TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d06

34 84 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - - Ơ Chuyên đề “ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM” Ơ MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I KHÁI QUÁT KIẾN THỨC NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Vai trò ngành trồng trọt nước ta .3 Thuận lợi khó khăn ngành trồng trọt nước ta .4 Cơ cấu ngành trồng trọt nước ta .5 3.1 Sản xuất lương thực 3.2 Sản xuất công nghiệp ăn 3.3 Sản xuất thực phẩm .8 Phương hướng giải pháp phát triển ngành trồng trọt nước ta .8 4.1 Phương hướng phát triển ngành trồng trọt 4.2 Các giải pháp chủ yếu PHẦN II MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .10 PHẦN C KẾT LUẬN 32 Những vấn đề quan trọng đề tài .32 Đề xuất, kiến nghị 32 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học theo chuyên đề yêu cầu bắt buộc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên Tuy nhiên, chưa có giáo trình riêng biệt nên việc dạy học theo chun đề gặp khơng khó khăn Hầu hết giáo viên tự tìm tòi, nghiên cứu sở đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ dành cho học sinh giỏi Từ thực tế giảng dạy năm vừa qua, thân xây dựng biên soạn số chuyên đề, có chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam” Trong q trình phát triển kinh tế, ngành trồng trọt đóng vai trò quan trọng, nước đông dân có kinh tế xuất phát từ nơng nghiệp nước ta Nếu học sinh nắm vững kiến thức địa lí ngành trồng trọt sở để em đánh giá cách đầy đủ, xác q trình phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Ngành trồng trọt khơng đóng vai trò “đòn bẩy” sản xuất nơng nghiệp, mà ngành kinh tế quan trọng nhiều vùng nước ta Đây mảng kiến thức đề cập đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực cấp quốc gia Chính vậy, việc học tốt kiến thức ngành trồng trọt giúp em đạt hiệu cao học tập mơn địa lí Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, đưa số nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam số câu hỏi, tập để giúp học sinh có tài liệu học tập tốt trao đổi với đồng nghiệp Mục đích đề tài - Trình bày kiến thức khái quát địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Giới thiệu số câu hỏi tập liên quan đến phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Giúp cho giáo viên học sinh có thêm tài liệu phục tốt trình dạy học, tư liệu cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I KHÁI QUÁT KIẾN THỨC NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Vai trò ngành trồng trọt nước ta Ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới 75% giá trị sản lượng nơng nghiệp (theo nghĩa hẹp) Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế to lớn Ngành trồng trọt ngành sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Phát triển ngành trồng trọt nâng cao mức sản xuất tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân đầu người, tạo sở phát triển nhanh nơng nghiệp tồn diện Là ngành sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ Ngành trồng trọt phát triển theo hướng mở rộng dần tỷ trọng diện tích loại công nghiệp, ăn quả, dược liệu thực phẩm có giá trị kinh tế cao để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến Phát triển ngành trồng trọt đảm bảo nguồn thức ăn dồi vững cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh sản xuất thức ăn phát triển công nghiệp chế biến thức ăn cho ni, sở chuyển dần chăn nuôi theo hướng sản xuất tập trung thâm canh cao Ngành trồng trọt phát triển có ý nghĩa to lớn định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Ngành trồng trọt phát triển làm cho suất trồng tăng, đặc biệt suất lương thực tăng, nhờ chuyển sản xuất nông nghiệp từ độc canh lương thực sang nơng nghiệp đa canh có nhiều sản phẩm hàng hoá giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Thuận lợi khó khăn ngành trồng trọt nước ta Mặc dù quỹ ruộng đất để phát triển ngành trồng trọt khơng nhiều, bình qn ruộng đất đầu người thấp có xu hướng giảm tác động trình cơng nghiệp hố thị hố Tuy nhiên ngành trồng trọt nước ta khả mở rộng diện tích gieo trồng mặt khai hoang tăng vụ, tăng vụ phải gắn liền với phát triển khoa học, công nghệ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt hợp lý Điều kiện tự nhiên, ngành trồng trọt nước ta thuộc hệ sinh thái nhiệt đới nhiệt đới ẩm, ánh sáng dư thừa thuận lợi cho trồng phát triển trồng cấy nhiều vụ khác vùng nước, cho phép đem lại suất sinh khối cao đơn vị diện tích Song điều kiện tự nhiên, nhiệt đới nhiệt đới ẩm nước ta, với vị trí địa lý sát biển địa hình phức tạp gây cho ngành trồng trọt nước ta khơng khó khăn bão, lũt, hạn hán, sâu bệnh phá hoại Vì đòi hỏi ngành trồng trọt nước ta phải chủ động khai thác có hiệu thuận lợi hạn chế, né tránh khó khăn đến mức tối đa để phát triển vững ngành trồng trọt với nhịp độ tăng trưởng cao Các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển ngành trồng trọt nước ta có nhiều thuận lợi như: dân số đơng, lực lượng lao động dồi đủ khả đảm bảo yêu cầu phát triển sản xuất Hệ thống sở vật chất kỹ thuật bước phát triển đồng số lượng chất lượng để đáp ứng yêu cầu sản xuất chế biến ngành trồng trọt ngày tốt Các sách kinh tế Nhà nước tạo nhiều thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triển sách ruộng đất, sách vốn, sách thị trường v.v Cơ cấu ngành trồng trọt nước ta 3.1 Sản xuất lương thực 3.1.1 Ý nghĩa kinh tế sản xuất lương thực nước ta Lương thực phận chủ yếu cấu thành nguồn thức ăn hàng ngày người Nó thoả mãn nhu cầu lượng cho thể người với giá rẻ Nó loại sản phẩm thiết yếu đời sống người thay Sản xuất lương thực sở sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác Tốc độ phát triển quan hệ tỉ lệ ngành sản xuất vật chất có nơng nghiệp, chừng mực định phụ thuộc vào phát triển suất lao động ngành sản xuất lương thực Giải vấn đề lương thực có tác dụng to lớn nghiệp cơng nghiệp hố đất nước Nó cung cấp lương thực cho dân cư phi nông nghiệp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến Phát triển sản xuất lương thực có ý nghĩa to lớn việc củng cố tăng cường khả quốc phòng, tăng nguồn dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai Lương thực nhu cầu sống hàng ngày nhân dân, việc phát triển sản xuất lương thực để nâng cao tiêu sản lượng lương thực mức lương thực bình quân đầu người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sản xuất lương thực nước ta ngồi lúa ngơ có đậu đỗ loại lương thực quan trọng Lương thực nhu cầu hàng ngày nhân dân, điều kiện sản xuất không khắt khe ngồi vùng sản xuất chun mơn hố lớn, địa phương cần bố trí sản xuất ruộng rãi nhằm tận dụng đất đai, tiết kiệm chi phí vận chuyển đáp ứng nhu cầu chỗ Từ lâu nước ta lương thực ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Trước cách mạng tháng tám, đặc trưng bật sản xuất lương thực nước ta độc canh sản xuất lúa nước, trình độ kỹ thuật thô sơ, suất lúa thấp 10 -13 tạ/ha, diện tích trồng lúa chiếm tới 90% tổng diện tích gieo trồng Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng Nhà nước có cố gắng lớn thúc đẩy sản xuất lương thực phát triển đáp ứng nhu cầu kháng chiến thắng lợi Từ giải phóng miền Nam thống đất nước, kéo dài chế kinh tế thời chiến tư tưởng tự cung tự cấp, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lương thực nói riêng gặp nhiều khó khăn Thời kỳ 1976 -1980 nước ta phải nhập 5,6 triệu lương thực qui gạo, bình quân năm nhập 1,1 triệu Thời kỳ đổi kinh tế, từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) kinh tế Việt Nam khởi sắc, nơng nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn, bật giải vấn đề lương thực Cho đến nay, sau 30 năm đổi nông nghiệp nước ta giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, biến Việt Nam từ nước thiếu lương thực triền miên thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Sản xuất lương thực cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển, góp phần đưa chăn ni lên trở thành ngành góp phần đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, tạo điều kiện khai thác tối đa mạnh tự nhiên tài nguyên nước ta 3.1.2 Điều kiện phát triển * Thuận lợi - Tự nhiên: Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, hệ thống sơng ngòi dày đặc, hệ đất trồng phong phú => cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp - Kinh tế - xã hội: + Dân đông, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn… + Chính sách phát triển nhà nước, đầu tư máy móc, khoa học kĩ thuật, * Khó khăn: thiên tai (bão lụt, hạn hán…) sâu bệnh thường xuyên đe dọa sản xuất lương thực; có năm thiên tai diễn diện rộng 3.1.3 Tình hình sản xuất lương thực năm qua - Diện tích gieo trồng tăng mạnh; từ 5,6 triệu (1980) -> 7,5 triệu (2002) - > 7,3 triệu (2005) 7,8 triệu (2015) - Do áp dụng rộng rãi biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà giống mới, nên suất lúa tăng mạnh vụ lúa đông xuân Năm 2000, suất lúa 42,4 tạ/ha đến 2015, suất lúa 57,6 tạ /ha - Sản lượng lúa tăng mạnh từ 11,6 triệu (1980) -> 19,2 triệu (1990) -> 35,8 triệu (2005) 45,1 triệu (2015) - Từ chỗ sản xuất lương thực không đảm bảo nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Tính đến năm 2015, bình qn lương thực có hạt đầu người nước ta 549 kg/người - Hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nước: Đồng Sông Cửu Long, Đồng Bằng Sông Hồng Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm 50% diện tích 50 % sản lượng lúa nước, bình quân sản lượng lương thực đầu người nhiều năm 1000 kg/năm Đồng sơng Hồng vùng có nang suất lúa cao nước 3.2 Sản xuất công nghiệp ăn 3.2.1 Điều kiện phát triển * Thuận lợi - Điều kiện tự nhiên + Địa hình: ¾ đồi núi, nhiều bề mặt phẳng, điều kiện hình thành vùng chuyên canh với quy mô lớn + Tài nguyên đất Đất phù sa: phân bố chủ yếu đồng bằng, thuận lợi cho trồng lạc, mía, đậu tương Đất Feralit: phân bố chủ yếu đồi núi, thích hợp trồng cau cơng nghiệp lâu năm + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi cho cơng nghiệp nhiệt đới phát triển quanh năm, ngồi trồng số cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, cấu sản phẩm công nghiệp da dạng + Nguồn nước tưới dồi (nước mặt nước ngầm): đảm bảo nước tưới tiêu cho vùng chuyên canh - Điều kiện kinh tế - xã hội + Dân cư đông, lao động dồi dào, người dân giàu kinh nghiệm trồng chế biến sản phẩm công nghiệp + Mạng lưới công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp, sở hạ tầng phục vụ sản xuất ngày đầu tư, nâng cấp + Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ cho người nông dân + Thị trường nước quốc tế phát triển mạnh * Khó khăn - Thiên nhiên nhiệt đới diễn biến thất thường ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng - Thị trường tiêu thụ có nhiều biến động, sản phẩm cơng nghiệp nước ta chưa đáp ứng thị trường khó tính 3.2.2 Tình hình sản xuất phân bố * Tình hình sản xuất - Tổng diện tích cơng nghiệp liên tục tăng; 2229 (năm 2000) ->2667 (2007) -> 2831,3 ha(2015) - Cây công nghiệp nước ta chủ yếu cơng nghiệp nhiệt đới, ngồi có cơng nghiệp nguồn gốc cận nhiệt, ơn đới * Phân bố - Cây công nghiệp lâu năm: + Bao gồm: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều + Việt Nam nước xuất hàng đầu cà phê, điều, hồ tiêu + Phân bố: Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác Bắc Trung Bộ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Chè: Trung du miền núi Bắc Bộ Dừa: Đồng sông Cửu Long vv - Cây cơng nghiệp năm: + Bao gồm: mía, lạc, đậu tương, thuốc + Phân bố: Mía: Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Duyên hải miền Trung Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ Đậu tương: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên - Cây ăn + Bao gồm: chuối, cam, xoài, nhãn + Được phát triển mạnh năm gần + Phân bố: Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ ( Bắc Giang) 3.3 Sản xuất thực phẩm Rau đậu trồng khắp địa phương, tập trung vùng ven thành phố lớn (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng,…) Diện tích trồng rau nước 500 nghìn ha, nhiều Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Diện tích đậu loại 200 nghìn ha, nhiều Đông Nam Bộ Tây Nguyên Phương hướng giải pháp phát triển ngành trồng trọt nước ta 4.1 Phương hướng phát triển ngành trồng trọt - Phát triển ngành trồng trọt theo hướng chuyên mơn hố kết hợp với đa dạng hố sản xuất Chun mơn hố nhằm lợi dụng triệt để lợi so sánh vùng nước để phát triển sản xuất hàng hố với qui mơ lớn thoả mãn nhu cầu nước xuất ngày nhiều Đa dạng hoá nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo cấu sản xuất hợp lý sở chun mơn hố để thoả mãn nhu cầu đa dạng thị trường khai thác tối đa tiềm sẵn có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đất nước - Phát triển ngành trồng trọt theo hướng thâm canh ngày cao mở rộng diện tích gieo trồng khai hoang tăng vụ, mở rộng diện tích tăng vụ hướng để tăng diện tích gieo trồng - Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu ngành trồng trọt, sở nâng cao suất lương thực để giảm diện tích lương thực cách hợp lý nhằm mở rộng diện tích cơng nghiệp, ăn trồng khác có giá trị kinh tế cao - Phát triển ứng dụng nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất ngành trồng trọt để tăng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày tăng nhân dân góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường 4.2 Các giải pháp chủ yếu Để thực phương hướng cần phải thực đồng số giải pháp lớn sau: Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất chế biến sản phẩm ngành trồng trọt bao gồm: - Thuỷ lợi: sở qui hoạch, phát triển hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tưới chủ động tiêu tiến tới tưới tiêu theo yêu cầu phát triển loại trồng trước hết vùng có trình độ chun mơn hố cao Đi liền với thuỷ lợi phải thực tốt dự báo khí tượng, thuỷ văn, thực phòng chống lụt bão có hiệu - Mở rộng diện tích gieo trồng giống với cấu hợp lý - Phân bón - yếu tố định đến suất trồng, cần phải đẩy mạnh sản xuất phân bón, phân hữu cơ, phân vi sinh, đồng thời sử dụng hợp lý phân bón - Phát triển hệ thống giao thông bao gồm hệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển giới hoá vận chuyển hàng hố - Coi trọng cơng nghệ chế biến bảo quản sản phẩm thu hoạch để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm - Thực đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh ý biện pháp thủy lợi, giống, phân bón, đảm bảo mặt số lượng, chất lượng cấu - Làm tốt công tác khuyến nông, nhằm chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho người sản xuất - Hồn thiện hệ thống sách kinh tế khuyến khích phát triển ngành trồng trọt như: sách giá cả, thị trường sách vốn, sách đai Hồn thiện hệ thống tổ chức sản xuất bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình trang trại, liên kết chặt chẽ hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh trình sản xuất hàng hoá ngành trồng trọt 10 PHẦN II MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Việc giải vững vấn đề an ninh lương thực nước ta có ý nghĩa phát triển kinh tế-xã hội đất nước? Hướng dẫn trả lời Ý nghĩa việc giải vững vấn đề an ninh lương thực nước ta - Đảm bảo lương thực cho dân số đông - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, góp phần đưa chăn ni lên trở thành ngành sản xuất - Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Tạo nguồn dự trữ quốc gia - Là nguồn hàng xuất có giá trị kinh tế Câu Chứng minh lúa lương thực chủ yếu nước ta Lí giải sao? Hướng dẫn trả lời *Chứng minh - Diện tích sản lượng lúa tăng qua năm (dc), chiếm >80% diện tích sản lượng lượng thực - Lúa trồng hầu hết địa bàn nước (Trừ Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Ngun có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với lương thực 60%) - Hình thành vùng trọng điểm lúa: + Đồng sông Cửu Long tỉnh có diện tích trồng lúa chiếm >90% so với diện tích trổng lương thực + Đồng sơng Hồng > 70% - Nước ta đảm bảo an ninh lương thực nước xuất lúa gạo lớn giới * Giải thích: - Nước ta có điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa (là nhiệt đới ưa ẩm, cần nhiều nước, phù hợp đất phù sa ) Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, nhiều đồng phù sa màu mỡ phù hợp với điều kiện sinh thái - Truyền thống sử dụng lúa gạo lâu đời, lịch sử trồng lúa từ lâu, nôi văn minh - Nhu cầu sử dụng lúa gạo nước lớn ngày tăng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: 20 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm (Đơn vị: tỉ đồng) Loại Năm 2000 Năm 2007 Cây lương thực 55 163,1 65 194,0 Cây rau đậu 332,4 10 174,5 Cây công nghiệp 21 782,0 29 579,6 Cây ăn 105,9 789,0 Cây khác 474,8 1637,7 Tổng số 90 858,2 115 374,8 Hướng dẫn trả lời a) Cơ cấu ngành trồng trọt - Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta phân theo nhóm (Đơn vị: %) Loại Năm 2000 Năm 2007 Cây lương thực 60,7 56,5 Cây rau đậu 6,9 8,8 Cây công nghiệp 23,9 25,6 Cây ăn 6,7 7,6 Cây khác 1,8 1,5 Tổng số 100,0 100,0 - Nhận xét: + Trong cấu ngành trồng trọt, tỉ trọng ngành trồng lương thực ln chiếm cao nhất: năm 2007 56,5% dân số nước ta đông, việc phát triển sản xuất lương thực nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Nguyên nhân khác: điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, nguồn nước) thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội (dân đơng, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lương thực…) + Cây cơng nghiệp có tỉ trọng lớn thứ chiếm 25,6% (năm 2007) Nguyên nhân việc đẩy mạnh trồng công nghiệp tạo nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Tiếp theo đến rau đậu, ăn khác Tuy nhiên, tỉ trọng loại nhỏ (chiếm 17,9% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt) b) Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Cơ cấu ngành trồng trọt có chuyển dịch rõ rệt: + Các có tỉ trọng tăng: rau đậu, công nghiệp, ăn Trong số này, tăng nhanh rau đậu (tăng 1,9%) nhu cầu lớn thị trường + Cây lương thực loại khác có tỉ trọng giảm, lương thực giảm nhanh (giảm 4,2%), khác giảm (0,3%) - Giải thích: + Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hóa trồng 21 + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất có khác nhau: công nghiệp, rau đậu ăn có tốc độ tăng trưởng nhanh nên tỉ trọng tăng cấu Trong đó, lương thực khác có tốc độ tăng trưởng chậm nên tỉ trọng giảm Câu 17 Căn vào bảng số liệu: Diện tích sản lượng lương thực nước ta qua năm Diện tích Năm lương thực (nghìn ha) Trong đó: lúa (nghìn ha) Sản lượng lương thực (nghìn tấn) Trong đó: lúa (nghìn tấn) 2000 8.399 7.666 34.539 32.530 2005 8.383 7.302 39.622 35.832 2007 8.305 7.207 40.240 35.942 Kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Phân tích cấu tình hình sản xuất lương thực nước ta qua năm Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên không ngừng? Hướng dẫn trả lời Cơ cấu tình hình sản xuất lương thực nước ta qua năm a) Cơ cấu lương thực - Cây lương thực nước ta gồm có lúa hoa màu, lúa giữ vai trò chủ đạo Diện tích sản lượng lúa so với diện tích sản lượng lương thực nước ta qua năm Năm Diện tích Sản lượng Nghìn % Nghìn % 2000 7.666 91,3 32.530 94,2 2005 7.392 87,4 35.832 90,4 2007 7.207 86,8 35.942 89,3 - Nhận xét: + Tỉ lệ diện tích sản lượng lúa so với diện tích sản lượng lương thực nước mức cao (trên 85%) + Từ năm 2000 đến năm 2007, tỉ lệ có xu hướng giảm gia tăng diện tích trồng hoa màu (quan trọng ngơ) b) Tình hình phát triển - Diện tích gieo trồng lương thực nói chung lúa nói riêng có xu hướng giảm nhẹ thời gian 2000 - 2007 + Cây lương thực giảm 94 nghìn + Lúa giảm 459 nghìn 22 Diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh diện tích gieo trồng lương thực nói chung, chứng tỏ diện tích trồng hoa màu có xu hướng tăng (từ 773 nghìn lên 1098 nghìn ha) - Năng suất lương thực đặc biệt suất lúa tăng nhanh + Cây lương thực tăng từ 41,1 tạ/ha lên 48,5 tạ/ha + Lúa tăng từ 42,4 tạ/ha lên 49,9 tạ/ha - Năng suất lúa cao suất hoa màu - Sản lượng lương thực tăng nhanh liên tục (tăng 5708 nghìn tấn) Trong số này, lúa tăng 3412 nghìn tấn, hoa màu tăng 2296 nghìn - Bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh + Từ 444 kg/người năm 2000 tăng lên 472,5 kg/người năm 2007 + Từ chỗ sản xuất lương thực không đảm bảo nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với quy mơ trung bình năm khoảng vài triệu Trong năm qua sản lượng lương thực nước ta tăng lên khơng ngừng vì: - Đường lối phát triển nông nghiệp + Coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu + Chương trình lương thực ba chương trình kinh tế lớn Nhà nước + Các sách khuyến nơng: khốn 10, luật ruộng đất ban hành - Đầu tư + Chương trình khai hoang cải tạo đất + Cơ sở vật chất kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, giới hóa, cơng tác bảo vệ thực vật) + Giống có suất cao phù hợp với vùng sinh thái + Đầu tư xây dựng vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm: Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long - Nhu cầu (trong ngồi nước) Câu 18 Lúa trồng chiếm ưu cấu lương thực nước ta Dựa vào bảng số liệu cho, vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét tình hình phát triển phân bố lúa nước ta Diện tích, suất, sản lượng bình quân sản lượng lúa theo đầu người, giai đoạn 2000 - 2007 Năm 2000 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) 7666 7329 7207 Năng suất (tạ/ha) 42,43 48,89 49,87 Sản lượng (nghìn tấn) 32530 35832 35942 Bình quân theo đầu người (kg) 419,0 431,1 422,0 Hướng dẫn trả lời Nhận xét tình hình phát triển phân bố lúa nước ta a) Tình hình phát triển - Diện tích lúa giảm chậm: năm 2007 giảm 459 nghìn so với năm 2000 Diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng (sang đất thị, đất chuyên dùng ) chuyển đổi cấu trồng (trồng rau, đậu, ăn quả, ) 23 - Năng suất lúa tăng nhanh: từ năm 2000 đến 2007 tăng 7,44 tạ/ha, tăng gần 1,2 lần Năng suất lúa tăng thâm canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp - Sản lượng lúa tăng nhanh: từ năm 2000 đến năm 2007 tăng 3412 nghìn Sản lượng lúa tăng diện tích lúa giảm suất tăng nhanh - Trong giai đoạn 2000 - 2007 tốc độ tăng sản lượng lúa tốc độ tăng dân số đạt mức xấp xỉ nên sản lượng lúa bình quân theo đầu người tăng chậm, từ 419 người/kg lên 422 người/kg b) Phân bố - Lúa có phạm vi phân bố rộng khắp lãnh thổ nước ta, phân bố đồng bằng, trung du miền núi - Lúa tập trung nhiều đồng châu thổ (đồng sông Hồng, đồng sơng Cửu Long) Điều phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa nước ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, cần nhiều cơng chăm sóc, đất phù sa màu mỡ - Phân bố không đồng vùng lãnh thổ thể thơng qua tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực vùng + Tỉ lệ cao (trên 90%) gồm tất tỉnh Đồng sông Cửu Long, số tỉnh Đồng sông Hồng (Hà Tây cũ, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) + Tỉ lệ cao (trên 80% đến 90%) phân bố Đồng sơng Hồng (Ninh Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hà Nội), rải rác Duyên hải Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Bình Định) + Tỉ lệ trung bình (trên 70% đến 80%): phần lớn tỉnh thuộc Duyên hải miền Trung, số tỉnh vùng thấp Trung du miền núi Bắc Bộ (Quảng Ninh, Bắc Giang), Đông Nam Bộ (Tây Ninh) + Tỉ lệ thấp (từ 60% - 70%): phần lớn tỉnh thuộc Đông Bắc (Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ), rải rác Duyên hải miền Trung (Nghệ An, Ninh Thuận, Bình Thuận) + Tỉ lệ thấp (dưới 60%) gồm tỉnh thuộc vùng núi cao Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, số tỉnh thuộc Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trên nước lên vùng trọng điểm có diện tích sản lượng lúa cao nước: + Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn Dẫn chứng : tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung Đồng sông Cửu Long An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang + Đồng sông Hồng vựa lúa lớn thứ (tất tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực 80%) Câu 19 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta Giải thích cơng nghiệp lâu năm có tỉ trọng cao cấu diện tích cơng nghiệp nước ta Hướng dẫn trả lời Tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta 24 a) Diện tích (khai thác từ biểu đồ cột Bản đồ công nghiệp) Diện tích công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2007 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2000 2005 2007 Cây công nghiệp hàng năm 778 861 846 Cây công nghiệp lâu năm 1.451 1.633 1.821 Tổng số 2.229 2.494 2.667 Tổng diện tích cơng nghiệp nước ta tăng nhanh, đặc biệt công nghiệp lâu năm Dẫn chứng (năm 2007 so với năm 2000, tổng diện tích cơng nghiệp tăng 438 nghìn ha, gấp 1,2 lần, diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng 68 nghìn ha, diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng 370 nghìn ha) b) Cơ cấu - Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng gồm công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều) cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè) Trong số đó, cơng nghiệp nhiệt đới có diện tích sản lượng lớn Diện tích thu hoạch sản lượng số công nghiệp nhiệt đới nước, năm 2007 Diện tích thu hoạch (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cà phê 489 916 Cao su 378 606 Điều 303 312 Cây công nghiệp - Căn vào thời gian thu hoạch, công nghiệp nước ta phân thành nhóm: cơng nghiệp lâu năm cơng nghiệp hàng năm Cơ cấu diện tích công nghiệp nước ta, giai đoạn 2000 - 2007 (Đơn vị: %) Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm Tổng số 2000 34,9 65,1 100,0 2005 34,5 65,5 100,0 2007 31,7 68,3 100,0 Trong cấu diện tích công nghiệp nước ta, công nghiệp lâu năm chiếm ưu có xu hướng tăng dần tỉ trọng (năm 2000 65,1%, năm 2007 68,3%) Ngược lại, diện tích cơng nghiệp hàng năm chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm (tương ứng 34,9% 31,7%) Giải thích - Thị trường tiêu thụ (trong nước, nước) - Thế mạnh nước để trồng chế biến công nghiệp lâu năm Cây cơng nghiệp lâu năm có tỉ trọng cao diện tích cơng nghiệp nước ta vì: 25 a) Nước ta có nhiều mạnh để phát triển công nghiệp lâu năm - Thế mạnh tự nhiên: + Đất: diện tích lớn, có nhiều loại thích hợp cho việc phát triển cơng nghiệp lâu năm, khả mở rộng diện tích nhiều + Nguồn nước dồi từ hệ thống sơng, hồ đảm bảo nhu cầu nước tưới cho cơng nghiệp + Khí hậu nhiệt đới lại có phân hóa đa dạng (theo chiều Bắc - Nam theo độ cao) nên đa dạng hóa loại cơng nghiệp lâu năm, bao gồm có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt lẫn ôn đới - Thế mạnh kinh tế - xã hội: + Dân cư đông, lao động dồi có nhiều kinh nghiệm việc trồng nhiều loại công nghiệp + Công nghiệp chế biến ngày phát triển mạnh + Nguồn lương thực ngày đảm bảo tạo điều kiện để ổn định mở rộng diện tích cơng nghiệp lâu năm + Nhu cầu thị trường sản phẩm công nghiệp lâu năm ngày tăng + Chính sách phát triển Nhà nước: đầu tư phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp lâu năm nói riêng b) Việc phát triển cơng nghiệp lâu năm có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội môi trường - Về kinh tế: + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng + Tạo tiền đề để đa dạng hóa cấu ngành công nghiệp phân bố lại sản xuất công nghiệp + Tạo nguồn hàng xuất quan trọng, cao su, cà phê thuộc nhóm hàng có kim ngạch xuất tỉ USD + Thúc đẩy phát triển kinh tế nước nói chung vùng nói riêng - Xã hội: + Giải việc làm, nâng cao mức sống thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc người + Góp phần phân bố lại dân cư lao động nước + Giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng - Mơi trường: điều hòa khí hậu, chống xói mòn, hạn chế hạ thấp mực nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái (về bản, trồng công nghiệp lâu năm coi trồng rừng) Câu 20 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố công nghiệp nước ta Hướng dẫn trả lời Nhận xét giải thích phân bố công nghiệp nước ta - Các công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu) phân bố chủ yếu miền núi, trung du thích hợp với loại đất feralit, đất phù sa cổ + Các công nghiệp nhiệt đới phân bố chủ yếu miền Nam có khí hậu nóng quanh năm Cụ thể: 26 • Cà phê trồng nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Phước) có đất đỏ badan - loại đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, • Cao su tập trung nhiều Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh), Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) loại ưa nhiệt ẩm không chịu gió bão, thích hợp với đất feralit đá badan đất xám • Hồ tiêu: Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nơng), Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai) • Điều: Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông) • Dừa tập trung Đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau), Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Định) thích hợp với đất mặn + Các công nghiệp cận nhiệt chè trồng chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (Hà Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái), trồng vùng cao ngun phía Nam Lâm Đồng - Các công nghiệp hàng năm trồng nhiều miền núi đồng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau: + Mía trồng nhiều nơi: Đồng sơng Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhiều loại đất khác + Lạc, thuốc chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ thích hợp với đất xám, đất bạc màu, đất feralit đá vôi + Bông trồng số tỉnh có mùa khơ kéo dài Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Thuận, Sơn La, Điện Biên + Ngồi có cơng nghiệp khác đay (Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long), cói (ven biển), dâu tằm (Tây Nguyên, Đồng sơng Hồng) - Trên nước hình thành vùng chun canh cơng nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, điều kiện khí hậu, đất đai Đồng thời địa bàn nhận nhiều sách ưu tiên phát triển công nghiệp Nhà nước + Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm hàng năm lớn nước ta Tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng phần lớn tỉnh đạt 50% Các trồng chính: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá… cao su trọng điểm Diện tích gieo trồng cơng nghiệp số tỉnh cao nước: Bình Phước (310 000 ha), Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh + Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn thứ với trồng chính: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè… quan trọng cà phê Tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt 50% Một số tỉnh có diện tích trồng cơng nghiệp lớn: Đắc Lắc (255 nghìn ha), Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng + Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước, với trồng chính: chè, hồi, trẩu, lạc, thuốc lá, chè cơng nghiệp quan trọng Một số tỉnh có diện tích gieo trồng cơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao từ 30 - 27 50% diện tích tích gieo trồng (Hà Giang, Bắc Giang) Còn lại phần lớn có diện tích gieo trồng chiếm tỉ lệ trung bình (trên 20 - 30%) - Các vùng khác có diện tích công nghiệp không lớn Câu 21 Cho bảng số liệu sau: Sản lượng, khối lượng xuất lúa gạo cà phê nhân nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Lúa gạo Cà phê nhân Sản lượng Khối lượng xuất Sản lượng Khối lượng xuất 2000 32529,5 3476,7 808,5 733,9 2005 35832,9 5254,8 752,1 912,7 2010 40005,6 6893,0 1100,5 1218,0 2014 44975,0 6331,5 1395,6 1690,6 Tính tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 So sánh giải thích tình hình xuất hai loại nơng sản Hướng dẫn trả lời BSL: Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 (đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Lúa gạo 10,7 14,7 17,2 14,1 Cà phê nhân 90,8 121,4 110,7 121,1 So sánh giải thích tình hình xuất hai loại nông sản * So sánh - Đều nông sản xuất chủ lực nước ta - Khối lượng xuất lúa gạo cà phê nhân tăng, cà phê nhân tăng nhanh hơn: lúa gạo tăng 1,8 lần; cà phê nhân tăng 2,3 lần - Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng cà phê nhân cao lúa gạo + Lúa gạo: khối lượng xuất chưa tới 20% sản lượng + Cà phê nhân: năm 2000, khối lượng xuất chiếm tới 90,8% sản lượng; năm lại khối lượng xuất cao sản lượng * Giải thích - Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa gạo cà phê 28 - Trị trường xuất rộng tiềm năng, với cà phê nhân - Lúa gạo lương thực đảm bảo cho số dân đông nên khối lượng xuất chiếm tỉ lệ thấp tăng chậm - Cà phê nhân chủ yếu để xuất nên khối lượng xuất tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao Những năm khối lượng xuất lớn sản lượng, xuất liên quan tới lượng hàng lưu kho từ vụ thu hoạch trước Câu 22 Dựa bảng số liệu sau, kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Diện tích sản lượng lương thực nước ta qua năm Năm 2000 2005 2011 Diện tích lương thực (nghìn ha) 399 383 778 Trong đó: lúa 666 302 655 Sản lượng lương thức ( nghìn tấn) 34 539 39 622 47 236 Trong đó: lúa 32 530 35 832 42 399 (Nguồn: Niên giám thống kê 2012 – NXB thống kê) a) Hãy phân tích tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm b) Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên khơng ngừng? Hướng dẫn trả lời a)Phân tích tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm - Diện tích gieo trồng lương thực nói chung lúa nói riêng có biến động nhẹ thời gian từ năm 2000 đến 2011 (DC) GT: Trong thời kì 2000- 2005 diện tích trồng lt nói chung trồng lúa giảm do: chuyển đổi mục đích sử dụng ( sang đất đo thị, đất chuyên dùng )hoặc chuyển đổi cấu trồng ( trồng rau đâu, ăn ) Thời kì 2005 – 2011 diện tích lại tăng nước ta đẩy manh thâm canh, tăng vụ, mở rộng khai hoang đất trồng LT, đất trồng lúa - Năng suất lương thực, suất lúa tăng nhanh (DC), suất lúa cao suất LT hoa màu GT: suất LT nói chung, lúa nói chung tăng nhanh chủ yếu đẩy mạnh thâm canh, tăng cường áp dụng tiến KHKT sản xuất - Sản lượng LT tăng nhanh tăng liên tục (DC) GT: Sản lượng lúa tăng diện tích giảm suất tăng nhanh 29 - Bình quân LT đầu người tăng nhanh từ 444 kg/người năm 2000 tăng lên 472,5 kg/ người năm 2007 GT: Do sản lượng lương thực tăng tăng nhanh tốc độ tăng dân số nên lương thực bình quân theo đầu người tăng nhanh - Từ chỗ sản xuất LT không đảm bảo nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với quy mơ trung bình năm khoảng – triệu - Cả nước hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn (diễn giải) b)Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên không ngừng - Do suất lương thực không ngừng gia tăng nhờ áp dụng tiến KHKT sản xuất - Do tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất - Nguyên nhân khác: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư Câu 23 Cho bảng số liệu sau: Diện tích, sản lượng lúa số dân nước ta giai đoạn 2000 - 2012 Năm 2000 2005 2010 2012 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7329,2 7489,4 7761,2 Trong đó: Diện tích lúa Đơng xn 3013,2 2942,1 3085,9 3124,3 Diện tích lúa hè thu 2292,8 2349,3 2436,0 2659,1 Diện tích lúa mùa 2360,3 2037,8 1967,5 1977,8 32529,5 35832,9 40005,6 43737,8 77635 83106 86927 88772 Sản lượng (nghìn tấn) Tổng số dân (nghìn người) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất thống kê 2015) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học Hãy nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2012 Hướng dẫn trả lời Xử lí số liệu - Nêu cách tính: Năng suất, sản lượng lúa bình quân Năng suất lúa sản lượng lúa bình quân theo đầu người nước ta giai đoạn 2000-2012 Năm 2000 2005 2010 2012 30 Năng suất (tạ/ha) SL bình (kg/người) lúa quân 42,4 48,9 53,4 56,4 461,5 432,5 460,2 496,1 - Tính cấu: Cơ cấu diện tích lúa nước ta phân theo mùa vụ giai đoạn 2000-2012 (đơn vị: %) Năm Tổng số Đông Xuân Hè thu Mùa 2000 100 39,3 29,9 30,8 2005 100 40,1 32,1 27,8 2010 100 41,2 32,5 26,3 2012 100 40,2 34,3 25,5 Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2012 * Nhận xét - Diện tích lúa nước ta giai đoạn 2000-2012 tăng không ổn định Giai đoạn 2000-2005 giảm nhẹ, 2010-2012 tăng (d.c) - Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ khơng (d.c), có thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, hè thu, tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm (d.c) - Năng suất lúa liên tục tăng (d.c) - Sản lượng lúa liên tục tăng (d.c) Sản lượng lúa bình qn tăng khơng ổn định (d.c) * Giải thích - Giai đoạn 2000-2005 diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng thổ cư, trồng khác có giá trị cao Giai đoạn 2000-2012 diện tích lúa tăng tăng cường khai hoang mở rộng diện tích vùng giàu tiềm đồng sông Cửu Long, - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi + Tỉ trọng diện tích lúa mùa có xu hướng giảm vụ mùa có nhiều hạn chế: Thời gian sinh trưởng kéo dài, nhiều thiên tai, sâu bệnh nên suất thấp nhất, không ổn định + Tỉ trọng diện tích lúa Đơng Xn Hè Thu tăng thời gian sinh trưởng ngắn, thời kỳ thiên tai, dịch bệnh, suất cao, ổn định - Năng suất lúa tăng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thâm canh (sử dụng giống cho suất cao, máy móc, phân bón, thủy lợi) - Sản lượng lúa tăng: Một phần mở rộng diện tích chủ yếu tăng suất 31 - Sản lượng lúa bình quân tăng tốc độ tăng sản lượng lúa nhanh so với tốc độ tăng dân số Tuy nhiên, tăng, giảm không ổn định tốc độ tăng sản lượng dân số không giai đoạn Câu 24 Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2013 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năm Tổng Lúa đông xuân 2000 7666.3 3013.2 2292.8 2360.3 32529.5 2005 7329.2 2942.1 2349.3 2037.8 35832.9 2010 7489.4 3085.9 2436.0 1967.5 39988.9 2013 7902.5 3105.6 2810.8 1986.1 44039.1 Lúa hè thu Lúa mùa Dựa vào bảng số liệu nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2013 Hướng dẫn trả lời * Nhận xét Từ năm 2000 – 2013 ngành trồng lúa đạt nhiều thành tựu: - Diện tích lúa: + Tổng diện tích lúa có xu hướng tăng lên chậm chưa ổn định (d/c) + Tốc độ tăng diện tích lúa vụ có khác • Diện tích lúa đơng xn có xu hướng tăng nhanh biến động (d/c) • Diện tích lúa hè thu tăng nhanh tăng liên tục (d/c) • Diện tích lúa mùa giảm nhanh (d/c) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đông xuân hè thu (d/c) - Năng suất lúa: tăng nhanh tăng liên tục (d/c) - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục (d/c) * Giải thích - Diện tích lúa tăng việc khai hoang, cải tạo đất phèn đất mặn đồng sông Cửu Long để trồng lúa Nhưng tăng chậm khơng ổn định khả mở rộng diện tích lúa đồng hạn chế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiệu kinh tế lúa chưa cao… - Diện tích lúa đơng xn, hè thu tăng nhanh tỉ trọng có xu hướng tăng lên suất cao, ổn định 32 - Diện tích lúa mùa giảm xuất thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh - Năng suất lúa tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật… - Sản lượng lúa tăng nhanh chủ yếu tăng suất lúa PHẦN C KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Chuyên đề địa lí trồng trọt Việt Nam với nội dung trình bày: Khái quát kiến thức địa lí ngành trồng trọt nước ta số câu hỏi, tập vận dụng Đây kiến thức quan trọng trang bị cho em q trình học tập Địa lí tham gia kì thi đạt hiệu Đồng thời hình thành thái độ hành vi đắn vai trò ngành trồng trọt phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung đất nước ta giai đoạn Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề thân có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp đồng nghiệp! Đề xuất, kiến nghị - Đối với học sinh: không ngừng học tập, nổ lực, vận dụng kiến thức để trả lời, giải câu hỏi, tập dạng nâng cao - Đối với giáo viên: Cần có kế hoạch viết chuyên đề cách cụ thể có hiệu để có tài liệu phục vụ cho việc dạy chuyên sâu, khơng ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Đối với nhà trường: Nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ cho giáo viên học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (Nguyễn Minh Tuệ - Chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Lê Thơng- Chủ biên) Chương trình dạy học chun sâu mơn Địa Lí (Bộ giáo dục đào tạo) Sách giáo khoa Địa Lí 12 nâng cao (Nhà xuất giáo dục) Các nguồn sưu tầm Internet 34 ... việc học tốt kiến thức ngành trồng trọt giúp em đạt hiệu cao học tập mơn địa lí Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, đưa số nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam số câu hỏi, tập để... học sinh có tài liệu học tập tốt trao đổi với đồng nghiệp Mục đích đề tài - Trình bày kiến thức khái quát địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Giới thi u số câu hỏi tập liên quan đến phần địa lí. .. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Vai trò ngành trồng trọt nước ta Ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới 75% giá

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • B. PHẦN NỘI DUNG

    • PHẦN I. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

      • 1. Vai trò của ngành trồng trọt nước ta

      • 2. Thuận lợi và khó khăn của ngành trồng trọt nước ta

      • 3. Cơ cấu ngành trồng trọt nước ta

        • 3.1. Sản xuất lương thực

        • 3.2. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả

        • 3.3. Sản xuất cây thực phẩm

        • 4. Phương hướng và giải pháp phát triển ngành trồng trọt nước ta

          • 4.1. Phương hướng phát triển ngành trồng trọt

          • 4.2. Các giải pháp chủ yếu

          • PHẦN II. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

          • PHẦN C. KẾT LUẬN

            • 1. Những vấn đề quan trọng của đề tài

            • 2. Đề xuất, kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan