1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d05

109 178 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 27,63 MB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - - BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠN ĐỊA LÍ Đề tài: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ thực tế 1.2 Xuất phát từ chương trình đào tạo 1.2.1 Chương trình học .1 1.2.2 Chương trình thi 1.2.3 Nhu cầu học sinh chuyên địa 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Kiến thức 2.2 Kĩ 2.3 Thái độ 2.4 Năng lực định hướng hình thành PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Vai trò cấu ngành trồng trọt .4 1.2.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển phân bố 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .9 1.2.3 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam 10 1.2.3.1 Cây lương thực .10 1.2.3.1.1 Vai trò cấu lương thực .10 1.2.3.1.1.1 Vai trò .10 1.2.3.1.1.2 Cơ cấu .12 1.2.3.1.2 Các vùng chuyên canh lương thực 13 1.2.3.1.3 Thực trạng phát triển phân bố lương thực 14 1.2.3.1.3.1 Cây lúa 14 1.2.3.1.3.2 Cây ngô 19 1.2.3.1.3.3 Cây khoai lang 20 1.2.3.1.3.4 Cây sắn 21 1.2.3.2 Cây thực phẩm 21 1.2.3.3 Cây công nghiệp 21 1.2.3.4 Cây ăn 28 1.2.4 Các vùng trồng trọt nước ta 30 1.2.4.1 Trung du miền núi Bắc Bộ .30 1.2.4.2 Đồng sông Hồng 31 1.2.4.3 Bắc Trung Bộ .31 1.2.4.4 Duyên hải Nam Trung Bộ 32 1.2.4.5 Tây Nguyên 32 1.2.4.6 Đông Nam Bộ .33 1.2.4.7 Đồng sông Cửu Long 33 1.2.5 Định hướng phát triển cho ngành trồng trọt Việt Nam 34 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM .36 2.1 Phương pháp .36 2.1.1 Phương pháp thảo luận 36 2.1.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 36 2.1.3 Phương pháp động não 37 2.1.4 Phương pháp sử dụng đồ, Atlat địa lí Việt Nam .37 2.1.5 Phương pháp báo cáo 46 2.1.6 Phương pháp đóng vai .46 2.2 Phương tiện 47 Chương CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN THƯỜNG GẶP CỦA ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ƠN THI HỌC SINH GIỎI 48 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng dạng tập thường gặp địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi học sinh giỏi .48 3.2 Thiết lập dạng tập .49 3.2.1 Dạng giải thích 49 3.2.2 Dạng phân tích, trình bày 61 3.2.3 Dạng chứng minh 68 3.2.4 Dạng so sánh 75 3.2.5 Dạng nhận xét bảng số liệu 81 3.2.6 Dạng vẽ biểu đồ .93 PHẦN KẾT LUẬN 102 Những vấn đề quan trọng đề tài 102 Đề xuất, ý kiến .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CN TDMNBB ĐBSH BTB DHNTB ĐBSCL ĐNB TN NXB Nghĩa từ Công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Tây Nguyên Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ thực tế Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội loài người, nông nghiệp ngành đời sớm Ngành trước tiên đảm bảo sống tồn người, sau trở thành tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác Điều khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu nông nghiệp thời đại, quốc gia, có Việt Nam Việt Nam nước nơng nghiệp, thế, từ lâu nơng nghiệp Đảng Nhà nước coi mặt trận hàng đầu Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt giữ vai trò chủ đạo, chiếm gần ¾ giá trị sản xuất tồn ngành 1.2 Xuất phát từ chương trình đào tạo 1.2.1 Chương trình học Chương trình địa lí học sinh chuyên kiến thức sách giáo khoa nâng cao, Bộ Giáo dục – Đào tạo biên soạn tài liệu Chương trình dạy học chuyên sâu vào tháng 12/2009 Trong tài liệu có chuyên đề chuyên sâu ngành nông nghiệp Việt Nam, chủ yếu ngành trồng trọt - Giải thích nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam - Vai trò, thành tựu sản xuất lương thực, thực phẩm; nguyên nhân phát triển - Ý nghĩa kinh tế - xã hội, môi trường việc phát triển công nghiệp - Sử dụng khai thác Atlat Địa lý Việt Nam phát triển, phân bố nông nghiệp cụ thể vào lương thực công nghiệp Học phần địa lí ngành trồng trọt nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia học phần hay, hấp dẫn Tính thực tế đối tượng hút học sinh ham mê nghiên cứu, tìm hiểu học phần Hơn nữa, nhiều ngành kinh tế khác, ngành trồng trọt có vai trò, điều kiện, tình hình phát triển phân bố riêng Tìm hiểu kỹ ngành hỗ trợ cho kiến thức ngành nông nghiệp nước ta 1.2.2 Chương trình thi Trong chương trình thi học sinh giỏi quốc gia nay, cấu trúc mơn địa lí tương đối ổn định gồm câu, có câu câu với trọng số 6,0 điểm kinh tế ngành kinh tế vùng Trong địa lí ngành trồng trọt Việt Nam thường xuyên xuất (như đề học sinh giỏi quốc gia năm 2008, 2013, 2015, 2016 ) 1.2.3 Nhu cầu học sinh chuyên địa Học sinh chuyên địa đối tượng trang bị cách hệ thống kiến thức kĩ địa lí, có kiến thức kĩ ngành trồng trọt Mảng kiến thức trở thành cơng cụ hữu ích, đảm bảo mang tính khoa học cho việc tiếp cận em Rèn cho học sinh kiến thức kĩ phần địa lí ngành trồng trọt góp phần phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu học sinh chuyên Xuất phát từ lí quan trọng thiết thực trên, chúng tơi chọn đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” để nghiên cứu trao đổi đồng nghiệp thân yêu MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” xây dựng sở mục đích rõ ràng, phù hợp với đặc thù môn học đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi quốc gia 2.1 Kiến thức: - Vai trò ngành trồng trọt, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành trồng trọt - Chứng minh giải thích đặc điểm ngành trồng trọt nước ta - Hiểu trình bày cấu ngành trồng trọt, tình hình phát triển phân bố số trồng nước ta - Chứng minh xu hướng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt 2.2 Kĩ năng: - Sử dụng đồ nơng nghiệp chung, Atlat địa lí Việt Nam để nhận xét đặc điểm ngành trồng trọt nước ta - Sử dụng đồ nông nghiệp, Atlat địa lí Việt Nam để trình bày phân bố trồng chủ yếu - Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu để rút nhận xét cần thiết - Rèn luyện kĩ tính tốn số liệu, rút nhận xét 2.3 Thái độ: - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng đặc điểm ngành trồng trọt nước ta, có định để khai thác hiệu ngành trồng trọt nước ta - Tôn trọng thành mà đất nước ta đạt phát triển ngành trồng trọt 2.4 Năng lực định hướng hình thành: - Năng lực chung: tư duy, sáng tạo, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, thực địa, tổng hợp lãnh thổ PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Trên giới Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn ni nguồn hàng xuất có giá trị Trên giới có nhiều loại trồng, để phân loại, người ta dựa vào số dấu hiệu định Dựa vào điều kiện sinh thái, trồng chia thành nguồn gốc: trồng xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Dựa vào thời gian sinh trưởng phát triển có nhóm trồng hàng năm lâu năm Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế, cách phân loại quan trọng phổ biến nhất, trồng phân chia thành nhóm: - Cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…) - Cây thực phẩm (rau, đậu) - Cây công nghiệp (cây lấy đường, lấy dầu, cho chất kích thích…) - Cây làm thức ăn cho gia súc (các loại cỏ) - Cây lấy gỗ - Cây ăn - Cây cảnh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Vai trò cấu ngành trồng trọt Ở Việt Nam, trồng trọt ngành chiếm vai trò chủ đạo tồn ngành nơng nghiệp, tỉ trọng có xu hướng giảm dần Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh tăng từ 66183,4 tỉ đồng năm 1995 lên 90858,2 tỉ đồng năm 2000; 107897,6 tỉ đồng năm 2005; 129779,2 tỉ đồng năm 2010 Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt dao động từ 1,4 - 7,0%/năm Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành nước ta giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2012 Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 100 78,3 19,3 2,4 100 73,6 24,6 1,8 100 73,4 25,0 1,6 100 71,4 26,9 1,7 (Nguồn: Xử lí từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2013) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có chuyển dịch tích cực Tỉ trọng lương thực giảm 7,9% giai đoạn 1995 – 2010; tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh (tăng thêm 7,6% giai đoạn); rau đậu có tăng chậm (tăng thêm 2,0%) Bảng Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1995 – 2010 Năm 1995 2000 2005 2007 2010 Tổng số (tỉ đồng, giá so sánh) Cây lương thực có hạt Chia (%) Cây rau, Cây công đậu nghiệp Cây ăn Cây khác 66183,4 63,6 7,2 18,4 8,4 2,4 90858,2 60,7 7,0 23,9 6,7 1,7 107,897,6 59,2 8,3 23,7 7,4 1,4 115374,8 56,5 8,8 25,6 7,6 1,5 129779,2 55,7 9,2 26,0 7,8 1,3 (Nguồn: Xử lí từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011) Diện tích gieo trồng loại khơng ngừng tăng lên Năm 1995, tổng diện tích loại trồng 10496,9 nghìn ha; năm 2000 tăng lên 12644,3 nghìn ha; năm 2010 14061,1 nghìn Trong cấu diện tích trồng, lương thực chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm Năm 1995, diện tích lương thực 7906,3 nghìn chiếm 75,3% tổng diện tích gieo trồng; cơng nghiệp 1619,0 nghìn chiếm 15,4%; ăn rau đậu chiếm 8,4% Đến năm 2010, lương thực giảm tỉ trọng 65,9%, công nghiệp tăng lên 20,0%; ăn rau đậu chiếm 10,8% Bảng Diện tích loại trồng phân theo nhóm nước ta giai đoạn 1995 – 2010 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1995 2000 2005 2007 2010 Tổng số Chia Cây lương Cây rau, Cây công Cây ăn Cây thực có hạt đậu nghiệp khác 10496,9 7906,3 531,0 1619,0 346,4 94,2 12644,3 8891,0 599,0 2229,4 565,0 359,9 13287,0 8994,2 643,9 2495,1 767,4 386,4 13555,6 8975,7 705,3 2667,7 778,5 528,4 14061,1 9263,9 738,0 2808,1 779,7 471,4 (Nguồn: Xử lí từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011) 1.2.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển phân bố ngành trồng trọt 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Ngành trồng trọt có đặc điểm đặc thù khác hẳn với ngành kinh tế khác Từ đặc điểm đó, thấy phát triển phân bố ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Cốt lõi chỗ, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng trồng có q trình phát sinh, phát triển lại đối tượng lao động ngành trồng trọt Chính thế, nhân tố quan trọng hàng đầu đất đai, khí hậu nguồn nước - Đất đai Đất đai nhân tố ảnh hưởng định đến quy mô, cấu phân bố ngành trồng trọt Về bản, nước ta có hai nhóm đất đất feralit miền đồi núi đất phù sa đồng Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phần lớn diện tích đất đồi núi nước ta đất feralit với lượng khoáng nguyên thấp, hàm lượng mùn khơng cao, chua có màu đỏ vàng ơxít sắt Đối với loại đất này, việc trồng công nghiệp thích hợp so với lương thực Tốt số loại đất đồi núi đất badan, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ vệt từ Phủ Qùy (Nghệ An) đến Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ (Quãng Trị) Riêng Tây Nguyên Đông Nam Bộ có khoảng triệu Đây loại đất thuận lợi cho việc trồng công nghiệp (đặc biệt cao su, cà phê ) quy mô lớn Diện tích, xuất, sản lượng lúa năm nước ta giai đoạn 1995 - 2017 Năm 1995 2000 2005 2010 2017 Diện tích (nghìn ha) Năng xuất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 6765,9 36,9 24963,7 7666,3 42,4 32529,5 7336,2 48,8 35832,9 7489,4 53,4 40005,6 7705,2 55,5 42738,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011, 2018) - Dựa vào bảng số liệu nhận xét giải thích diện tích sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2017 Diện tích sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2017 Năm 1990 2000 2005 2010 2015 2017 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cây lương Trong Lương thực Trong lúa thực lúa quy thóc 6474,6 6042,8 19896,1 19225,1 8399,1 7666,3 34538,9 32539,5 8383,4 7329,2 39621,6 35832,9 8615,9 7489,4 44632,2 40005,6 9008,8 7828,0 50379,5 45091,0 8810,7 7708,7 47899 42763,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011,2018) - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét giải thích diện tích lúa phân theo vùng nước ta giai đoạn 1995 – 2017 Diện tích lúa năm phân theo vùng nước ta giai đoạn 1995 – 2017 (Đơn vị: nghìn ha) Các vùng Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 1995 6765,9 656,8 1193,0 682,2 518,0 173,2 351,8 3190,9 2000 7666,3 687,1 1212,6 695,0 549,6 176,8 399,4 3945,8 2005 7336,2 708,4 1138,9 674,5 470,0 199,2 318,9 3826,3 2010 7489,4 666,4 1150,1 690,0 524,1 217,8 295,1 3945,9 2017 7705,2 679,8 1071,4 703,8 549,6 243,4 271,9 4185,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011, 2018) - Dựa vào bảng số liệu, so sánh giải thích suất lúa phân theo vùng nước ta giai đoạn 1995 – 2017 Năng xuất lúa năm phân theo vùng nước ta giai đoạn 1995 – 2017 91 (Đơn vị: tạ/ha) Các vùng 1995 2000 2005 2010 2017 Cả nước 36,9 42,4 48,8 53,4 55,5 Trung du miền núi Bắc Bộ 27,2 35,8 43,5 46,4 49,1 Đồng sông Hồng 44,4 54,3 54,3 59,7 56,8 Bắc Trung Bộ 31,4 40,6 47,0 49,1 52,4 Duyên hải Nam trung Bộ 33,8 39,1 46,2 52,7 58,7 Tây Nguyên 24,4 33,2 36,0 48,2 54,1 Đông Nam Bộ 26,6 30,3 38,0 44,9 51,4 Đồng sông Cửu Long 40,2 42,3 50,4 54,3 56,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011, 2018) - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét giải thích cấu diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1995 – 2017 Diện tích cơng nghiệp giai đoạn 1995 - 2017 Năm Tổng số Chia Nghìn 1995 2000 2005 2010 2017 Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1619,0 716,7 902,3 2229,4 778,1 1451,3 2495,1 861,5 1633,6 2808,1 797,6 2010,5 2831,6 611,8 2219,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011, 2018) 3.2.6 Dạng vẽ biểu đồ a) Nguyên tắc chung - Đảm bảo tính xác - Đảm bảo tính trực quan - Đảm bảo tính thẩm mĩ b) Một số cơng thức tính Chúng tơi xin nhắc lại số cơng thức tính tốn liên quan vẽ biểu đồ: -Bình quân lương thực/người (kg/người) = Sản lượng/dân số - Năng suất lúa (tạ/ha) = Sản lượng/Diện tích - Cơng thức tính quy mơ (bán kính) Đặt: R1 = (đơn vị bán kính) R2  t2 t1 - Cơng thức tính cấu (tỉ trọng) % phận = giá trị phận × 100 / Tổng 92 - Cơng thức tính tốc độ tăng trưởng: Đặt tốc độ năm đầu = 100 % Tốc độ năm X = Giá trị năm X × 100 / Giá trị năm đầu c) Phân loại biểu đồ * Biểu đồ hình tròn - Là loại biểu đồ thường thể cấu thành phần tổng thể đối tượng địa lí định với số năm (từ đến năm), đơn vị thể biểu đồ tính % Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Sau dùng bảng số liệu xử lí để vẽ biểu đồ - Những lưu ý vẽ biểu đồ hình tròn: + Trước hết phải xem kĩ số liệu Nếu bảng số liệu cho số liệu tuyệt đối (ví dụ nghìn người, triệu tấn…) bắt buộc phải xử lí thành % cần đưa kết thành bảng số liệu sau xử lí mà khơng cần trình bày cách tính Ở bảng số liệu nên có tên bảng đơn vị + Nếu biểu đồ u cầu vẽ quy mơ phải tính bán kính hình tròn Học sinh khơng cần phải viết vào thi cách tính mà cần ghi kết sau tính bán kính + Nếu vẽ hình tròn, phải vẽ tâm đường tròn đường thẳng theo chiều ngang + Khi chia cấu hình tròn, tia cần tia số 12 vẽ theo chiều chuyển động kim đồng hồ - Các loại biểu đồ hình tròn: + Biểu đồ hình tròn đơn: ví dụ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2017 (đơn vị %) 93 8.8 13.9 54.4 9.1 3.5 Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 3.2 + Biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau: ví dụ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MƠ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG DÂN SỐ PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2017 (đơn vị %) *Biểu đồ hình cột - Thường thể động thái phát triển, so sánh quy mô (độ lớn) đối tượng địa lí Biểu đồ cột biểu cấu thành phần tổng thể (biểu đồ cột chồng) - Những điểm cần lưu ý vẽ biểu đồ hình cột: + Biểu đồ thể hệ trục toạ độ Trục tung thể giá trị đại lượng (đơn vị) Trục hoành thường thể thời gian (năm) + Chiều rộng cột nhau, chiều cao cột phải tương ứng với giá trị đại lượng 94 + Khoảng cách cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian (năm) trục hoành + Đỉnh cột ghi số tương ứng với chiều cao cột + Chân cột ghi thời gian (năm) + Cột nên vẽ cách trục tung khoảng định để đảm bảo tính trực quan biểu đồ + Nếu vẽ đại lượng khác phải có giải phân biệt đại lượng - Các loại biểu đồ hình cột + Biểu đồ cột đơn Ví dụ: Biểu đồ: Lương thực có hạt bình qn đầu người nước ta giai đoạn 1995 – 2017 (kg/người) (Năm) + Biểu đồ cột ghép: dạng chia thành loại / Loại biểu đồ ghép có đơn vị / Loại biểu đồ ghép có đơn vị khác + Biểu đồ cột chồng *Biểu đồ dạng đường (còn gọi đồ thị đường biểu diễn) - Những điểm cần lưu ý vẽ biểu đồ dạng đường: + Biểu đồ vẽ hệ toạ độ, trục tung thể giá trị đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), thể tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giá trị tương đối), trục hồnh năm + Có khoảng cách năm rõ ràng + Năm thường nằm trục tung 95 + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn phải dùng kí hiệu khác để dễ phân biệt + Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối + Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Ví dụ minh họa: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG SỐ DÂN, SẢN LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC TRÊN NGƯỜI CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1990 – 2015 (Đơn vị: %) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, NĂNG SUẤT CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1990 – 2014 (Đơn vị: %) 96 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA THỜI KÌ 2005 – 2014 (Đơn vị: %) *Biểu đồ kết hợp - Thường sử dụng vẽ hai ba đại lượng địa lí nhằm thể tính trực quan - Các dạng biểu đồ kết hợp: thường kết hợp đường cột - Những lưu ý vẽ biểu đồ kết hợp: + Khi vẽ biểu đồ kết hợp đường cột, phải dựng hệ trục có hai trục tung với đơn vị khác Vẽ theo đại lương + Khi giải phải thể rõ đối tượng địa lí biểu biểu đồ - Ví dụ minh hoạ DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 97 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 *Biểu đồ miền - Biểu đồ miền thường dùng để thể động thái cấu đối tượng địa lí với số năm nhiều - Những lưu ý vẽ biểu đồ miền: + Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể + Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải nằm hai cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ 98 + Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng thể thời gian (năm) - Ví dụ minh hoạ: 99 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ CHYỂN DỊCH CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC VỤ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2014 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ CHYỂN DỊCH CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 *Một số tập vẽ biểu đồ khác - Cho bảng số liệu: Sản lượng số công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1990-2017 (Đơn vị: nghìn tấn) Loại 1990 2000 2010 2015 2017 Cao su (mủ khô) 57,9 290,8 751,7 1012,7 1094,5 Cà phê (nhân) 92,0 802,5 1100,5 1453,0 1577,2 Chè (búp tươi) 145,0 314,7 834,6 1012,9 972,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2011, 2018) 100 Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng số công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1995 – 2017 - Cho bảng số liệu: Một số số tình hình sản xuất lúa dân số nước ta giai đoạn 2000 - 2017 2017 2000 2005 2007 2009 2013 7705 Diện tích (nghìn ha) 7666 7329 7207 7437 7902 55,5 Năng suất (tạ/ha) 42,4 48,9 49,9 52,4 55,7 94,7 Dân số (triệu người) 77,6 83,1 85,2 86,0 89,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Nhà xuất thống kê 2019) Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, xuất lúa dân số nước ta giai đoạn 1995 – 2017 101 PHẦN KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Với chuyên đề: “Ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi Quốc gia”, kiến thức tập nội dung ngành trồng trọt Việt Nam hệ thống hóa mà vấn đề trọng tâm làm phong phú, sâu sắc thêm so với nội dung sách giáo khoa sách tham khảo có - Đối với giáo viên: + Chuyên đề cung cấp cho giáo viên kiến thức vấn đề phát triển ngành trồng trọt Việt Nam + Khung dàn ý mở cho phần, giáo viên bổ sung vấn đề nội dung tích lũy nảy sinh trình giảng dạy + Hệ thống câu hỏi vừa gồm câu bản, trọng tâm có khả bao quát kiến thức, vừa gồm câu hỏi gặp đề thi học sinh giỏi Quốc gia để giáo viên tham khảo + Hướng dẫn cách làm cho dạng câu hỏi công cụ đắc lực cho giáo viên muốn luyện tập kiến thức kĩ cho học sinh, đồng thời giúp đồng nghiệp dễ dàng muốn lượng hóa kiến thức xây dựng đáp án cho câu hỏi đề thi nội dung + Đề tài cố gắng cập nhật số liệu (số liệu từ Niên giám thống kê năm 2018) phục vụ kiến thức tập thực hành ngành trồng trọt - Đối với học sinh: Đây nguồn tài liệu phong phú, viết sâu cho kiến thức trọng tâm ôn luyện học sinh giỏi Quốc gia Đặc biệt, hệ thống tập phân dạng kèm theo hướng dẫn nhận biết bước làm cụ thể cho dạng cơng cụ hữu ích em thi ôn luyện thi cử 102 Đề xuất, ý kiến Để góp phần nâng cao hiệu cơng việc này, chúng tơi có vài khuyến nghị - Đối với giáo viên: + Để dạy tốt chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam cần tiếp tục sưu tầm hệ thống câu hỏi theo dạng cho phù hợp Thường xuyên cập nhật, bổ sung số liệu để việc dạy lý thuyết tập gắn với thực tế, có tính thời + Bên cạnh đó, giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với dạy, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất kĩ thuật nhà trường để tránh nhàm chán cho em, nâng cao hiệu dạy học + Kết hợp dạy lý thuyết thực hành, chí, có đơn vị học nên thực hành hướng dẫn học sinh rút đơn vị kiến thức - Đối với học sinh: + Các em cần phải đam mê với môn học, chủ động tự học, tự rèn luyện hướng dẫn thầy cô + Rèn luyện kĩ khai thác, sử dụng Atlat, kết hợp với kiến thức để làm tốt câu hỏi Cần phải nhận dạng phân loại câu hỏi thuộc dạng để có phương án trả lời đầy đủ thích hợp - Đối với nhà trường: + Nên có đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên có điều kiện sử dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học ngành trồng trọt - Hội trường chuyên khu vực duyên hải đồng Bắc Bộ: + Thường xuyên tổ chức hội nghị, buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm dạy học, việc dạy chuyên + Tập hợp, chọn lọc chuyên đề thống nội dung kiến thức chuyên đề để giúp giáo viên cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn phục vụ tốt cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi 103 Trên đề tài mà dày công tập hợp nghiên cứu cố gắng đưa tài liệu thiết thực với dạy học cho thân đồng nghiệp khác Tuy nhiên, để phù hợp với nhiều mục đích, đối tượng, điều kiện dạy học khác nhau, mong chờ ý kiến đóng góp, hồn thiện đồng nghiệp Mặc dù cố gắng tìm kiếm số liệu nhất, xác xuyên suốt đề tài số liệu chưa đồng bộ, số liệu năm 2010, mong quý Thầy Cô thông cảm Xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý xây dựng q Thầy Cơ giáo Kính chúc Hội thảo Duyên hải Đồng Bắc Bộ năm thành công tốt đẹp! 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc (2011), "Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam theo hướng dạy học tích cực", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Văn Đông (2014), "Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thông (2010), "Hướng dẫn ôn kiến thức-luyện kĩ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Đại học – Cao đẳng môn địa lí", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông (2015), "Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn địa lí", NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thơng (2016), "Địa lí 10 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thơng (2016), "Địa lí 12 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thông (2012), "Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam", NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ, sách tham khảo Bài tập Địa lí 12 (nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Niên giám thống kê 2018, NXB Thống Kê 2019 10 Các đề thi thức đề thi đề xuất thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ lớp 10, 11 mơn Địa Lí năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 11 Các chuyên đề Duyên hải Đồng Bắc Bộ mơn Địa Lí năm 2015, 2016, 2017, 2018 12 https://gso.gov.vn 13 https://onthidialy.com 14 https://nongnghiep.vn/ 105 ... NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI 48 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng dạng tập thường gặp địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ơn thi học sinh giỏi .48 3.2 Thi t lập dạng. .. phần địa lí ngành trồng trọt góp phần phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu học sinh chuyên Xuất phát từ lí quan trọng thi t thực trên, chọn đề tài Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học. .. tế ngành kinh tế vùng Trong địa lí ngành trồng trọt Việt Nam thường xuyên xuất (như đề học sinh giỏi quốc gia năm 2008, 2013, 2015, 2016 ) 1.2.3 Nhu cầu học sinh chuyên địa Học sinh chuyên địa

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Quang Dốc (2011), "Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam theo hướng dạy học tích cực", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam theohướng dạy học tích cực
Tác giả: Lâm Quang Dốc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
2. Phạm Văn Đông (2014), "Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12
Tác giả: Phạm Văn Đông
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia
Năm: 2014
3. Lê Thông (2010), "Hướng dẫn ôn kiến thức-luyện kĩ năng thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Đại học – Cao đẳng môn địa lí", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn kiến thức-luyện kĩ năng thi tốt nghiệpTrung học phổ thông, Đại học – Cao đẳng môn địa lí
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
4. Lê Thông (2015), "Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn địa lí", NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn địa lí
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
Năm: 2015
5. Lê Thông (2016), "Địa lí 10 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 10 nâng cao
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2016
6. Lê Thông (2016), "Địa lí 12 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 12 nâng cao
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2016
7. Lê Thông (2012), "Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam", NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Nguyễn Đức Vũ, sách tham khảo Bài tập Địa lí 12 (nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Địa lí 12 (nâng cao)
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
11. Các chuyên đề Duyên hải Đồng bằng Bắc Bộ môn Địa Lí các năm 2015, 2016, 2017, 2018.12. https://gso.gov.vn Link
10. Các đề thi chính thức và đề thi đề xuất thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ lớp 10, 11 môn Địa Lí các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w