Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
314,67 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề 2 Mục đích chuyên đề Phạm vi, giá trị chuyên đề NỘI DUNG Chương I Khái quát số kiến thức ngành cơng nghiệp Vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành cơng nghiệp 1.1 Vai trị ngành cơng nghiệp 1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp .7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành công nghiệp …11 Địa lí ngành cơng nghiệp 41 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 48 Chương II Một số dạng câu hỏi tập phần ngành công nghiệp đại cương Dạng câu hỏi trình bày, phân tích 52 Dạng câu hỏi giải thích 53 Dạng câu hỏi chứng minh 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Sự đời máy nước mở đầu cho cách mạng công nghiệp tạo thay đổi lớn lao xã hội loài người Ngay sau đời, sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế hầu hết quốc gia giới kinh tế tồn cầu Cơng nghiệp ngành sản xuất vật chất, có vai trị chủ đạo kinh tế, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hố nước phát triển, có Việt Nam Tỉ trọng ngành công nghiệp cấu GDP tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Công nghiệp nội dung quan trọng bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp Xuất phát từ thực tế dạy học nhà trường nguồn tài liệu viết cơng nghiệp đại cương khơng nhiều, chương trình học sách giáo khoa tiếp cận phần nhỏ kiến thức chun đề, khơng có dạng tập, tập vận dụng hạn chế Hơn nữa, kiến thức đại cương tảng cho việc học vận dụng vào phần địa lí ngành cơng nghiệp Việt Nam Việc hệ thống hóa số dạng tập câu hỏi; hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức lí thuyết vào trả lời câu hỏi rèn luyện kĩ vào giải dạng tập phần đai cương phần địa lí Việt Nam cần thiết Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, chuyên đề giảng dạy giáo viên cần hệ thống dạng câu hỏi tập để từ định hướng cho học sinh cách vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt cách sáng tạo đạt kết tốt Vì vậy, lựa chọn thực chuyên đề "Công nghiệp đại cương dạng tập ôn thi học sinh giỏi” với mục tiêu giải số vấn đề chương trình học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên việc cần thiết Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố cung cấp kiến thức công nghiệp đại cương cách đầy đủ, xác, khoa học, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh THPT phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Hệ thống phân loại dạng câu hỏi, tập công nghiệp đại cương sử dụng đề thi học sinh giỏi hướng dẫn giải dạng 3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu chương trình địa lý lớp 10 nâng cao, đề thi học sinh giỏi cấp năm gần tài liệu tham khảo địa lý công nghiệp đại cương Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Trung học phổ thông Chuyên đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi Trung học phổ thông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp Công nghiệp phận hợp thành kinh tế quốc dân Nó tạo tư liệu sản xuất, tiến hành khai thác tài nguyên chế biến chúng thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất đời sống Theo quan niệm Liên Hợp Quốc, công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao gồm loại hình: cơng nghiệp khai thác tài ngun, cơng nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất theo sau Cơng nghiệp có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hố nước phát triển, có Việt Nam 1.1 Vai trị ngành cơng nghiệp 1.1.1 Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Là ngành sản xuất vật chất tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, công nghiệp làm máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho ngành kinh tế mà khơng ngành thay công cụ đồ dùng sinh hoạt phục vụ đời sống người - Công nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn (đặc biệt ngành công nghệ cao) Hơn so với nông nghiệp, điều kiện phát triển cơng nghiệp bị hạn chế yếu tố tự nhiên nên thường có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế - Năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc 8,5%, riêng tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 17,3% Cịn Việt Nam, năm này, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 16%, tốc độ tăng trưởng GDP 7,2% - Đối với nước phát triển, q trình cơng nghiệp hố, cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập quốc nội Chẳng hạn năm 2003, ngành công nghiệp chiếm 31% GDP tồn giới, nước phát triển 36% nước phát triển 30% Riêng Việt Nam, tỷ trọng công nghiệp 36,7% GDP nước 1.1.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hố, đại hố - Cơng nghiệp có tác động trực tiếp chìa khố để thúc đẩy ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, dịch vụ - Đối với nước phát triển, công nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển - Công nghiệp trực tiếp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị chúng mở nhiều khả tiêu thụ sản phẩm nước xuất - Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết cho nông nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, nhờ làm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp - Phát triển nơng nghiệp có tác dụng sử dụng hợp lý lao động dư thừa ngành này, góp phần tổ chức phân công lại lao động nông thôn nâng cao thu nhập người lao động 1.1.3 Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tế- xã hội - Khác với ngành khác, công nghiệp ngành nhạy cảm với tiến khoa học kỹ thuật Nó khơng sử dụng trang thiết bị đại, mà cịn có phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất tiên tiến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ thơng qua việc sản xuất theo dây chuyền hàng loạt Nhiều ngành kinh tế khác áp dụng phương pháp tổ chức, quản lý kiểu công nghiệp đạt kết tốt đẹp - Ngay thân người công nhân rèn luyện sản xuất có tác phong riêng - tác phong cơng nghiệp, khác hẳn với nông nghiệp 1.1.4 Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng - Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên khắp nơi từ mặt đất, lòng đất, kể đáy biển Nhờ làm tốt công tác thăm dò, khai thác chế biến tài nguyên mà danh mục điều kiện tự nhiên trở thành tài nguyên thiên nhiên phục vụ công nghiệp ngày thêm phong phú Cơng nghiệp với diện góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế vùng - Công nghiệp làm thay đổi phân cơng lao động tác động nó, khơng gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc Nơi diễn hoạt động công nghiệp cần có hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lương thực thực phẩm, nơi ăn chốn công nhân, đường giao thông, sở chế biến Cơng nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hố chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển không gian kinh tế - Hoạt động công nghiệp làm giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nơng thơn Chính cơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn, làm cho nơng thơn nhanh chóng bắt nhịp với đời sống thị 1.1.5 Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm - Cùng với tiến khoa học công nghệ, danh mục sản phẩm công nghiệp tạo ngày nhiều thêm Công nghiệp đóng vai trị quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất - Sự phát triển công nghiệp cịn điều kiện để thu hút đơng đảo lao động trực tiếp gián tiếp tạo thêm nhiều việc làm ngành có liên quan Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng định hướng phát triển cơng nghiệp Thường ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, vốn, có tốc độ tăng trưởng cao tạo số việc làm nhiều so với ngành sử dụng nhiều vốn, lao động 1.1.6 Cơng nghiệp đóng góp vào tích luỹ kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Nhờ suất lao động tốc độ tăng trưởng cao, ngành công nghiệp góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp thu nhập cho nhân dân - Quá trình phát triển công nghiệp điều kiện kinh tế thị trường q trình tích luỹ lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển công nghiệp góp phần đào tạo, rèn luyện nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ chuyên gia khoa học cơng nghệ, đội ngũ lãnh đạo, quản lí kinh doanh cơng nghiệp Như vậy, cơng nghiệp góp phần tích luỹ cho kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học cơng nghệ, nhân tố phát triển - Sự phát triển cơng nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia Cơng nghiệp hố đường tất yếu lịch sử mà nước muốn phát triển phải trải qua Đối với nước phát triển, có thực cơng nghiệp hố, đại hố khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Phát triển cơng nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố 1.2 Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp 1.2.1 Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất Quá trình sản xuất cơng nghiệp thường chia thành giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động (môi trường tự nhiên) để tạo nguyên liệu (từ việc khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh cá ) giai đoạn chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm ) Tất nhiên, giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất cơng nghiệp đối tượng lao động đa phần khơng phải sinh vật sống, mà vật thể tự nhiên, thí dụ khống sản nằm sâu lịng đất hay đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu, chế biến nguyên liệu để tạo nên sản phẩm Hai giai đoạn sản xuất cơng nghiệp khơng phải theo trình tự bắt buộc nơng nghiệp, mà tiến hành đồng thời chí cách xa mặt khơng gian Bởi sản xuất cơng nghiệp chủ yếu q trình tác động cơ, lý, hoá trực tiếp vào giới tự nhiên để lấy biến đổi vật thể tự nhiên thành sản phẩm cuối phục vụ cho nhân loại 1.2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ Trừ ngành khai khống, khai thác rừng đánh cá, nhìn chung sản xuất cơng nghiệp khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn Tính tập trung cơng nghiệp thể việc tập trung tư liệu sản xuất, tập trung nhân công tập trung sản phẩm Trên diện tích khơng rộng, xây dựng nhiều xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác với hàng vạn công nhân sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp Từ đặc điểm này, phân bố công nghiệp cần phải chọn địa điểm thích hợp cho hình thành xí nghiệp có mối liên hệ mật thiết với mặt công nghệ, nguyên liệu, sản xuất, lao động 1.2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, phân cơng tỷ mỉ có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối Công nghiệp tập hợp hệ thống phân ngành khai khoáng, điện lực, luyện kim, khí, hố chất, thực phẩm Các phân ngành khơng hồn tồn tách rời nhau, mà có liên quan với trình sản xuất để tạo sản phẩm Tuy nhiên, quy trình sản xuất phân ngành, chí xí nghiệp, lại tỷ mỉ chặt chẽ Chính vậy, chun mơn hố, hợp tác hố liên hợp hố có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất cơng nghiệp Cơng nghiệp bao gồm nhiều ngành sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Một cách phân loại ngành công nghiệp phổ biến dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm Theo cách này, sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm: cơng nghiệp nặng (nhóm A) gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy, điện tử- tin học, hoá chất, vật liệu xây dựng cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) gồm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế có vai trị to lớn lĩnh vực hoạt động sản xuất, quốc phòng đời sống toàn xã hội Việc phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề vật chất thiếu được, quan trọng hàng đầu lại nhân tố kinh tế- xã hội a) Vị trí địa lí Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, trị Vị trí địa lí tác động lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Nhìn chung, vị trí địa lí có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành cấu ngành công nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành điều kiện tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Sự hình thành phát triển xí nghiệp, ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lí Có thể thấy rõ hầu hết sở công nghiệp quốc gia giới bố trí khu vực có vị trí thuận lợi gần trục đường giao thông huyết mạch, gần sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đông dân cư - Vị trí địa lí thuận lợi hay khơng thuận lợi tác động mạnh tới việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, bố trí khơng gian khu vực tập trung cơng nghiệp Vị trí địa lí thuận lợi mức độ tập trung cơng nghiệp cao, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đa dạng phức tạp Ngược lại, khu vực có vị trí địa lí thuận lợi gây trở ngại cho việc xây dựng phát triển công nghiệp việc kêu gọi vốn đầu tư nước Thực tiễn rằng, thành công khu công nghiệp tập trung khu chế xuất giới thường gắn liền với thuận lợi vị trí địa lí Khu chế xuất Cao Hùng (Đài Loan), khu chế xuất đạt kết tốt nhất, có vị trí địa lí lí tưởng, gần đường bộ, đường biển đường hàng khơng Nó nằm cầu cảng Cao Hùng, cách sân bay quốc tế khoảng 20 phút ô tô thông đường cao tốc Hàng hoá vào khu chế xuất thuận lợi nhanh chóng, vừa đỡ tốn thời gian, vừa giảm chi phí vận tải nước ta, số 100 địa điểm xây dựng khu cơng nghiệp tập trung có 40 nơi thực hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước có thuận lợi vị trí địa lí b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố cơng nghiệp Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành công nghiệp Một số ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nônglâm- thuỷ hải sản phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành công nghiệp - Khoáng sản Khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển phân bố cơng nghiệp Khống sản coi “bánh mì” cho ngành cơng nghiệp Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản kết hợp loại khoáng sản lãnh thổ chi phối qui mô, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp Sự phân bố khống sản giới khơng đồng Có nước giàu tài nguyên khoáng sản Hoa Kỳ, Canađa, Ôxtrâylia, LB Nga, Trung Quốc, ấn Độ, Braxin, Nam Phi, Inđơnêxia… Có nước tiếng với vài loại khống sản Chi Lê (đồng); Cơ t, Arập Xêút, Irắc (dầu mỏ); Ghinê (bơxít)… Nhiều nước Tây Âu Nhật Bản nghèo khoáng sản Do nhu cầu phát triển cơng nghiệp mà nhiều nước phải nhập khống sản Chẳng hạn Nhật Bản, giá trị nhập khoáng sản chiếm 50% tổng giá trị nhập Ngược lại, nhiều nước khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Ví dụ Inđơnêxia, khống sản xuất chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, nước xuất đứng hàng thứ giới thiếc, thứ niken thứ 10 dầu khí… Nước ta có số khống sản có giá trị than, dầu khí, bơxit, thiếc, sắt, apatit, vật liệu xây dựng Đây sở quan trọng để phát triển công nghiệp Tuy nhiên, khống sản tài ngun khơng thể tái tạo Do cần phải có chiến lược đắn cho việc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên khoáng sản để đảm bảo phát triển bền vững - Khí hậu nguồn nước + Nguồn nước có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp Mức độ thuận lợi hay khó khăn nguồn cung cấp nước điều kiện quan trọng để định vị xí nghiệp công nghiệp Nhiều ngành công nghiệp thường phân bố gần nguồn nước công nghiệp luyện kim (đen màu), cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, hố chất chế biến thực phẩm… Những vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lại chảy địa hình khác tạo nên nhiều tiềm cho công nghiệp thuỷ điện Tuy nhiên, phân bố không đồng nguồn nước theo thời gian không gian gây nên tình trạng cân đối nguồn cung cấp nhu cầu nước để phát triển công nghiệp + Khí hậu có ảnh hưởng định đến phân bố cơng nghiệp Đặc điểm khí hậu thời tiết tác động không nhỏ đến hoạt động ngành cơng nghiệp khai khống Trong số trường hợp, chi phối việc lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ sản xuất Chẳng hạn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng Điều địi hỏi lại phải nhiệt đới hố trang thiết bị sản xuất Ngồi ra, khí hậu đa dạng phức tạp làm xuất tập đồn trồng vật ni đặc thù Đó sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm - Các nhân tố tự nhiên khác có tác động tới phát triển phân bố công nghiệp đất đai, tài nguyên sinh vật biển + Về mặt tự nhiên, đất có giá trị cơng nghiệp Suy cho cùng, nơi để xây dựng xí nghiệp công nghiệp, khu vực tập trung công nghiệp Quỹ đất dành cho công nghiệp điều kiện địa chất cơng trình nhiều có ảnh hưởng tới qui mô hoạt động vốn kiến thiết + Tài nguyên sinh vật tài nguyên biển có tác động tới sản xuất cơng nghiệp Rừng hoạt động lâm nghiệp sở cung cấp vật liệu xây dựng (gỗ, tre, nứa…), nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, chế biến gỗ ngành tiểu thủ công nghiệp (tre, song, mây, giang, trúc…), dược liệu cho công nghiệp dược phẩm Sự phong phú nguồn thuỷ, hải sản với nhiều loại động, thực vật nước có giá trị kinh tế sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản c) Các nhân tố kinh tế- xã hội - Dân cư nguồn lao động Dân cư nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu cho phát triển phân bố công nghiệp, xem xét hai góc độ sản xuất tiêu thụ 10 có đường (289 triệu hộp), dầu thực vật (330 nghìn tấn), hoa hộp (31,8 nghìn tấn), chè (105 nghìn tấn), nước mắm (193 triệu lít), muối (1,28 triệu tấn)… Giá trị hàng xuất ngành công nghiệp thực phẩm tăng nhanh, hàng thuỷ sản từ 621,4 triệu USD năm 1995 lên gần 2,2 tỉ USD năm 2003, thịt chế biến từ 12,1 triệu USD năm 1995 lên 27,3 tỉ USD năm 2002, rau hộp từ 56,1 triệu USD năm 1995 lên 151 triệu USD năm 2003… Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3.1 Khái niệm TCLTCN hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi khoa học thực tiễn Vậy TCLTCN gì? TCLTCN hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường TCLTCN tượng bất biến So với nông nghiệp, TCLTCN thay đổi thời gian tương đối ngắn Điều hoàn toàn dễ hiểu, thời đại ngày nay, tác động tiến vè khoa họccông nghệ, nhu cầu người tiêu dùng thân thị trường thường xuyên thay đổi Vì thế, muốn tồn phát huy tác dụng, TCLTCN xơ cứng chậm biến đổi, mặt lí luận, hình thái kinh tế- xã hội có kiểu TCLTCN tương ứng TCLTCN có số đặc điểm chủ yếu đây: - Trong TCLTCN, ngành (phân ngành) lãnh thổ có mối quan hệ mật thiết với Một mặt, thiếu hiểu biết đặc trưng kinh tế- kĩ thuật đặc điểm phân bố ngành khơng thể xác định đắn dù kết hợp khơng gian xí nghiệp hình thức Mặt khác, đến lượt mình, ngành (phân ngành) lại xem xét hai góc độ: xun qua lăng kính tất ngành công nghiệp (và kinh tế nói chung) kết hợp ngành khác lãnh thổ - Đặc điểm cấu trúc có ý nghĩa quan trọng việc TCLTCN Nó thể qua tính cân đối mối liên hệ bên Các kết hợp sản xuất lãnh thổ phức tạp mối liên hệ bên chúng đa dạng nhiêu - Chiều sâu TCLTCN phụ thuộc vào phát triển sức sản xuất - Tiêu chuẩn tối ưu TCLTCN hiệu kinh tế, xã hội môi trường 3.2 Nhiệm vụ TCLTCN Để đạt mục tiêu đề ra, TCLTCN phải thực nhiệm vụ sau đây: 44 - Sử dụng hợp lí, có hiệu nguồn lực lãnh thổ (điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế, xã hội…) - Giải vấn đề xã hội có liên quan, đặc biệt vấn đề việc làm cho phận lao động lãnh thổ - Giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển địa phương vùng vùng phạm vi nước thơng qua q trình lựa chọn phân bố công nghiệp - Bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường nhằm đảm bảo cho phát triển vững, kết hợp phát triển công nghiệp với an ninh, quốc phịng 3.3 Các hình thức TCLTCN Có nhiều hình thức TCLTCN, phụ thuộc vào quan niệm quy mô lãnh thổ quốc gia Trên sở tổng quan hình thức số nước giới gắn với thực tiễn nước ta, sau đất nước bước vào cơng đổi mới, nêu hình thức quan trọng sau đây: 3.3.1 Điểm công nghiệp - Điểm cơng nghiệp thường một, hai xí nghiệp phân bố đơn lẻ, có kết cấu hạ tầng riêng Nó phân bố gần nguồn nguyên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu, điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nơng, lâm, thuỷ sản Cũng vùng tiêu thụ để phục vụ cho nhu cầu định dân cư Điểm cơng nghiệp có số đặc trưng sau đây: + Lãnh thổ nhỏ với (hai) xí nghiệp, phân bố lẻ tẻ, phân tán + Hầu khơng có mối liên hệ sản xuất với xí nghiệp khác + Thường gắn với điểm dân cư cần phân biệt điểm cơng nghiệp xí nghiệp cơng nghiệp Điểm cơng nghiệp hình thức TCLTCN Trong đó, xí nghiệp cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất, đơn vị sở phân công lao động mặt địa lí Nếu điểm cơng nghiệp có xí nghiệp cơng nghiệp mặt hình thức chúng nhau, chất lại hoàn toàn khác Vấn đề chỗ, bên hình thức tổ chức cơng nghiệp theo lãnh thổ, bên lại cách thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp Các xí nghiệp cơng nghiệp có tính chất độc lập kinh tế, có cơng nghệ sản xuất sản phẩm riêng Do tính chất đặc điểm kinh tế- kĩ thuật ngành công nghiệp có khác mà quy mơ xí nghiệp khác Có xí nghiệp có vài chục vài trăm công nhân (như chế biến nông sản…) bố trí gọn xưởng sản xuất, có xí nghiệp thu hút hàng nghìn cơng nhân, gồm nhiều cơng trình, nhà xưởng, diện tích tương đối lớn (như xí nghiệp khai thác khống sản…) Hiện nay, tiến khoa học- công nghệ, số lượng xí nghiệp có quy mơ lớn tăng lên nhanh chóng tất ngành cơng nghiệp - Điểm công nghiệp theo kiểu đơn lẻ có mặt tích cực định Nó có tính động, dễ đối phó với cố thay đổi trang thiết bị, không 45 bị ràng buộc ảnh hưởng xí nghiệp khác, đặc biệt thuận lợi cho việc thay đổi mặt hàng trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, mặt hạn chế lại nhiều Đó việc đầu tư tốn cho sở hạ tầng, chất phế thải bị lãng phí khơng tận dụng được, mối liên hệ (sản xuất, kinh tế, kĩ thuật…) với xí nghiệp khác thiếu vắng vậy, hiệu kinh tế thường thấp 3.3.2 Khu công nghiệp tập trung - Khu công nghiệp tập trung (KCNTT) với tư cách hình thức TCLTCN hình thành phát triển nước tư vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nó hiểu khu vực đất đai có ranh giới định nhà tư sở hữu, trước hết xây dựng sở hạ tầng sau xây dựng xí nghiệp để bán Việc hình thành KCNTT mang tính tất yếu giai đoạn lịch sử quốc gia khác Các nước tư muốn thông qua việc xây dựng KCNTT để tăng cường xuất khả cạnh tranh thị trường giới, đồng thời khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động nước Đối với nước phát triển q trình cơng nghiệp hoá với chiến lược hướng xuất khẩu, KCNTT, khu chế xuất (KCX) hình thành nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm quản lí nước phát triển nước châu ASEAN, KCNTT đời vào nửa sau kỉ XX, thí dụ Xingapo 1951, Đài Loan 1966, Hàn Quốc 1970, Thái Lan 1972… Dù tên gọi nước khác nhau, chất KCNTT Ở nước ta, hình thức TCLTCN hình thành vào đầu thập niên 90 kỉ XX Trong Nghị định 192/CP ngày 25- 12- 1994 Chính phủ rõ, KCNTT Chính phủ định thành lập, có ranh giới xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống Như vậy, xác định KCNTT khu vực có ranh giới rõ rệt với mạnh vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế để thu hút đầu tư, hoạt động với cấu hợp lí doanh nghiệp cơng nghiệp dịch vụ có liên quan thuộc nhiều thành phần kinh tế nhằm đạt hiệu cao doanh nghiệp nói riêng tổng thể khu cơng nghiệp nói chung - Khu cơng nghiệp có số đặc điểm sau đây: 46 + Có ranh giới rõ ràng với quy mô đất đai đủ lớn với vị trí địa lí thuận lợi (gần sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ô tô…) + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp cơng nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng sản xuất xã hội, hưởng quy chế ưu đãi riêng khác với xí nghiệp phân bố KCNTT (như giá thuê đất, thuế quan, chuyển đổi ngoại tệ…), khơng có dân cư sinh sống + Có ban quản lí thống để thực quy chế quản lí, đồng thời có phân cấp rõ ràng quản lí tổ chức sản xuất Về phía xí nghiệp, khả hợp tác sản xuất phụ thuộcvào việc tự liên kết với doanh nghiệp Cịn việc quản lí nhà nước thể chỗ Nhà nước quy định ngành (hay loại xí nghiệp) khuyến khích phát triển ngành (hoặc loại xí nghiệp) khơng phép đặt KCNTT lí định (như mơi trường sinh thái, hay an ninh quốc phịng) - Các KCNTT khác tính chất loại hình Vì để tiện lợi cho việc phân loại, vào số tiêu chí cụ thể vị trí địa lí, tính chất chun mơn hố, cấu đặc điểm sản xuất, quy mơ, độc lập hay phụ thuộc, trình độ cơng nghệ…Nói cách khác, dựa vào tiêu có cách phân loại KCNTT + Về vị trí địa lí, khu cơng nghiệp hình thành khu vực khác Do vậy, phân khu công nghiệp nằm trung du hay vùng núi, khu công nghiệp ven biển, khu công nghiệp dọc theo quốc lộ, khu công nghiệp nằm thành phố lớn + Về tính chất chun mơn hố, cấu đặc điểm, chia ra: khu cơng nghiệp chun mơn hố (trên sở xí nghiệp chun mơn hố sử dụng loại nguyên liệu bản), khu công nghiệp tổng hợp (cơ cấu đa dạng với nhiều ngành sản xuất), khu công nghiệp sản xuất chủ yếu để xuất (hay gọi khu chế xuất) + Về quy mô, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, vị trí địa lí hấp dẫn nhà đầu tư (trong ngồi nước), chia thành khu cơng nghiệp có quy mơ lớn, khu cơng nghiệp có quy mơ vừa khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ Ở nước ta, quy mơ diện tích KCNTT quy định sau: + Quy mô lớn: 300 ha; + Quy mô vừa: từ 150 đến 300 ha; + Quy mơ nhỏ: 150 + Về trình độ cơng nghệ, chia số loại khu cơng nghiệp tuỳ thuộc vào trình độ khoa học cơng nghệ xí nghiệp phân bố khu cơng nghiệp Có KCNTT gồm xí nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến gọi khu công nghệ cao ngược lại Cho đến năm 2003, phạm vi nước hình thành 82 KCNTT, KCX, khu cơng nghệ cao với tổng diện tích tự nhiên 15,8 nghìn Theo quy hoạch đến năm 2010, số lên đến 125 khu 47 Các KCNTT phân bố không đồng theo lãnh thổ Tập trung Đông Nam Bộ (chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu), sau đến Đồng sơng Hồng (phần lớn Hà Nội, Hải Phòng) Duyên hải miền Trung vùng khác, việc hình thành KCNTT cịn nhiều hạn chế 3.3.3 Trung tâm cơng nghiệp - Trung tâm cơng nghiệp hình thức TCLTCN gắn với đô thị vừa lớn Mỗi trung tâm bao gồm số hình thức TCLTCN cấp thấp Về lí thuyết, trung tâm có (hay số) ngành coi hạt nhân Hướng chun mơn hố trung tâm thường ngành (xí nghiệp) hạt nhân định Những ngành (xí nghiệp) hình thành dựa lợi so sánh (về vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, lao động, thị trường…) Một điểm khác biệt rõ rệt so với hai hình thức xí nghiệp phân bố trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với kĩ thuật sản xuất, quy trình cơng nghệ hay mặt kinh tế nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh xí nghiệp chun mơn hố cịn có hàng loạt xí nghiệp bổ trợ phục vụ cho việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho dân cư - Như vậy, trung tâm công nghiệp đặc trưng số đặc điểm chủ yếu sau đây: + Trung tâm công nghiệp đồng thời đô thị vừa lớn với hoạt động cơng nghiệp + Trung tâm cơng nghiệp bao gồm nhiều xí nghiệp thuộc ngành khác tạo nên cấu ngành Cơ cấu ngành trung tâm cơng nghiệp đơn giản (ít ngành) phức tạp (đa ngành), phụ thuộc chủ yếu vào thu hút ngành trung tâm Các xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khác có mối liên hệ mật thiết với kinh tế, kĩ thuật, sản xuất + Nhóm xí nghiệp hạt nhân coi khung trung tâm công nghiệp thường gồm số xí nghiệp lớn xí nghiệp liên hợp Hướng chun mơn hố trung tâm nhóm xí nghiệp định Gắn với nhóm xí nghiệp hạt nhân nhóm xí nghiệp bổ trợ để tạo điều kiện cho trung tâm cơng nghiệp hoạt động bình thường - Các trung tâm cơng nghiệp đa dạng Vì vậy, việc phân loại trung tâm công nghiệp phải dựa số tiêu chí định, tuỳ thuộc vào mục 48 đích người nghiên cứu Các tiêu chí lựa chọn vai trị trung tâm công nghiệp phân công lao động theo lãnh thổ, giá trị sản xuất công nghiệp, tính chất chun mơn hố đặc điểm sản xuất… Căn vào vai trị trung tâm cơng nghiệp phân cơng lao động theo lãnh thổ, chia trung tâm có ý nghĩa quốc gia (thí dụ nước ta, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), trung tâm có ý nghĩa vùng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…) trung tâm có ý nghĩa địa phương (Vĩnh Yên, Bắc Giang…) Nếu dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp (và số tiêu chí khác để xác định quy mơ) phân thành trung tâm lớn (thí dụ, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), trung tâm trung bình (Hải Phịng, Đà Nẵng…) trung tâm nhỏ (Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…) Cịn theo tính chất chun mơn hố đặc điểm sản xuất, người ta chia trung tâm công nghiệp tổng hợp (đa ngành) trung tâm công nghiệp chun mơn hố Thậm chí, số thành phố- trung tâm công nghiệp mang tên gắn liền với hướng chun mơn hố Trên giới, trung tâm cơng nghiệp chế tạo tơ Đitroi (Hoa Kì), Nagôia (Nhật Bản) hay trung tâm công nghiệp dệt Mansextơ (Anh), Mumbai (ấn Độ)… nước ta, nói tới Nam Định liên tưởng đến thành phố dệt (mặc dù ngành chiếm ưu thế), Thái Nguyên- thành phố gang thép… Phân loại TT cơng nghiệp Theo vai trị phân cơng lao Theo động giátheo trị sản lãnh xuất thổcông nghiệp Theo (quy đặcmơ điểm sảnsản xuất) xuất tính chất chun m TT có ý nghĩaTT quốc có ýgia nghĩa TT cóvùng ý nghĩa địa phương TT nhỏ TT trung bình TT lớn TT CN chun mơnTThố CN tổng hợp 3.3.4 Vùng cơng nghiệp - Vùng cơng nghiệp hình thức TCLTCN cấp cao Điều có nghĩa phạm vi vùng cơng nghiệp tồn tất hình thức TCLTCN cịn lại Nó bao gồm lãnh thổ tương đối rộng lớn, có điều kiện thuận 49 lợi vị trí địa lí, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, kinh tế- xã hội, có khả bố trí tập trung cơng nghiệp nhằm đạt hiệu tốc độ tăng trưởng cao, thúc đẩy bảo đảm phát triển vùng khác nước - Về mặt lí thuyết, người ta phân biệt loại vùng cơng nghiệp vùng ngành vùng tổng hợp Vùng (công nghiệp) ngành tập hợp xí nghiệp loại lãnh thổ Cơ chế hình thành loại vùng thể chỗ ngành công nghiệp lựa chọn cho phần lãnh thổ thích hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội sở thoả mãn yêu cầu kinh tế- kĩ thuật yếu tố phân bố sản xuất Trên thực tế, vùng ngành thường gặp vùng cơng nghiệp khai thác than, dầu khí, luyện kim, hố chất… Vùng (cơng nghiệp) tổng hợp khái niệm sử dụng rộng rãi gọi chung vùng công nghiệp Trên lãnh thổ định có điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phân bố xí nghiệp khơng ngành, mà nhiều ngành Trong trường hợp này, vùng cơng nghiệp Như vậy, khác với vùng ngành, vùng công nghiệp bao trùm lên tất ngành công nghiệp Trên phạm vi lãnh thổ quốc gia, vùng ngành thể dạng “da báo”, nghĩa khơng liền vùng, liền khoảnh Ngược lại, vùng cơng nghiệp điểm (địa phương) quốc gia phải nằm vùng cơng nghiệp Hơn nữa, vùng công nghiệp tổng số vùng ngành cộng lại, mà vùng hoàn tồn chất, tập hợp ngành theo lãnh thổ có điều kiện đặc điểm phân bố khác xa so với ngành riêng lẻ Vùng cơng nghiệp có số đặc điểm chủ yếu sau đây: + Là phận lãnh thổ lớn số hình thức TCLTCN, ranh giới khơng mang tính pháp lí + Có thể bao gồm tất hình thức TCLTCN từ thấp đến cao (hoặc chứa đựng vài hình thức đó) chúng có mối liên hệ chặt chẽ với sản xuất, công nghệ, kinh tế… + Có số nhân tố tạo vùng tương đồng (sử dụng chung vài loại tài nguyên tạo nên tính chất tương đối giống ngành cơng nghiệp, có thuận lợi vị trí địa lí nguồn lực khác) + Có (hay vài) ngành cơng nghiệp chủ đạo tạo nên hướng chun mơn hóa vùng, có hạt nhân tạo vùng thường trung tâm công nghiệp lớn Để hỗ trợ cho ngành chuyên môn hố có ngành bổ trợ phụcvụ + Sản xuất mang tính chất hàng hố, đáp ứng nhu cầu thị trường vùng, kể thị trường quốc tế 50 CHƯƠNG II MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ƠN THI HSG MƠN ĐỊA LÍ PHẦN CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Dạng tập trình bày, phân tích Thơng thường dạng câu hỏi trình bày dạng câu hỏi đơn giản nhất, yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức túy góc độ thuộc để trả lời câu hỏi Ở mức độ cao hơn, dạng yêu cầu nhận xét, phân tích vấn đề, địi hỏi học sinh ngồi kiến thức phải tổng hợp, lựa chọn nhiều kiến thức.Trong phạm vi chuyên đề, người viết đưa hai dạng câu hỏi trình bày phân tích, nhận xét vấn đề để so sánh hai cấp độ câu hỏi Ví dụ 1: Hãy phân tích ảnh hưởng nhân tố phát triển phân bố ngành công nghiệp Liên hệ với Việt Nam Hướng dẫn trả lời: * Vị trí địa lí: - Vị trí tự nhiên kinh tế trị có tác động lớn đến việc lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất giới Việt Nam ) - Vùng có vị trí địa lí thuận lợi (giáp biển, gần vùng nguyên liệu, giao thông đô thị phát triển ) hoạt động công nghiệp phát triển mạnh mẽ; ngược lại vùng miền núi xa xơi có hoạt động cơng nghiệp Ví dụ: TP Hồ Chí Minh nơi có cơng nghiệp phát triển hàng đầu nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: đầu mối giao thông nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đơng với cảng Sài Gịn với cơng suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần vùng ngun, nhiên liệu giàu có (nơng sản Tây Nguyên tỉnh Đông Nam Bô; dầu mỏ) * Nhân tố tự nhiên: - Khoáng sản: nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng chủng loại khoáng sản lãnh thổ chi phối phân bố, quy mô, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác tuyển than nước ta lập trung Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than nước, hay nhà máy xi măng lớn nước ta xây dựng nơi có nguồn đá vơi phong phú Hồng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang) - Nguồn nước: điều kiện quan trọng cho việc phân bố xí nghiệp nhiều ngành cơng nghiệp luyện kim (đen màu), dệt, nhuộm, giấy, hóa chất, chế biến thực phẩm, Ớ vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lại chảy địa hình khác tạo nên nhiều tiềm cho cơng nghiệp thủy điện Ví dụ: Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên hai vùng có tiềm thủy điện lớn nước ta, góp phần cung cấp điện cho hoạt động sản xuất kinh tế, đặc biệt cơng nghiệp nước - Khí hậu: đặc điểm khí hậu thời tiết tác động khơng nhỏ đến hoạt động ngành công nghiệp khai khống Trong số trường hợp, chi phối việc lựa chọn kĩ thuật công nghệ sản xuất Chẳng nạn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió 51 mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng Điều địi hỏi phải nhiệt đới hóa trang thiết bị sản xuất Ngồi ra, khí hậu đa dạng phức tạp làm xuất tập đồn trồng vật ni đặc thù Đó sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm - Các nhân tố tự nhiên khác: + Đất đai - địa chất cơng trình để xây dựng nhà máy Ví dụ: Các trung tâm cơng nghiệp nước ta phân bố chủ yếu vùng thị trấn, đô thị, thành phố lớn khu vực địa hình phẳng, địa chất ổn định giao thông dễ dàng + Tài nguyên rừng: sở cung cấp vật liệu xây dựng (gổ, tre, nứa, ), nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, gỗ ngành tiểu thủ công nghiệp (tre, song, mây, giang, trúc, ), dược liệu cho công nghiệp dược phẩm + Tài nguyên biển (cá dầu khí, cảng nước sâu, ), tác động tới việc hình thành xí nghiệp chế biến thủy sản, khai thác, lọc dầu, xí nghiệp đóng sửa chữa tàu, Ví dụ: Cơng nghiệp chế biến ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nhờ nguồn nguyên liệu chỗ phong phú (nguồn thủy hải sản, nơng sản ); tỉnh giáp biển hình thành khu kinh tế ven biển phát huy mạnh tổng hợp kinh tế biển (Khánh Hòa, Quảng Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, ) * Nhân tố kinh tế - xã hội: - Dân cư nguồn lao động: + Nơi có nguồn lao động dồi cho phép phát triển phân bố ngành công nghiệp cần nhiều lao động dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm Đây ngành khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ chun mơn cao + Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với ngành cơng nghiệp đại, địi hỏi hàm lượng công nghệ “chất xám” cao sản phẩm kĩ thuật điện, điện tử - tin học, khí xác, + Dân cư đơng tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp phát triển Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, động gí rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngồi (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo ) Lao động đơng tạo nên mạnh ngành kinh tế trọng điểm nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, khí - Tiến khoa học kĩ thuật: + Làm thay đổi hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố hợp lí xí nghiệp cơng nghiệp Ví dụ: 52 + Phương pháp khí hóa than lịng đất khơng làm thay đổi hẳn điều kiện lao động mà cho phép khai thác mỏ than sâu lòng đất mà trước chưa thể khai thác + Các xí nghiệp luyện kim đen trước thường gắn với mỏ than quặng sắt Nhờ phương pháp điện luyện hay lị thổi ơxi mà phân bố xí nghiệp luyện kim thay đổi - Thị trường: có tác động mạnh mẽ tới q trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất; đẩy mạnh sản xuất, tăng sức cạnh tranh nâng cao chất lượng sản phâm, tạo nên thị hiếu tiêu dùng Ví dụ: Hiện nay, nhờ chế thơng thống mở rộng thị trường, nước ta có nhiều sản phẩm có vị trí định thị trường nước lẫn quốc tế Hoa Kì, EU, (dệt may, chế biến thực phẩm thủy hải sản, da giày, ) - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất -kĩ thuật: giao thông thông tin liên lạc, điện nước hệ thống sở hạ tầng quan trọng để phát triển kinh tế khu vực Nơi có hệ thống sở hạ tầng hồn thiện thu hút đầu tư phát triển kinh tế Ví dụ: + Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hai thị có hệ thống sở hạ tầng hồn thiện đồng nước ta Vì vậy, nơi thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, hai trung tâm kinh tế phát triển nước + Ngược lại, Trung du miền núi Bắc Bộ có nguồn tài nguyên giàu có nước sở hạ tầng yếu kém, nên chưa thu hút đầu tư phát triển kinh tế - Đường lối sách: sách mở cửa hội nhập xu giúp kinh tế phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường thu hút vốn đầu tư Ví dụ: Nhờ sách đôi kinh tế năm 1986, phát triển kinh tế thị trường, trì nhều thành phần kinh tế ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngoài, gia nhập tổ chức kinh tế (WTO, ASEAN ) giúp kinh tế Việt Nam thoát trì trệ sau chiến tranh tăng trưởng kinh tế cao Ví dụ 2: Phân tích vai trị ngành cơng nghiệp khí điện tử- tin học? Hướng dẫn trả lời: - Vai trị ngành cơng nghiệp khí: 53 + Là “quả tim cơng nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất công cụ, thiết bị máy động lực cho tất ngành kinh tế hàng tiêu dùng cho nhu cầu xã hội + Giữ vai trò chủ đạo việc thực cách mạng kĩ thuật, nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện sống + Trong trình sử dụng cải tạo tự nhiên, nâng cao mức sống người, khơng có ngành chế tạo máy với hệ thống máy móc thiết bị khơng thể có thành tựu lo lớn + Cơng nghiệp khí góp phần bước đưa sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, đại, có suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước phát triển, cơng nghiệp khí công cụ quan trọng để đổi công nghệ thiết bị sản xuất - Vai trò ngành công nghiệp điện tử - tin học + Giữ vai trị chủ đạo hệ thống cơng nghiệp giới kỉ XXI nhằm đưa kinh tế - xã hội lên trình độ cao mới, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức + Là ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước, đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật quốc gia giới Dạng tập giải thích Dạng câu hỏi giải thích thường bắt đầu với cụm từ “tại ” Đối với câu hỏi dạng này, có nhiều yếu tố tác động, học sinh cần lựa chọn nhân tố Ví dụ 1: Vì ngành cơng nghiệp hóa chất lại coi ngành sản xuất mũi nhọn hệ thống ngành công nghiệp giới? Hướng dẫn trả lời - Trong điều kiện tiến hộ khoa học - kĩ thuật công nghệ đại, công nghiệp hóa chất ứng dụng vào mặt sản xuất, đời sống phế phẩm sử dụng rộng rãi - Đối với nước nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa chất địn bẩy quan trọng, góp phần tăng trưởng sản xuất với suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Cơng nghiệp hóa chất cung cấp vật tư chiến lược cho nông nghiệp phân hóa học, thuốc trừ sâu, loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích tăng trưởng phát triển trồng, vật ni 54 Ví dụ 2: Tại nước phát triển châu Á, có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung ? Hướng dẫn trả lời Các nước phát triển châu Á, có Việt Nam, phổ biến hình thức khu cơng nghiệp tập trung, vì: - Các nước giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Các khu cơng nghiệp tập trung hình thành nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm quản lí nước phát triển Ngồi cịn góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động cơng nghiệp hướng xuất Ví dụ 3: Nhận xét giải thích khác biệt nước khai thác quặng nước sản xuất kim loại màu? Hướng dẫn trả lời * Nhận xét: - Các nước phát triển Hoa Kì, LB Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a nước giàu quặng kim loại màu đồng thời có ngành sản xuất kim loại màu phát triển - Các nước phát triển lại có trữ lượng lớn kim loại màu chủ yếu phát triển khai thác xuất tinh quặng (ví dụ: đồng Chi-lê, Dămbi-a, Phi-lip-pin; bơxit Ghi-nê, Bra-xin, ), sản xuất kim loại màu không phát triển * Giải thích: - Quặng kim loại màu quặng có hàm lượng kim loại thường thấp lại dạng đa kim nên địi hỏi quy trình chế luyện phức tạp, kĩ thuật cao vốn đầu tư lớn, Vì vậy, ngành sản xuất kim loại màu chủ yếu tập trung nước có cơng nghiệp phát triển, trình độ cao Dạng tập so sánh Đối với câu hỏi dạng này, có nhiều yếu tố tác động, học sinh cần tìm tiêu chí cụ thể để giống khác đối tượng cần so sánh Ví dụ 1: Chỉ khác biệt sản xuất công nghiệp so với đặc điểm sản xuất nông nghiệp? Hướng dẫn trả lời 55 Sự khác biệt sản xuất công nghiệp so với đặc điểm sản xuất nông nghiệp: Đặc điểm Sản xuất công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Giai đoạn sản xuất - Gồm hai giai đoạn, hai giai đoạn diễn đồng thời cách xa măt không gian - Đối tượng sản xuất nông nghiệp con, có sinh trưởng phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp, theo quy luật sinh học ⟹ Cần tôn trọng quy luật sinh học - Sản xuất cơng nghiệp có - Sản xuất nơng nghiệp phân tán tính chất tập trung cao độ khơng gian rộng lớn (trên diện tích đất - Mang tính mùa vụ Mức độ tập định xây dựng nhiều trung xí nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo khối lượng hàng hóa lớn Sản phẩm - Sản phẩm vật vô - Sản phẩm cá thể sống (cây, tri vô giác (tư liệu sản xuất, con) vật phẩm tiêu dùng) Mức độ phụ - Ít phụ thuộc vào điều kiện - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự thuộc tự tự nhiên nhiên nhiên - Tính chun mơn hóa - Hình thành vùng chun mơn hóa cao, hợp tác hóa cao nơng nghiệp - Sản xuất cơng nghiệp bao Tính chuyên môn gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có hóa phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối 56 KẾT LUẬN Địa lí ngành cơng nghiệp đại cương nội dung quan trọng bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp Xuất phát từ thực tế dạy học nhà trường nguồn tài liệu viết công nghiệp đại cương không nhiều, chương trình học sách giáo khoa tiếp cận phần nhỏ kiến thức chuyên đề, khơng có dạng tập, tập vận dụng hạn chế Hơn nữa, kiến thức đại cương tảng cho việc học vận dụng vào phần địa lí ngành cơng nghiệp Việt Nam Việc hệ thống hóa số dạng tập câu hỏi; hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức lí thuyết vào trả lời câu hỏi rèn luyện kĩ vào giải dạng tập phần đai cương phần địa lí Việt Nam cần thiết Người viết hy vọng với nội dung kiến thức số dạng tập liên quan trình bày chuyên đề dùng để tham khảo, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trường THPT chuyên 57 Chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót, để chun đề hồn thiện hơn, tơi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, em học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2009 Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục 2009 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2006 58 ... thống dạng câu hỏi tập để từ định hướng cho học sinh cách vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt cách sáng tạo đạt kết tốt Vì vậy, lựa chọn thực chuyên đề "Công nghiệp đại cương dạng tập ôn thi. .. thức công nghiệp đại cương cách đầy đủ, xác, khoa học, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh THPT phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Hệ thống phân loại dạng câu hỏi, tập công nghiệp đại cương. .. xuất công nghiệp Công nghiệp bao gồm nhiều ngành sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Một cách phân loại ngành công nghiệp phổ biến dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm Theo cách này, sản xuất công