1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d18

106 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Lí do chọn đề tài.

  • II. Mục đích của đề tài.

  • I/ Phương tiện dạy học

    • 1. Atlat địa lí Việt Nam

    • 2. Máy chiếu, bảng tương tác, video…

  • 3. Bảng số liệu thống kê, biểu đồ.

    • 4. Sơ đồ tư duy

  • II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • I. Lí do chọn đề tài:

  • II. Mục đích của đề tài:

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • Chương 1: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT CẢ NƯỚC.

  • Ngành trồng trọt hiện nay vẫn chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp.

  • Cơ cấu gồm cây lương thực, cây rau đậu, cây công nghiệp, cây ăn quả và cây khác.

  • Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng cây lương thực và cây khác, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây rau đậu.

    • Giống nhau:

    • Khác nhau:

  • + Điều: là cây dễ tính,hợp đất xám, có giá trị xuất khẩu cao...

    • Giống nhau:

    • Khác nhau:

    • Giống nhau:

    • Giống nhau: đều là vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp.

  • Diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943- 2017 (Đơn vị: Triệu ha)

  • I/ Phương tiện dạy học:

    • 1. Atlat địa lí Việt Nam:

    • 2. Máy chiếu, bảng tương tác, video…

    • 3. Bảng số liệu thống kê, biểu đồ:

    • 4. Sơ đồ tư duy:Vẽ sơ đồ tư duy.

    • Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm trên giấy (đặt nằm ngang). Vẽ chủ đề ở trung tâm để làm nổi bật từ đó phát triển ra các ý khác. Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà em yêu thích. Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần được làm nổi bật dễ nhớ. Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng.

    • Bước 2: Vẽ các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm. Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm. Tiêu đề phụ nên được vẽ chéo góc (chứ không nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ toả ra một cách dễ dàng.

    • Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ. Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh. Bất cứ lúc nào có thể, các em hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng cho những từ thông dụng. Các em hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng các em. Mỗi từ khóa hay hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc).Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ 1điểm (thuộc 1 ý) nên có cùng 1 màu.Thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn.

    • Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ. Các em có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của các em tốt hơn.

  • II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

  • – Tự học không theo con đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức này phổ biến ngoài đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua các thông tin đại chúng,... Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mới là do người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn. Hình thức tự học này thường do người học tự mò mẫm, thực hiện, thử và sai, thường không có thầy hướng dẫn một cách tường minh và có chủ định, thường không có kế hoạch và mục đích định trước. Hình thức này thường mang tính tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngày: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, học bất cứ lúc nào, ở đâu, trong lao động cũng như vui chơi, giải trí,…

  • 3.4. Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực

Nội dung

……………………***………………… CHUYÊN ĐỀ DUYÊN HẢI ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT CẢ NƯỚC I/ Vai trò ngành trồng trọt Việt Nam: Vai trò ngành trồng trọt Vai trò ngành trồng lương thực Vai trò ngành trồng cơng nghiệp, ăn Vai trò ngành trồng rừng II/ Điều kiện phát triển ngành trồng trọt Việt Nam: Điều kiện phát triển ngành trồng trọt Điều kiện phát triển ngành trồng lương thực Điều kiện phát triển ngành trồng công nghiệp, ăn 10 Điều kiện phát triển ngành trồng rừng 11 Điều kiện phát triển loại trồng cụ thể (ví dụ cà phê) 12 III/ Tình hình phát triển, phân bố ngành trồng trọt Việt Nam: 13 Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt 13 Tình hình phát triền ngành trồng lương thực 13 Tình hình phát triền ngành trồng cơng nghiệp, ăn 13 Tình hình trồng rừng 14 IV/ Một số định hướng phát triển ngành trồng trọt Việt Nam: 14 IV.1 Quan điểm phát triển 14 IV.2 Mục tiêu phát triển 15 IV.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất ngành 15 trồng trọt đến năm 2020 IV.4 Một số giải pháp chủ yếu 21 Chương 2: THẾ MẠNH NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO CÁC 27 VÙNG LÃNH THỔ I/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 27 II/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Đồng sông Hồng 28 III/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Bắc Trung Bộ 30 IV/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 31 V/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Tây Nguyên 33 VI/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Đông Nam Bộ 35 VII/ Thế mạnh ngành trồng trọt vùng Đồng sông Cửu Long 37 Chương 3: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN NGÀNH 39 TRỒNG TRỌT TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA A Về lí thuyết: 39 I/ Dạng câu hỏi trình bày, phân tích II/ Dạng câu hỏi chứng minh III/ Dạng câu hỏi so sánh IV/ Dạng câu hỏi giải thích B Về kĩ năng: I/ Dạng câu hỏi dựa vào Atlat Địalí Việt Nam II/ Dạng câu hỏi liên quan đến bảng số liệu biểu đồ II.1 Lý thuyết chung tập địa lí II.2 Một số tập minh họa Chương 4: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC 39 40 44 54 58 58 61 61 66 75 I/ Phương tiện dạy học 75 76 85 86 86 87 88 93 101 103 103 104 105 Atlat địa lí Việt Nam Máy chiếu, bảng tương tác, video… Bảng số liệu thống kê, biểu đồ Sơ đồ tư II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh Hướng dẫn học sinh tự học Một số kĩ thuật dạy học tích cực PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I/ Kết luận II/ Đề xuất – kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH TRONG CHUYÊN ĐỀ BẢNG SỐ LIỆU      Tên bảng Diện tích sản lượng lương thực có hạt nước ta năm Trang 13 Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 – 2016 Diện tích lúa năm phân theo mùa vụ nước ta 13,65 13,64 Diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm lâu năm Diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm nước ta Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta Tình hình phát triển ngành sản xuất lương thực nước ta Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long Diện tích, sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất Tình hình phát triển ngành trồng công nghiệp nước ta qua 14,71 14,68 59 63 66 67 69 năm Diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943- 2017 72 HÌNH ẢNH Hình Hình : Biểu đồ diện tích sản lượng lúa nước ta Hình 2: Biểu đồ sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long Hình 3: Biểu đồ so sánh phát triển diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm Hình 4: Atlat địa lí Việt Nam trang 6,7: hình thể Hình 5: Atlat địa lí Việt Nam trang 9: khí hậu Hình 6: Atlat địa lí Việt Nam trang 10: sơng ngòi Hình 7: Atlat địa lí Việt Nam trang 11: đất Hình 8: Atlat địa lí Việt Nam trang 18: nơng nghiệp chung Hình 9: Atlat địa lí Việt Nam trang 19: nơng nghiệp Hình 10: Atlat địa lí Việt Nam trang 26: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đồng sông Hồng Hình 11: Atlat địa lí Việt Nam trang 27: Vùng Bắc Trung Bộ Hình 12: Atlat địa lí Việt Nam trang 28: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Ngun Hình 13: Atlat địa lí Việt Nam trang 29: Vùng Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Trang 65 67 71 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Việc chuyển hướng viết chuyên đề ngành kinh tế hướng chứng minh thành công định hướng “Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ ” số năm gần Tôi tâm huyết với hướng này, ngành kinh tế lĩnh vực mà gần chuyên đề duyên hải tập trung sâu Trong năm qua hầu hết chuyên đề hội thảo khoa học trường chuyên Duyên hải trại hè Hùng Vương chủ yếu xoay quanh chuyên đề tự nhiên vùng kinh tế Vì việc viết chuyên đề ngành kinh tế giống gió tạo nên động lực mới, lĩnh vực mới, trải nghiệm tạo lôi cho giáo viên viết chuyên đề Đồng thời qua viết chuyên đề ngành kinh tế, tạo nguồn nội dung kiến thức dồi để giáo viên học sinh tham khảo trình học tập ngành kinh tế Phần nội dung ngành kinh tế nội dung quan trọng chương trình địa lí lớp 12, mục đích để học sinh nắm vững ngành kinh tế nước vùng, tạo đà học ngành kinh tế sau trường đại học phát triển kinh tế địa phương Trong nội dung thi học sinh giỏi cấp thi học sinh giỏi quốc gia, câu hỏi ngành kinh tế thường nằm câu số 6,7, với số điểm điểm câu, phần ngành kinh tế đóng góp quan trọng học sinh muốn đạt giải cao kì thi, đặc biệt thi chọn học sinh giỏi cấp Với đặc trưng kinh tế nông nghiệp nước ta, địa lí ngành trồng trọt ngành kinh tế quan trọng nhất, ngành trồng trọt chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam với thiên nhiên trù phú, bốn mùa bật “xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển” Với nhiều loại đất đa dạng, đặc trưng loại đất đỏ ba dan giàu dinh dưỡng vùng trung du miền núi cánh đồng phù sa màu mỡ; khí hậu nhiệt đới lại phân hóa đa dạng theo bắc – nam, đông – tây, độ cao, theo mùa; người cần cù lao động, biết vượt qua khó khăn tự nhiên để phát triển kinh tế Tất thuận lợi tạo nên mạnh đặc biệt ngành trồng trọt Việt Nam với sản phẩm bật xuất hầu giới Để giúp giáo viên học sinh nắm vững ngành trồng trọt Việt Nam, “Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc lần thứ XII năm 2019, tỉnh Bắc Ninh” định chọn chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” nội dung trường viết trao đổi học tập kinh nghiệm trình giảng dạy học sinh giỏi quốc gia II Mục đích đề tài: Lựa chọn chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” viết với số mục đích sau: Chuyên đề muốn giới thiệu cách chi tiết vấn đề thuộc địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia ngành trồng trọt, qua để giáo viên học sinh nắm vững tồn nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chuyên đề bao gồm kiến thức địa lí mở rộng địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, giúp cho em học sinh cấp THCS THPT đủ sức tự tin hiểu biết ngành trồng trọt vượt qua kỳ thi mơn địa lí cấp Chuyên đề cố gắng tập hợp lại nội dung tập huấn giáo sư đầu ngành môn địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, tập hợp câu hỏi quan trọng giao lưu trường chuyên Duyên Hải trại hè Hùng Vương qua năm, để giúp em học sinh nắm vững kiến thức ngành trồng trọt Việt Nam kỳ thi học sinh giỏi, đặc biệt thi học sinh giỏi quốc gia năm Với chuyên đề mong muốn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ xung nội dung kiến thức để có chun đề hồn chỉnh ngành kinh tế, nhằm phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên đội tuyển việc học tập em học sinh PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT CẢ NƯỚC I/ Vai trò ngành trồng trọt Việt Nam: Vai trò ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp - Là tảng sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cơ sở phát triển chăn nuôi - Nguồn hàng xuất có giá trị Vai trò ngành trồng lương thực - Đảm bảo lương thực cho 90 triệu dân - Tạo nguồn hàng xuất thu ngoại tệ - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp - Cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa Vai trò ngành trồng cơng nghiệp, ăn  Ý nghĩa kinh tế: Cấp nguồn nguyên liệu tập trung ổn định cho công nghiệp chế biến (công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm) Tạo nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, hiệu kinh tế cao Thúc đẩy nơng nghiệp sản xuất hàng hố, chuyển dịch cấu nông nghiệp Tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, bảo vệ mơi trường, khắc phục tính mùa vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hội trung du miền núi  Ý nghĩa xã hội: Đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, sinh hoạt nâng cao đời sống cho nhân dân Giải việc làm cho người lao động, góp phần phân bốlại dân cư lao động vùng  Ý nghĩa tự nhiên, mơi trường: Sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có đất feralít (đặc biệt đất đỏ badan, đỏ đá vơi ), khí hậu nhiệt đới, lao động, thị trường tiêu thụ Thực chương trình nơng - lâm kết hợp, góp phần bảo vệ mơi trường Vai trò ngành trồng rừng - Kinh tế: Cung cấp gỗ lâm sản, đặc sản có giá trị phục vụ đời sống sản xuất: cấp nguyên liệu cho công nghiệp gỗ, giấy, dược liệu, xây dựng - Sinh thái: + Chống xói mòn đất, điều hồ khí hậu + Bảo vệ nguồn gen lồi động, thực vật q + Điều hồ dòng chảy sơng ngòi, chống lũ lụt, hạn hán + Đảm bảo cân sinh thái - Tuy nhiên rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích rừng bị thu hẹp - Trồng rừng để tái tạo tài nguyên rừng góp phần bảo vệ mơi trường bền vững II/ Điều kiện phát triển ngành trồng trọt Việt Nam: Điều kiện phát triển ngành trồng trọt  Điều kiện tự nhiên: a) Thuận lợi: - ĐH, đất: (AL trang 11,18)  Nhóm đất feralit >16 tr ha, tập trung chủ yếu trung du miền núi, thích hợp trồng công nghiệp lâu năm (kể), ăn quả, hoa màu lương thực, số công nghiệp hàng năm đậu tương, mía  Nhóm đất phù sa khoảng tr ha, tập trung chủ yếu đồng (kể), thung lũng sông cánh đồng núi, thích hợp trồng lương thực (đặc biệt lúa), thực phẩm cơng nghiệp hàng năm - Khí hậu: (AL trang 9)  KHNĐÂGM, nhiệt cao, ẩm lớn, sinh vật phát triển quanh năm, suất cao, thuận lợi thâm canh, tăng vụ; thích hợp nhiều loại nhiệt đới  KH phân hóa đa dạng theo bắc – nam, độ cao, mùa -> thuận lợi đa dạng trồng, có nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới; tạo cấu mùa vụ khác vùng - Nước: Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, lượng nước mặt nước ngầm phong phú -> giá trị thủy lợi, cấp nước cho nông nghiệp, cho vùng chuyên canh công nghiệp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ - Sinh vật: phong phú, tạo giống trồng chất lượng tốt b) Khó khăn: - ĐH, đất: với ¾ diện tích đồi núi, đất dễ bị xói mòn, rửa trơi, đồng đất dễ bị bạc màu - Khí hậu: nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán, gió tây, rét hại, gây khó khăn cho ngành trồng trọt - Nước: mùa mưa thừa nước gây ngập úng, mùa khô thiếu nước - Sinh vật: sâu bệnh hại trồng  Điều kiện kinh tế - xã hội: a) Thuận lợi: - Dân cư, lao động: Đông dân (tạo thị trường chỗ lớn), nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm sản xuất…, trình độ ngày cao, tạo thuận lợi phát triển trồng trọt - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày hoàn thiện, xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi, dịch vụ giống, sở chế biến phát triển rộng khắp - Chính sách: có nhiều sách khuyến khích phát triển: giao đất, sản xuất hàng xuất khẩu… - Thị trường: nhu cầu thị trường nước ngày lớn, đặc biệt sau nước ta nhập WTO b) Khó khăn: - Dân cư, lao động: trình độ hạn chế, ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm ngành trồng trọt - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: chưa đáp ứng đủ yêu cầu, hạn chế, gây khó khăn cho sản xuất - Thị trường: thị trường có nhiều biến động, sức cạnh tranh sản phẩm thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính Điều kiện phát triển ngành trồng lương thực (hoặc lúa): a) Điều kiện tự nhiên:  Thuận lợi: - ĐH, đất: (AL trang 11,18) Đất phù sa vùng đồng (đồng sông Hồng, ĐBSCL, DHMTr), thung lũng sông cánh đồng núi, thích hợp trồng lương thực (đặc biệt lúa)  Nhóm đất feralit tập trung chủ yếu trung du miền núi, thích hợp trồng hoa màu lương thực ngơ, khoai, sắn - Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn -> thuận lợi cho lương thực (lúa) phát triển quanh năm, cho suất cao - Nước: mạng lưới sơng ngòi dày đặc, lượng nước mặt nước ngầm phong phú -> tạo thuận lợi phát triển lương thực (lúa) - Sinh vật: giống lương thực (lúa) địa có khả thích nghi tốt  Khó khăn: - Diện tích đất chưa sử dụng nhiều, đất phèn mặn, bạc màu lớn - Nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán, rét hại sâu bệnh ảnh hưởng suất sản lượng lương thực, đặc biệt lúa - Nước: mùa mưa thừa nước gây ngập úng, mùa khô thiếu nước - Sinh vật: sâu bệnh hại lương thực, đặc biệt lúa b) Điều kiện kinh tế - xã hội:  Thuận lợi: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm sản xuất lương thực (lúa) từ lâu đời + thị trường tiêu thụ lương thực (lúa) chỗ rộng lớn - Sản xuất lương thực (lúa) chương trình kinh tế trọng điểm đầu tư với nhiều sách khuyến khích phát triển khốn ruộng đất (khốn 10) - CSVCKT để sản xuất lương thực (lúa) ngày hoàn thiện: thủy lợi phát triển mạnh, nhiều giống mới, sở chế biến lương thực (lúa) rộng khắp - Nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm lương thực (lúa) nước giới ngày tăng  Khó khăn: - Dân cư, lao động: trình độ hạn chế, ảnh hưởng đến suất chất lượng lương thực (lúa) - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: chưa đáp ứng đủ yêu cầu, hạn chế, gây khó khăn cho sản xuất lương thực (lúa) - Thị trường: thị trường có nhiều biến động, sức cạnh tranh sản phẩm thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính - Sâu bệnh lan tràn diện rộng gây thiệt hại lớn Điều kiện phát triển ngành trồng công nghiệp, ăn quả: a) Điều kiện tự nhiên:  Thuận lợi: - ĐH, đất: (AL trang 11,18)  Nhóm đất feralit >16 tr ha, tập trung chủ yếu trung du miền núi, thích hợp trồng công nghiệp lâu năm (kể), ăn quả, số công nghiệp hàng năm đậu tương, mía  Nhóm đất phù sa khoảng tr ha, tập trung chủ yếu đồng (kể), thung lũng sơng cánh đồng núi, thích hợp trồng cơng nghiệp hàng năm, ăn - Khí hậu: (AL trang 9)  Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt cao, ẩm lớn, sinh vật phát triển quanh năm, suất cao, thuận lợi thâm canh, tăng vụ; thích hợp nhiều loại cơng nghiệp nhiệt đới  KH phân hóa đa dạng theo bắc – nam, độ cao, mùa -> thuận lợi đa dạng công nghiệp, có nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới; tạo cấu sản phẩm khác vùng - Nước: Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, lượng nước mặt nước ngầm phong phú -> giá trị cấp nước cho vùng chuyên canh công nghiệp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ - Sinh vật: phong phú, tạo giống cơng nghiệp chất lượng tốt  Khó khăn: - Địa hình dốc -> đất dễ bị xói mòn lớp phủ rừng bị phá - Mùa khô kéo dài tính bất thường khí hậu (hạn hán, bão, lụt, rét hại ) gây khó khăn cho sản xuất công nghiệp - Nước mặt phân bố không đều, nước ngầm sâu mùa khơ gây khó khăn cho phát triển thuỷ lợi - Thị trường giới nhiều biến động, sản phẩm nước ta chưa đáp ứng thị trường khó tính - Vùng sản xuất cơng nghiệp lại thiếu lao động, đặc biệt lao động có kĩ thuật - Giao thông vận tải, kĩ thuật, giống, thủy lợi, cơng nghiệp chế biến lạc hậu a) Điều kiện kinh tế - xã hội:  Thuận lợi: - Dân cư, lao động: Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến cơng nghiệp, trình độ ngày cao - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày hoàn thiện, xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi, dịch vụ giống, sở chế biến phát triển rộng khắp - Chính sách: Có sách thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường xuất công nghiệp - Thị trường: nhu cầu thị trường nước ngày lớn, đặc biệt sau nước ta nhập WTO  Khó khăn: - Dân cư, lao động: vùng chun canh cơng nghiệp thiếu lao động,trình độ hạn chế, ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: chưa đáp ứng đủ yêu cầu, hạn chế, gây khó khăn cho sản xuất - Thị trường: thị trường có nhiều biến động, sức cạnh tranh sản phẩm thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính Điều kiện phát triển ngành trồng rừng:  Điều kiện tự nhiên: a) Thuận lợi: - Nhóm đất feralit >16 tr ha, tập trung chủ yếu trung du miền núi, với nhiều loại khác -> thích hợp trồng nhiều loại rừng đa dạng - Nhóm đất phù sa mặn tập trung ven biển, chủ yếu đồng sông Cửu Long thuận lợi để trồng rừng ngập mặn - KHNĐÂGM, nhiệt cao, ẩm lớn, sinh vật phát triển quanh năm, suất cao, thuận lợi phát triển loại rừng nhiệt đới - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, lượng nước mặt nước ngầm phong phú -> cấp nước cho việc trồng rừng - Sinh vật: phong phú, tạo giống rừng chất lượng tốt b) Khó khăn: - Diện tích rừng tự nhiên trữ lượng gỗ giảm phá rừng - Đất bị xói mòn, rửa trơi, nguồn nước ngầm hạ thấp mùa khô… - Việc mở rộng vùng chuyên canh công nghiệp thiếu quy hoạch ảnh hưởng tới mở rộng diện tích trồng rừng  Điều kiện kinh tế - xã hội: a) Thuận lợi: - Người dân có kinh nghiệm trồng khai thác rừng lâu đời - Chính sách đóng cửa rừng, trồng triệu rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, giao đất giao rừng… 10 …) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức thuộc lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lí trực tiếp sở giáo dục đào tạo Cụ thể hơn, tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan có ý chí tiến thủ, khơng ngại khó, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Theo quan điểm dạy học tích cực, chất học tự học, nghĩa người học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt mục tiêu học tập Hay nói cách khác, khơng học giúp cho người học được, muốn học phải tự học Theo đó, trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, chủ yếu HS tự thực hiện, mơi trường học đóng vai trò trợ giúp Việc học có hiệu người học ý thức việc học (có nhu cầu học tập) từ có động cơ, ý chí tâm để vượt qua khó khăn, trở ngại học tập Tự học trình chủ thể nhận thức tác động cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo vào đối tượng học nhằm chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đổi phát triển Có thể nói người phải tự học, đời người có hoạt động tự học, song vấn đề quan trọng tự học mức độ tự học nào, hướng tới học suốt đời Đặc điểm quan trọng thiếu tự học tự giác kiên trì cao, sựtích cực, độc lập sáng tạo HS tự thực việc học Như vậy, tự học tích cực, tự lực, chủ động chủ thể nhận thức hoạt động học, trình tự học người học tự thực (mang sắc thái cá nhân) Tuy nhiên, cần ý với HS phổ thông để việc tự học đạt hiệu thường cần phải có hướng dẫn, trợ giúp GV hay người trợ giúp Theo đó, GV cần tạo mơi trường để HS phát huy nội lực q trình khám phá kiến thức Xét có hay khơng có trợ giúp từ yếu tố bên ngồi, tự học có hai mức độ: tự học hồn tồn tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tương ứng với hướng dẫn tổ chức đạo GV hay người hướng dẫn, thông qua giảng tài liệu hướng dẫn học Tự học có hướng dẫn việc học cá nhân tự chủ, giúp đỡ tăng cường số yếu tố GV hay người hướng dẫn hay công nghệ giáo dục đại Khi đó, người học chủ thể, trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức, chân lí hành động 92 Người thầy tác nhân hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự học hợp tác với bạn, với thầy, với học liệu,… Như vậy, tự học tự thực việc học Tự học thiếu hoạt động học, HS phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức kĩ hồn thiện nhân cách hướng dẫn GV Kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học cá nhân đặc biệt với HS THPT phải phụ thuộc lớn đến hướng dẫn GV hay học liệu, phương tiện hỗ trợ, Xét theo đường khơng gian học tập tự học diễn theo hình thức sau: – Tự học không theo đường nhà trường, học thơng qua thực tế, hình thức phổ biến ngồi đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua thông tin đại chúng, Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn Hình thức tự học thường người học tự mò mẫm, thực hiện, thử sai, thường khơng có thầy hướng dẫn cách tường minh có chủ định, thường khơng có kế hoạch mục đích định trước Hình thức thường mang tính tự nhiên, sống ngày: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”, học lúc nào, đâu, lao động vui chơi, giải trí,… – Tự học trường lớp, có hình thức: Tự học ngồi lớp (có GV hay tài liệu hướng dẫn, khơng); Tự học lớp (có trợ giúp trực tiếp GV hay người hướng dẫn, qua tài liệu hướng dẫn) Ngồi ra, tự học nhà có vai trò quan trọng thành tích học tập HS Trong trình tự học mình, HS tự học phần học, tự học hay chí tự học chủ đề Q trình tự học thường diễn theo giai đoạn: tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự điều chỉnh vận dụng Mỗi giai đoạn vừa nêu có bước để thực hiện, mơ tả chúng phần (1) Tự nghiên cứu - Bước Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học Đây khâu trình học nội dung hay chủ đề Kết giai đoạn nhận đặc điểm nội dung hay chủ đề Dựa vào xây dựng kế hoạch tự học - Bước Xác định kiến thức, kĩ thuộc nội dung hay chủ đề Sau nhận nội dung, đặc điểm nội dung (bước 1), HS phải tiếp tục xác định nội dung đó, kiến thức cần thu nhận? kiến thức chủ yếu, cốt lõi? (tức là, thiếu kiến thức nội dung bị thay đổi, HS gặp khó khăn học tiếp) 93 - Bước Hệ thống hoá kiến thức Xác định quan hệ kiến thức, kĩ thu nhận với với kiến thức, kĩ có Kinh nghiệm cho thấy, trình học tập, thu nhận kiến thức, kĩ mới, người học phải tìm quan hệ kiến thức, kĩ thu nhận với với kiến thức, kĩ có Như vậy, kiến thức thu nhận kiến thức có hợp thành thể thống biến thành vốn riêng chủ thể, tạo thuận lợi cho việc huy động cần sử dụng (2) Tự thể hợp tác Tự học theo cách nêu giai đoạn I kiến thức có hệ thống, mang tính chủ quan, nhầm lẫn, thiếu sót có khơng dễ tự phát Vì cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng,…) chủ quan thành khách quan Tức cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập Giai đoạn thực qua bước: - Bước 4.Tự thể hiện, nhận xét, đánh giá sản phẩm học giai đoạn học cá nhân, HS thể (diễn đạt) lại theo mức độ nắm vững kiến thức Từ sản phẩm có tính cá nhân, tư thể hình thức cụ thể để HS GV quan sát, phân tích từ bổ sung, chỉnh sửa làm cho sản phẩm xác, mang tính khách quan Tuỳ theo nội dung nhiệm vụ học tập mà HS diễn đạt nhiều cách khác như: tóm tắt, lập dàn ý, lập sơ đồ hệ thống, báo cáo, nói, tập, dự án, phiếu học tập,… - Bước Thảo luận, sau biểu đạt bước 4, giúp đỡ GV hay người có hiểu biết (như ơng, bà, cha, mẹ hay anh, chị,…), HS thảo luận, tranh luận điều học Người thể phải giải thích, bảo vệ sản phẩm mình, thành viên nhóm GV (hay người trợ giúp) lắng nghe, phân tích, bổ sung, sửa chữa nhằm hồn thiện, làm cho sản phẩm đảm bảo độ tinh khiết, xác, tiệm cận tới chân lí (3) Tự điều chỉnh - Bước Tự đánh giá Lúc HS cần tự đánh giá việc học, dựa vào hướng dẫn có Tất nhiên việc tự đánh giá ln mang tính chủ quan, độ xác chưa cao Vì thế, để hiệu quả, ban đầu GV cần hướng dẫn HS cách đánh giá, sau cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn (giữa thành viên nhóm) Cứ thế, qua luyện tập mà HS biết cách tự đánh giá, sau tự học nội dung hay phần chương trình - Bước 7: Tự điều chỉnh Sau tự đánh giá người học tự đối chiếu, tự nhận chỗ sai sót, xác định nguyên nhân, từ tự sửa lại nội dung kiến thức, kĩ tự điều chỉnh cách học cho ngày phù hợp 94 Tuy nhiên, đến chưa trả lời câu hỏi: “Mục đích học để làm gì?”, mà trả lời HS sử dụng kiến thức vào tình học tập đời sống Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng (4) Vận dụng kiến thức - Bước Vận dụng kiến thức: Trên sở nắm vững kiến thức, HS phải tự nhận ý nghĩa, giá trị kiến thức, kĩ sử dụng vào tình khác Vận dụng tốt kiến thức, kĩ bước cuối trình học hay tự học 2.2 Một số phương pháp kĩ thuật tự học Để HS tự học có hiệu quả, việc tạo động cơ, hứng thú cho em, hướng dẫn em lập kế hoạch học tập hay tự kiểm tra đánh giá cần sử dụng số phương pháp kĩ thuật tự học thông dụng.Một vàiphương pháp kĩ thuật tự học thông dụng đề cập phần a) Nghe hiệu Biết nghe giảng cách hay nghe tích cực giúp HS rút ngắn thời gian học tập, làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn, tự tin, hứng thú không ngỡ ngàng gặp lại nội dung học tập, trọng tâm học Để luyện kĩ thuật nghe tích cực HS cần: – Tập trung theo dõi giảng hay hướng dẫn học từ lúc bắt đầu tiết học, chưa nên nghĩ đến việc làm gì, điều phá vỡ lơgic nội dung trình nghe giảng – Tập trung nghe trọn vẹn nội dung chính, điểm quan trọng mà GV thường nhấn mạnh qua ngữ điệu hay qua việc nhắc lại nhiều lần, để hiểu vấn đề, ghi chép ý theo cách hiểu Chú ý ghi theo dàn để nhìn khái quát cấu trúc chung học, ý tới trọng tâm, mấu chốt vấn đề – Chú ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác giới thiệu, thời điểm người thầy (hay người hướng dẫn) so sánh, phân tích, hệ thống hố kiến thức, nhờ ta nắm trình tự, tiến dần đến kết luận rút – Nếu gặp chỗ khó, khơng hiểu, tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau, để q trình nghe giảng khơng bị gián đoạn – Trong cuối tiết học, nêu câu hỏi với GV hay người hướng dẫn để làm rõ chỗ chưa hiểu, khắc sâu kiến thức, Lưu ý: Nên dành vài phút để đọc lướt qua tài liệu học trước nghe giảng Nhờ đó, biết vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng 95 b) Ghi chép hiệu Ghi chép khơng khiến tăng cường tập trung mà cơng cụ hỗ trợ ghi nhớ Khả ghi chép phụ thuộc vào người bắt nguồn từ kinh nghiệm có sẵn Ghi chép giúp nguồn lưu trữ thông tin để sau dùng lại hay ôn lại cần Song để ghi chép nhanh hiệu nên sử dụng thủ thuật như: dùng từ viết tắt, dùng chữ bắt đầu từ; dùng kí hiệu tạo từ viết tắt riêng cho mình; đặt tựa đề riêng cho đề mục ghi lùi sang phải chi tiết liên quan với đề mục; dùng chấm riêng cho dòng xuống dòng cho chi tiết; chừa chỗ trống nhiều so với lề trái, khoảng 1/3 chiều ngang tờ giấy; Không cần ghi lại thứ mà tư duy, lắng nghe để hiểu ghi điều quan trọng Lưu ý: – Ghi nhanh từ mới, ý tưởng hay khái niệm, vấn đề lạ vào giấy, hay sổ tay – Trước tiết kiểm tra, viết lại ghi chép giúp em nhớ chi tiết quan trọng dễ dàng truy cập cần – Tất ghi chép cần xếp theo mục, theo nhu cầu cách riêng – Nếu có máy tính nên xếp liệu theo thư mục tập tin, đó, việc tìm kiếm sửa đổi thật đơn giản – Chú ý viết lại vấn đề quan trọng nghe người khác hay đọc tài liệu, nhờ hiểu sâu, hiểu liền mạch nội dung nghe được, tránh tình trạng học vẹt Sau học, em nên viết ngắn gọn vấn đề gây ấn tượng với học, vấn đề muốn tìm hiểu thêm Thí dụ: – Điều thích học hơm giúp em nhớ nội dung quan trọng học – Điều muốn tìm hiểu thêm ngày hôm giúp em nhớ tìm tài liệu có liên quan, hỏi/chia sẻ với (như thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, ) để hiểu vấn đề học c) Đọc hiệu - Đọc hiệu đọc cách tập trung kĩ lưỡng để hiểu xác đọc Ta biết từ, cụm từ hay chữ, thường có hai phần âm nghĩa Đứng mặt kĩ thuật, đọc trình kết hợp lướt mắt qua chữ nhập nghĩa chữ vào đầu Khâu thứ – xem khâu nhận mặt chữ hay biết âm – bao gồm việc nhận dạng kí tự, đọc thầm, phân tích ngữ pháp câu để chuẩn bị cho việc hiểu nghĩa 96 Khâu thứ hai – xem khâu nhập nghĩa vào đầu – q trình chuyển kí tự đọc thành nghĩa Nó thường xảy theo hướng so sánh khái niệm ý nghĩa vừa đọc với nhận thức cũ Khi đó, có phù hợp hay quen thuộc, việc hiểu mang nghĩa củng cố kiến thức; xa lạ hay trái với biết việc nhập kiến thức mang nghĩa tiếp nhận, nạp Theo đó, q trình tiếp nhận thường khó q trình củng cố, liên quan tới suy đoán, liên tưởng để tạo liên kết với kiến thức cũ Nếu trình liên kết khơng thành kiến thức nằm riêng chỗ; tuỳ vào độ độ trái ngược mà nằm đầu bạn tìm liên hệ với kiến thức cũ lại, bị xố nhồ Đọc hiểu trình bạn đọc, ý đến từ, khái niệm; với ý thức tác giả dùng từ đó, khái niệm phải có hàm ý Một số điều nên làm đọc hiểu: – Trau dồi vốn từ: Nên hiểu rõ sắc thái nghĩa từ, ý cách dùng từ người khác biết lựa chọn, sử dụng từ, ngữ cách xác, uyển chuyển cẩn trọng viết nói – Khi đọc sách có tính chun sâu hay mang tính học thuật trước hết phải hiểu khái niệm đồng thời biết trân trọng cách dùng từ người viết để ý thức đầy đủ tính xác từ ngữ – Khi gặp khái niệm đừng bỏ qua mà cần tìm hiểu kĩ nội hàm khái niệm – Sau đọc, nên hình thành thói quen liên tưởng, tìm nghĩa bắt lấy dụng ý người viết thật nhanh – Đọc kĩ khái niệm từ cần xem xét nghĩa tổng thể - Đọc tích cực SQ3R (Francis Robinson, 1970) kĩ thuật hữu hiệu nhằm giúp ta nắm tồn nội dung thơng tin tài liệu hay sách,… thông qua việc ta phải tâm tới đọc tài liệu cách tích cực Theo SQ3R, đọc tích cực bao gồm thao tác: + Xem tổng quát tài liệu (Survey) làthu thập thông tin cần thiết để tập trung hình thành mục đích đọc Trước đọc dành phút để xem xét tổng quát tài liệu, cách xem nhanh mục lục, tiêu đề chương, tựa đề, phần tóm tắt, phần mở đầu, phần kết luận,… ý bảng biểu, đồ thị, hình vẽ sách, xét xem tài liệu giúp ích cho cảm thấy khơng có ích tìm đọc tài liệu khác + Đặt câu hỏi (Question) giúp cho não hoạt động tập trung vào việc đọc Đặt câu hỏi trước bắt đầu đọc thật giúp người đọc có chủ đích đọc tài liệu 97 + Đọc tài liệu (Read) cách tập trung để tìm kiếm, hiểu chi tiết, nhằm giúp ta trả lời câu hỏi đặt Khi đọc, cần ghi chép ý chính, chi tiết quan trọng + Thuật lại (Recite) giúp não tập trung ghi nhớ nội dung vừa đọc Bằng cách thuật lại, người học diễn giải lại nội dung đọc ngơn ngữ, suy nghĩ + Xem lại nội dung đọc (Review): Hãy quay lại nội dung hay sách đọc sau thời gian kiểm tra xem mức độ nhớ tự thuật lại khoảng phần Ở bước này, nhìn lướt lại đọc, câu trả lời hoàn thành, câu hỏi đặt thử xem thân trả lời chúng cách trôi chảy hay không? Cách giúp cho nội dung có làm ghi nhớ lâu trí óc d) Ghi nhớ thơng tin hiệu Ghi nhớ q trình tiếp nhận thông tin lưu giữ thông tin đầu, để sau nhắc lại, dùng lại Ghi nhớ đòi hỏi yêu cầu cao với người học Để ghi nhớ thơng tin nhanh lâu, cần lưu ý bước sau: –Đọc đọc lại: Đọc lại ghi chép sau buổi học giúp nhớ tốt Có thể đọc tài liệu nhiều lần, lần với mục tiêu khác đọc theo mục tiêu – Nắm ý chính: Nắm ý đoạn văn hiểu theo cách điều cốt lõi việc đọc có hiệu – Trích lược chi tiết quan trọng: Mỗi ý có liên quan đến chi tiết quan trọng, thế, nhớ dẫn nhiều chi tiết quan trọng hay liên hệ chi tiết ý, ý với nhau, liên hệ ý tưởng với kiến thức tảng Nhờ đó, ta dễ dàng huy động, sử dụng cần – Ghi thành dàn bài: cách chia nội dung toàn thành phần (Ví dụ A, B hay C,…) Trong phần lại chia thành số mục nhỏ, bạn xếp mục nhỏ chữ số, như: 1, 2, 3, đặt tiêu đề riêng; gạch viết đậm phần quan trọng để dễ nhớ – Nhẩm óc: Là cách hệ thống lại ôn phần bài, chỗ qn dừng lại lật có xem Tiếp nhẩm sang phần khác, ý phần quan trọng cần ghi nhớ Sau đó, tìm nội dung sót để học lại cho thuộc đặt thành câu hỏi tự giải óc câu hỏi –Ghi giấy: Có thể ghi riêng giấy từ mới, cơng thức, định lí, tính chất,… sau đóng hay cất tờ giấy vào nơi dễ nhìn thấy, mở 98 xem để ghi nhớ Khi ghi nên tóm tắt phần quan trọng, yếu nhất, tránh ghi rườm rà – Hỏi tự trả lời: Tự đặt cho câu hỏi trả lời câu hỏi để ghi nhớ thơng tin cần tìm hiểu Các loại câu hỏi như: Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như nào? Ai? Cách vừa giúp ta nhớ kiến thức, vừa tăng cường tính chủ động, tích cực học tập đ) Liên tưởng tự học Liên tưởnggiúp em phát huy tính khám phá,tính sáng tạo cách kết nối vấn đề học, vấn đề gặp phải, cần ghi nhớ, vấn đề chưa thật quen thuộc, chưa thật hiểu rõ, với mà biết Nhờ đó, ta dễ nhớ dễ truy cập, sử dụng vấn đề cần Để sử dụng liên tưởng, cần xem lại luật liên tưởng: * Luật đặc trưng: Các vật có quan hệ tính chất dấu hiệu đặc trưng hình thành liên tưởng Chẳng hạn, nhìn mía ta liên tưởng đến vị ngọt, nghe hát ru ta liên tưởng tới tình yêu mẹ, truyện Bó đũa cho ta liên tưởng với tinh thần đoàn kết, * Luật tương phản: Các vật có đặc điểm tương phản hình thành liên tưởng, như: cao – thấp, ngắn – dài, sáng – tối, nóng – lạnh, nhút nhát – can đảm, thành công – thất bại,… * Luật gần nhau: Các vật gần thời gian hay không gian hình thành liên tưởng, nhìn thấy dòng sơng liên tưởng tới sơng q hương, thấy bơng hoa đẹp liên tưởng đến hoa thơm bướm lượn,… * Luật quan hệ: Hình thành liên tưởng mối quan hệ vật, như: nhìn cối nghĩ đến rừng, nhìn ong nghĩ đến mật vàng óng, thấy hành động giúp đỡ người khác ta nghĩ đến lòng nhân ái,… * Ngồi có: – Luật sáng rõ: liên tưởng rõ ràng ấn tượng sâu sắc – Luật lặp lại: ấn tượng sâu sắc liên tưởng lặp lặp lại nhiều lần – Luật (thời gian) xa gần: thời gian hình thành liên tưởng gần sâu sắc, xa mờ nhạt Mỗi loại liên tưởng kết nối “móc dính”, với nội dung cần ghi nhớ Vì thế, muốn có trí nhớ tốt thường xuyên rèn luyện cách: khéo léo kết nối nội dung cần ghi nhớ với vật, tượng đa dạng, phong phú xung quanh 99 Liên tưởng giúp tự học, phát huy tính sáng tạo nhiều Đây phương pháp tư thường sử dụng, có tác dụng cần thiết đời sống, học tập cho suốt đời người Một số kĩ thuật dạy học tích cực Dạy học hoạt động xã hội đặc biệt, diễn điều kiện, bối cảnh đặc thù, vừa mang tính khái qt, vừa có tính riêng biệt, cá nhân Xét góc độ hoạt động xã hội, tính hiệu trình phụ thuộc vào thành công tương tác, mức độ thể “sự tham gia trực tiếp” “tính tích cực” chủ thể (giáo viên học sinh) 3.1 Các nguyên tắc chung dạy học tích cực: - Dạy học theo mục tiêu dựa tư bậc cao - Đa dạng hóa hoạt động dạy học - Tạo mơi trường học tập an tồn - Cung cấp hội học tập công 3.2 Đặc điểm dạy học tích cực  Hỗ trợ hoạt động học tập tích cực người học: - Hỗ trợ trình trình bày thơng tin, đa giác quan hóa q trình lĩnh hội thơng tin: người học học máy học (bộ não quan cảm giác); sử dụng công cụ giao tiếp hiệu quả; tổ chức cấu trúc thông tin (nội dung, kiến thức môn học) phù hợp với đối tượng… - Theo dõi, quản lí, điều khiển giám sát chặt chẽ trình học tập: thường xun thu nhận xử lí thông tin phản hồi từ người học; tạo hội học tập tối đa cho người học; điều chỉnh, can thiệp kịp thời tình phát sinh gây khó khăn cho việc học; tiến hành đánh giá thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin tiến cho người học… - Hướng dẫn tổ chức thực cho người học: xây dựng kế hoạch học tập chi tiết; thiết kế hoạt động cách đa dạng, logic, khoa học, có hệ thống; xây dựng nhiệm vụ mang tính thách thức, gắn chặt với thực tiễn, phát triển tư bậc cao; đa dạng hóa kỹ thuật, phương pháp dạy học; tạo dựng mơi trường học tập an tồn… 100 - Quản lí tiến trình hoạt động dạy học: kết nối nhịp nhàng mắt xích tổ chức hoạt động; tạo dựng điểm nhấn tổ hợp hoạt động; có kế hoạch chủ động điều chỉnh, can thiệp kịp thời, linh hoạt triển khai hoạt động … - Quản lí mơi trường học tập: trì, điều chỉnh bầu khơng khí học tập thân thiện, mơi trường (xã hội, vật chất) học tập an tồn; giải tỏa kịp thời rào cản, xung đột tâm lý, phát sinh; trì giao tiếp hiệu quả…  Hỗ trợ tham gia trực tiếp người học trình dạy học: - Tạo động lực cho người học: tơn trọng, động viên người học thành công họ (sư phạm thành công, sư phạm hứng thú); xây dựng hệ thống câu hỏi tư bậc cao, tình có vấn đề; xây dựng kiến thức với người học dựa kinh nghiệm, theo phong cách học họ… - Khuyến khích người học: khuyến khích nỗ lực người học; tạo dựng môi trường học tập thân thiện, trì hài hước dí dỏm học tập; bố trí thời gian hợp lý cho hoạt động học tập khác nhau; tăng cường bổ sung ví dụ minh họa, hình ảnh ẩn dụ liên quan đến nội dung học; kết nối hợp lý hoạt động học lớp lớp, làm việc độc lập và hợp tác… - Hướng dẫn người học: tham gia xây dựng kế hoạch học tập với cá nhân nhóm; áp dụng “hợp đồng học tập”; lập kế hoạch theo dõi, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng học tập cá nhân; đưa nhận xét mang tính xây dựng… - Trợ giúp người học: xây dựng nguồn học liệu mở rộng (theo chủ đề bám sát nâng cao); can thiệp hỗ trợ hợp lý cá nhân/nhóm học tập; xây dựng cơng bố mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực nhận thức, thực hoạt động người học; cung cấp thông tin phản hồi kịp thời; chia sẻ kinh nghiệm học tập với người học… - Tạo hội lựa chọn cho người học: đa dạng hóa nhiệm vụ mục tiêu, hoạt động phù hợp với lực cá nhân; chấp nhận khác biệt tư hành vi người học; xây dựng câu hỏi, vấn đề mang tính mở… 101 3.3 Một số hình thức dạy học tích cực Một cách tổng quát, từ sở lí luận thực tiễn dạy học, khẳng định khơng có hình thức tổ chức dạy học thụ động (một cách tự thân) Bất kỳ hình thức tổ chức dạy học hàm chứa hội, yếu tố tiềm để “tích cực hóa” người học Tuy nhiên, thực tế có số hình thức (dạng tổ chức) dạy học đòi hỏi người học phải có chuẩn bị, tham gia trực nguyên tắc: - Dạy học (thông qua) hoạt động, tham gia đóng góp người học - Dạy học dựa việc hình thành phát triển kỹ tự học tự nghiên cứu người học - Dạy học dựa phân hóa mơi trường hoạt động học tập tương tác, cộng tác - Dạy học dựa việc đánh giá, tự đánh giá đánh giá Ví dụ số hình thức tổ chức dạy học tích cực: Các hình thức dạy học Các hình thức dạy học lớp Giờ lý thuyết tích hợp Làm việc nhóm Thực hành thí nghiệm Thảo luận … ngồi lên lớp Làm việc nhóm Thực dự án Tư vấn Tự học, tự nghiên cứu Tham quan, điền dã 3.4 Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực Để đáp ứng tương đối nhu cầu học tập khác nhau, đa dạng phong cách học tập học sinh, giải mâu thuẫn khối lượng nội dung kiến thức, thời lượng triển khai điều kiện môi trường, cần tuân thủ ngun tắc: - Tích cực hóa người học - Trực quan hóa nội dung kiến thức - Đa dạng hóa hoạt động học (PPDH, kiểm tra đánh giá…) Các phương pháp triển khai - Phương pháp mở đầu giảng - Phương pháp tình có vấn đề 102 - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp đóng vai PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I/ Kết luận Chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” bước đầu đưa dàn ý chi tiết tiêu chí tìm hiểu đánh giá ngành trồng trọt nước vùng, địa phương Cách khai thác Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích ngành trồng trọt Đối với giáo viên: - Chuyên đề cung cấp cho giáo viên kiến thức đầy đủ, khoa học vấn đề ngành trồng trọt - Với khung dàn ý cho phần, giáo viên tự hồn thiện, bổ sung thêm nội dung mà tích lũy nảy sinh trình giảng dạy - Hệ thống câu hỏi bản, trọng tâm thường có đề thi học sinh giỏi quốc gia để giáo viên tham khảo - Hướng dẫn cách khai thác Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu ngành trồng trọt, từ giáo viên để rèn luyện kĩ năng, phương pháp kiến thức cho học sinh Đối với học sinh: - Đây nguồn tài liệu phong phú, hệ thống hóa kiến thức tương đối đầy đủ, sâu sắc mảng kiến thức địa lí ngành trồng trọt, phục vụ cho em nắm vững kiến thức say mê mơn học Địa lí - Qua phần kiến thức địa lí ngành trồng trọt, em tự tìm hiểu địa lí ngành trồng trọt vùng, tỉnh, địa phương theo dàn ý tương tự Từ em có đủ kiến thức tự tin qua kì thi, đặc biệt thi học sinh giỏi cấp - Các em có kĩ đọc phân tích trang Atlat Địa lí Việt Nam, tìm hiểu giải thích mối liên hệ vật, tượng địa lí qua kiến thức trang Atlat Đối với người viết chuyên đề: - Qua thời gian đầu tư biên soạn chuyên đề cho vững vàng thêm phần kiến thức địa lí ngành trồng trọt, định hướng nội dung quan trọng địa lí ngành trồng trọt vùng, tỉnh, địa phương 103 - Có thời gian phân tích tìm hiểu sâu trang Atlat Địa lí Việt Nam, tìm nội dung mới, hướng dẫn cho học sinh khai thác Atlat Địa lí Việt Nam để nắm bắt kiến thức - Trên đề tài mà dày công nghiên cứu biên soạn dựa giáo trình kiến thức, kinh nghiệm thân Tuy nhiên, để phù hợp với nhiều mục đích, nhiều đối tượng, điều kiện dạy học khác nhau, tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện II/ Đề xuất – kiến nghị Qua số năm mơn địa lí viết chun đề “Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ ”, thấy phấn khởi nội dung chuyên đề viết ngày có nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả, tơi cố gắng chăm chút hoàn thiện chuyên đề để nâng cao chất lượng nguồn chuyên đề đồng nghiệp Qua tham khảo chuyên đề trường bạn, học tập nhiều kinh nghiệm bớt nhiều thời gian soạn đánh chun đề có nhiều nguồn tài liệu tham khảo trường bạn qua đợt hội thảo Đặc biệt nội dung chuyên đề phong phú nên sau đợt hội thảo có nguồn tài liệu phạm vi rộng, điều cần phát huy Tuy nhiên thân giáo viên trường tơi trường bạn băn khoăn số vấn đề sau: - Một số trường đánh giá chun đề thiếu tính khách quan nghiêm túc, kết chấm chuyên đề chưa đánh giá chất lượng - Một số trường tượng liên kết lộ đề nguồn, chuyên đề để nâng điểm chấm chuyên đề thi học sinh - Khi gửi chấm chun đề, có số chun đề để nguyên họ tên người viết trường viết, không tạo công bảo mật trường - Tiêu chí chấm chun đề nên có bàn bạc thay đổi nhiều ý bất cập Trên toàn tâm huyết nhiệt tình nhóm địa trường tơi, mong góp ý đánh giá khách quan bạn Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 12 bản, nâng cao Tài liệu tập huấn giảng dạy giáo sư 104 Niên giám thống kê năm, số trang web Atlat Địa lí Việt Nam Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam Tập II Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2002 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Nguyễn Đức Vũ, Câu hỏi tập kĩ Địa lí 12 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2015 Hạ Long ngày tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị La THPT chuyên Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh HẾT (10 điểm) I TÍNH KHOA HỌC, SƯ PHẠM (20 điểm) II TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO (30 điểm) Các tiêu chí đánh giá Điểm A PHẦN MỞ ĐẦU (10 điểm) Lý chọn đề tài Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG (80 điểm) Đảm bảo tính xác, khoa học mơn 2.Cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, quy định đề tài khoa học Trình bày mạch lạc, văn phong khoa học, khơng sai sót khái niệm, câu văn Đảm bảo nội dung, hình thức, cấu trúc phương pháp trình bày dễ hiểu phù hợp với trình dạy học, dễ áp dụng Lựa chọn vấn đề phù hợp Thể đối tượng, nội dung nghiên cứu Đánh giá đối tượng, lý giải vấn đề, lý giải hạn chế cách làm cũ, tìm cách làm hiệu Có hướng phương pháp, giải pháp nghiên cứu mới, cụ thể Nêu rõ tính thiết thực, tính xác, khoa học tính khả thi 10 10 105 III TÍNH HIỆU QUẢ, TÍNH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN (30 điểm) (10 điểm) giải pháp Các giải pháp mang lại hiệu trước Giải vấn đề đặt có tính thuyết phục cao Đem lại lợi ích thực hoạt động giáo dục đào tạo Khả áp dụng nhiều đối tượng, nhiều nơi điều kiện cho phép Đề tài có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận, đảm bảo tính thực tiễn cao C PHẦN KẾT LUẬN (10 điểm) Rút vấn đề quan trọng đề tài Đưa đề xuất, ý kiến hợp lý Tổng 10 10 5 5 100 106 ... ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia viết với số mục đích sau: Chuyên đề muốn giới thi u cách chi tiết vấn đề thuộc địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học. .. học sinh giỏi quốc gia ngành trồng trọt, qua để giáo viên học sinh nắm vững toàn nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chuyên đề bao gồm kiến thức địa lí mở rộng địa lí ngành trồng trọt Việt. .. trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia nội dung trường viết trao đổi học tập kinh nghiệm trình giảng dạy học sinh giỏi quốc gia II Mục đích đề tài: Lựa chọn chuyên đề Địa lí ngành

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w