07 chuyên đề “công nghiệp đại cương và các dạng bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia”

106 125 0
07  chuyên đề “công nghiệp đại cương và các dạng bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG CHUYÊN ĐỀ “Công nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Phần thứ hai: NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 1.1 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Công nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.3 Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tếxã hội 1.1.4 Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng 1.1.5 Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm 1.1.6 Cơng nghiệp đóng góp vào tích luỹ kinh tế nâng cao đời sống nhân dân 1.2 Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp 1.2.1 Tính chất hai giai đoạn q trình sản xuất 1.2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ 1.2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, phân cơng tỷ mỉ có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp 1.3.1 Vị trí địa lí 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 10 1.3.3 Các nhân tố kinh tế- xã hội 12 1.4 Địa lí ngành cơng nghiệp 14 1.4.1 Địa lí ngành cơng nghiệp lượng 14 1.4.2 Địa lí ngành cơng nghiệp luyện kim 29 1.4.3 Địa lí cơng nghiệp khí 38 1.4.4 Công nghiệp điện tử- tin học 40 1.4.5 Công nghiệp hố chất 42 1.4.6 Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 45 1.4.7 Công nghiệp thực phẩm 47 1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN) 49 1.5.1 Khái niệm 49 1.5.2 Đặc điểm 50 1.5.3 Nhiệm vụ TCLTCN 50 1.5.4 Các hình thức TCLTCN 51 Chương 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Phương tiện dạy học 58 58 58 2.1.1.Video 2.1.2 Bảng số liệu thống kê 2.1.3 Sơ đồ tư 2.2 Phương pháp kĩ thuật dạy học 2.2.1 Phương pháp dạy học 2.2.2 Một số kĩ thuật dạy học 58 59 60 60 62 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC DẠNG CÂU HỎI PHẦN ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG TRONG THI HỌC SINH GIỎI 3.1 Về lí thuyết 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày, phân tích 3.1.2 Dạng câu hỏi chứng minh 3.1.3 Dạng câu hỏi so sánh 3.1.4 Dạng câu hỏi giải thích 3.2 Về kĩ 3.2.1 Hướng dẫn trả lời 3.2.2 Ví dụ minh họa Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng lượng giới giai đoạn 1860- 2020 (%) DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình 1.1: Tính tập trung sản xuất cơng nghiệp Hình 1.2: Sơ đồ trình sản xuất xi măng Hình 1.3 Cơ cấu lượng giới năm 1973 năm 2013 Hình1.4.Mức tiêu thụ lượng giới từ 1970 – 2025 (nghìn triệu triệu Btu) Hình 1.5.Tiêu thụ lượng phân theo khu vực từ 1970-2025 (nghìn triệu triệu Btu) Hình 1.6 Tiêu thụ lượng giới phân theo nguồn lượng 1970- 2025 (nghìn triệu triệu Btu) Hình 1.7 Tiêu thụ lượng giới nguồn lượng (%) 65 65 65 69 73 80 84 84 85 99 99 99 101 Trang 15 Trang 16 19 19 19 19 Hình 1.8 Trữ lượng than giới (tỉ tấn) Hình 1.9 Khai thác than lộ thiên Ơxtrâylia 20 20 Hình 1.10 Sản lượng than khai thác giới thời kì 1950- 2017 22 Hình 1.11 Khai thác dầu biển Bắc 24 Hình 1.12 Cơ cấu dự trữ dầu mỏ giới năm 2013 24 Hình 1.13 Bản đồ trữ lượng dầu mỏ giới năm 2013 25 Hình 1.14 Sản lượng dầu giới giai đoạn 1950 – 2016 26 Hình 1.15 Sản lượng điện giới thời kì 1950- 2013 29 Hình 1.16 Sơ đồ quy trình luyện kim đen 30 Hình 1.17 Khai thác quặng sắt Mêhicơ 31 Hình 1.18 Sản lượng quặng sắt giai đoạn 2010 – 2017 Hình 1.19 Những nước nhập quặng sắt lớn giới năm 2017 32 33 Hình 1.20 Sơ đồ phân loại kim loại màu giá trị chúng 34 Hình 1.21 Nhà máy hố dầu Nhật Bản 44 Hình 1.22 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GTVT: Giao thơng vận tải KCNTT: Khu công nghiệp tập trung KT-XH : Kinh tế - xã hội KHKT: Khoa học kĩ thuật TCLTCN: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TTCN: Trung tâm công nghiệp Phần thứ MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công nghiệp ngành sản xuất khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Đặc biệt, ngành có vai trị định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tất quốc gia giới Địa lí công nghiệp nội dung quan trọng, khơng thể thiếu chương trình địa lí đại cương đề thi học sinh giỏi địa lí cấp THPT Đây phần kiến thức trọng tâm, có nội dung khó lại có thay đổi theo thời gian thực trạng phát triển nên đòi hỏi người học cần phải nắm kiến thức ln cập nhật, tổng hợp, phân tích nắm vững nội dung vận dụng trả lời câu hỏi Đặc biệt, cấu trúc đề thi học sinh giỏi Quốc gia mơn Địa lí năm gần đây, phần địa lí kinh tế xã hội đại cương (trong có địa lí cơng nghiệp đại cương) chiếm 2/20 điểm lại nội dung khó lấy điểm địi hỏi khả vận dụng cao Tuy nhiên, khó khăn khơng nhỏ giáo viên trường THPT chuyên dạy học phần phần kiến thức khác chưa có giáo trình riêng Vì vậy, việc dạy học theo chuyên đề chủ yếu giáo viên tự tìm tịi biên soạn dựa sở sách giáo khoa nâng cao nội dung chuyên sâu nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ địa lí cho học sinh, học sinh chuyên Sử - Địa học sinh dự thi học sinh giỏi Thực tế đặt yêu cầu giáo viên phải tự xây dựng chuyên đề, tự cập nhật kiến thức, số liệu nhằm cung cấp hệ thống kiến thức bản, kiến thức chun sâu Địa lí cơng nghiệp đại cương để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Trên sở nghiên cứu tài liệu tham khảo, tác giả hệ thống hoá số nội dung kiến thức hệ thống tập liên quan đến Địa lí cơng nghiệp đại cương để giúp thầy giáo em học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic Vì vậy, biên soạn chuyên đề “Công nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Biên soạn “Công nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” để làm tư liệu việc giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung, trường chun nói riêng đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực Duyên hải đồng Bắc Bộ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày khái quát số vấn đề địa lí cơng nghiệp đại cương, có mở rộng, cập nhật số liệu phân tích - Khái quát số phương tiện phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy nội dung công nghiệp đại cương - Đưa dạng tập công nghiệp đại cương hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi khó ơn thi học sinh giỏi trường THPT Chuyên IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Các dạng câu hỏi phần công nghiệp đại cương dạy học Địa lí trường THPT THPT Chuyên Phạm vi nghiên cứu Các nội dung liên quan đến công nghiệp đại cương sử dụng rộng rãi dạy học Địa lí để dạy học theo hướng tích cực Ở phạm vi chuyên đề xin nghiên cứu câu hỏi chương trình Địa lí 10 bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, trang web cung cấp thông tin thị, nghị ngành giáo dục có liên quan đến đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, trình thu thập tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí 10, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu tham khảo khác Vì vậy, nguồn tài liệu thu thập phong phú liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, việc lựa chọn xếp nội dung cho xác, phù hợp với trình dạy học cần nhiều thời gian công sức tác giả Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê Sau thu thập tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tác dụng “làm sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh”, giảm độ “vênh” tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác Sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình nghiên cứu Đây phương pháp không sử dụng nghiên cứu địa lí mà cịn sử dụng phổ biến lĩnh vực khác Các phần mềm công cụ hỗ trợ sử dụng đề tài bao gồm: Microsoft Word, Internet Explorer Phương pháp sử dụng đồ, sơ đồ, hình ảnh minh họa Tất trình nghiên cứu địa lí bắt đầu đồ kết thúc đồ Trong đề tài này, sử dụng số đồ, sơ đồ đặc biệt hình ảnh minh họa sinh động để giúp người đọc có nhìn trực quan đối tượng nghiên cứu VI CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chuyên đề gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề địa lí cơng nghiệp đại cương - Chương 2: Giới thiệu số phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy phần địa lí cơng nghiệp đại cương - Chương 3: Hệ thống dạng câu hỏi phần công nghiệp đại cương thi học sinh giỏi Trong trình nghiên cứu hồn thành chun đề, chúng tơi có nhiều cố gắng, song khơng tránh sai sót ngồi mong muốn Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp em học sinh 10 Ví dụ 12: Tại nói phát triển cơng nghiệp thực phẩm góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển? Hướng dẫn: - Ngun liệu ngành cơng nghiệp thực phẩm sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh điều kiện tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, từ thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị sản phẩm nông nghiệp, tạo khả xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần thiện đời sống 3.2 Về kĩ Tuy số lượng tập không nhiều, tập dạng đòi hỏi học sinh phải thực tổng hợp nhiều kĩ năng: xử lí phân tích số liệu, so sánh, vận dụng kiến thức học để rút đặc điểm quy luật,… Để làm tốt tập dạng địi hỏi học sinh phải: - Tính tốn, xử lí số liệu triệt để theo hàng, cột… - Nắm kiến thức liên quan đến bảng số liệu - Phân tích, đối chiếu với kiến thức liên quan để rút đặc điểm - Vận dụng kiến thức để giải thích… 3.2.1 Hướng dẫn trả lời Dạng chia thành hai dạng câu hỏi: - Dạng câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu gắn với việc vẽ biểu đồ - Dạng câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu Đây dạng câu hỏi khó hơn, có nhiều số liệu với mối liên hệ phức tạp, yêu cầu phải đưa nhiều nhận xét Với dạng này, thường phải xử lý thêm số tiêu từ bảng số liệu cho có nhận xét đầy đủ, tồn diện Trong chương trình thi học sinh giỏi Quốc gia, dạng thường gặp Một số lưu ý làm dạng tập này: - Nắm yêu cầu câu hỏi + Phải đọc kĩ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích + Phát yêu cầu chủ đạo + Tái kiến thức học có liên quan - Nghiên cứu kĩ bảng số liệu: 92 + Đọc tên bảng số liệu, tiêu đề bảng, đơn vị tính, tiêu đề cập tới bảng số liệu + Căn vào yêu cầu câu hỏi tiêu thể bảng số liệu để xác định rõ tiêu chí cần nhận xét Những tiêu có bảng số liệu cần phải xử lý thêm tiêu chí từ bảng số liệu gốc + Phác thảo dàn ý trình bày - Xử lý số liệu (nếu chưa đầy đủ liệu để nhận xét) Viết cơng thức tính tốn cho trường hợp (nếu cần) - Rút nhận xét theo yêu cầu câu hỏi giải thích + Các nhận xét phải xếp theo trình tự định: từ khái quát đến cụ thể + Mỗi nhận xét phải có dẫn chứng cụ thể dựa vào bảng số liệu, học sinh phải biết chọn lọc số liệu làm dẫn chứng phù hợp cho nhận xét + Ln có so sánh, đối chiếu số liệu, ý yếu tố đặc biệt: cực đại, cực tiểu + Phát quy luật, mối liên hệ nhận xét đối tượng không theo quy luật 3.2.2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨMCƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 – 2013 1960 2603 1052 2304 a Vẽ hệ tọa độ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp lượng ( lấy năm 1950 = 100%) b Dựa biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích Hướng dẫn: - Lấy năm 1950 = 100%, xử lí số liệu thể tốc độ tăng trưởng (%), thành lập bảng số liệu tinh - Vẽ hệ trục tọa độ, trục tung thể tốc độ tăng trưởng (%), trục hồnh thể thời gian (năm) - Có giải, số liệu năm, khoảng cách năm, tên biểu đồ (thiếu sai yếu tố trừ 0.25 điểm) 93 Nhận xét giải thích - Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp giai đoạn 1950 – 2013 không đều: - Điện sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh tăng liên tục, đạt 2393% Nguyên nhân nhu cầu sử dụng lượng điện sản xuất đời sống tăng nhanh, nhiều nhà máy điện xây dựng với nhiều nguồn lượng đưa vào để sản xuất điện - Dầu mỏ có tốc độ tăng trưởng nhanh lớn thứ hai, tăng không liên tục, với tốc độ tăng trưởng 746% năm 2003 706% năm 2013 Nguyên nhận dầu mỏ có nhiều ưu điểm (khả sinh nhiệt lớn, thuận lợi việc sử dụng, vận chuyển ) nên nhu cầu dầu mỏ ngày tăng Sự phát triển loại động đốt với cơng nghệ khai thác, hóa dầu yếu tố thúc đẩy sản lượng dầu mỏ tăng nhanh - Than đá có tốc độ tăng trưởng chậm tăng liên tục, với tốc độ tăng trưởng 377% Nguyên nhân hạn chế việc khai thác sử dụng than đá (nhất vấn đề môi trường) với xuất nguồn lượng ưu việt nên tốc độ tăng than đá chậm lại Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lượng toàn giới thời kì 1860- 2020 ( Đơn vị: %) Năm 186 188 190 192 1940 196 198 200 2020 Nguồn lượng 0 0 0 Củi gỗ 80 53 38 25 14 11 Than đá 18 44 58 68 57 37 22 20 16 Dầu khí 26 44 58 54 44 Nguyên tử - thuỷ 14 22 điện Năng lượng 16 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu thay đổi cấu sử dụng lượng giới từ 1860 – 2020? b Nhận xét giải thích cấu thay đổi cấu sử dụng lượng giới từ 1860 – 2020? Hướng dẫn: - Vẽ biểu đồ: miền - Nhận xét: o Cơ cấu:  Sử dụng lượng giới ngày phong phú, đa dạng 94  1980 nguồn lượng sử dụng chủ yếu củi gỗ, than đá ( dc), 2020 chủ yếu dầu khí nguyên tủ- thuỷ điện o Xu hướng thay đổi:  Tỉ trọng lượng từ củi gỗ giảm nhanh chóng( dc)  Tỉ trọng lượng tù than đá tăng nhanh từ 1860- 1920( dc) Từ 1920- 2020 giảm nhanh( dc)  Tỉ dầu khí tăng cac năm 1980 sau giảm khơng đáng kể 2020( dc)  Từ năm 1960 xuất lượng nguyên tử thuỷ điện tỉ trọng có xu hướng tăng nhanh  Từ 1980 lượng sử dụng tăng liên tục đến 2020 - Giải thích: o Việc sử dụng nguồn lượng có thay đổi phát triển KHKT khám phá nhiều nguồn lượng có tính tốt nhiều ưu điểm o Giai đoạn đầu chủ yếu củi gỗ, than đá , giai đoạn sau thành công CN khai thác chế biến dầu khí, nên dầu khí giữ vai trị chủ yếu ngành lượng Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện, lượng dần phát triển gắn liền với CN đại o Nền kinh tế TG phát triển nên nhu cầu lượng ngày lớn, sử dụng ngày nhiều nguồn lượng Ví dụ 3: Cho bảng số liệu sau: Các sản phẩm dầu tiêu thụ số quốc gia toàn giới năm 2013 (đơn vị: tỷ thùng) Các nước Mỹ EU Trung Quốc Nga Ấn Độ Nhật Bản Việt Nam Lượng dầu tiêu thụ 6,98 4,06 3,61 2,21 1,62 1,20 0,05 (Nguồn: CIA World Factbook) a/ Vẽ biểu đồ thích hợp để thể tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm dầu số nước so với toàn giới năm 2013 b/ Nhận xét giải thích tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm dầu số nước so với toàn giới năm 2013 Hướng dẫn: a/ Xử lí số liệu vẽ biểu đồ thích hợp nhất: 95 Các nước khác 15,86 * Xử lí số liệu %: tỷ trọng nước tiêu thụ sản phẩm dầu so với toàn giới Các nướ c % Mỹ 19,6 EU Trun Ng g a Quốc 11,4 10,1 6,2 Ấn Độ Nhậ Việt Các Tổn t Na nước g Bản m khác 4,5 3,37 0,14 44,5 100 * Vẽ biểu đồ hình trịn với đầy đủ kí hiệu rõ đẹp, xác, có thích tên biểu đồ - Trừ 0,25 điểm với thiếu sót, vi phạm sau: khơng xác, khơng kí hiệu mà ghi thẳng biểu đồ, khơng thích, khơng tên biểu đồ - Nếu khơng xử lí số liệu mà để ngun giá trị cho để vẽ hình trịn vẽ dạng biểu đồ khác khơng cho điểm b/ Nhận xét giải thích: - Cơ cấu sử dụng sản phẩm dầu nước giới có phân hóa lớn: + Các nước chiếm tỉ trọng cao theo thứ tự (Mỹ, EU, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản) Các nước chiếm 55,3% + Việt Nam nước lại chiếm tỷ trọng thấp nhiều (d/c) - Nguyên nhân: + Các nước sử dụng nhiều sản phẩm dầu có trình độ phát triển cao, phát triển đa dạng nhiều ngành cần sử dụng sản phẩm dầu, có mức sống cao, sử dụng nhiều phương tiện giao thông đông dân (Mỹ, EU, Nga, Nhật Bản); nước trình độ phát triển chưa mạnh lại đông dân (Trung Quốc, Ấn Độ) nên nhu cầu sử dụng sản phẩm dầu lớn + Việt Nam nước lại sử dụng sản phẩm dầu trình độ phát triển kinh tế xã hội khoa học kĩ thuật hạn chế, mức sống thấp, sử dụng phương tiện giao thông (các nước phát triển); số quốc gia phát triển quy mơ dân số nhỏ Ví dụ 4: Cho bảng số liệu: Sản lượng điện giới, thời kỳ 1950 – 2017 Năm Điện (tỉ kwh) 195 967 1960 1970 1980 1990 2003 2017 304 962 247 11 832 14 851 25 551 Yêu cầu: 96 - Vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng tốc độ tăng trưởng sản lượng điện giới thời kỳ 1950 – 2017 - Nhận xét giải thích tình hình tăng trưởng sản lượng điện giới thời kỳ a Hướng dẫn: *Xử lý số liệu, vẽ biểu đồ: * Xử lý số liệu: Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện giới, thời kỳ 1950 – 2017 (%) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 2017 Điện 100 238 513 852 1223 1535 2642 * Vẽ biểu đồ: Biểu đồ kết hợp cột đường (cột thể sản lượng điện, đường thể tốc độ tăng trưởng sản lượng điện) * Nhận xét giải thích: - Sản lượng điện tăng liên tục tăng nhanh thời kỳ 1950 – 2017 ( ? lần) - Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện nhanh, (bình quân đạt ? lần/năm) - Nguyên nhân: + nhu cầu sử dụng điện sản xuất, dịch vụ đời sống tăng nhanh + phát triển không ngừng vượt bậc tiến khoa học kỹ thuật – công nghệ Nhiều nhà máy điện xây mới, nhiều nguồn lượng khai thác để sản xuất điện Ví dụ 5: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sử dụng lượng giới năm 1973 2010 (đơn vị: triệu dầu quy đổi) Năm 1973 2010 Củi gỗ 641 1.274 Than 1.503 3.469 Dầu mỏ, khí tự nhiên 3.792 6.841 Nguyên tử, thủy điện 165 1.018 115 6.107 12.717 Năng lượng Tổng a Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mơ cấu sử dụng lượng giới năm 1973 2010 b Nhận xét giải thích quy mô cấu sử dụng lượng 97 giới năm 1973 2010 Hướng dẫn: * Xử lý số liệu: Cơ cấu sử dụng lượng giới năm 1973 2010 (%) Năm 1973 2010 Củi gỗ 10,5 10,0 Than 24,6 27,3 Dầu mỏ, khí tự nhiên 62,1 53,8 Nguyên tử, thủy điện 2,7 8,0 Năng lượng 0,1 0,9 100,0 100,0 Tổng * Tính bán kính đường trịn Cho r1973 = đơn vị bán kính, r2010 = x 12717 : 6107 = 1,4 đơn vị bán kính * Vẽ biểu đồ Yêu cầu: Chính xác số liệu Có tên giải * Nhận xét giải thích - Nguồn lượng sử dụng giới ngày nhiều (dẫn chứng) Nguyên nhân: đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH phục vụ đời sống nhân dân - Cơ cấu sử dụng lượng giới không có thay đổi (dẫn chứng) Than dầu mỏ, khí tự nhiên nguồn lượng để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Đầu kỷ XXI, cạn kiệt than, dầu khí, nhiễm mơi trường… thúc đẩy người tìm nguồn lượng nguồn lượng tái tạo… 98 Ví dụ 6: Cho bảng số liệu 10 nước khai thác dầu mỏ lớn giới năm 2010 sau: Nước Sản lượng ( nghìn thùng) Irac 2,4 Venezuela 2,5 Các tiểu vương quốc Ả rập thống 3,0 Mêhico 3,2 Vanada 3,4 Trung quốc 4,0 Iran 4,2 Hoa kỳ 8,5 Liên bang nga 10,1 Ả rập Xê út 10,8 Tổng sản lượng 52,1 ( Nguồn EIA, 2010) a, Vẽ biểu đồ thể cấu sản lượng khai thác dầu mỏ 10 quốc gia có sản lượng lớn giới b, Nhận xét giải thích cấu sản lượng khai thác dầu 10 nước dựa vào biểu đồ vẽ Hướng dẫn: Biểu đồ : biểu đồ hình trịn, đảm bảo tốt u cầu kỹ thuật mỹ thuật Nhận xét giải thích ( thí sinh cần diễn giải sâu theo định hướng sau): - Nhận xét : + quy mơ sản lượng khác + chia thành nhóm : thấp ( I rắc, Vê nê zu ê la), cao ( trung quốc, I ran), cao (nga, ả râp xê ut) - Dựa vào nhân tố tác động : + điều kiện tự nhiên : trữ lương, điều kiện khai thác… + điều kiện kinh tế- xã hội : • Cơ sở vật chất kỹ thuật cơng nghệ • Nguồn nhân lực • Chính sách kinh tế, hồn cảnh trị- xã hội • Thị trường 99 Ví dụ 7: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KỲ 1971-2030 (Đơn vị: %) 1971 2000 2010 Dầu mỏ 49,0 39,3 38,4 2030 (Dự báo) 37,8 Than đá 29,0 25,7 24,3 23,6 Khí thiên nhiên 17,9 22,7 25,0 27,6 Nguyên tử 0,6 7,3 6,8 4,6 Sức nước Năng lượng khác 2,0 2,5 2,5 2,4 1,5 2,5 3,0 4,0 Năm (Nguồn: Tổng quan lượng giới - Tổ chức lượng quốc tế IEA) a, Để vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu tiêu thụ lượng sơ cấp giới, thời kỳ 1971 - 2030, dạng biểu đồ thích hợp nhất? b, Nhận xét giải thích thay đổi cấu tiêu thụ lượng sơ cấp giới thời kỳ Hướng dẫn: a, Để vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu tiêu thụ lượng sơ cấp giới, thời kỳ 1971 - 2030, dạng biểu đồ thích hợp nhất? - Dạng biểu đồ thích hợp nhất: Miền b, Nhận xét giải thích thay đổi cấu tiêu thụ lượng sơ cấp giới thời kỳ - Nhận xét: Cơ cấu sử dụng lượng sơ cấp giới nhìn chung có thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng dầu mỏ, than đá; tăng tỉ trọng nguồn khí thiên nhiên, sức nước, nguyên tử nguồn khác (Diễn giải loại) - Giải thích: + Tỉ trọng than đá dầu mỏ giảm việc sử dụng gây nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu tìm nguồn thay sạch, có khả tái tạo Tuy nhiên tương lai gần, hai nguồn lượng quan trọng người + Tỉ trọng khí đốt tăng liên tục so với dầu mỏ than đá, sử dụng khí đốt dễ khai thác 100 + Tỉ trọng lượng nguyên tử, sức nước năm qua tăng lên giảm tương lai lo ngại vấn đề an tồn môi trường + Tỉ trọng nguồn lượng khác tăng lên (Gió, thủy triều, lượng Mặt Trời….) nguồn lượng sạch, cơng nghệ để khai thác có nhiều tiến bộ… Ví dụ 8: Cho bảng số liệu sau: Đầu tư (tỷ USD) công suất điện Mặt trời (PMT) xây dựng thêm hàng năm toàn cầu giai đoạn 2005 - 2013 Năm 2005 2007 2009 2011 2013 PMT (Gigawatts) 5,1 9,0 23,0 70,0 139,0 Đầu tư (tỷ USD) 4,0 7,0 40,0 120,0 90,0 (Nguồn: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/du-bao-kien-nghi/xu-the-phattrien-nang-luong-mat-troi.html) Nhận xét giải thích tình hình phát triển nguồn điện Mặt trời giới giai đoạn Hướng dẫn: * Nhận xét: - Vốn đầu tư (tỷ USD) công suất điện Mặt trời (PMT) xây dựng thêm hàng năm toàn cầu giai đoạn 2005 – 2013 tăng nhanh (d/c) - Vốn đầu tư tăng dần không ổn định (giai đoạn 2009 – 2011 tăng gấp lần, giai đoạn 2011-2013 giảm 1,33 lần) - Công suất điện Mặt trời (PMT) xây dựng thêm hàng năm tăng liên tục, giai đoạn 2009-2011 tăng gấp lần - Nhìn chung, cơng suất điện Mặt trời (PMT) xây dựng thêm hàng năm tăng nhanh vốn đầu tư *Giải thích: Sự phát triển mạnh công nghệ NLMT - NLMT nguồn NL sạch, vô tận phân bố khắp toàn cầu - Giá thiết bị công nghệ NLMT giảm nhanh cho phép giảm vốn đầu tư - Các yêu cầu an ninh lượng yêu cầu cấp bách bảo vệ mơi trường - Sự quan tâm phủ việc xây dựng, ban hành thực sách phù hợp 101 Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, chun đề “Địa lí ngành cơng nghiệp dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi” đề cập đến nội dung sau: - Trình bày khái quát số vấn đề địa lí ngành cơng nghiệp, sở cập nhật, phân tích sở liệu - Khái quát số phương tiện phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy nội dung địa lí ngành cơng nghiệp đại cương - Đưa dạng tập ngành công nghiệp đại cương hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi khó ơn thi học sinh giỏi trường THPT Chuyên Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ luyện địa lí ngành công nghiệp đại cương Đồng thời, đề tài định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu Vì vậy, chun đề sử dụng làm tư liệu tham khảo việc giảng dạy môn Địa lí trường phổ thơng nói chung, trường Chun nói riêng đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia 102 II ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ II.1 Đối với giáo viên - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí ngành cơng nghiệp đại cương gặp nhiều khó khăn việc bổ sung cập nhật số liệu nội dung khó Hơn nữa, chưa có có tài liệu thức cho việc dạy chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí mơn học khác Vì vậy, xin kiến nghị: - Xây dựng sách giáo khoa thống dành cho việc dạy học lớp Chuyên Địa danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề chuyên sâu - Xây dựng diễn đàn Internet dành riêng cho Địa lí để thuận tiện cho việc dạy giáo viên việc học học sinh, đồng thời tạo hứng thú, lịng say mê tìm hiểu mơn Địa lí học sinh khác… - Mở rộng tổ chức giao lưu thường xuyên trường THPT chuyên khu vực để giáo viên học sinh có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm dạy học.Tổ chức báo cáo có hiệu chuyên đề hay, tiến hành dạy mẫu vấn đề hẹp chuyên đề để giáo viên trường có hội học tập rút kinh nghiệm - Giáo viên lớp Chuyên cần cho học sinh làm nhiều dạng tập, nhiều câu hỏi khác để rèn thêm kĩ xử lí dạng tập cho học sinh Tăng cường cho học sinh viết để nắm bắt lực học mức độ ổn định hay thất thường trình học học sinh để kịp thời điều chỉnh cách dạy cung cấp kiến thức Tăng cường cho học sinh làm việc với đồ, bảng số liệu…để rèn luyện kĩ khắc sâu kiến thức II.2 Đối với học sinh - Trước hết, học sinh phải nắm kiến thức phần địa lí ngành cơng nghiệp đại cương Nội dung kiến thức phần đại cương giúp học sinh nhiều trình học phần địa lí ngành cơng nghiệp Việt Nam - Học sinh cần vận dụng kiến thức lí giao thơng vận tải đại cương để làm sở dạng tổng hợp, cần vận dụng cách linh hoạt theo yêu cầu câu hỏi, tránh rập khn máy móc dạng này, đồng thời áp dụng để giải tập liên quan đến giao thơng vận tải Việt Nam 103 Hồn thiện nội dung thầy cô giáo giao đồng thời phải biết tự tập cho thân Cần biết vận dụng linh hoạt dạng tập để nắm kiến thức Trong viết này, thời gian có hạn nguồn tư liệu thu thập cịn hạn chế nên chúng tơi đề cập đến số vấn đề chuyên sâu địa lí ngành công nghiệp đại cương Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy đồng nghiệp để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chuyên đề Chúng xin chân thành cảm ơn ! - 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chử Kinh tế học phát triển NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Microsoft Encarta Reference 2004 Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam giới Thời báo kinh tế Việt Nam Tuyển tập đề thi Olymic Địa lí 30/4 lần thứ XIX-2013 NXB Đại học Sư phạm 2013 Hồng Đình Phu Xu thế giới thập niên đầu kỉ XXI NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2000 Số liệu kinh tế- xã hội nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê Hà Nội, 2002 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam Tập I NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Cơ sở địa lí kinh tế- xã hội (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT), ĐHSP HN Hà Nội 1990 10.Lê Thông (chủ biên), Đỗ Minh Tuệ, Bùi Thị Nhiệm, Vũ Thị Hải Yến Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí (dùng cho luyện thi học sinh giỏi quốc gia đại học) NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Đức Vũ, Câu hỏi tập kĩ Địa lí 10 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2013 105 106 ... em học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic Vì vậy, biên soạn chuyên đề “Công nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Biên soạn “Công nghiệp. ..HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG CHUYÊN ĐỀ “Công nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II MỤC... nghiệp đại cương dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” để làm tư liệu việc giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung, trường chun nói riêng đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    • IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • VI. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ

    • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

    • 1.1. Vai trò của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.2.1. Tính chất hai giai đoạn của quá trình sản xuất

    • 1.2.3. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, nhưng được phân công tỷ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng

    • 1.3.1. Vị trí địa lí

    • 1.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    • 1.3.3. Các nhân tố kinh tế- xã hội

    • 1.4. Địa lí các ngành công nghiệp

    • 1.4.1. Địa lí ngành công nghiệp năng lượng

    • 1.4.2. Địa lí ngành công nghiệp luyện kim

    • 1.4.3. Địa lí công nghiệp cơ khí

    • 1.4.4. Công nghiệp điện tử- tin học

    • 1.4.5. Công nghiệp hoá chất

    • 1.4.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan