1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số dạng câu hỏi và bài tập chuyên đề địa lí ngành trồng trọt việt nam trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia

31 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 266 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Người thực hiện: Cao Hoàng Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỘT MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………… ……… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN HAI NỘI DUNG……………………………………………………… Cơ sở lí luận………………………………………………………………… Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… Xây dựng số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí………………………… 3.1 Một số dạng câu hỏi lí thuyết……………………………………………… 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày, phân tích…………………………………… 3.1.2 Dạng câu hỏi giải thích……………………………………………… 3.1.3 Dạng câu hỏi so sánh.………………………….……………………… 3.1.3 Dạng câu hỏi chứng minh……………….……………………… 3.2 Các dạng câu hỏi, tập rèn luyện kĩ năng…………… ……….……… 3.2.1 Dạng câu hỏi dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam…………………………… 3.2.2 Dạng câu hỏi liên quan đến bảng số liệu …… ……………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… PHẦN BA KẾT LUẬN……………………………………………………… Kết luận ……………………………………………………….…………… Kiến nghị………………………………………………… …………… LỜI KẾT……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 2 3 4 9 11 11 13 16 18 18 19 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “ Hiền tài nguyên khí Quốc Gia” câu nói tiếng vị Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung soạn ký cho bia Văn Miếu, Quốc Tử giám năm 484 khẳng định vai trò nhân tài việc hưng thịnh đất nước:"Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Thấm nhuần tư tưởng Đảng, nhà nước thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo nhân tài Trong báo cáo Bộ Chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ 12 nêu khẳng định tầm quan trọng giáo dục: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong xu hướng tồn cầu hóa, tri thức, trí tuệ người khơng cịn tài sản riêng quốc gia Việc phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành trách nhiệm chung toàn xã hội Công việc bồi dưỡng học sinh giỏi công việc khó khăn vất vả vinh quang Để có học sinh giỏi địi hỏi người giáo viên phải dày cơng nghiên cứu, trang bị cho học trị phương pháp học tập, kiến thức, kĩ tốt Mơn Địa lí mơn học vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên vừa thuộc khoa học xã hội Học Địa lí giúp em nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí, sử dụng cơng cụ Địa lí học; thu thập, xử lí truyền đạt thơng tin địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào thực tiễn hàng ngày Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nội dung xuất đề thi học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi Tỉnh Các dạng tập ngành phong phú từ lí thuyết gắn với Atltat Địa lí đến phân tích bảng số liệu với nhiều mức độ nhận thức khác nhau; có nhiều dạng câu hỏi tập mà em học sinh làm cịn bị sót ý, chưa đầy đủ Học tốt địa lí ngành trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh có kiến thức tảng để học tập địa lí ngành kinh tế khác địa lí ngành chăn ni; địa lí ngành cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; ngoại thương … Học tập rèn luyện địa lí ngành trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh củng cố kiến thức nơng nghiệp đại cương lớp 10, địa lí tự nhiên Việt Nam, … hình thành phát triển lực địa lí tư tổng hợp theo lãnh thổ, đồ, phân tích bảng số liệu, … Tài liệu liên quan đến ngành trồng trọt Việt Nam chủ yếu sách giáo khoa giáo trình đại học, cao đẳng tập trung phân tích kiến thức lí thuyết; sách tham khảo nâng cao có số tập trồng trọt chưa đầy đủ, hệ thống viết lẫn với nhiều kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội khác Trên sở giảng dạy thực tế môn Địa lí nhà trường trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giói Quốc gia” Trong đề tài này, tổng hợp số dạng câu hỏi, tập thuộc phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, hướng dẫn cách giải cho dạng đưa tập cụ thể kèm theo hướng dẫn trả lời Vì vậy, chun đề trở thành tài liệu bổ ích cho giáo viên học sinh q trình dạy học Địa lí bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu Biên soạn đề tài“Một số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giói quốc gia” để làm tư liệu việc giảng dạy mơn Địa lí trường chuyên đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Đề tài hữu ích cho giáo viên trường phổ thơng q trình giảng dạy phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt dạng câu hỏi, tập bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia - Học sinh đội tuyển quốc gia môn Địa lí tỉnh Thanh Hóa năm học 2020 – 2021 - Học sinh lớp 11 chuyên Địa trường THPT chuyên Lam Sơn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, q trình thu thập tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí 12, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu tham khảo khác Vì vậy, nguồn tài liệu thu thập phong phú liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê Sau thu thập tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê để phù hợp với mục đích nghiên cứu 4.3 Sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình nghiên cứu Các phần mềm công cụ hỗ trợ sử dụng đề tài bao gồm: Microsoft Word, google.com Internet Explorer 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh đội tuyển HSG Quốc gia mơn Địa lí năm học 2020-2021 học sinh lớp 11 địa (chia làm nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) PHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam chương trình sách giáo khoa hẹp, cung cấp kiến thức khái quát, tình hình phát triển phân bố; học sinh gặp nhiều khó khăn việc phân tích sâu vấn đề Với kiến thức sách giáo khoa, có liên quan trực tiếp đến ngành trồng trọt 31 Thực hành Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt, cịn lí thuyết nêu 30 Vấn đề phát triển nông nghiệp Nội dung trình bày chưa tập trung, tập thực hành nên chưa đủ sâu rộng cho yêu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngày nay, thực trạng phát triển ngành trồng trọt Việt Nam có nhiều thay đổi, sách giáo khoa cho học sinh biên soạn từ nhiều năm trước, nhiều nội dung khơng cịn phù hợp, cần sửa đổi cập nhật mới, hệ thống bảng số liệu Điều đặt yêu cầu người dạy người học, chủ động tìm kiếm nguồn thơng tin thống ngành trồng trọt từ bên sách giáo khoa Từ nguồn tài liệu thống đó, giáo viên học sinh xây dựng nên hệ thống tập thực hành nâng cao thông qua bảng số liệu để rèn luyện kĩ cho học sinh Thông qua nghiên cứu nhiều nguồn khác nhau, nhận thấy rằng, thông tin liên quan đến ngành trồng trọt thu thập từ webside Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/ Niên giám thống kê xác, cần thiết cho nhu cầu bồi dưỡng nâng cao chương địa lý ngành trồng trọt Sau tìm thơng tin webside https://www.gso.gov.vn/, giáo viên chọn lọc, tổng hợp số liệu, xử lí số liệu đưa số tập thực hành thêm cho học sinh rèn luyện kĩ địa lý Từ nội dung lí thuyết, thực hành yêu cầu chương trình thi học sinh giỏi Quốc gia mơn Địa lí, tơi thiết nghĩ tổng hợp dạng tập phần địa lí ngành trồng trọt gồm: trình bày – phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, nhận xét bảng số liệu dựa kiến thức học kết hợp với Atlat địa lí Việt Nam Các dạng nhiều có mẫu giải định theo quy tắc, lợi lớn cho học sinh tiếp cận chuyên đề cách dễ dàng Đồng thời, liên quan đến kiến thức địa lí Việt Nam thường ln gắn liền với việc khai thác Atlat địa lí Việt Nam Vì vậy, phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam không loại trừ việc trả lời dạng câu hỏi gắn với Atlat địa lí Việt Nam, trang Nông nghiệp chung (trang 18); trang nông nghiệp (trang 19), trang vùng kinh tế (trang 26,27,28,29) Cơ sở thực tiễn Công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí trường THPT chuyên Lam Sơn có nhiều thuận lợi : - Về phía cấp lãnh đạo : Trường THPT Chuyên Lam Sơn nhận quan tâm lớn vật chất tinh thần UBND tỉnh, Sở giáo dục – đào tạo Thanh Hóa Đặc biệt, đội tuyển Địa lí ln quan tâm, động viên, hỗ trợ chun viên mơn Địa lí Đây động lực to lớn để giáo viên học sinh đội tuyển Địa lí nỗ lực vươn lên đạt kết tốt - Về phía Ban giám hiệu nhà trường : kịp thời động viên, giải khó khăn giáo viên học sinh trình tập huấn đội tuyển - Về phía tổ chun mơn : Tổ Địa lí trường THPT chun Lam Sơn có 07 giáo viên tham gia giảng dạy, đạt trình độ chun mơn Đại học Đại học Trong đó, nhóm chun gồm có 04 thầy, giáo trẻ, nhiệt huyết, có lực, có khả biên soạn chuyên đề giảng dạy - Về phía học sinh : Nhìn chung, học sinh lớp chuyên Địa có tố chất tốt, u thích mơn Những học sinh tham gia đội tuyển có thái độ học tập nghiêm túc, có đam mê mơn Địa lí Ngồi ra, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí gặp phải số khó khăn nội dung kiến thức, kĩ chương trình thi rộng, số kiến thức khó, gây trở ngại cho trình lĩnh hội học sinh,…Để việc bồi dưỡng đội tuyển đạt kết tốt, đòi hỏi nỗ lực, đầu tư tâm sức giáo viên việc biên soạn chuyên đề, hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức kĩ Trong số nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi, lựa chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam để tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia dạy học sinh lớp chuyên, giúp em lĩnh hội tri thức học phần từ vận dụng phương pháp học vào nội dung khác Xây dựng số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí 3.1 Một số dạng câu hỏi lí thuyết 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày, phân tích 3.1.1.1 Yêu cầu - Hiểu nắm vững kiến thức SGK Địa lí 12 - Tái hiện, xếp kiến thức trình bày theo yêu cầu câu hỏi 3.1.1.2 Hướng dẫn trả lời Có thể nhận biết dạng câu hỏi trình bày qua từ cụm từ "trình bày", "phân tích” Việc giải câu hỏi cần thực theo bước sau đây: - Nhận dạng câu hỏi cần phải làm Việc nhận dạng dễ dàng sở chủ yếu dựa vào hình thức câu hỏi nêu - Tái kiến thức học trả lời theo yêu cầu câu hỏi - Kiểm tra lại ý cần trình bày, bổ sung thiếu sót 3.1.1.3 Bài tập áp dụng Trình bày điều kiện phát triển lương thực nước ta Gợi ý trả lời: * Thuận lợi - Điều kiện tự nhiên + Đất – địa hình: Nước ta có diện tích đất phù sa màu mỡ, phân bố chủ yếu đồng châu thổ: đồng Sông Hồng, đồng sông Cửu Long Ngồi cịn có phần khơng nhỏ đất phù sa pha cát phân bố khu vực đồng ven biển như: đồng Thanh – Nghệ - Tĩnh, đồng Bình – Trị - Thiên hay đồng Tuy Hịa + Khí hậu: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc điểm: nhiệt cao (trung bình 200C), độ ẩm lớn (trung bình 80%), lượng mưa 1500-2000mm giúp trồng phát triển quanh năm, thực sản xuất thâm canh, xen canh, tăng vụ + Nguồn nước: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với khoảng 2360 sơng dài 10km, ngồi cịn phải kể đến lượng nước ngầm lượng nước hồ, đầm - Điều kiện kinh tế - xã hội + Dân cư – lao động: Với khoảng 95 triệu dân (năm 2018) cung cấp nguồn lao động dồi cho ngành sản xuất lương thực; lao động nhiều kinh nghiệm sản xuất thâm canh lúa + Cơ sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật phục vụ nông nghiệp nâng cấp; dịch vụ sản xuất nông nghiệp: thủy lợi, giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật ngày tốt nhằm đáp ứng cho ngành sản xuất lương thực + Chính sách: Sản xuất lương thực vấn đề mũi nhọn Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư, khuyến khích phát triển + Thị trường:Thị trường nước rộng lớn * Khó khăn: - Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán ; tượng thời tiết cực đoan: sương muối, mưa đá, rét đậm, rét hại; nhiệt cao, độ ẩm lớn điều kiện để sâu bệnh, dịch hại phát triển phá hoại mùa màng làm sản xuất lương thực bấp bênh - Diện tích đất bạc màu, mặn, phèn ngày lớn - Tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khô diễn nhiều nơi 3.1.2 Dạng câu hỏi giải thích 3.1.2.1 Yêu cầu - Nắm vững kiến thức chương trình sách giáo khoa - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi Các tượng địa lí ln có mối liên hệ qua lại với nhau, quan trọng mối liên hệ nhân - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân Đây khâu mấu chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thi 3.1.2.2 Hướng dẫn cách giải a Giải thích theo mẫu nguồn lực Loại câu hỏi có cách giải thích theo mẫu nguồn lực thường gặp phổ biến Ví dụ: - Tại Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nước ta? - Tại Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta? Tùy theo yêu cầu câu hỏi, lựa chọn kiến thức phù hợp để giải thích theo nhóm nguồn lực Đối với trồng trọt thường đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội b Giải thích theo mẫu vai trị Loại câu hỏi có cách giải thích theo mẫu vai trị, ví dụ như: - Tại việc phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu tính nhiệt đới ngành trồng trọt nước ta? Tùy theo yêu cầu câu hỏi, lựa chọn kiến thức phù hợp để giải thích theo vai trị kinh tế, xã hội mơi trường c Giải thích khơng theo mẫu Loại câu hỏi giải thích khơng theo mẫu, ví dụ như: - Tại vấn đề an ninh lương thực nước ta có ý nghĩa chiến lược hàng đầu? - Vì đầu tư nước ngồi vào ngành trồng trọt nước ta không đáng kể? Loại câu hỏi giải thích khơng theo mẫu cần phải sử dụng nhiều nội dung kết hợp để giải thích như: vai trị, điều kiện, tình hình phát triển phân bố (hiện trạng), đặc điểm sinh thái trồng, …Qui trình trả lời gồm bước: Bước 1: đọc kĩ câu hỏi, định hướng trả lời Bước 2: tái kiến thức có có Atlat địa lí Việt Nam, tìm mối liên hệ Bước 3: đưa lí 3.1.2.3 Bài tập áp dụng * Giải thích theo mẫu nguồn lực Vì Đơng Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước? Vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ cho phát triển công nghiệp qui mô lớn - Tự nhiên: + Địa hình tương đối phẳng, đất đỏ bazan màu mỡ, đất xám phù sa cổ nước tốt, … thích hợp cho việc sản xuất cơng nghiệp qui mơ lớn + Khí hậu cận xích đạo phù hợp với cơng nghiệp nhiệt đới, nhiều nắng thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản sản phẩm; nguồn nước phong phú thuận lợi cho tưới tiêu vùng chuyên canh công nghiệp - Kinh tế xã hội: + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, trình độ tay nghề cao trồng chế biến công nghiệp, động chế thị trường, … động lực để đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp theo hướng hàng hóa + Cơ sở vật chất kĩ thuật: hoàn thiện đặc biệt sở công nghiệp chế biến, hệ thống thủy lợi (cơng trình thủy lợi Phước Hịa, hồ Dầu Tiếng, trạm bơm, kênh mương, …), dịch vụ cung ứng giống, vật tư, phân bón cho phát triển công nghiệp + Cơ sở hạ tầng tốt nước + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn * Giải thích theo mẫu vai trị Giải thích việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến? - Tạo điều kiện khai thác hợp lí tiềm vùng Đem lại hiệu cao kinh tế xã hội - Gắn chặt vùng chuyên canh với cơng nghiệp chế biến trước hết nhằm mục đích đưa công nghiệp phục vụ đắc lực cho nông nghiệp, bước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, đưa nơng thơn xích lại gần thành thị - Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nơi sản suất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến, nâng cao giá trị nông sản thu nhập cho người nơng dân - Phát triển mơ hình nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến có ý nghĩa thực liên hết nông – công nghiệp - Thu hút lao động, tạo thêm việc làm cho người dân, giảm lao động nơng, giảm tính mùa vụ nơng nghiệp * Loại câu hỏi giải thích khơng theo mẫu Tại nước ta cần phải đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt việc tái cấu không giống địa phương, vùng? - Tái cấu ngành trồng trọt thay đổi cấu trồng sở lựa chọn trồng chủ lực phù hợp với lợi thế, mang lại hiệu cao - Cần phải tái cấu ngành trồng trọt + Điều kiện phát triển ngành trồng trọt nước ta có nhiều thay đổi biến đổi khí hậu, thay đổi nhu cầu thị trường nước, … + Cần phải tái cấu để phát huy nguồn lực địa phương, vùng, đáp ứng nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu … hướng đếnnâng cao hiệu ngành trồng trọt phát triển bền vững - Việc tái cấu ngành trồng trọt không giống địa phương, vùng nguồn lực phát triển ngành trồng trọt địa phương, vùng khác (vốn, sở vật chất kĩ thuật – hạ tầng, thị trường tiêu thụ, …) Thực tế cấu trồng địa phương, vùng hiệu ngành trồng trọt khác 3.1.3 Dạng câu hỏi so sánh 3.1.3.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó có tần suất xuất cao đề thi học sinh giỏi quốc gia Đối với dạng này, cần đảm bảo số yêu cầu chủ yếu sau đây: - Nắm vững kiến thức - Cần biết cách hệ thống hoá, phân loại xếp kiến thức để dễ dàng cho việc so sánh - Biết cách khái qt hố kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Việc xác định tiêu chí so sánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thí sinh mạch lạc đỡ bỏ sót ý 3.1.3.2 Hướng dẫn trả lời Có thể phân tất câu hỏi so sánh thành loại: - Loại câu hỏi so sánh hai (hay nhiều) chỉnh thể với - Loại câu hỏi so sánh phận (hay phần, khía cạnh) hai (hay nhiều) chỉnh thể (gọi tắt so sánh phận) Quy trình gồm có bước sau đây: + Bước 1: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh + Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Gợi ý trả lời: * Giống nhau: - Quy mô sản xuất: vùng trọng điểm lương thực quan trọng nước + Diện tích canh tác lương thực, tỉ lệ canh tác tổng diện tích lớn + Sản lượng suất lúa cao - Về cấu: lúa chiếm vị trí chủ đạo cấu nơng nghiệp * Khác nhau: Tỉ trọng số tiêu chí sản xuất lương thực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long so với nước năm 2017 (%) Tiêu chí Cả nước ĐBSH ĐBSCL Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 100.0 13,2 47,9 Trong diện tích lúa (nghìn ha) 100.0 13,9 54,3 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 100.0 13,6 49,8 Trong sản lượng lúa (nghìn tấn) 100.0 14,2 55,2 Năng suất lúa năm (tạ/ha) 100.0 102,3 101,6 Bình qn lương thực có hạt theo đầu người (kg) 100.0 59,7 262,8 - Hầu hết tiêu chí sản xuất lương thực Đồng sông Cửu Long cao so với Đồng sông Hồng (dẫn chứng) =>Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lương thực số nước - Giải thích: Do Đồng sông Cửu Long hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi so với Đồng sông Hồng: + Nền nhiệt cao, số nắng nhiều => Tăng vụ => tăng diện tích gieo trồng + Diện tích đất sử dụng nông nghiệp lớn… + Đất đai màu mỡ, địa hình phẳng hơn… + Nguồn nước cho nông nghiệp dồi dào… - Năng suất lúa Đồng sông Hồng>Do Đồng sông Cửu Long => trình độ thâm canh cao Bài tập 2: Cho bảng số liệu Diện tích, sản lượng cao su nước ta phân theo vùng Vùng Diện tích (nghìn ha) 15 Sản lượng (nghìn tấn) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cả nước 985,6 973,5 969,7 1012,7 1035,3 1094,5 Đông Nam Bộ 546,1 543,0 548,9 728,8 748,0 777,2 Tây Nguyên 258,9 252,9 249,0 193,8 193,7 215,4 Duyên hải miền Trung 150,0 147,1 141,5 90,1 93,6 100,0 Nhận xét diện tích sản lượng cao su vùng trên? Giải thích - Diện tích cao su vùng giảm nhẹ, biến động số tỉnh Tây Ngun, Đơng Nam Bộ có xu hướng phá bỏ cao su già cỗi, chuyển đổi sang trồng tiêu trồng khác sản lượng cao su nhìn chung tăng - Đơng Nam Bộ vùng trồng cao su lớn nước, năm 2017 tập trung 56,5% diện tích 71,0% sản lượng cao su mủ khơ nước Cây cao su thích hợp với điều kiện tự nhiên đất đỏ bazan đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, bão - Tây Nguyên vùng lớn thứ hai nước, năm 2017 vùng chiếm 25,6% diện tích 19,7% sản lượng cao su nước nhờ lợi đất đỏ bazan tập trung với qui mơ lớn - Dun hải miền Trung trồng diện tích đất bazan khơng lớn hàng năm chịu tác động trực tiếp bão Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020-2021 phân công giảng dạy lớp 11 chuyên địa tập huấn đôi tuyển thi HSG Quốc Gia, tiến hành luyện tập hệ thống câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt đội tuyển HSGQG mơn Địa lí kết 8/8 học sinh nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức vào giải dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt cách nhuần nhuyễn Để đảm bảo tính khách quan tương đồng sĩ số, trình độ, kiểm nghiệm hiệu đề tài thông qua việc tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 11 chuyên Địa Tôi chia lớp 11 chuyên Địa thành 02 nhóm, nhóm thực nghiệm dạy theo chuyên đề áp dụng hệ thống câu hỏi, tập luyện tập, nhóm cịn lại làm đối chứng (không áp dụng hệ thống câu hỏi tập) Kết điều tra thu sau: Bảng 1: Điểm kiểm tra , đơn vị % Đối tượng Kết thực nghiệm 16 Trường thực nghiệm THPT Chuyên Lam Sơn Lớp 11 Địa Thực nghiệm (nhóm 1) Số học sinh Giỏi (8-10 điểm) Khá (7-cận điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (dưới điểm) 18 77,8 22,2 0 Đối chứng 17 41,1 58,9 0 (nhóm 2) Bảng 2: Tổng hợp lực vận dụng kiến thức học sinh sau chuyên đề thực nghiệm, đơn vị % Trường thực nghiệm THPT Chuyên Lam Sơn Lớp 11 Địa Đối tượng Số học sinh Thực nghiệm (nhóm 1) 18 Đối chứng 17 (nhóm 2) Kết luận thực nghiệm Năng lực vận dụng kiến thức Rất tốt Tốt Bình thường 55,5 39,0 5,5 23,5 47,0 29,6 Kém Tác giả sử dụng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm nghiệm hiệu việc dạy học theo chuyên đề sử dụng hệ thống câu hỏi tập phần Địa lí ngành trồng trọt dạy học Địa lí Đối với nhóm thực nghiệm kết kiểm tra sau học cao hơn, chứng tỏ mức độ hiểu vận dụng kiến thức học sinh tốt lớp không sử dụng hệ thống câu hỏi tập Do đó, ta rút kết luận: Việc áp dụng hệ thống câu hỏi tập để luyện tập phần Địa lí ngành trồng trọt mang lại hiệu cao bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung PHẦN BA: KẾT LUẬN Kết luận 17 - Tác giả nghiên cứu tổng hợp số dạng câu hỏi tập cụ thể Địa lí ngành trồng trọt, phân chia thành dạng cụ thể Đây đóng góp giải pháp vào việc nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG quốc gia, đồng thời bổ sung tài liệu sử dụng bồi dưỡng HSG cấp áp dụng lớp học - Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp học, từ xem xét, đánh giá kết nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu thực nghiệm, tác giả có dịp kiểm nghiệm tính hiệu đề tài, từ rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện đề tài Kiến nghị 2.1 Về phía giáoviên - Để dạy tốt chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam cần tiếp tục sưu tầm hệ thống câu hỏi theo dạng cho phù hợp Thường xuyên cập nhật, bổ sung số liệu để việc dạy lý thuyết tập gắn với thực tế, có tính thời - Bên cạnh đó, giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với dạy, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất kĩ thuật nhà trường để tránh nhàm chán cho em, nâng cao hiệu dạy học - Giáo viên dạy chuyên cần cho học sinh làm nhiều dạng tập, tăng cường cho học sinh viết để nắm bắt lực học em 2.2 Về phía học sinh - Trước hết em phải nắm kiến thức địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Các em cần phải đam mê với môn học, chủ động tự học, tự rèn luyện hướng dẫn thầy cô - Rèn luyện kĩ khai thác, sử dụng Atlat, kết hợp với kiến thức học để làm tốt câu hỏi Cần phải nhận dạng phân loại câu hỏi thuộc dạng để có phương án trả lời đầy đủ thích hợp LỜI KẾT 18 Bằng kinh nghiệm thân q trình giảng dạy, tơi xây dựng đề tài “Một số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giói Quốc gia” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên tổ Địa lí trường THPT chuyên Lam Sơn nhiệt tình giúp đỡ có nhận xét q trình tơi xây dựng đề tài Rất mong nhận góp ý đồng chí giáo viên giảng dạy môn để đề tài tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hố, ngày 19 tháng05 năm 2021 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Cao Hoàng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Ngô Đạt Tam - Nguyễn Quý Thao, Atlat Địa lí Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2014 Lê Thông (Tổng chủ biên), sáchgiáo khoa Địa lí lớp 12, tái lần thứ 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 Nguyễn Đức Vũ, sách tham khảo Bài tập Địa lí 12 (nâng cao), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ – Nguyễn Minh Tuệ, sách tham khảo Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Trung học phổ thông, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2006 Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Bùi Thị Nhiệm, Vũ Thị Hải Yến, sách tham khảo Hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí (dùng cho luyện thi học snh giỏi Quốc gia đại học), nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2011 Các đề thi thức đề thi đề xuất thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ lớp 10, 11 môn Địa Lí năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Các trang web: https://gso.gov.vn https://onthidialy.com https://nongnghiep.vn/ 20 PHỤ LỤC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I Dạng câu hỏi lí thuyết Dạng câu hỏi trình bày, phân tích Phân tích khó khăn sản xuất lương thực vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? Trình bày hướng giải vấn đề lương thực cho vùng? * Khó khăn: - Đất: diện tích đất thuận lợi cho trồng lương thực ít, chủ yếu tập trung đồng ven biển nhỏ hẹp, hầu hết đất cát pha khơng thuận lợi cho trồng lúa - Khí hậu có phân hóa mùa mưa khơ sâu sắc thiếu nước cho sản xuất vào mùa khô khu vực cực Nam Trung Bộ (lượng mưa trung bình thấp nước 600 – 700 mm) -> hệ số sử dụng đất thấp - Có nhiều thiên tai -> gây khó khăn thiệt hại sản xuất - Cơ sở vật chất kĩ thuật công tác thủy lợi nhiều hạn chế -> thiếu chủ động sản xuất * Hướng giải quyết: - Tận dụng hết nguồn lực vùng để giải phần lương thực chỗ, cách: thâm canh lúa vùng đồng cửa sơng (Phú n, Khánh Hịa, …) kết hợp mở rộng diện tích màu lương thực - Thực đối lưu hàng hóa với vùng khác Đồng sông Hống Đồng sông Cửu Long cách đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất thực phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa (chăn ni, thủy sản, ăn quả, …) Hãy phân tích điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển công nghiệp nước ta - Địa hình: Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn đồi núi thấp có nhiều cao nguyênthuận lợi xây dựng vùng chuyên canh - Đất trồng: Đất feralit chiếm diện tích lớn, có nhiều loại khác nhau, thích hợp cho trồng loại cơng nghiệp + Đất đỏ badan: Diện tích triệu ha, phân bố tập trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ngồi cịn có Bắc Trung Bộ thích hợp cho cà phê, cao su, hồ tiêu + Đất feralit đá phiến đá mẹ khác: phân bố rộng rãi nhiều nơi, thích hợp cho cà phê chè khác + Đất đỏ đá vôi: Chủ yếu Trung du miền núi phía Bắc, thích hợp cho trồng cơng nghiệp ngắn ngày đậu tương, thuốc + Đất phù sa: Tập trung đồng bằng, thích hợp cho nhiều công nghiệp hàng năm; đất mặn trồng cói, dừa + Đất xám phù sa cổ: Tập trung chủ yếu Đơng Nam Bộ, thích hợp với số công nghiệp lâu năm điều, cao su số cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc, đậu tương, thuốc ) - Khí hậu: + Nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt lượng lớn, độ ẩm dồi thuận lợi cho phát triển công nghiệp + Sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc – nam, đông – tây độ cao tạo điều kiện để trồng nhiều loại cơng nghiệp khác nhau, có nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới -Nguồn nước: Nước mặt, nước ngầm dồi - Sinh vật: Một số giống cơng nghiệp có giá trị cao thích hợp với điều kiện sinh thái nước ta Dạng câu hỏi giải thích Tại Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nước ta? Do có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội: - Tự nhiên: + Diện tích đất phù sa lớn nước Đất phù sa sông Tiền sông Hậu bồi đắp thường xuyên nên màu mỡ, thuận lợi cho trồng lúa dải đất phù sa + Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, nguồn ẩm dồi thuận lợi cho phát triển sinh trưởng lúa + Nguồn nước dồi có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc thuận lợi cho công tác thủy lợi - Kinh tế xã hội: + Dân đông, kinh nghiệm trồng lúa nhiều dạng địa hình đất trồng, người dân động thích ứng nhanh với chế thị trường + Chú trọng đầu tư thủy lợi, phân bón, giống, sở hạ tầng + Thuận lợi khác … Giải thích lúa lương thực chủ yếu nước ta? - Điều kiện tự nhiên thích hợp đặc điểm sinh thái lúa nước + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa + Đất: phù sa + Nước: mặt ngầm dồi - Thuận lợi kinh tế - xã hội + Lao động: đơng, có kinh nghiệm trồng lúa nước + Thị trường nước: truyền thống tập quán tiêu dùng gạo từ lâu đời + Khác: sách, sở vật chất kĩ thuật, Vì để đẩy mạnh sản xuất lúa, Đồng sông Cửu Long phải giải vấn đề thủy lợi? - Đặc điểm sinh thái lúa: thích hợp với đất phù sa nhữngchân ruộng ngập nước - Xuất phát từ khó khăn vùng tự nhiên : +Khí hậu: mùa khơ kéo dài dẫn đến bốc phèn, bốc mặn, thiếu nước sản xuất Mùa mưa kéo dài kết hợp địa hình thấp trũng gây ngập lụt diện rộng + Đất: 70% bị nhiễm phèn, nhiễm mặn cần nước để thay chua rửa mặn + Tình trạng xâm nhập mặn - Vai trò thủy lợi + Điều tiết nước cho sản xuất Mùa mưa: tiêu nước Mùa khơ: cung cấp nước sản xuất, thau chua, rửa mặn + Ngăn tình trạng xâm nhập mặn + Cải tạo đất, thau chua rửa mặn-> tăng hệ số sử dụng đất, tăng diện tích gieo trồng Dạng câu hỏi so sánh So sánh việc phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ? * Giống - Có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cơng nghiệp - Có truyền thống trồng cơng nghiệp - Đều chun mơn hóa cơng nghiệp công nghiệp lâu năm * Khác nhau: - Tự nhiên: + Địa hình: Đơng Nam Bộ chủ yếu đồi lượn sóng, thấp 200m, Trung du miền núi Bắc Bộ đồi, núi thấp độ cao phổ biến 500 – 1000m + Đất: Đông Nam Bộ chủ yếu đất phù sa cổ, feralit phát triển đá bazan Trung du miền núi Bắc Bộ đất feralit phát triển đá phiến, đá gơnai đá mẹ khác + Khí hậu: Đơng Nam Bộ cận xích đạo nóng quanh năm, Trung du miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Kinh tế xã hội: + Trung du miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số thấp, nhiều dân tộc người, sở hạ tầng yếu kém, sở công nghiệp chế biến nhỏ bé + Đơng Nam Bộ có mật độ dân số cao hơn, tập trung nhiều lao động lành nghề, kĩ thuật cao Cơ sở hạ tầng mạnh, tập trung nhiều sở công nghiệp chế biến - Sản xuất công nghiệp + Mức độ tập trung sản xuất: Đơng Nam Bộ có mức độ tập trung sản xuất cao; Trung du miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung hóa thấp, sản xuất phân tán + Hướng chun mơn hóa sản xuất: Đơng Nam Bộ chủ yếu có nguồn gốc nhiệt đới cao su, cà phê, điều, … Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu có nguồn gốc cận nhiệt chè, trẩu, … + Vị trí vùng sản xuất cơng nghiệp: Đơng Nam Bộ vùng có diện tích tự nhiên nhỏ vùng chuyên canh công nghiệp lớn Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích tự nhiên lớn vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ ba So sánh việc sản xuất lúa gạo Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? * Giống nhau: - Vai trò: đáp ứng nhu cầu lương thực cho vùng, tạo sản phẩm hàng hóa, giải việc làm, khai thác hiệu mạnh đất, nước, khí hậu; đảm bảo an ninh lương thực - Thế mạnh: hai đồng châu thổ lớn nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lao động dồi có kinh nghiệm trồng lúa; nhiều sở chế biến lương thực thực phẩm - Tình hình sản xuất: vùng trọng điểm sản xuất lúa, chiếm tỉ trọng cao diện tích sản lượng lúa nước - Phân bố tất tỉnh khơng diện tích, suất, sản lượng tỉnh * Khác nhau: - Vai trò: Đồng sơng Cửu Long có vai trị lớn hơn, cung cấp lương thực cho nước xuất khẩu, … - Thế mạnh + Đồng sơng Cửu Long: diện tích lớn hơn, khí hậu thuận lợi hơn, trình độ sản xuất hàng hóa cao hơn, … + Đồng sơng Hồng: diện tích nhỏ hơn, hệ số sử dụng đất trình độ thâm canh cao, số dân đơng hơn, … - Tình hình sản xuất: + Đồng sơng Cửu Long: diện tích, sản lượng, bình qn theo đầu người cao hơn, suất thấp hơn, sản lượng gạo xuất lớn hơn, vụ/ năm + Đồng sơng Hồng: diện tích, sản lượng, bình qn đầu người thấp hơn, suất cao hơn; vụ/ năm Dạng câu hỏi chứng minh Chứng minh cà phê nơng sản chun mơn hóa nơng nghiệp nước ta? Gợi ý trả lời: - Nông sản chuyên mơn hóa loại nơng sản phát triển dựa lợi so sánh với khu vực khác, mang lại sản lượng cao trao đổi với vùng khác với tư cách sản phẩm mạnh - Cà phê sản phẩm chun mơn hóa vì: + Cà phê phát triển dựa thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta (dẫn chứng) + Cà phê có diện tích lớn so với công nghiệp dài ngày khác : Tổng diện tích cà phê năm 2007 489 nghìn ha, chiếm 27% tổng diện tích đất trồng công nghiệp lâu năm nước, cao gấp 1,3 lần diện tích cao su khoảng 1,6 lần diện tích trồng điều – cơng nghiệp trọng điểm nước ta + Sản lượng cà phê cao số công nghiệp lâu năm Năm 2007, sản lượng cà phê đạt 916 nghìn tấn, cao gấp 1,5 lần cao su khoảng lần điều + Mức độ chun mơn hóa cao: hình thành vùng chuyên canh cà phê lớn là: Tây Ngun Đơng Nam Bộ Trong đó, cà phê chủ lực Tây Nguyên + Cà phê nông sản xuất chủ lực nước ta: Phần lớn lượng cà phê dùng cho xuất khẩu, năm gần Việt Nam vượt qua Braxin để trở thành nước xuất cà phê (nhân) số giới Chứng minh lúa lương thực chủ yếu nước ta Giải thích nguyên nhân Gợi ý trả lời: *Chứng minh - Diện tích sản lượng lúa tăng qua năm, chiếm >80% diện tích sản lượng lượng thực - Lúa trồng hầu hết địa bàn nước (Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với lương thực 60%) - Hình thành vùng trọng điểm lúa: +Đồng sông Cửu Long tỉnh có diện tích trồng lúa chiếm >90% so với diện tích trồng lương thực + Đồng sông Hồng > 70% - Nước ta đảm bảo an ninh lương thực nước xuất lúa gạo lớn giới *Giải thích: - Nước ta có điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa (cây nhiệt đới ưa ẩm, cần nhiều nước, phù hợp đất phù sa ) - Truyền thống sử dụng lúa gạo lâu đời, lịch sử trồng lúa từ lâu - Nhu cầu sử dụng lúa gạo nước lớn ngày tăng Chứng minh Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước ta Gợi ý trả lời: - Có diện tích sản lượng lúa lớn so với vùng khác nước + Diện tích gieo trồng lương thực vùng đạt gần triệu ha, chiếm 46% diện tích gieo trồng lượng thực có hạt nước + Trong cấu diện tích gieo trồng lương thực có hạt, lúa chiếm ưu tuyệt 99% + Diện tích gieo trồng lúa năm chiếm 50% diện tích gieo trồng lúa nước - Về cấu mùa vụ có vụ năm vụ lúa hè thu vụ lúa đơng xn Riêng vụ lúa màu có vai trị khơng đáng kể có xu hướng ngày giảm - Nhìn chung diện tích lúa phân bố tương đối đồng Các tỉnh trồng lúa nhiều Đồng sơng Cửu Long nói riêng vả nước nói chung Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Mười Long An - Năng suất lúa năm tương đương với suất trung bình nước đứng thứ hai sau Đồng sông Hồng, đạt 50,4 tạ/ha - Nhờ ưu diện tích, Đồng sông Cửu Long thật vựa lúa lớn nước - Trong năm gần đây, sản lượng lúa vùng ln vượt q ½ sản lượng lúa tồn quốc đạt trung bình 17 – 19 triệu tấn/năm - Bình qn lương thực có hạt năm theo đầu người lên đến 1125 kg, gấp lần mức trung bình nước, đứng đầu nước II Dạng câu hỏi, tập rèn luyện kĩ Dạng câu hỏi dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích phân bố công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè dừa) nước ta - Cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su) phân bố chủ yếu miền núi, trung du thích hợp với loại đất feralit, đất phù sa cổ Cây dừa phân bố đồng + Cà phê trồng nhiều Tây Ngun, Đơng Nam Bộ có đất đỏ badan, loại đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng + Cao su tập trung nhiều Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh), Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) loại ưa nhiệt ẩm không chịu gió bão, thích hợp với đất feralit đá badan đất xám + Dừa tập trung Đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau), Dun hải Nam Trung Bộ (Bình Định) thích hợp với đất mặn + Cây chè trồng chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (Hà Giang, Thái Ngun, Phú Thọ, n Bái), ngồi cịn trồng vùng cao nguyên phía Nam Lâm Đồng (Tây Ngun) có khí hậu cận nhiệt đất feralit - Trên nước hình thành vùng chuyên canh công nghiệpquy mô lớn (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ) có điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt điều kiện khí hậu, đất, nhận nhiều sách ưu đãi Nhà Nước Dạng câu hỏi liên quan đến bảng số liệu Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành sản xuất lương thực nước ta Tình hình sản xuất lương thực nước ta qua năm Năm Diện tích Sản lượng (nghìn ha) (nghìn tấn) Giá trị sản xuất lương thực Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (nghìn tỉ đồng) (nghìn tỉ đồng) 2005 383,4 39 621,6 194,8 331,4 2013 074,0 49 231,6 242,9 443,0 (Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, 2014) *Nhận xét: - Giá trị sản xuất lương thực chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt (dẫn chứng) - Giá trị sản xuất lương thực tăng (dẫn chứng) - Diện tích, suất, sản lượng lương thực tăng: + Diện tích tăng 690,6 nghìn ha; tăng 1,08 lần + Năng suất tăng tăng 7,0 tạ/ha; tăng 1,15 lần + Sản lượng tăng 9610 nghìn tấn; tăng 1,24 lần - Như vậy, sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh nhất, diện tích lương thực tăng chậm *Giải thích - Giá trị sản xuất lương thực tăng, chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ngành truyền thống, giữ vai trò chủ đạo sản xuất nơng nghiệp; nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển (dẫn chứng) - Tỉ trọng giá trị sản xuất lương thực có xu hướng giảm sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng chậm sách chuyển đổi cấu trồng - Sản lượng lương thực tăng diện tích suất tăng - Diện tích lương thực tăng tăng vụ, khai hoang cải tạo đất - Năng suất lương thực tăng áp dụng thâm canh, sử dụng giống mới,… Câu Dựa vào bảng số liệu nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2017 Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2017 Diện tích (nghìn ha) Năm Sản lượng (nghìn tấn) Tổng Lúa đơng xn Lúa hè thu Lúa mùa 2000 7666.3 3013.2 2292.8 2360.3 32529.5 2005 7329.2 2942.1 2349.3 2037.8 35832.9 2010 7489.4 3085.9 2436.0 1967.5 39988.9 2013 7902.5 3105.6 2810.8 1986.1 44039.1 2017 7708,7 3117,1 2878,0 1713,6 42763,4 (Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, 2018) * Nhận xét Từ năm 2000 – 2017 ngành trồng lúa đạt nhiều thành tựu: - Diện tích lúa: + Tổng diện tích lúa có xu hướng tăng chậm chưa ổn định (dẫn chứng) + Tốc độ tăng diện tích lúa vụ có khác nhau: Diện tích lúa đơng xn có xu hướng tăng nhanh biến động (dẫn chứng) Diện tích lúa hè thu tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) Diện tích lúa mùa giảm nhanh (dẫn chứng) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn hè thu (dẫn chứng) - Năng suất lúa: tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) * Giải thích - Diện tích lúa tăng việc khai hoang, cải tạo đất phèn đất mặn đồng sông Cửu Long để trồng lúa Nhưng tăng chậm không ổn định khả mở rộng diện tích lúa đồng hạn chế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiệu kinh tế lúa chưa cao… - Diện tích lúa đơng xn, hè thu tăng nhanh tỉ trọng có xu hướng tăng lên suất cao, ổn định - Diện tích lúa mùa giảm xuất thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh - Năng suất lúa tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật… - Sản lượng lúa tăng nhanh chủ yếu tăng suất lúa ... ? ?Một số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giói Quốc gia? ?? Trong đề tài này, tổng hợp số dạng câu hỏi, tập thuộc phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, ... dung khác Xây dựng số dạng câu hỏi tập chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí 3.1 Một số dạng câu hỏi lí thuyết 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày, phân... https://nongnghiep.vn/ 20 PHỤ LỤC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I Dạng câu hỏi lí thuyết Dạng câu hỏi trình bày, phân tích

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w