ở đáp án B có tiền tố “đi”: axit α,ε-điaminocaproic, nghĩa thuộc loại amino mono axit → mơi trường bazơ yếu → quỳ tím chuyển màu xanh Vậy dùng phương pháp loại trừ ta có đáp án A Câu 2: Cho chất sau: (1)H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH Những chất vừa có khả tác dụng với dung dịch HCl vừa có khả phản ứng với dung dịch NaOH A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) [10] Hướng dẫn: - Chất (2) , (3) amino axit có tính lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit (HCl), vừa tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) - Chất (1) este amino axit nên có phản ứng thủy phân môi trường axit (HCl) môi trường kiềm (NaOH), nhóm – NH2 tác dụng với dung dịch HCl - Chất (4) muối amoni amio axit (ClH3NCH2COOH) tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) nhóm – COOH tác dụng với dung dịch NaOH → chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH gồm: (1), (2), (3) → đáp án D Câu 3: Trong dung dịch riêng biệt: C 6H5NH2 (phenyl amin), (CH3)NH, H2NCH(CH3)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím A B C D [10] Hướng dẫn: - H2NCH(CH3)COOH → có số nhóm – NH2 số nhóm – COOH → dung dịch có mơi trường trung tính, khơng làm đổi màu quỳ tím - H2NCH2CH(NH2)COOH →có số nhóm – NH2 lớn số nhóm – COOH → dung dịch có mơi trường bazơ, làm quỳ tím chuyển sang màu xanh - HOOCCH2CH(NH2)COOH → có số nhóm – COOH nhiều số nhóm – NH2 → dung dịch có mơi trường axit, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Dung dịch amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (trừ dung dịch C 6H5NH2) → số chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh → đáp án D Câu 4: Amino axit X phân tử có nhóm -NH nhóm -COOH Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 37,65 gam muối Công thức X A H2N-[CH2]4-COOH B H2N-[CH2]2-COOH C H2N-[CH2]3-COOH D H2N-CH2-COOH (Trích đề thi THPT Quốc gia 2015) Hướng dẫn: Nhận xét: Đây đơn giản dạng toán amino axit tác dụng với dung dịch axit bazơ Số lượng nhóm chức biết Để giải áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng BTKL Đặt CTTQ amino axit H2N-R-COOH PTHH: HOOC – R –NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl mol mol →∆mtăng = 36,5 (g) 37, 65 − 26, = 0,3(mol ) → MX = 45 + R + 16 = 89 → R = 28 → nX = 36,5 → CTCT X: H2N – (CH2)2 – COOH → đáp án B Câu 5: X α – amino axit có chứa nhóm – COOH phân tử Cho 15,0g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4g muối khan Xác định công thức cấu tạo X A H2N-CH2-COOH B H2N-[CH2]2-COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Hướng dẫn: Nhận xét: Đề cho amino axit có nhóm –COOH, chưa cho số nhóm –NH 2; kết hợp với đáp án →amino axit có nhóm – NH → amino axit có CTTQ dạng NH2 -RCOOH Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải Phương trình phản ứng: (H2N)a – R – COOH + NaOH → (H2N)a – R – COONa + H2O mol mol → ∆ mtăng= 22 g 19,5 − 15 = 0, 2(mol ) →MX= 45 + R + 16 = 75 →X: H 2NCH2COOH → đáp → nX = 22 án A Câu 6: Cho mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với mol HCl tạo 125,5 gam muối Công thức X A H2N–CH2–CH2–COOH B HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH C H2N–CH2–COOH D H2N–CH(CH3)–COOH [10] Hướng dẫn: nX : nHCl = : → phân tử X có nhóm – NH2 Đặt CTTQ X (HOOC)a – R – NH2 PTHH: (HOOC)a – R – NH2 + HCl → (HOOC)a – R – NH3Cl mol mol Mmuối = 45a + R + 16 + 36,5 = 125,5 → 45a + R = 73, thỏa mãn a = 1, R=28 - X α-amino axit có CTCT: H2N – CH(CH3) – COOH → đáp án D Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 26,35 gam muối khan Giá trị m A 20,60 B 20,85 C 25,80 D 22,45 Hướng dẫn PTHH: Gly + NaOH → GlyNa + H2O; Ala + NaOH → AlaNa + H2O ⇒ nH 2O = nNaOH = 0, 25mol Áp dụng ĐLBT khối lượng: m = 26,35+0,25.18–0,25.40 = 20,85 gam →đáp án B Câu 8: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, Nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 171,0 C 165,6 D 123,8 Hướng dẫn: Nhận xét: Đây tốn điển hình áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng - Các phản ứng hóa học xảy ra: Ala + NaOH → Ala.Na + H2O (1); Glu + 2NaOH → Glu.2Na + 2H2O (2) Ala + HCl → Ala.HCl (3) ; Glu + HCl → Glu.HCl (4) - Nhận thấy: +) Cứ mol nhóm chức -COOH sau tác dụng với NaOH khối lượng tăng 22g +) Cứ mol -NH2 sau tác dụng với HCl khối lượng tăng 36,5 g Gọi số mol alanin a, số mol axit glutamic b Ta có: 30,8   a + 2b = 22 a = 0, ⇒  b = 0,  a + b = 36,5  36,5 → m = 89.0,6 + 147.0,4 = 112,2 g → đáp án A Câu 9: Chia m gam hỗn hợp X gồm α-amino axit valin lysin thành hai phần nhau: cho phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y m + 23,725) gam muối; cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, m thu dung dịch Z chứa ( + 8,8) gam muối Phần trăm khối lượng valin chứa ( hỗn hợp X A 67,53% B 32,47% C 42,81% D 57,19% Hướng dẫn: PTHH: Phần (1): Val + HCl → Val.HCl ; Lys + 2HCl →Lys.2HCl Phần (2): Val + NaOH → ValNa + H2O ; Lys + NaOH → LysNa + H2O Gọi số mol valin lysin hỗn hợp x y 8,8   x + y = 22  x = 0,15 ⇒ Theo ta có:   x + y = 23, 725  y = 0, 25  36,5 0,15.117 % mvalin = 100% = 32, 47% 0,15.117 + 0, 25.146 → đáp án B Câu 10: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) (H2N)2C5H9COOH (Lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Y phản ứng vừa hết vơi 400 ml dung dịch NaOH Số mol lysin X A 0,1 B 0,05 C 0,75 D 0,8 Hướng dẫn Glu + NaOH → Glu.2Na + 2H2O (1); Lys + NaOH → Lys.Na + H2O (2) HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) nglu + nlys = 0,15 nglu = 0, 05 ⇒ → đáp án A n + n + 0, = 0, n = 0,1  glu  gly lys Theo ta có:  Câu 11: Hợp chất hữu X (C 5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu muối natri α-amino axit ancol Số công thức cấu tạo X A B C D Hướng dẫn: CTCT X: (1) CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3; (2) (CH3)2C(NH2)-COOCH3; (3) CH3–CH(NH2)–COOC2H5; (4) H2N-CH2COOCH2-CH2-CH3; (5) H2N–CH2–COOCH(CH3)2 → đáp án C Câu 12: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C 3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H 2NCH2COONa chất hữu Z; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Hướng dẫn: +) X + NaOH →H2NCH2COONa + chất hữu Z → X este amino axit H2NCH2COOCH3 PTHH: H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH +) Y + NaOH → CH2=CHCOONa + khí T → Y muối CH2=CHCOONH4 PTHH: CH2=CHCOONH4 + NaOH →CH2=CHCOONa + NH3↑ + H2O → Z CH3OH; T NH3 → đáp án C Câu 13: X hợp chất hữu có công thức phân tử C 5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu chất có cơng thức phân tử C 2H4O2NNa chất hữu Y Cho Y qua CuO (t0) thu chất hữu Z có khả tham gia phản ứng tráng gương X có cơng thức cấu tạo A CH3(CH2)4NO2 B H2NCH2CH2COOC2H5 C H2NCH2COOCH(CH3)2 D NH2CH2COOCH2CH2CH3 Hướng dẫn X + NaOH → C2H4O2NNa + Y → muối C2H4O2NNa H2NCH2COONa → X H2NCH2COOC3H7 Y + CuO (t0) → Z có khả tham gia phản ứng tráng gương → Z anđehit Y ancol bậc I → CTCT X: H2NCH2COOCH2CH2CH3 → đáp án D Câu 14: A este axit glutamic, không tác dụng với Na Thủy phân hoàn toàn lượng chất A 100 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn, thu ancol B chất rắn khan C Đun nóng lượng ancol B với H2SO4 đặc 170oC thu 0,672 lít anken (đktc) với hiệu suất phản ứng 75% Cho toàn chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư cô cạn, thu chất rắn khan D Khối lượng chất rắn D thu A 10,85 gam B 7,34 gam C 9,52 gam D 5,88 gam Hướng dẫn: Nhận xét: A este axit glutamic, không tác dụng với Na → A khơng cịn nhóm -COOH, hay A este chức Thủy phân A thu ancol B, CTCT A có dạng: ROOCH (NH2)CH2CH2COOR Chú ý muối natri este phản ứng với dung dịch HCl vừa tái tạo nhóm chức axit vừa có phản ứng tạo muối amoni nhóm chức amino Gọi CTTQ A RCOOCH (NH 2)CH2CH2COOR nNaOH = 0,1 mol; nanken = 0,672: 22,4 = 0,03 mol Các PTHH: ROOC(CH2)2CH(NH2)COOR + 2NaOH→ NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 2ROH(1) ¬ 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol 0,04 mol H SO ,170 C  → anken + H2O (2) ROH H = 75% 4 100 = 0, 04( mol ) ¬ 0,03 mol 75  NaOH : 0, 06mol → C gồm:   NaOOC (CH ) CH ( NH )COONa : 0, 02mol 0, 03 * C + HCl: NaOH + HCl → NaCl + H2O (3) 0,06 mol → 0,06 mol NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 3HCl→HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH + 2NaCl (4) 0,02 mol → 0,02 mol 0,04 mol Chất rắn D gồm: NaCl : 0,1 mol HOOC(CH 2)2CH(NH3Cl)COOH: 0,02 mol → mD = 0,1.58,5 + 0,02.183,5= 9,52 g → đáp án C PHỤ LỤC Câu 1: Phát biểu sau sai ? Ở điều kiện thường, glyxin A có cấu tạo dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO- B hợp chất tạp chức có tính lưỡng tính C chất lỏng có nhiệt độ nóng chảy thấp D có vị tương đối dễ tan nước Câu 2: Cho phản ứng: H2N – CH2 – COOH + HCl → ClH3N – CH2 – COOH H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit amino axetic A có tính bazơ B có tính axit C có tính oxi hóa tính khử D có tính chất lưỡng tính Câu 3: Chất rắn khơng màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B H2NCH2COOH C CH3NH2 D C2H5OH Câu 4: Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, người ta cho amino axit tác dụng với: A NaOH HCl B NH3 Cu(OH)2 C NaHCO3 CO2 D CH3OH HNO2 Câu 5: Cho dung dịch có nồng độ mol: (1) H 2N–CH2–COOH; (2) CH3COOH; (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần A (1), (2), (3) B (2), (1), (3) C (2), (3), (1) D (3), (1), (2) Câu 6: Cho chất sau: (1) CH3NH2; (2) NH3; (3) H2NCH2COOH; (4) (CH3)2NH Dãy chất xếp theo chiều giảm dần tính bazơ A (1), (2), (3), (4) B (4), (1), (3), (2) C (1), (4), (3), (2) D (4), (1), (2), (3) Câu 7: Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl A CH3COOH3N- CH3 B C6H5NH3Cl C H2N – CH2 – COONa D ClH3N – CH(CH3) – COOH Câu 8: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng ? A ClH3NCH2COOH, CH3NH2 H2NCH2COOH B CH3COONH3CH3, ClH3NCH2COOCH3 H2NCH2COOC2H5 C H2NCH2COONH4, (CH3)2NH C6H5NH2 (phenyl amino clorua) D H2NCH2COOH, CH3NH3Cl H2NCH(CH3)COOH Câu 9: Ứng với CTPT C3H9O2N có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl ? [2] A B C D Câu 10: Cho chất hữu cơ: (X) CH 3CH2CH(NH2)CH3 (Y) H2NCH2CH2COOH Tên thay X Y A butan-3-amin axit 2-aminopropanoic B butan-2-amin axit 2-aminopropanoic C butan-2-amin axit 3-aminopropanoic D 1-metylpropan-1-amin 3-aminopropanoic [2] Câu 11: Phát biểu sau không ? A Trong dung dịch, glyxin tồn chủ yếu dạng lưỡng cực H3N+-CH2-COO- B Amino axit hợp chất hữu tạp chức C Amino axit chất rắn dạng tinh thể D Các dung dịch amino axit làm quỳ tím đổi màu [2] Câu 12: Phát biểu sau không ? A Axit 6-aminohexanoic nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 B Amino axit có tính chất lưỡng tính C Tất dung dịch amino axit làm quỳ tím chuyển màu D Ở nhiệt độ thường, amino axit chất rắn kết tinh [2] Câu 13: Cho dung dịch: H2NCH(CH3)COOH, CH3OH, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2 NaOH Trong dung dịch trên, số dung dịch đổi làm đổi màu phenolphtalein A B C D [2] Câu 14: Cho bốn dung dịch có nồng độ mol là: (1) H 2NCH2COOH; (2) CH3COOH; (3) CH3CH2NH2, (4) NH3 Dãy dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm dần A (3), (4), (1), (2) B (2), (1), (3), (4) C (3), (4), (2), (1) D (4), (3), (1), (2) Câu 15: Cho 0,25 mol H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH (lysin) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,60 B 0,85 C 0,70 D 0,75 [2] Câu 16: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH dư, thu dung dịch chứa 84,75 gam muối Giá trị m A 66,75 B 55,65 C 65,55 D 56,25 Câu 17: α-amino axit X chứa nhóm – NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH(NH2)COOH.D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 18: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 30,90 B 17,55 C 18,825 D 36,375 Câu 19: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu 4,85 gam muối Công thức cảu X A H2 N-(CH2)3-COOH B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-COOH Câu 20: Cho 0,01 mol lysin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu m gam muối Giá trị m A 2,05 B 2,19 C 2,12 D 1,54 Câu 21: α-amino axit X có cơng thức dạng H 2N-R-COOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,3 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa 37,65 gam muối Tên gọi X A glyxin B alanin C phenylamin D valin [2] Câu 22: Cho 0,05 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH Mặt khác 0,05 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu 8,475 gam muối Công thức X A HOOC-CH2CH(NH2)-COOH B HOOC-CH2CH(NH2)CH2-COOH C HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D HOOC-CH(NH2)-COOH [2] Câu 23: Dung dịch hỗn hợp X gồm 0,05 mol CH 3COOH; 0,01 mol CH3CH(NH2)COOH 0,02 mol ClH3NCH2COOH Đun nóng X với 150 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,15 B 7,15 C 8,32 D 10,32 [2] Câu 24: Hợp chất hữu X có công thức dạng H 2NRCOOR’ (R R’ gốc hiđrocacbon) Cho 9,167 gam X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng (dư), thu 9,991 gam muối Y Công thức X A H2NC3H6COOC2H5 B.H2NCH2COOC2H5 C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H4COOCH3 [2] Câu 25: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,1M HCl 0,3M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M KOH 0,2M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 10,43 B 6,38 C 10,45 D 8,09 [2] Câu 26: Lấy m gam chất X có CTPT C 5H1O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu muối α-amino axit ancol đơn chức Y Cho Y qua CuO nung nóng thu anđehit Z Số cơng thức cấu tạo X A B C D [2] Câu 27: Cho phát biểu sau: (1) Khi cho axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo sảm phẩm bột (2) Phân tử α-amino axit chứa nhóm -NH2 nhóm – COOH (3) Dung dịch amino axit có khả làm quỳ tím chuyển màu (4) Các amino axit chất rắn nhiệt độ thường (5) Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 HCl sinh N2 Số phát biểu A B C D Câu 28: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 5H11O2N Đun nóng 11,7 gam X với dung dịch NaOH dư thu hợp chất có cơng thức phân tử C 2H4O2NNa chất hữu Y Oxi hóa Y CuO nung nóng thu hỗn hợp gồm hai chất hữu Z T Cho hỗn hợp Z T vào dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng thu 6,48 gam Ag Phần trăm khối lượng chất hữu có phân tử khối lớn hỗn hợp Z T A 82,14% B 74,86% C 25,14% D 32,45% Đáp án Câu 10 11 12 13 14 ĐA C D B A B D C B B C D C D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA C D D D C B B A B C A B B B PHỤ LỤC Bài kiểm tra 15 phút số ĐỀ BÀI Câu 1: Công thức cấu tạo Glyxin A H2N – CH2 – CH2 – NH2 B H2N – CH2 – COOH C H2N – CH(CH3) – COOH D CH2OH – CHOH – CH2OH Câu 2: Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) chất A có tính axit B có tính bazơ C lưỡng tính D truung tính Câu 3: Để chứng minh glyxin (C2H5O2N) amino axit, cần phản ứng với A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D HCl NaOH Câu 4: Dung dịch chất sau không làm chuyển màu quỳ tím ? A H2N(CH2)2CH(NH2)COOH B CH3CH(OH)COOH C H2NCH2COOH D C6H5NH3Cl Câu 5: Phát biểu sau amin không ? A Hợp chất H2N–COOH amino axit đơn giản B Amino axit dạng phân tử (H 2N–R–COOH) cịn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl D Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước tạo dung dịch có vị Câu 6: Hãy cho biết dùng quỳ tím phân biệt dãy dung dịch sau ? A Glyxin, Alanin, Lysin B Glyxin, Valin, axit Glutamic C Alanin, axit Glutamic, Valin D Glyxin, Lysin, axit Glutamic Câu 7: Khi cho mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với mol HCl tạo 125,5 gam muối Công thức X A H2N–CH2–CH2–COOH B HOOC–(CH2)2–CH(NH2)– COOH C H2N–CH2–COOH D H2N–CH(CH3)–COOH Câu 8: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đem cạn 1,815 gam muối Nếu trung hịa A lượng vừa đủ NaOH thấy tỉ lệ mol A NaOH 1:1 Công thức phân tử A A C7H15O2N B C6H13O2N C C5H11O2N D C6H11O2N2 Câu 9: Hỗn hợp X gồm Alanin axit Glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 10: X chất hữu có dạng: ROOC-(CH 2)n-CH(NH2)-COOR Đun nóng 0,1 mol X 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 23,1 gam chất rắn Y Cho toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, sau đem cạn cẩn thận thu m gam chất rắn khan Z Giá trị m A 35,9 B 30,05 C 24,2 D 18,35 ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA B C D C A D D A A A Bài kiểm tra 15 phút số ĐỀ BÀI Câu 1: Trong chất đây, chất Glyxin ? A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 2: Khẳng định tính chất vật lí amino axit khơng ? A Tất chất rắn B Tất tinh thể màu trắng C Tất tan nước D Tất có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 3: Dung dịch chất sau khơng làm đổi màu quỳ tím ? A H2N-CH2-COOH B.H2N-(CH2)2CH(NH2)-COOH C HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH D H2N-CH2-CH2-COONa Câu 4: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C Na kim loại D quỳ tím Câu 5: Cho α-amino axit mạch thẳng A có cơng thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo thành 9,55 gam muối Tên gọi A A Axit 2-aminopropanđioic B Axit 2-aminobutanđioic C Axit 2-aminopentanđioic D Axit 2-aminohexanđioic Câu 6: X α-amino axit X, chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,95 gam muối clorat X Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)COOH.B H2NCH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D H2NCH2CH2COOH Câu 7: Cho mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với mol HCl tạo 125,5 gam muối Công thức X A H2N-CH2-COOH B.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-COOH Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (9,0 gam) CH3COOC2H5 (4,4 gam) Cho toàn X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y m gam chất rắn khan Giá trị m A 15,75 B 16,94 C 11,64 D 19,24 Câu 9: Trong dung dịch riêng biệt: C 6H5NH2 (phenylamin), (CH3)2NH, H2NCH(CH3)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH, số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A B C D Câu 10: Chia m gam hỗn hợp X gồm α-amino axit valin lysin thành hai phần nhau: cho phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y chứa (m/2 + 23,725) gam muối; cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Z chứa (m/2 + 8,8) gam muối Phần trăm khối lượng valin hỗn hợp X A 67,53% B 32,47% C 42,81% D 57,19% ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA A B A D C C D B D B 10 Bài kiểm tra tiết ĐỀ BÀI Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: Dung dịch sau làm thay đổi màu quỳ tím ? A lysin B alanin C phenol D valin Câu 3: Axit amino axetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 4: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 5: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C2H5OH B CH2=CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu 6: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH dư, thu dung dịch chứa 84,75 gam muối Giá trị m A 66,75 B 55,65 C 65,55 D 56,25 Câu 7: Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, người ta cho amino axit tác dụng với A NaOH HCl B NH3 Cu(OH)2 C NaHCO3 CO2 D CH3OH HNO2 Câu 8: Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau đây, quỳ tím có màu hồng ? A ClH3N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-COONa C H2N-CH2CH(NH2)-COOH D CH3-CH(NH2)-COOH Câu 9: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua), H2N-(CH2)2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D Câu 10: X amino axit Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl dư thu 13,95 gam muối CTCT thu gọn X A CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH.D H2NCH2COOH Câu 11: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H 2SO4 0,01 mol NaOH Công thức chung X có dạng A (H2N)2 – R – COOH B H2N – R – COOH C H2N – R – (COOH)2 D (H2N)2 – R – (COOH)2 Câu 12: Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu dung dịch X chứa 28,75 gam chất tan Hãy cho biết cần vừa đủ ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với chất dung dịch X ? A 100 ml B 400 ml C 500 ml D 300 ml Câu 13: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng A 0,50 mol B 0,65 mol C 0,35 mol D 0,55 mol Câu 14: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1,0M thu chất hữu Y Để tác dụng vừa đủ với chất hữu Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M dung dịch sau phản ứng chứa 15,55 gam muối Vậy công thức α-amino axit X A H2N-CH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH 11 C H2N-CH2-COOH D HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Câu 15: Trong chất sau: CH3COOCH3, CH3NH2, C6H5NH3Cl, H2NCH2COOH, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 16: Trong chất sau: CH3COOCH3, CH3NH2, H2NCH2COOH, saccarozơ, số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 17: Cho 100,0 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80,0 ml dung dịch NaOH 0,25M, đun nóng Sau phản ứng cạn dung dịch thu 2,22 gam muối khan Vậy công thức amino axit X A H2N-C2H4-COOH B H2N-C3H6-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-C3H4-COOH Câu 18: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu 4,85 gam muối Công thức X A H2N-(CH2)3-COOH B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-COOH Câu 19:Cho 0,15 mol axit glutamic vò 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 mol B 0,65 mol C 0,70 mol D 0,55 mol Câu 20: Hỗn hợp G gồm glyxin axit glutamic Cho 3,69 gam G vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch Z Để phản ứng hết với chất Z cần 100 ml dung dịch KOH 1M Phần trăm khối lượng glyxin G A 30,49% B 20,33% C 60,17% D 40,65% Câu 21: Dãy chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng ? A ClH3NCH2COOH, CH3NH2 H2NCH2COOC2H5 B CH3COONH3CH3, ClH3NCH2COOCH3 H2NCH2COOC2H5 C H2NCH2COONH4, (CH3)2NH C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) D H2NCH2COOH CH3NH3Cl H2NCH(CH3)COONa Câu 22: Cho dãy chuyển hóa sau: + NaOH + HCl + HCl + NaOH (1) Glyxin → A  (2) Glyxin  Y →X → B → X Y A ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa Câu 23: Cho dung dịch chất sau: (1)Axit amino axetic (Gly); (2) ClH3N–CH2–COOH; (3) H2NCH2COONa; (4) axit gluconic; (5) axit glutamic (Glu); (6) CH 3OOC–COOH Các dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ A (1), (4), (5) B (2), (4), (5), (6) C (1), (5) D (2), (5) Câu 24: X Y có cơng thức phân tử C4H9O2N X Y không làm màu nước brom Khi cho X tác dụng với NaOH tạo muối X vô X2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu muối Y1 chất hữu Y2 X1 Y1 dãy đồng đẳng Các chất X2 Y2 A H2O CH3OH B NH3 CH3OH C H2O CH3NH2 D NH3 CH3NH2 12 Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm: Alanin, H 2NCH2COOC2H5, etylamin (có mN: mO = 49 : 48) vào lượng vừa đủ 150 ml NaOH 0,2M đun nóng thu dung dịch Y Cho Y vào dung dịch HCl 2M dư, số mol HCl phản ứng gần với giá trị sau ? A 0,076 B 0,124 C 0,095 D 0,115 ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 ĐA A A C C C D A A D A A C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA C C D A C B B B C B A C 13 ... tài: ? ?Xây dựng sử dụng số dạng tập phần amino axit để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng số dạng tập phần amino axit để bồi dưỡng. .. thức cho giáo viên học sinh CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMINO AXIT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 2. 1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2. 1.1... bồi dưỡng lực tự học 2. 2 Một số dạng tập amino axit nhằm hình thành lực tự học cho học sinh Phần phụ lục 13 2. 4 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 13 2. 4.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan