TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d07

66 104 2
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .2 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài .3 Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM .4 I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Vai trò ngành trồng trọt 1.2 Đặc điểm ngành trồng trọt II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM .6 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.2 Nhân tố kinh tế xã hội .8 III SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT 10 3.1 Sự phát triển ngành trồng trọt .10 3.2 Sự phân bố số trồng chủ yếu 12 VI ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT 14 4.1 Cây lương thực .14 4.2 Cây thực phẩm 20 4.3 Cây công nghiệp 20 4.3 Cây ăn 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 27 I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .27 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 28 Chương 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ƠN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ 29 I DẠNG CÂU HỎI GIẢI THÍCH 29 1.1 Nhận dạng yêu cầu 29 1.2 Phân loại cách giải 29 1.3 Một số ví dụ 30 II DẠNG CÂU HỎI CHỨNG MINH 36 2.1 Nhận dạng yêu cầu 36 2.2 Phân loại cách giải 36 2.3 Một số ví dụ 37 III DẠNG CÂU HỎI SO SÁNH 40 3.1 Nhận dạng yêu cầu 40 3.2 Phân loại cách giải 40 3.3 Một số ví dụ 41 IV DẠNG CÂU HỎI TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH 45 4.1 Nhận dạng yêu cầu 45 4.2 Phân loại cách giải 45 4.3 Một số ví dụ 45 V DẠNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 53 5.1 Nhận dạng yêu cầu 53 5.2 Phân loại cách giải 53 5.3 Một số ví dụ 53 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Từ đời nay, nơng nghiệp ln đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung đảm bảo sinh tồn lồi người nói riêng Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức chủ yếu cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn nuôi nguồn hàng xuất có giá trị Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Với nguồn nhiệt dồi lượng mưa, ẩm phong phú nước ta có khả phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm trồng trọt đa dạng điển lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu… Đối với nước ta ngành trồng trọt đóng vai trò vơ quan trọng, coi tảng sản xuất nông nghiệp, sở để phát triển nông nghiệp bền vững Trong q trình dạy Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, địa lí ngành nơng nghiệp nói chung địa lí ngành trồng trọt nói riêng đóng vai trò quan trọng, chiếm khối lượng thời gian tương đối lớn Bên cạnh việc cung cấp hệ thống kiến thức ngành trồng trọt phân ngành nó, việc hệ thống hóa dạng tập cho học sinh đóng vai trò quan trọng Mặc dù nội dung Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam gần gũi thân thuộc với học sinh để vận dụng kiến thức, hình thành giải dạng tập khơng phải dễ dàng Hiện nay, có nhiều sách tham khảo Địa lí có viết ngành trồng trọt có nhiều tập liên quan đến nội dung này, tập dạng đơn lẻ, chưa mang tính chất hệ thống, chưa đưa cách giải hướng dẫn chi tiết Điều làm cho việc sử dụng tài liệu giáo viên học sinh nhiều khó khăn Xuất phát từ vai trò, vị trí chun đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạy học Địa lí đồng thời vào thực trạng, nhu cầu rèn luyện tập, kĩ cho học phần tơi lựa chọn viết chun đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí” để đóng góp cho kỉ yếu Hội thảo chun mơn Hội trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ năm 2019 Mục đích đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Giới thiệu số phương pháp phương tiện hỗ trợ dạy học cho chuyên đề - Xây dựng hệ thống số dạng câu hỏi tập liên quan đến Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí Cấu trúc đề tài Chun đề phân hóa khí hậu Việt Nam, phần mở đầu kết luận, toàn nội dung trình bày chương: Chương 1: Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chương hệ thống toàn nội dung, kiến thức có liên quan đến ngành trồng trọt nước ta Chương 2: Phương pháp phương tiện dạy học Chương 3: Các dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí PHẦN II: NỘI DUNG Chương ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM I VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Vai trò ngành trồng trọt Trồng trọt đóng vai trò quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm nông nghiệp Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực thực phẩm cho người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sở phát triển chăn nuôi nguồn hàng xuất có giá trị Ở nước ta, ngành trồng trọt đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, chiếm đến 75% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Mặc dù tỉ lệ giá trị sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ, trồng trọt ngành sản xuất Hiện nay, ngành trồng trọt nước ta có cấu đa dạng phong phú, gồm phân ngành: sản xuất lương thực thực phẩm, rau đậu, công nghiệp, ăn loại khác 1.2 Đặc điểm ngành trồng trọt 1.2.1 Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt nông nghiệp với công nghiệp Với riêng ngành trồng trọt, đất đai đóng vai trò quan trọng Việc tiến hành sản xuất trồng trọt khó tiến hành nều khơng có sở đất đai Đất đai ảnh hưởng lớn đến: quy mô, phương hướng sản xuất, mức độ tâm canh tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng cần phải trì nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí tiết kiệm đất Căn vào việc sử dụng đất trình sản xuất trồng trọt, nước ta có hình thức sử dụng đất quảng canh thâm canh Quảng canh: Là biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp chủ yếu mở rộng diện tích đất trồng trọt Đây đặc trưng nơng nghiệp trình độ thấp, mức độ sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu,… đơn vị diện tích thấp Hình thức quảng canh phổ biến nơi đất nơng nghiệp nhiều, bình qn đất nông nghiệp đầu người thấp Thâm canh: Là biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp tăng suất trồng Đây đặc trưng nông nghiệp trình độ cao, tiên tiến Nền nơng nghiệp thâm canh áp dụng rộng rãi tiến khoa học – kĩ thuật nơng nghiệp máy móc, tưới tiêu, lai tạo giống… Hình thức thâm canh phổ biến nơi hạn chế diện tích đất canh tác, có khả khai hoang, mở rộng diện tích, bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp 1.2.2 Cây trồng là đối tượng lao động Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học chịu tác động lớn quy luật tự nhiên Vì vậy, việc hiểu biết tôn trọng quy luật sinh học, quy luật tự nhiên đòi hỏi quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp 1.2.3 Ngành trờng trọt mang tính mùa vụ cao, đặc trưng cho sản x́t nơng nghiệp Tính mùa vụ đặc điểm điển hình sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt Thời gian sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi tương đối dài, không giống nhau, thông qua hàng loạt giai đoạn Thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết để tạo sản phẩm trồng hay vật nuôi Sự không phù hợp nguyên nhân sinh tính mùa vụ Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt khí hậu) điều góp phần làm tăng tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải xây dựng cấu trồng hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), đồng thời phát triển ngành nghề dịch vụ trồng trọt 1.2.4 Ngành trồng trọt phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Đặc điểm bắt nguyền từ đối tượng lao động nơng nghiệp trồng Cây trồng gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên Cây trồng tồn phát triển có đủ yếu tố tự nhiên: nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí dinh dưỡng Các yếu tố kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động thể thống thay Vì vậy, q trình sản xuất, cần tơn trọng quy luật tự nhiên quy luật sinh học để mang lại hiệu sản xuất cao ổn định 1.2.4 Trong kinh tế hiện đại, ngành trồng trọt ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa Biểu cụ thể xu hướng hình thành phát triển vùng chun mơn hóa nơng nghiệp đẩy mạnh chế biến nơng sản để nâng cao giá trị thương phẩm Ở nước ta, hình thành vùng chun canh nơng nghiệp công nghiệp chế biến Một số vùng bật với sản phẩm chun mơn hóa rõ nét như: vùng chuyên canh công nghiệp gồm: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ; vùng chuyên anh lương thực thực phẩm lớn nước như: Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng; vùng chuyên canh ăn lớn nước Đồng sông Cửu Long… II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên đóng vai trò tiền đề sản xuất nông nghiệp, điều xuất phát từ đặc điểm đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu quan trọng nhất, trồng đối tượng lao động, mà trồng có q trình phát sinh, phát triển Các nhân tố quan trọng hàng đầu đất đai, khí hậu nguồn nước 2.1.1 Đất đai Đất đai nhân tố có ảnh hưởng định đến quy mô, cấu phân bố ngành trồng trọt Về nước ta có hai nhóm đất đất feralit miền đồi núi đất phù sa đồng Mỗi loại đất có giá trị riêng ngành trồng trọt Nhóm đất feralit gồm có đất feralit phát triển đá bazan, feralit phát triển đá vôi, feralit phát triển loại đá khác Loại đất với lượng khoáng nguyên thấp, cấu trúc bền vững, hàm lượng mùn khơng cao, chua có mày đỏ đỏ vàng nên đất thích hợp trồng loại cơng nghiệp lâu năm, khơng thích hợp cho trồng lương thực Tốt đất đồi núi đất bazan tập trung chủ yếu Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ, Nghệ An, Quảng Trị… Riêng Tây Ngun Đơng Nam Bộ có khoảng triệu Đât loại đất thuận lợi cho việc trồng công nghiệp (đặc biệt cao su, cà phê…) quy mơ lớn Nhóm đất phù sa chiếm ưu khu vực đồng bằng, châu thổ Hai đồng lớn nước ta Đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng đồng thời hai vựa lúa lớn nước có nhiều đất phù sa Đất xám phù sa ổ phân bố rìa đồng sơng Hồng tập trung Đơng Nam Bộ có khả phát triển cơng nghệp ăn Ngồi đất phù sa, đồng nhiều đất khác đất mặn, đất phèn, đất cát, đất than bùn… loại đất chủ yếu dùng để phát triển loại ưa mặn, ưa phèn… giá trị sản xuất ngành trồng trọt không lớn Đất đai tài nguyên quý giá vô tận Quá trình sử dụng đất nước ta sử dụng khoảng 28% vào mục đích nơng nghiệp Khả nưng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khó khăn Vốn đất mở rộng chủ yếu đất dốc, thiếu nước, phần bị xói mòn thối hóa Diện tích đất tương đối phẳng trồng lúa khoảng 30 vạn ha, hầu hết đất phèn, đất mặn, đất ngập úng cần đòi hỏi vốn đầu tư lớn Trong đó, đất nơng nghiệp đất trồng lúa bị sử dụng vào mục đích khác (đất ở, đất chuyên dùng: giao thông, đô thị…) Do vậy, việc đảm bảo quỹ đất nâng cao chất lượng đất nông nghiệp đóng vai trò vơ quan trọng nơng nghiệp nước ta 2.1.2 Khí hậu Nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, khí hậu nước ta mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do ảnh hưởng hình thể, địa hình hồn lưu khí nên khí hậu có phân hóa đa dạng miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng, thay đổi từ tây sang đơng đa dạng phong phú Khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt nước ta Tính chất nhiệt đới với nhiệt cao, ánh nắng đồi dào, nguồn nhiệt phong phú thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển quanh năm suất cao Hơn nữa, độ ẩm khơng khí cao, lượng mưa dồi cho phép trồng có sức tái sinh mạnh mẽ Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho ngắn ngắn tăng thêm từ đến vụ năm Đối với dài ngày, khai thác nhiều đợt, nhiều lứa Đặc trưng khí hậu tạo điệu kiện bố trí tập đồn trồng vật nuôi bao gồm nhiệt đới ôn đới, phù hợp với hệ sinh thái theo hướng phát triển bền vững Ở vùng núi cao, khí hậu quanh năm mát mẻ cho phép hình thành tập đồn trồng có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Ở miền Bắc, mùa đông lạnh tiền đề để phát triển tập đồn vụ đơng Khí hậu có khác biệt vùng: miền Bắc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam mang đặc trưng vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa khơ sâu sắc tạo nên cấu mùa vụ, cấu sản phẩm khác vùng Nhờ mà có chuyển dịch mùa vụ từ Nam Bắc, từ đồng lên trung du, miền núi Bên cạnh thuận lợi đáng kể, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây nhiều trở ngại đến sản xuất nông nghiệp Tính chất biến động phân hóa khí hậu có mặt trái nó, dẫn đến tai biến thiên nhiên bão, lũ lụt, hạn hán… năm gần đầu, cường độ có chiều hướng gia tăng gây thiệt hại lớn cho sản xuất nơng nghiệp Đồng thời, khí hậu nhiệt ẩm cao làm cho nhiều dịch bệnh, sâu hại trồng phát triển, lây lan diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất Việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hai trồng, dịch bệnh ngành trồng trọt ln nhiệm vụ quan trọng q trình sản xuất 2.1.3 Ng̀n nước Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú Với 2360 sơng có chiều dài 10km, nhiều sơng lớn bắt nguồn từ bên ngồi lãnh thổ hệ thống sông Hồng, Sông Mã, sông Cả, sông Cửu Long… nên khối lượng nước mặt lớn Bên cạnh đó, lượng mưa hàng năm lớn từ 1500 – 2000mm/ năm tạo điều kiện cho phong phú nguồn nước mặt Nguồn nước đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước tưới ti cho sản xuất nông nghiệp Bên cạnh nước mặt, nguồn nước ngầm nước ta tương đối phong phú với trữ lượng thăm dò khoảng 3,3 tỉ m 3/ năm Đối với vùng có mùa khơ sâu sắc Tây Ngun , Đơng Nam Bộ, nước ngầm đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nước ngầm, nước mặt phong phú phân bố không theo thời gian không gian Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước, mùa kiệt 20-30% tổng lượng nước Đây khó khăn ngành trồng trọt Để hạn chế việc thiếu nước mùa cạn dư thừa nước mùa lũ cần phải xây dựng cơng trình thủy lợi lớn phục vụ nước tưới tiêu cách chủ động Ngoài ra, chất lượng nước mặt số sơng, hồ có xu hướng bị ô nhiễm nặng Ở khu vực ven biển, nước mặn có chiều hướng tiến sâu vào đất liền Điều làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất thủy lợi vào mùa khô 2.2 Nhân tố kinh tế xã hội 2.2.1 Dân cư và nguồn lao động Nước ta nước đông dân Theo tổng điều tra dân số năm 2019 dân số nước ta 96,2 triệu người Dân số đông tạo nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn đặc biệt sản phẩm ngành trồng trọt Nguồn lao động nước ta tương đối dồi dào, mức gia tăng nguồn lao động lớn Trong đó, 65% dân số sống nơng thơn cung cấp nguồn lao động cho sản xuất nông nghiệp Lao động nước ta có nhiều truyền thống kinh nghiệm sản xuất, đặc biệt việc trồng chế biến loại trồng: lúa, công nghiệp, ăn Hiện nay, chất lượng nguồn lao động cải thiện, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tiếp thu kĩ thuật, lực lượng lao động trẻ, có đủ sức đón nhận chương trình khuyến nông, thâm canh sản xuất Điều tạo điều kiện cho trồng trọt nước ta phát triển theo hướng hàng hóa, thâm canh cao Tuy nhiên, nguồn lao động gây khó khăn định nơng nghiệp Số lao động hàng năm tăng lên với nhịp độ nhanh mà phần đông lao động kĩ thuật thấp, lao động phổ thơng làm nóng thêm tình hình việc làm khu vực Hơn nữa, nguồn lao động chưa sử dụng hợp lí phân bố không ngành vùng nước Điều gây sức ép lớn ngành trồng trọt việc giải việc làm cho lao động 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt Trong nông nghiệp, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật bước đầu hình thành hồn thiện Một nhiệm vụ chiến lược ngành trồng trọt thủy lợi hóa Vấn đề tưới tiêu giải quyết, đặc biệt vùng đồng Hệ thống đồng ruộng cải tạo đảm bảo cho việc thâm canh, giới hóa Cơng tác phòng trừ dịch bệnh cho trồng triểu khai, loại giống cho suất cao thay cho giống cũ… Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên nông nghiệp tăng cường đáng kể thủy lợi, điện, phân bón, vật tư nơng nghiệp, giới hóa Nhiều tiến khoa học kĩ tuật đưa nhanh vào sản xuất, tạo chuyển biến suất, chất lượng hiệu ngành trồng trọt Cơ sở hạ tầng dịch vụ nơng thơn có nhiều tiến bộ: tỉ lệ xã có điện, xã có đường tơ ngày tăng đặc Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long… Tuy nhiên, số vùng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt hạn chế miền Trung, Trung du miền núi Bắc Bộ… Đây trở lại để phát triển nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng 2.2.3 Đường lới sách Việt Nam nước nơng nghiệp Vì thế, từ lâu nơng nghiệp Đảng nhà nước coi mặt trận hàng đầu Nhiều chương trình phát triển nơng nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng sách khốn 10, khốn 100, sách coi lương thực thực phẩm nhiệm vụ quan trọng đất nước, sách quy hoạch phát triển vùng chuyên canh… Trong thời kì Đổi mới, chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thúc đẩy tham gia nhiều thành phần kinh tế, thúc đẩy nhiều hình thức hợp tác mới, tự nguyện, sinh động tạo nên kinh tế đa dạng sở hữu, đan xen, liên kết đồng thời cạnh tranh lẫn để phát triển theo quy luật kinh tế khách quan chế thị trường Chính sách hội nhập quốc tế mở hội cho nông sản Việt Nam mở rộng sản xuất, thâm nhập vào thị trường giàu tiềm Mĩ, EU, Nhật Bản… góp phần tạo bước táo bạo cho trồng trọt Việt Nam 2.2.4 Thị trường Thị trường đóng vai trò quan trọng việc điều tiết sản xuất Thị trường ngành trồng trọt ngày mở rộng Trong nước, với 96 triệu dân với tập quán ăn uống chủ yếu tinh bột, thực phẩm từ thực vật tạo nên nhu cầu lớn cho ngành trồng trọt phát triển Thị trường nước (xuất khẩu) ngày mở rộng, nhiều sản phẩm có chỗ đứng thị trường khó tính Cơng nghiệp chế biến đẩy mạnh, đầu tư nâng cao chất lượng nông sản 2.2.5 Các nhân tớ khác Ngồi nhân tố kể nhiều nhân tố khác có ảnh hưởng đến ngành trồng trọt tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp, quan hệ sở hữu ruộng đất, việc huy động vốn… Tất tạo thành hệ thống thúc phát triển ngành trồng trọt 10 - Dân cư – lao động: dân cư thưa thớt năm gần Tây Nguyên thu hút hàng vạn lao động từ vùng khác tới làm tăng nguồn lao động, đặc biệt có nhiều tập quán sản xuất hình thành - Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển với hình thành số sở chế biến, đổi công nghệ chế biến công nghiệp - Nhu cầu thị trường cơng nghiệp ngồi nước ngày mở rộng, đặc biệt thị trường EU, Bắc Mĩ - Hàng loạt sách hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển như: Đổi chế quản lí nơng nghiệp (giao đất, giao rừng, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế vườn trồng…); Chính sách khuyến khích phát triển vùng chuyên canh cà phê, đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định an ninh lương thực… b) Khó khăn * Tự nhiên - Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất - Đất đai bị xói mòn nghiêm trọng vào mùa mưa, lớp phủ thực vật bị tàn phá * Kinh tế - xã hội - Dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp nước nên thiếu lao động, đặc biệt lực lượng lao động lành nghề đội ngũ cán khoa học, kĩ thuật Trình độ dân trí thấp, đời sống đồng bào dân tộc khó khăn - Cơ sở vật chất kĩ thuật nhìn chung hạn chế, cơng nghiệp chế biến chưa thực phát triển mạnh - Cơ sở hạ tầng, trước hết mạng lưới giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hiện trạng phát triển công nghiệp lâu năm a) Tình hình chung - Về quy mô: vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước, sau Đông Nam Bộ - Cơ cấu công nghiệp lâu năm đa dạng, gồm công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) lẫn công nghiệp cận nhiệt đới chè - Tỉ lệ diện tích trồng cơng nghiệp so với diện tích gieo trồng cao nước: có 4/5 tỉnh đạt 50% - Diện tích trồng công nghiệp lâu năm lớn nước ta, tập trung nhiều Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai b) Các công nghiệp lâu năm chủ yếu * Cà phê - Là công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên - Diện tích trồng cà phê 468,8 nghìn ha, chiếm 80% diện tích cà phê nước - Sản lượng cà phê chiếm 85% sản lượng cà phê nước - Phân bố: 52 + Đăk Lak tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nước với khoảng 259 nghìn cà phê + Cà phê chè trồng cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát mẻ Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng + Cà phê vối trồng vùng nóng hơn, chủ yếu tỉnh Đăk Lak + Cà phê Buôn Ma Thuột tiếng với chất lượng cao * Cao su - Tây Nguyên vùng trồng cao su thứ nước sau Đông Nam Bộ - Phân bố: cao ngun kín gió, chủ yếu tỉnh Gia Lai Đăk Lắc * Chè - Cây công nghiệp chủ lực thứ vùng, đứng thứ nước sau Trung du miền núi Bắc Bộ - Phân bố: + Được trồng chủ yếu cao nguyên cao Lâm Đồng phần Gia Lai + Chè búp thu hoạch đem chế biến nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc, B’lao (Lâm Đồng) + Lâm Đồng tỉnh có diện tích trồng chè lớn nước * Các loại công nghiệp khác - Điều: trồng cho hàng hóa xuất Tây Nguyên, trồng Gia Lai, Đắc Lắc Lâm Đồng - Hồ tiêu: đứng thứ nước sau Đông Nam Bộ, trồng nhiều Đắc Nông Gia Lai - Cây dâu tằm: vùng dâu tằm tập trung lớn nước, tập trung chủ yếu Lâm Đồng 24 Dựa vào At lat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phát triển phân bố lúa nước ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Tình hình phát triển lúa: - Diện tích lúa: giảm chậm: dẫn chứng (giảm 459 nghìn = 1,06 lần) Diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng đất (chuyển sang đất thị, đất chuyên dùng ) chuyển đổi cấu trồng (chuyển phần diện tích trồng lúa hiệu thấp sang trồng rau đậu, ăn quả, công nghiệp nuôi trồng thủy sản) - Năng suất lúa: tăng nhanh (dẫn chứng) Năng suất lúa tăng đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sử dụng giống lúa cho suất cao - Sản lượng lúa: tăng nhanh (dẫn chứng) Sản lượng lúa tăng diện tích trồng lúa giảm suất lúa tăng nhanh - Sản lượng lúa bình quân đầu người: tăng chậm (dẫn chứng), tốc độ tăng sản 53 lượng lúa tốc độ tăng dân số xấp xỉ b) Sự phân bố: - Lúa có phạm vi phân bố rộng khắp lãnh thổ nước ta, phân bố đồng bằng, trung du miền núi - Lúa tập trung nhiều đồng châu thổ (ĐBSH, ĐBSCL) Điều phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa nước ưu khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, cần nhiều cơng chăm sóc, đất phù sa màu mỡ - Phân bố không đồng vùng lãnh thổ thể thơng qua tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực vùng + Tỉ lệ cao (>90%) gồm tất tỉnh ĐBSCL, ĐBSH + Tỉ lệ cao (trên 80% - 90%): phân bố ĐBSH, rải rác duyên hải NTB + Tỉ lệ trung bình (trên 70% - 80%): phần lớn tỉnh thuộc DHNTB, số tỉnh vùng thấp TDMNBB Đông Nam Bộ + Tỉ lệ thấp (60%-70%): phần lớn tỉnh thuộc ĐB (tỉnh), rải rác DHMT + Tỉ lệ thấp (80%) 25 Dựa vào At lat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phát triển công nghiệp lâu năm nước ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Nhận xét: + Diện tích CN lâu năm tăng nhanh (nhanh CN hàng năm) (Dẫn chứng) + Cây CN lâu năm chiếm ưu cấu diện tích CN nước ta có xu hướng tăng tỉ trọng (dẫn chứng) + Cơ cấu CN lâu năm: có CN nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều ) CN cận nhiệt (chè) Trong số đó, số CN nhiệt đới có diện tích sản lượng lớn (dẫn chứng cây: cà phê, cao su, điều từ biểu đồ trang 19-Atlat địa lí VN)) b) Giải thích: + Thị trường xuất mở rộng (trong ngồi nước) + Chính sách nhà nước khuyến khích, đẩy mạnh phát triển CN lâu năm; mang lại hiệu cao; khả mở rộng diện tích lớn, khí hậu nhiệt đới, đầu tư KHKT, phát triển CN chế biến… 54 55 26 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích thuận lợi đất đai khí hậu phát triển cơng nghiệp lâu năm Tây Nguyên HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Đất badan - Diện tích lớn, tầng phong hố sâu, giàu dinh dưỡng - Phân bố tập trung với mặt rộng, thuận lợi cho phát triển vùng chun canh quy mơ lớn b) Khí hậu - Cận xích đạo, nóng quanh năm - Mùa khơ kéo dài thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm - Sự phân hoá theo độ cao cho phép bên cạnh công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu), trồng cận nhiệt đới (chè ) 27 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Điều kiện tự nhiên - Đất badan + Diện tích rộng, tầng phong hố sâu, giàu chất dinh dưỡng + Phân bố tập trung với mặt rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập vùng chun canh quy mơ lớn - Khí hậu + Cận xích đạo, nhiệt lượng cao quanh năm + Có mùa khơ kéo dài thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm + Sự phân hoá theo độ cao tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới - Khó khăn: Thiếu nước mùa khơ, xói mòn đất mùa mưa b) Điều kiện kinh tế - xã hội - Nguồn lao động đông (tại chỗ, nhập cư); người dân có kinh nghiệm trồng cơng nghiệp dài ngày - Công nghiệp chế biến mạng lưới giao thông vận tải đầu tư phát triển - Chính sách Nhà nước (giao đất, giao rừng; thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển cơng nghiệp dài ngày, hỗ trợ phát triển ) - Thị trường tiêu thụ, ngồi nước mở rộng - Khó khăn: Lao động có tay nghề ít, sở hạ tầng nhiều hạn chế 56 V DẠNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 5.1 Nhận dạng yêu cầu Gần đây, tập phân tích bảng số liệu thống kê đóng vai trò q quan trọng đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí Với dạng tập này, yêu cầu học sinh cần nắm kiến thức bản, đưa nét khái quát, cụ thể dựa vào bảng số liệu để đưa minh chứng 5.2 Phân loại cách giải Thơng thường, với dạng có cách hỏi Thứ nhất, dựa vào bảng số liệu để rút nhận xét giải thích cần thiết Thứ hai kết hợp bảng số liệu với kiến thức Atlat để nhận xét giải thích Ở tác giả hướng dẫn quy trình nhận xét bảng số liệu để áp dụng hai trường hợp Các kĩ thuật phân tích nhận xét bảng số liệu thường tiến hành sau - Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý đến giá trị bật giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, đột biến (tăng giảm đột ngột) Chú ý so sánh, đối chiếu giá trị tương đối giá trị tuyệt đối - Chú ý phân tích khái qt trước, sau sâu vào thành phần (hoặc yếu tố cụ thể) - Nhận xét theo trình tự hợp lí từ khái qt đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao đến thấp… bám sát yêu cầu câu hỏi kết xử lí số liệu Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng để tăng tính thuyết phục 5.3 Một số ví dụ 28 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2011 Sản lượng lúa (triệu tấn) Diện tích năm Năm (triệu ha) Lúa đơng xn Lúa hè thu Lúa mùa 1995 6,8 10,7 6,5 7,8 2000 7,7 15,6 8,6 8,3 2005 7,3 17,3 10,4 8,1 2011 7,6 19,8 13,4 9,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000 và 2011, NXB Thống kê 2001, 2012) Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ thay đổi cấu sản lượng lúa theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2011 Sự thay đổi phản ánh điều gì sản xuất lúa phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 57 - Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ (%) Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 100 100 100 2000 145,8 132,3 106,4 2005 161,7 160,0 103,8 2011 185,0 206,2 117,9 * Nhận xét: Lúa đơng xn lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh, gần lúa đông xuân tăng chậm lại (từ năm 2005 đến 2011); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm (dẫn chứng) - Mối quan hệ: Lúa đơng xn, lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh tỉ trọng tăng (từ năm 2005 đến năm 2011 tốc độ tăng trưởng lúa đông xuân chậm lại nên tỉ trọng giảm); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm tỉ trọng giảm - Sự thay đổi chứng tỏ sản xuất lúa nước ta tiến lên sản xuất hàng hóa với sản lượng, suất cao, cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta ngày phát huy hiệu nông nghiệp nhiệt đới 29 Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA THỜI KÌ 1980-2011 Năm 1980 1985 1995 2000 2005 2011 Diện tích (nghìn ha) 22,5 44,7 186,4 516,7 497,4 586,2 Sản lượng (nghìn tấn) 8,4 12,3 218,0 698,2 752,1 1276,6 Khối lượng xuất (nghìn tấn) 4,0 9,2 248,1 733,9 912,7 1260,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ bảng số liệu, rút nhận xét giải thích? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Nhận xét: + Diện tích, sản lượng, khối lượng xuất cà phê tăng trừ diện tích cà phê năm 2005 giảm (chứng minh) + Trừ giai đoạn 1980-1985 diện tích cà phê tăng nhanh sản lượng, giai đoạn khác diện tích cà phê tăng chậm sản lượng (chứng minh) + Khối lượng xuất so với sản lượng cà phê lớn, số năm khối lượng xuất lớn sản lượng (chứng minh) b) Giải thích: + Diện tích, sản lượng, khối lượng xuất cà phê tăng nước ta có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho sản xuất cà phê, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội + Diện tích cà phê năm 2005 giảm biến động thị trường thời tiết + Giai đoạn 1980-1985 diện tích cà phê tăng nhanh sản lượng cà phê non cho 58 thu hoạch chưa đáng kể (đây công nghiệp lâu năm cần phải số năm từ gieo trồng cho sản phẩm) Các giai đoạn sau sản lượng tăng nhanh diện tích cà phê giai đoạn trước cho thu hoạch + Khối lượng xuất so với sản lượng cà phê lớn nước ta khơng có tập qn tiêu dùng cà phê nên phần lớn sản lượng cà phê phục vụ xuất Một số năm khối lượng xuất lớn sản lượng tồn kho từ năm trước tái xuất cà phê sang Lào 30 Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2000 3013,2 2292,8 2360,3 2009 3060,9 2358,4 1991,6 2012 3124,3 2659,1 1977,8 2014 3112,4 2785,1 1937,4 (Niên giám Thống kê, 2014, NXB Thớng kê, 2015) Nhận xét giải thích bảng số liệu HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Ta có bảng: Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: %) Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2000 39,3 29,9 30,8 2009 41,3 31,8 26,9 2012 40,3 34,3 25,4 2014 39,7 35,5 24,8 a) Nhận xét: Nước ta nhiều mùa vụ, cấu mùa vụ có thay đổi: - Về diện tích: Lúa Đơng xn cao, tăng khá, lúa Hè thu tăng nhanh, lên cao nhất, lúa Mùa giảm, thấp nhất(dc ) - Về cấu: có thay đổi: lúa Đông xuân cao khoogn ổn định, lúa Hè thu thấp tăng nhanh lên thứ 2, lúa Mùa giảm nhanh thấp (dc ) b) Giải thích: - Diện tích lúa nhìn chung tăng: mở rộng diện tích nơi có điều kiện, thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất… - Lúa Đông Xuân: Có nhiều thuận lợi, đặc biệt đầu tư vào thủy lợi tăng cung cấp nước tưới, vụ lúa ngắn ngày, cho suất cao, ổn định, chi phí sx thấp - Lúa Hè thu: Do chuyển sang từ lúa mùa, tận dụng lợi nước tưới dôi 59 - Lúa mùa: Mùa lũ, độ ẩm cao, nhiệt lớn, sâu bệnh, mùa, SX bấp bênh nên chuyển sang vụ hè thu 31 Nhận xét giải thích phát triển ngành trồng trọt nước ta theo bảng số liệu sau TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 Diện tích loại trồng (nghìn ha) Giá trị Giá trị sản Tổng Cây sản xuất Năm số lương Cây CN Cây CN Cây ăn xuất ngành nông trồng trọt thực có năm lâu năm quả nghiệp hạt 2000 12644 8399.1 778.1 1451.3 565.0 101043.7 129087.9 2005 13287 8383.4 861.5 1633.6 767.4 134754.5 183213.6 2011 14322 8769.5 757.4 1935.0 832.7 562102.8 779288.8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Nhận xét về: + Cơ cấu diện tích loại trồng + Sự thay đổi diện tích loại loại tăng nhanh nhất, chậm từ năm 2000 2011 + Sự thay đổi giá trị ngành trồng trọt tỉ trọng trồng trọt nông nghiệp từ năm 2000 – 2011 - Giải thích: + Vai trò ngành trồng trọt + Điều kiện tự nhiên (phân tích thuận lợi khó khăn) + Điều kiện KT - XH (phân tích thuận lợi khó khăn) 32 Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC CỦA CẢ NƯỚC, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2009 Tiêu chí Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) Trong đó diện tích lúa (nghìn ha) Cả nước 527.4 437.2 ĐBSH 228.3 155.5 ĐBSCL 907.2 870.0 60 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa (nghìn tấn) Năng suất lúa năm (tạ/ha) Bình quân lương thực theo đầu người (kg) 43 323.4 38 950.2 52.4 503.6 105.4 796.8 58.8 362.2 20 717.4 20 523.2 53.0 204.5 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê 2011) Nhận xét giải thích giống khác tình hình hình sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Giống nhau: - Quy mô sản xuất: vùng trọng điểm lương thực quan trọng nước + Diện tích canh tác lương thực, tỉ lệ canh tác tổng diện tích lớn + Sản lượng suất lúa cao - Về cấu: lúa chiếm vị trí chủ đạo cấu nông nghiệp b) Khác nhau: TỈ TRỌNG MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL SO VỚI CẢ NƯỚC (Đơn vị: %) Tiêu chí Cả nước ĐBSH ĐBSCL Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 100.0 14.4 45.8 Trong đó diện tích lúa (nghìn ha) 100.0 15.5 52.0 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa (nghìn tấn) 100.0 100.0 16.4 17.4 47.8 52.7 Năng suất lúa năm (tạ/ha) 100.0 112.2 101.1 Bình quân lương thực có hạt theo đầu người 100.0 71.9 239.2 (kg) - Hầu hết tiêu chí sản xuất lương thực ĐBSCL cao so với ĐBSH (dẫn chứng) ĐBSCL vùng trọng điểm lương thực số nước - Năng suất lúa ĐBSH > ĐBSCL chứng tỏ trình độ thâm canh cao - Giải thích: Do ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi so với ĐBSH: + Nền nhiệt cao số nắng nhiều, Tăng vụ làm tăng diện tích gieo trồng lúa + Diện tích đất sử dụng nơng nghiệp lớn… + Đất đai màu mỡ, địa hình phẳng hơn… + Nguồn nước cho nông nghiệp dồi dào…` 33 Cho bảng số liệu: MỘT SỐ CHỈ SỐ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 2000 2005 2007 2009 2013 61 Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) 7666 42,4 7329 48,9 7207 49,9 7437 52,7 7902 55,5 Dân số (triệu người) 77,6 83,1 85,2 86,0 89,8 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê 2014) Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2013 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Tính sản lượng lúa Bình qn lúa đầu người: SẢN LƯỢNG LÚA VÀ BÌNH QUÂN LÚA ĐẦU NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Năm 2000 2005 2007 2009 2013 Sản lượng lúa (triệu tấn) 32,5 35,8 36,0 39,2 42,9 Bình quân lúa đầu người (kg/người) 418,8 430,8 422,5 455,8 488,9 - Tình hình sản xuất lúa đạt nhiều thành tựu: + Diện tích lúa có biến động: từ 2000 đến 2007 có xu hướng giảm (sớ liệu), từ 2007 tăng trở lại (số liệu) Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đẩy mạnh khai hoang, cải tạo,… (diễn giải) + Năng suất lúa tăng theo thời gian (số liệu) đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật,… (diễn giải) + Sản lượng lúa tăng nhanh (số liệu), tăng chủ yếu suất tăng (diễn giải) + Bình quân lúa đầu người tăng nhanh (số liệu) suất, sản lượng tăng, tốc độ gia tăng dân số giảm,… (diễn giải) 34 Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 Năm 2005 2007 2009 2012 Diện tích (Nghìn ha) 497,4 509,3 538,5 623,0 Sản lượng (Nghìn tấn) 752,1 915,8 1057,5 1260,4 Sản lượng xuất (Nghìn tấn) 912,7 1232,1 1183,0 1735,5 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê 2013) Qua bảng số liệu, phân tích chuyển biến tồn sản xuất cà phê nước ta giai đoạn 2005 – 2012 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI a) Tích cực: - Diện tích sản lượng tăng liên tục, sản lượng tăng nhanh diện tích (1,25 lần/ 1,67lần), sản lượng xuất cao, nhìn chung tăng nhanh (dc ) - Năng xuất tăng liên tục (151/179/196/202 tạ/ha) b) Tiêu cực: - Sản lượng cafe xuất tăng chưa ổn định, có thời kì giảm (dc ) - Sản lượng tồn kho qua năm lớn (dc ) c) Giải thích: 62 - Chính sách phát triển vùng chuyên canh cafe quy mô lớn, gắn với CN chế biến - Đầu tư giống mới, khoa học kĩ thuật - Nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế - Chất lượng thấp, khả cạnh tranh chưa cao, giá cả, thị trường Thế giới có nhiều biến động 35 Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC TA Năm Lượng gạo xuất (nghìn tấn) 2000 2002 2004 2005 2010 Kim ngạch xuất (triệu USD) 3477 3241 4060 5202 6927 667,3 725,5 950 1394,0 3000 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê 2011) Dựa vào bảng số liệu trên, anh (chị) phân tích tình hình xuất gạo nước ta giai đoạn HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Lượng gạo xuất tăng (dẫn chứng) Do: + Thành tựu sản xuất lương thực nước (chủ yếu thâm canh, áp dụng giống để tăng suất) làm cho sản lượng gạo tăng, đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân, có gạo cho xuất + Thị trường giới có nhu cầu lớn + sách đẩy mạnh xuất nông sản - Kim ngạch xuất tăng (dẫn chứng) + Lượng gạo xuất liên tục tăng + Giá gạo bình qn tăng (lập bảng tính giá gạo trung bình dẫn chứng) + Nguyên nhân khác: chất lượng gạo tăng, tác động tình hình giới tới nhân tố thị trường… 63 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam học phần quan trọng q trình giảng dạy Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Các kiến thức phần địa lí ngành trồng trọt nắm học sinh có nhìn tổng quát sâu sắc việc nghiên cứu địa lí ngành nơng nghiệp địa lí vùng kinh tế, phần sản xuất trồng trọt Xuất phát từ vai trò quan trọng học phần vấn đề khó khăn xây dựng tài liệu tham khảo lựa chọn đề tài: “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí” cho nội dung Hội thảo chun đề trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ năm 2019 Đề tài giải mục tiêu đề ra: - Hệ thống hóa kiến thức Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam cách khoa học, đầy đủ với nội dung cập nhật số liệu kiến thức - Đưa phương pháp, phương tiện dạy học chủ yếu, thích hợp q trình giảng dạy phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Hệ thống hóa dạng tập phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí với nhiều ví dụ minh họa chi tiết Việc hệ thống dạng tập phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam đa dạng cho thấy độ phổ biến chuyên đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Mỗi giáo viên có cách hệ thống hóa riêng, thân tơi áp dụng phương pháp phân loại theo hệ thống hóa mang lại nhiều kết khả quan Hầu hết học sinh đội tuyển Địa lí nắm vững kiến thức phương pháp làm II KIẾN NGHỊ Đối với giáo viên Giáo viên cần trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ khoa học cho học sinh phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nội dung kiến thức hay, dài, quan trọng, gần gũi chương trình Địa lí trung học phổ thơng Giáo viên lớp chuyên cần cho học sinh làm nhiều dạng tập, nhiều câu hỏi khác để rèn thêm kĩ xử lí dạng tập cho học sinh Tăng cường cho học sinh viết để nắm bắt lực học mức độ ổn định hay thất thường trình học học sinh để kịp thời điều chỉnh cách dạy cung cấp kiến thức Đối với học sinh Trước hết học sinh phải nắm kiến thức phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, chí phần Địa lí ngành trồng trọt đại cương để có mối liên hệ kiến thức hai phần Đồng thời nội dung kiến thức phần đại cương giúp học sinh giải thích nhiều tượng phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Hồn thiện nội dung thầy giáo giao đồng thời phải biết tự 64 tập cho thân Cần biết vận dụng linh hoạt dạng tập để nắm kiến thức Qua nhiều năm giảng dạy Địa lí trường THPT chuyên , đúc rút nhiều kinh nghiệm việc dạy học phần Những kinh nghiệm trình bày nội dung chuyên đề Tuy nhiên, kiến thức kĩ ôn thi Học sinh giỏi đặc biệt Học sinh giỏi Quốc gia đa dạng, tác giả chuyên đề mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để nội dung chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo Địa lí 12 Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng môn chuyên giáo viên THPT Chuyên Hà Nội, 2010 PSG.TS Nguyễn Đức Vũ Câu hỏi và bài tập kĩ Địa lí 12 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2015 PSG.TS Nguyễn Đức Vũ Câu hỏi và bài tập kĩ Atlat Địa lí Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2018 PSG.TS Nguyễn Đức Vũ Phân tích bảng sớ liệu, vẽ biểu đờ, lược đờ Việt Nam, đọc Atlat Địa lí Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2013 GS TS Lê Thông (Chủ biên), PSG TS Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2009 GS TS Lê Thông (Chủ biên) Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2011 GS TS Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Minh Tuệ Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí trung học phổ thơng Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê năm Nxb Thống kê 10 Hội trường chuyên Duyên hải Đồng Bắc Bộ Đề thi trường chuyên Năm 2015, 2016, 2017, 2018 11 Các trang web: https://www.gso.gov.vn/ https://nongnghiep.vn/ http://tinnongnghiep.com/ https://www.google.com/ 66 ... tiện dạy học 30 Chương 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ƠN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ I DẠNG CÂU HỎI GIẢI THÍCH 1.1 Nhận dạng yêu cầu Các câu hỏi lí thuyết... đến ngành trồng trọt nước ta Chương 2: Phương pháp phương tiện dạy học Chương 3: Các dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí PHẦN II: NỘI DUNG Chương ĐỊA... học phần lựa chọn viết chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí để đóng góp cho kỉ yếu Hội thảo chuyên môn Hội trường chuyên khu vực Duyên

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Cấu trúc của đề tài

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • Chương 1.

    • ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

      • I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT

        • 1.1. Vai trò của ngành trồng trọt

        • 1.2. Đặc điểm của ngành trồng trọt

        • II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

          • 2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

          • 2.2. Nhân tố kinh tế xã hội

          • III. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT

            • 3.1. Sự phát triển ngành trồng trọt

            • 3.2. Sự phân bố một số cây trồng chủ yếu

            • VI. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT

              • 4.1. Cây lương thực

              • 4.2. Cây thực phẩm

              • 4.3. Cây công nghiệp

              • 4.3. Cây ăn quả

              • Chương 2:

              • PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

                • I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

                • II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

                • Chương 3:

                • CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan