1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hai dạng bài tập về muối nitrat thường được sử dụng để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông

20 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 737 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HAI DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Bàng Đức Sâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học THANH HỐ, NĂM 2019 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.3 Hoạt động học sinh trình giải tập hóa học .4 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học .4 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học .5 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 1.2.3 Thuận lợi .5 1.2.4 Khó khăn HAI DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải 2.4 Hệ thống tập hóa học hỗ trợ học sinh tự học 12 Phần phụ lục 12 2.5 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 12 2.5.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học .12 2.5.2 Những lưu ý học sinh sử dụng hệ thống tập 12 2.5.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng hệ thống tập …13 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 13 3.1 Mục đích thực nghiệm 13 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 13 3.3 Đối tượng thực nghiệm 13 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 13 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 13 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 13 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 14 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 14 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 PHỤ LỤC: Bài tập khơng có hướng dẫn giải có đáp án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BT BTHH DHHH Dd ĐC ĐKTC ĐLBT GD - ĐT GV GS HS HTBT LLDH TS TNSP TN THPT PTHH PGS SGK SBT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bài tập Bài tập hoá học Dạy học hoá học Dung dịch Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Định luật bảo toàn nguyên tố Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Giáo sư Học sinh Hệ thống tập Lí luận dạy học Tiến sĩ Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Trung học phổ thơng Phương trình hố học Phó Giáo sư Sách giáo khoa Sách tập I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học cách rèn luyện tính tự giác thân tốt nhất, tăng khả tư cho HS sâu vào vấn đề mà thầy nói qua lớp Khi đó, HS nắm vững kiến thức đạt kết cao học tập sống Một phương pháp hỗ trợ HS tự học mơn hóa học trường THPT sử dụng hệ thống tập tự học đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BT hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng, tơi lựa chọn đề tài: “Hai dạng tập muối nitrat thường sử dụng để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 11 trường THPT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn việc tự học từ xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vơ lớp 11 phần muối nitrat giúp HS tự học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo viên cho HS Đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT + Đối tượng nghiên cứu: HTBT hóa học muối nitrat phần vô lớp 11 trường THPT có tác dụng bồi dưỡng lực tự học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin liên quan đến đề tài internet - Phân tích tổng hợp tài liệu thu thập 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - Sử dụng phần mềm tin học - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi HTBT biện pháp đề xuất để hỗ trợ HS tự học phần hóa vơ lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT 4.3 Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm BTHH vấn đề không lớn mà trường hợp tổng quát giải nhờ suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học 1.1.2 Tác dụng tập hóa học - BTHH phương tiện hiệu nghiệm để dạy HS tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên M.A Đanilôp nhận định: "Kiến thức nắm vững thực sự, HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành BT lý thuyết thực hành" - BTHH giúp đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải BT, HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc - BTHH phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS cách xác - Giáo dục đạo đức, tác phong rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác, khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch, …) nâng cao hứng thú học tập môn, điều thể rõ giải BT thực nghiệm Trên số tác dụng BTHH, cần phải khẳng định rằng: thân BTHH chưa có tác dụng cả; khơng phải BTHH "hay" ln ln có tác dụng tích cực ! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu "người sử dụng" nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh có tốn, để HS tự tìm lời giải Lúc BTHH thực có ý nghĩa, khơng phải dạy học để giải toán, mà dạy học giải toán 1.1.3 Hoạt động học sinh q trình giải tập hóa học 1.1.3.1 Các giai đoạn q trình giải tập hóa học Bao gồm giai đoạn sau: a) Nghiên cứu đầu + Đọc kỹ đầu + Phân tích điều kiện yêu cầu đề (nên tóm tắt dạng sơ đồ cho dễ sử dụng) + Chuyển giả thiết cho giả thiết + Viết PTHH phản ứng xảy b) Xây dựng tiến trình luận giải c) Thực tiến trình giải d) Đánh giá việc giải 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học Theo quan điểm xu hướng phát triển chung BTHH là: - Nội dung BT phải ngắn gọn, súc tích khơng nặng tính tốn mà tập trung vào rèn luyện phát triển kĩ cho HS, lực tư HS - BTHH phải ý tới việc rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm - BTHH phải ý tới việc mở rộng kiến thức có liên hệ với thực tiễn, có ứng dụng vào giải vấn đề thực tiễn - Các BTHH định lượng xây dựng sở khơng phức tạp hóa thuật tốn mà trọng tới phép tính sử dụng nhiều hóa học - Cần sử dụng BT trắc nghiệm khách quan, chuyển BT tự luận, tính tốn sang BT trắc nghiệm khách quan - Xây dựng BT bảo vệ mơi trường - Đa dang hố loại BT như: BT hình vẽ, BT vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm Như xu hướng phát triển BTHH tăng cường khả tư HS phương diện: lí thuyết, thực hành ứng dụng Những câu hỏi có tính chất lí thuyết học thuộc giảm dần thay vào BT có tính chất rèn luyện kĩ năng, phát triển tư HS, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo, độc lập HS 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa số trường phổ thơng - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn dạy hố học bối cảnh - Tìm hiểu tinh thần, thái độ kết đạt học sinh học tiết dạy luận văn đề cập 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra - Đối tượng điều tra: Việc dạy học tiết có sử dụng BT trường THPT nơi công tác - Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra cho GV dạy hóa học trường nói - Các PPDH GV sử dụng dạy tiết có sử dụng BT 1.2.3 Thuận lợi - Với kinh tế thị trường, hội nhập nên PPDH đại giới nhanh chóng cập nhật triển khai Việt Nam - Xã hội ngày phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước người dân quan tâm nhiều - Việc biên soạn SGK theo hướng kế thừa, khoa học, đại, nội dung logic thuận lợi cho việc đổi PPDH - GV tham gia nhiều lớp tập huấn kiến thức PPDH Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở - Số lượng SGK, tài liệu tham khảo nhiều, phong phú nội dung hình thức cho giáo viên học sinh dạy luận văn đề cập 1.2.4 Khó khăn Thực tiễn cho thấy BTHH khơng có tác dụng ơn tập, củng cố kiến thức học mà cịn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển lực tự học rèn trí thơng minh cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng BTHH phương pháp dạy học hiệu chưa ý mức - Về phía giáo viên Nhiều GV chưa đưa hệ thống mấu chốt hay nội dung cần ý cho học sinh để học sinh cảm thấy dễ hiểu, từ nội dung nhỏ, hẹp phát triển thành nội dung rộng mà giáo viên chủ yếu sử dụng tập SGK, SBT từ internet mà không biên soạn lại cho phù hợp với đối tượng học sinh Phần lớn giáo viên chưa thay đổi phương pháp mà dạy theo phương pháp thuyết trình Ít cho học sinh làm việc thảo luận theo nhóm nên chưa thật phát triển tư lực độc lập suy nghĩ hay nói cách khác chưa kích thích lực tự học học sinh - Về phía học sinh + Học sinh từ việc nắm kiến thức nghiên cứu không vững chắc, thời gian dành cho luyện tập, củng cố kiến thức ít, khơng có điều kiện phân tích, làm rõ đề bài, hay học sinh làm việc theo nhóm, hay thảo luận + HS tiếp thu kiến thức lớp cịn thụ động, suy nghĩ học, thuộc cách máy móc nên cịn phải lúng túng phải độc lập vận dụng kiến thức làm + Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái, chưa có kĩ cần thiết để giải nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời gian học mơn cách hợp lí CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác, khoa học Nguyên tắc 2: Lựa chọn BT tiêu biểu điển hình, biên soạn HTBT đa cấp để tiện sử dụng: xếp theo dạng BT, xếp theo mức độ từ dễ đến khó, HTBT phải bao quát hết kiến thức bản, cót lõi cần cung cấp cho HS Tránh bỏ sót, phần qua loa, phần kĩ Nguyên tắc 3: BT chương, học kì, năm phải kế thừa nhau, bổ sung lẫn Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính phân hóa, tính vừa sức với loại trình độ HS Nguyên tắc 5: Đảm bảo cân đối thời gian học lý thuyết làm BT Không tham lam bắt HS làm BT nhiều ảnh hưởng đến môn học khác 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2.1 Phương pháp tương tự 2.1.2.2 Phương pháp đảo cách hỏi 2.1.2.3 Phương pháp tổng quát 2.1.2.4 Phương pháp phối hợp 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải Các dạng BTHH hướng dẫn HS tự học nhà biên soạn theo cấu trúc chung gồm phần: PP giải, BT có hướng dẫn giải BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT Dạng Nhiệt phân muối nitrat Lý thuyết cần nắm: Muối nitrat khan: chất oxi hóa đun nóng tạo O2# Các muối M(NO3)n bền nhiệt (với M kim loại) Sản phẩm phân :huỷ phụ thuộc vào chất cation M Muối nitrat kim loại mạnh (K,Na, Ca,…) bị phân hủy thành muối nitrit to O2 Vd: 2KNO3 �� � 2KNO2 + O2 Muối nitrat Zn, Cu, Fe, Pb, bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO to O2 Vd: 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + 4NO2 + O2 Muối nitrat Ag, Au, Hg, bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 to O2 Vd: 2AgNO3 �� � 2Ag + 2NO2 + O2 o t t (Riêng : 2LiNO3 �� � 2BaO + 4NO2 + O2) � Li2O + NO2 + O2 ; 2Ba(NO3)2 �� Chú ý: Độ giảm khối lượng nung = mmuối ban đầu - m chất rắn = m khí Ví dụ Khi nhiệt phân muối: Hg(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2 muối tạo thành sản phẩm không tốt môi trường người A Hg(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 B Hg(NO3)2, Fe(NO3)3 C Hg(NO3)2, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2 D Hg(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3 Hướng dẫn giải: t 2NaNO3 �� � 2NaNO2 + O2 t Ba(NO3)2 ��� BaO + 2NO2 �+ O2 t 4Fe(NO3)3 �� � 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 t Hg(NO3)2 ��� Hg + 2NO2 + O2 Đối với dạng toán nhiệt phân muối Nitrat HS phải nắm loại phản ứng nhiệt phân, Ba(NO3)2 trường hợp đặc biệt nhiệt phân cho sản phẩm BaO, NO O2 HS loại bỏ phương án chọn B không ý đến trường hợp đặc biệt � Chọn phương án C Ví dụ Đem nung nóng Cu(NO3)2 thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g Tính khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân Hướng dẫn giải: 0 0 t0 Cu  NO3  � CuO  2NO  1/ O x                            2x      0,5 x m rắn giảm = m hh khí = 46.2x + 32.0,5x = 108x = 54 � x = 0,5mol � m Cu NO  = 0,5 188 = 94 gam Ví dụ Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ khối lượng chì oxit thu nung nóng 99,3 gam Pb(NO3)2 thu 12,6 lít hỗn hợp khí (đktc) Hướng dẫn giải: t C 2Pb  NO3  �� �   2PbO  4NO  O o x                               x          2x     0,5x � 2,5x = 12,6/22,4 = 0,5625 � x = 0,225 � mPb(NO3 )2 (p/u)  0,225.331  74,475 gam � H% = 75% Ví dụ Nung 17g AgNO3 thời gian thu m g chất Tính thể tích khí lít (ở đktc) Biết hiệu suất phản ứng 85% Hướng dẫn giải: t AgNO3  �� � Ag  NO 2       ½ O   0,1                     nAgNO3  0,1 mol  0,1      0, 05 V khí = (0,1 + 0,05) 22,4.0,85 = 2,856 lít Ví dụ Nhiệt phân hồn tồn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí tích 6,72 lít (đktc) a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp Hướng dẫn giải: Gọi số mol NaNO3 Cu(NO3)2 x, y o t C 2NaNO3     �� �  2NaNO  O t C 2Cu  NO3  2      �� � 2CuO  4NO  O2 o Theo đề ta có hệ: n NaNO3 = 0,1(mol) � 85x+188y = 27,3 � �x = 0,1 � � � � � � n Cu(NO3 )2 = 0,1(mol) �x+2,5y = 0,3 �y = 0,1 � 0,1.85.100% % NaNO3 = = 31,14% � % Cu(NO ) = 68,86% 27,3 Dạng Phản ứng gốc nitrat môi trường axit bazơ Lý thuyết cần nắm :  -Anion gốc nitrat NO3 mơi trường trung tính khơng có tính oxi hố,  - Anion gốc nitrat NO3 mơi trường bazơ có tính oxi hố yếu bị Zn, Al khử đến NH3 8Al  5NaOH  3NaNO3  2H2O � 8NaAlO2  3NH3 � VD : 8Al  5OH   2H O  3NO3 � 8AlO 2  3NH � PT ion :  - Anion gốc nitrat NO3 môi trường axit có khả oxi hố HNO VD: cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp (H 2SO4 loãng KNO3) hay dung dịch hỗn hợp axit HCl, H 2SO4 loãng muối nitrat Lúc cần phải viết phương trình dạng ion để thấy rõ vai trị chất oxi hố gốc NO3 VD : Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO H2SO4 loãng xảy phản ứng giải phóng khí sau : 3Cu2  8H  2NO3 � 3Cu2  2NO � 4H2O Ví dụ 1: Cho dãy hỗn hợp rắn: Cu + Cu(NO3)2 (1); Cu + KNO3 (2); (III) CuO + KNO3 (3); FeO + KNO3 (4) Số hỗn hợp dãy cho vào dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành khí NO A B C D Hướng dẫn giải:  Nhận xét: Khi cho vào dung dịch H2SO4 loãng, muối nitrat tan điện li ion NO � dung dịch chứa đồng thời H+ NO 3 nên tác dụng với chất khử tạo thành khí NO Đáp án A Các hỗn hợp chứa chất khử (1), (2), (4) Các phản ứng hóa học: (1), (2): 3Cu (4): + 8H+ + 2NO3- �� � 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3FeO + 4H+ + NO3- �� � 3Fe3+ + NO + 2H2O Ví dụ 2: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch gồm KNO3 0,2M H2SO4 0,5M, tạo thành V ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cho V ml dung dịch KOH 2M vào X để thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V A 30 B 50 C 60 D 40 Hướng dẫn giải: Nhận xét: Dung dịch chứa muối KNO3 H2SO4 loãng � cần giải theo phương trình ion n Cu  0, 03 mol; n H  2.0,1.0,5  0,1 mol; n NO3  0,1.0,  0, 02 mol Phương trình ion thu gọn: 3Cu Mol: 0,03 + 8H+ + 2NO3- �� � 3Cu2+ + 2NO + H2O 0,08 0,02 Cu tan hết � X có chứa: n Cu 2  0, 03 ; n H dư = 0,02 Để thu lượng kết tủa lớn thì: n NaOH = n H+ + 2n Cu 2 � n NaOH = 0,02 + 2.0,03 = 0,08 mol � V = 0,04 lít = 40 ml � Đáp án D Ví dụ 3: Cho 0,3 mol bột Cu 0,3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 (loãng) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 5,60 C 8,96 D 7,84 Hướng dẫn giải: Cách 1: Khi hòa tan vào dung dịch H2SO4, Fe(NO3)2 phân li thành ion Do vậy, trước hết em cần tính số mol ion sau: n Fe2+ = 0,3 mol; n NO- = 0,6 mol; n H+ = 1, mol; n SO2- = 0,8 mol Phương trình ion rút gọn:  3Cu + 8H+ + 2NO �� � 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Mol: 0,3 � 0, � 0,2 � 0,3 0,2 Các em lưu ý, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ giải phóng khí NO:  3Fe2+ + 4H+ + NO �� � 3Fe3+ + NO + 2H2O � 0,3 Mol: 0,3 � 0,4 � 0,1 0,1 � V = (0,2 + 0,1).22,4 = 6,72 lít � Đáp án A Cách 2: Các chất khử: Cu - 2e � Cu2+; Fe2+ - 1e � Fe3+ Chất oxi hóa: N+5 + 3e � NO Bảo toàn electron: 2n Cu + 1n Fe2+ = 3n NO � n NO = 2.0,3+0,3 = 0,3 mol � V = 0,3.22,4 = 6,72 lít � Đáp án A Ví dụ (A-09): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu lượng kết tủa lớn Giá trị tối thiểu V A 360 B 240 C 400 D 120 Hướng dẫn giải: Nhận xét: Dung dịch chứa muối NaNO H2SO4 loãng � cần giải theo phương trình ion n Fe  0, 02 mol; n Cu  0, 03 mol; n H  0, mol; n NO3  0, 08 mol Fe + 4H+ + NO3- �� � Fe3+ + NO + 2H2O + 8H+ + 2NO3- �� � 3Cu2+ + 2NO + H2O 3Cu Fe, Cu tan hết � X có chứa: n Fe3  0, 02 ; n Cu 2  0, 03 ; n H dư = 0,24 Để thu lượng kết tủa lớn thì: n NaOH = n H + + 3n Fe3+ + 2n Cu 2 � n NaOH = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 mol � V = 0,36 lít = 360 ml � Đáp án A Ví dụ 5: Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch X gồm KNO3 0,3M H2SO4 0,4M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu khí NO (sản phẩm khử NO) dung dịch Y Cô cạn cẩn thận Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,76 B 15,10 C 7,42 D 13,86 Hướng dẫn giải: Nhận xét: HNO3 có mặt đồng thời với H2SO4 lỗng lượng H+ dung dịch axit phân li � giải theo phương trình ion Trong X: n H = 0,16; n K  = 0,06; n NO = 0,06; n SO2 = 0,08 (mol) Phương trình ion rút gọn: 3Cu +  8H+ + 2NO �� � 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Mol: 0,06 � 0,16 � 0,04 � 0,06 Dung dịch Y gồm ion:  2 Cu2+ = 0,06 mol; NO = 0,02 mol; K+ = 0,06 mol SO = 0,1 mol � m = 64.0,06 + 62.0,02 + 39.0,06 + 96.0,08 = 15,1 gam � Đáp án B Lưu ý: Các em cần nhớ tính gốc sunfat ion K+ có dung dịch Y! Ví dụ 6: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm NaNO3 0,3M H2SO4 0,6M, tạo thành V ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Dung dịch X hịa tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 3,2 B 6,4 C 4,8 D 8,0 Hướng dẫn giải: n H  0, 24 mol; n NO3  0, 04 mol Fe + 4H+ + NO3- �� � Fe3+ + NO + 2H2O 10 Mol: 0,04 0,16 0,04 0,04 2 X có chứa: n Fe3  0, 04 ; n H = 0,08; n NO3  0, 02 ; Na+ SO  3Cu + 8H+ + 2NO �� � 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cu + 2Fe3+ �� � Cu2+ + 2Fe2+ � n Cu = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol � m Cu = 0,05.64 = 3,2 gam � Đáp án A Ví dụ Hịa tan hết 7,68 gam Cu 9,6 gam CuO cần tối thiểu V (ml) dung dịch hỗn hợp HCl 1M NaNO3 0,1M với sản phẩm khử khí NO Giá trị V A 80 Hướng dẫn giải: n Cu = B 56 C 800 D 560 7, 68 9, = 0,12 (mol) ; n CuO = = 0,12 (mol) 64 80 CuO + 2HCl � CuCl  H O 0,12 � 0,24 3Cu + 8H  + 2NO3 � 3Cu 2 + 2NO + 4H 2O 0,12 � 0,32 � 0,08 � n H = 0,24 + 0,32 = 0,56 (mol) � Vdd = 0,56 = 0,56 (lít) = 560 (ml) Như vậy, HS chọn đáp D Nhưng HS chọn đáp án sai Vì dung dịch ban đầu chứa chất (HCl NaNO 3) mà HS tính thể tích dung dịch theo số mol H+, bỏ qua việc tính thể tích dung dịch theo số mol NaNO3 � n NO = 0,08 (mol) � Vdd = 0, 08 = 0,8 (lít) = 800 (ml) � chọn đáp án C 0,1 2.4 Hệ thống tập hóa học hỗ trợ học sinh tự học Phần phụ lục 2.5 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 2.5.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học Để việc tự học hiệu quả, HS cần tiến hành tự học theo bước sau đây: Bước 1: Sau học phần lí thuyết lớp, HS đọc phần “Kiến thức cần nắm” dạng BT mà HS chuẩn bị tiến hành Bước 2: HS đọc phương pháp chung, sau phương pháp cụ thể dạng BT thuộc phần lí thuyết vừa đọc Bước 3: HS chọn BT tương tự BT mẫu để giải, sau đọc giải mẫu dạng tập xem có vận dụng phương pháp hay khơng sau rút kinh nghiệm cho thân (nên giải trước, xem giải sau) Bước 4: HS làm tiếp BT điển hình, BT bắt buộc HS phải làm để đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng, rèn kĩ tính tốn nhanh Bước 5: HS làm BT nâng cao (*), BT đòi hỏi HS phải có khả tư cao, vận dụng kiến thức học cách linh hoạt Các BT giúp cho HS giỏi rèn luyện khả tư duy, óc phán đốn Bước 6: HS làm phần BT tổng hợp để hệ thống hóa tồn kiến thức phần lí thuyết dạng BT 11 2.5.2 Những lưu ý học sinh sử dụng hệ thống tập - HS học dạng phần BT hướng dẫn giải theo trình tự biên soạn Phần hệ thống BT tự học không chia dạng cụ thể nữa, để HS tự định dạng tìm PP giải; giúp HS kiểm tra kiến thức, kỹ giải BT củng cố kiến thức học - Trong dạng, BT xếp từ dễ đến khó Nếu thấy câu hỏi tương đối dễ cần nhẩm nhanh kiểm tra đáp số HS nên tập trung vào vừa sức thân, sau nâng dần - Để thành cơng q trình tự học, HS phải tự tin, kiên nhẫn, phải nỗ lực làm việc có phương pháp Nếu HS chưa tự giải tốn khó đừng q lo lắng, chia nhỏ tốn, suy nghĩ phần nhớ ý vào kiện cốt lõi Nếu chưa tìm hướng giải trao đổi với bạn bè, thầy 2.5.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng hệ thống tập - GV sử dụng HTBT để hỗ trợ HS tự học theo mục đích luận văn - GV photocoppy HTBT hỗ trợ tự học phát cho HS sử dụng phù hợp - Với nội dung lí thuyết trình bày ngắn gọn, GV sử dụng để củng cố học, luyện tập, ôn tập - Với PP giải chung cho dạng BT giải mẫu, GV sử dụng làm tư liệu để dạy học giải BT lớp, dạy theo chuyên đề hay theo chương - Với hệ thống BT theo có chia dạng xếp từ dễ đến khó, GV lựa chọn, phân loại để luyện tập cho HS theo yêu cầu kì thi, theo trình độ HS THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá hiệu nội dung biện pháp đề xuất để hỗ trợ HS tự học thông qua việc sử dụng HTBT, việc giải BT trường THPT - Đối chiếu so sánh kết lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng để đánh giá khả áp dụng biện pháp đề xuất vào q trình dạy hóa học trường THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung SKKN Trao đổi với GV để thực tốt nội dung phương pháp đề xuất - Kiểm tra đánh giá hiệu nội dung thực nghiệm cách áp dụng dạy học hóa học trường THPT - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận 3.3 Đối tượng thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm lớp 11B1(TN) 11B2(ĐC) trường THPT nơi công tác năm học 2018-2019 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau: - Số lượng HS - Chất lượng học tập môn - Cùng GV giảng dạy 12 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm Trước TNSP, gặp GV dạy TN để trao đổi số vấn đề sau: - Nhận xét GV lớp TN ĐC chọn - Nắm tình hình học tập khả tự học đối tượng HS lớp TN - Mức độ nắm vững kiến thức HS - Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp - Suy nghĩ GV việc dùng hệ thống BTHH để củng cố, vận dụng kiến thức đồng thời hỗ trợ HS tự học - Những yêu cầu việc sử dụng hệ thống BTHH để hỗ trợ HS tự học thông qua việc giải tập sở xây dựng tiến trình luận giải giúp HS vượt qua chướng ngại nhận thức 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 3.4.3.1 Tiến hành giảng dạy Trên sở thống nội dung phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, tiến hành dạy lớp TN ĐC chọn 3.4.3.2 Tổ chức kiểm tra Sau kết thúc dạy, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Dùng hệ thống BTHH để hỗ trợ HS tự học sở giúp HS xây dựng tiến trình luận giải rèn luyện lực suy nghĩ độc lập, giúp HS tự tìm phương pháp giải toán cho vài dạng tập cụ thể, giúp HS phát giải chướng ngại nhận thức 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Để phân loại chất lượng học tập tiết dạy, lập bảng phân loại theo nguyên tắc: - Loại giỏi: HS đạt điểm từ trở lên - Loại trung bình: HS đạt điểm từ đến - Loại yếu kém: HS đạt điểm từ trở xuống.Kết thu từ BKT sau dạy TN xử lý trình bày cụ thể sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Năm học: 2018-2019 Lớp (Sỉ số) 11B1 40 Bài Đối KT tượng lần TN Điểm xi 10 0 12 11 0 13 0 0 12 12 0 0 8 13 1 0 8 11 13 11B2 40 ĐC 0 9 0 9 10 0 12 Nhận xét tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, giỏi Qua kết TN sư phạm trình bày bảng cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS khối lớp ĐC, thể hiện: - Số lượng HS yếu kém, trung bình khối lớp TN ln thấp lớp ĐC - Số lượng HS giỏi khối TN cao khối III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, SKKN đạt số kết sau đây: + Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học lớp 11 sở hệ thống hóa phân loại BT + Đề xuất nguyên tắc xây dựng, quy trình xây dựng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học chương trình hóa học lớp 11 + Nghiên cứu đề xuất cách sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS  Về nội dung, HTBT đáp ứng yêu cầu xây dựng để hỗ trợ tốt cho việc tự học HS  Về hình thức, HTBT trình bày quán, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng  Về tính khả thi, HTBT xem người bạn đồng hành HS, HTBT tài liệu cần thiết cho việc tự học số đơng HS có sức học từ trung bình trở lên  Về tính hiệu quả: việc sử dụng HTBT để tự học hóa học lớp 11 góp phần làm cho kết học tập HS nâng lên, lực tự học nâng cao Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: + Đối với cấp lãnh đạo: - Chỉ đạo GV hướng dẫn phương pháp tự học từ THCS Xây dựng lực tự học cho HS THCS tạo tảng cho HS phát triển lực tự học mức độ cao THPT xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời + Đối với nhà trường: - Tự học hoạt động gắn liền với động thái độ học tập HS Vì vậy, GV dạy Hóa học nên quan tâm tới việc giáo dục động thái độ học tập HS - GV nên bắt đầu chuyển từ dạy - học sang dạy - tự học nghĩa dạy cho HS quen dần với tự học - Việc tự học qua sách hay học qua ngoại khóa HS cịn yếu Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS học trường biết học chơi, học lao động, học xem tivi, 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác BÀNG ĐỨC SÂM 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa hóa học 11 mơn hóa học, NXB Giáo dục Giáo dục học (2001) - NXB Từ điển Bách khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng từ năm 2007 - 2015 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm Cao Tự Giác (2004), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học (tập - hố học hữu cơ), NXB Giáo dục Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh Bài tập hóa học, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga, Đinh Thị Hồng Nhung (2008), Giải BTHH 11 (chương trình nâng cao), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B WEBSITES http://www.giaoan.violet.vn http://www.giasuductri.com http://www.hoahocvietnam.com http://www.thuvien-ebook.com http://www.tailieuvn.vn https://moon.vn 16 PHỤ LỤC 17 Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 lỗng NaNO3, vai tṛị NaNO phản ứng A chất khử B chất oxi hoá C môi trường D chất xúc tác Câu Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Câu Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Câu Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dd sau PƯ khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam Câu Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO 0,16 M H2SO4 0,4 M chất khí A có tỉ khối H2 15 dung dịch B a, Thể tích khí A đktc là: A 0,896 lít B 1,792 lít C 0,7168 lít D 0,3584 lít 2+ b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu dung dịch B là: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,192 lít D 0,256 lít Câu Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 1M , sau them tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M thu khí NO dung dịch A.Thể tích khí NO (đktc) là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 5,6 lít Câu Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO 2M thu NO Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay Tính VNO (ở đktc) cho thêm H2SO4 A 0,597lít B 0,149lít C 14,9lít D 9,14 lít Câu 9: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dd A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam Câu 10: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N +5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O thu hỗn hợp khí Y Cho tồn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: 18 A B C D Câu 11 Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Bài 12 Cho mol Cu kim loại tan hoàn toàn 120 ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M (lỗng) thu V lít khí NO (đktc) Tính V? A 14,933 lít B 12,32 lít C 18,02 lít D 1,344 lít Bài 13 Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu hỗn hợp khí chứa CO2, NO dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, sinh sản phẩm khử NO Giá trị m A 64 gam B 11,2 gam C 14,4 gam D 16 gam Bài 14 Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M HCl 1M thu khí NO m gam kết tủa Xác định m Biết NO sản phẩm khử NO-3 khơng có khí H2 bay A 1,6 gam B 3,2 gam C 6,4 gam D đáp án khác Bài 15 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 19 ... HAI DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên... hiểu sử dụng hiệu BT hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường trung học phổ thông, lựa chọn đề tài: ? ?Hai dạng tập muối nitrat thường sử dụng để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp. .. ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học Nguyên tắc

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w