1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d19

188 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

1 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ -0 CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ “ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA” tháng năm 2019 MỤC LỤC Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trồng trọt ngành truyền thống, chiếm tỉ trọng lớn giữ vai trò chủ đạo cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta Vai trò to lớn trồng trọt nước ta thể việc sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày cho nước đơng dân, gia tăng dân số nhanh Trồng trọt tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nguồn hàng xuất thu ngoại tệ cho đất nước Trong năm qua ngành trồng trọt nước ta trọng đầu tư, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật; sản xuấtvới qui mơ ngày lớn; hình thành vùng chun mơn hóa; đa dạng hố sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường, khai thác tối đa nguồn lực, Tuy nhiên, ngành trồng trọt nước phải đối mặt với nhiều khó khăn: sản xuất manh mún, qui mơ nhỏ, chất lượng nông phẩm thấp; biến động thị trường giới, giá nông phẩm bấp bênh; biến đổi khí hậu tồn cầu tình trạng xâm nhập mặn; hội nhập khu vực giới điều kiện thiệt đơn, thiệt kép; hiệu ngành trồng trọt thấp, người nông dân không mặn mà với đồng ruộng; … Học tập chuyên đề trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh hiểu tình hình kinh tế đất nước, chia sẻ khó khăn với người nơng dân, cố gắng học tập tốt để đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nội dung xuất đề thi học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi Tỉnh Các dạng tập ngành phong phú từ lí thuyết gắn với Atltat đến phân tích bảng số liệu với nhiều mức độ nhận thức khác nhau; có nhiều dạng câu hỏi tập mà em học sinh làm bị sót ý, chưa đầy đủ Học tốt địa lí ngành trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh có kiến thức tảng để học tập địa lí ngành kinh tế khác (như địa lí ngành chăn ni; địa lí ngành cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; ngoại thương xuất nhập khẩu, …) địa lí vùng kinh tế nước tốt Học tập rèn luyện địa lí ngành trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh củng cố kiến thức nông nghiệp đại cương lớp 10, địa lí tự nhiên Việt Nam, … hình thành phát triển lực địa lí (tư tổng hợp theo lãnh thổ, đồ, phân tích bảng số liệu, …) Tài liệu liên quan đến ngành trồng trọt Việt Nam đa dạng, từ sách giáo khoa đến sách tham khảo, giáo trình cao đẳng, đại học, Internet, … Sách giáo khoa giáo trình đại học, cao đẳng tập trung phân tích kiến thức lí thuyết Các sách tham khảo nâng cao có số tập trồng trọt chưa đầy đủ, hệ thống viết lẫn với nhiều kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội khác Nhìn chung, tài liệu liên quan đến ngành trồng trọt Việt Nam viết từ nhiều năm trước Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG nên số liệu tương đối lạc hậu, số thơng tin đến khơng xác Các báo tạp chí Internet có viết ngành trồng trọt nhiên nội dung ngắn chưa toàn diện Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn viết chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia”phục vụ cho việc ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc Gia THPT Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống kiến thức lí thuyết địa lí ngành trồng trọt Việt Nam (cập nhật theo số liệu mới) - Xây dựng hệ thống dạng tập ôn luyện thực hành gắn với Atlat bảng số liệu - Giới thiệu số tư liệu phương pháp dạy học tích cực phục vụ giảng dạy chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM I VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trong xã hội nào, lương thực thực phẩm – đồ ăn người thường đặt lên hàng đầu Vai trò to lớn trồng trọt thể việc sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày cho nước đơng dân, gia tăng dân số nhanh Đồng thời ngành giải phần lớn việc làm cho người lao động nước ta Trồng trọt tạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (ví dụ trồng mía cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất đường, mật; trồng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dệt; …) Để đáp ứng nhu cầu công nghiệp chế biến, vùng chuyên canh hình thành Đó vùng lúa tập trung hai đồng châu thổ lớn nước ta; vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp, tỉ trọng trồng trọt cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành chiếm đến 71,5% (năm 2013) Ngành sở để nước ta đẩy mạnh phát triển chăn nuôi Trồng trọt tạo nguồn hàng xuất nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Bảng Trị giá số mặt hàng nông sản xuất nước ta năm 2016 2017 (đơn vị: nghìn USD) Năm 2016 2017 Cao su 669 698 248 567 Gạo 158 981 615 949 Cà phê 336 618 244 315 Hạt điều nhân 841 454 516 805 Hàng rau hoa 460 934 501 591 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Hạt tiêu Chè Sắn sản phẩm từ sắn Quế Lạc nhân Đường (mía) 429 211 117 730 227 993 227 929 001 560 029 219 76 093 100 401 39 263 265 (Nguồn: Xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2016) II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Các nhân tố tự nhiên Đối tượng ngành trồng trọt trồng, thể sống Cây trồng tồn phát triển có đủ yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí chất dinh dưỡng Vì phát triển phân bố ngành phụ thuộc nhiều vào nhân tố tự nhiên Các nhân tố quan trọng hàng đầu tài nguyên đất, khí hậu, nước, sinh vật 1.1 Tài nguyên đất Đất tài nguyên vô q giá, tư liệu sản xuất khơng thể thay ngành trồng trọt Đất đai nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quy mơ, cấu phân bố ngành trồng trọt Đất không môi trường sống mà nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng, phát triển Kinh nghiệm dân gian rõ vai trò đất ngành “tấc đất, tấc vàng”, “đất ấy” Có ba tiêu quy định đất sử dụng cho trồng trọt độ dốc, tầng dày tỉ lệ chất dinh dưỡng đất Đất có độ dốc 250 dùng cho mục đích trồng trọt, độ dốc 250 thuộc đất lâm nghiệp Cụ thể tiêu chuẩn độ dốc: – trồng hàng năm, số trồng hàng năm trồng độ dốc – Đất có độ dốc – 250 dùng để trồng lâu năm Không sử dụng đất đầu nguồn cho trồng trọt Đất dùng cho mục đích trồng trọt phải có tầng dày từ 30 cm trở lên phải có chất dinh dưỡng cần thiết để trồng phát triển cho thu hoạch Tài nguyên đất nước ta đa dạng Về bản, nước ta có hai nhóm đất đất feralit miền núi đất phù sa đồng bằng: - Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phần lớn diện tích đồi núi nước ta đất feralit (khoảng 16 triệu ha) với lượng khoáng nguyên thấp, hàm lượng mùn khơng cao, chua có màu đỏ đỏ vàng ôxyt sắt Đối với loại đất này, việc trồng cơng nghiệp thích hợp so với lương thực Ngồi đất feralit miền núi có số loại đất khác Đất xám phù sa cổ rìa Đồng sơng Hồng tập trung Đơng Nam Bộ, có khả phát triển cơng nghiệp ăn Đất đen (macgalít) phát triển đá vôi thường gặp thung lũng đá vơi, phân bố chủ yếu miền núi phía Bắc Tuy diện tích khơng lớn loại đất thích hợp với cơng nghiệp có giá trị (quế, chè, thuốc ) Tốt số loại đất miền núi đất bazan tập trung chủ yếu Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ phía Tây Nghệ An, Quảng Trị Riêng Tây Ngun Đơng Nam Bộ có khoảng triệu Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Đây loại đất thuận lợi cho việc trồng công nghiệp (đặc biệt cao su, cà phê ) quy mô lớn - Ở châu thổ dọc theo thung lũng, đất phù sa chiếm ưu Hai đồng rộng đồng thời hai vựa lúa lớn nước ta có nhiều diện tích đất phù sa Ước tính loại đất có khoảng 3,12 triệu ha, chiếm 9,5% diện tích nước Đây loại đất tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao, có độ pH trung tính, thích hợp cho việc trồng lúa nước Ngoài đất phù sa, vùng đồng tồn loại đất khác (như đất mặn, đất chua mặn ven biển, đất cát, đất glây hố trũng, đất lầy thụt than bùn), giá trị trồng trọt bị hạn chế nhiều Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (gồm đất trồng hàng năm lâu năm) nước ta có xu hướng tăng chủ yếu việc trồng cơng nghiệp lâu năm có hiệu kinh tế cao, nên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mở rộng mạnh mẽ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Tuy nhiên đất sản xuất nơng nghiệp nước ta tăng chậm q trình cơng nghiệp hố, khơng tránh khỏi việc chuyển phần đất sản xuất nơng nghiệp cho mục đích sử dụng khác, chí phần đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ, thuận tiện giao thông gần thị trường đô thị lớn Bảng Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước ta giai đoạn 2011 – 2016 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng diện tích Chia Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Năm 2011 (1/1/2011) 10126,1 6437,6 3688,5 Năm 2016 (31/12/2016) 11526,8 6988,3 4538,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2011 2017) Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khả mở rộng diện tích có khác cảc vùng lãnh thổ Các vùng có tỉ lệ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp so với tổng diện tích lớn Đồng sơng Cửu Long, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Tây Nguyên Bảng Đất sản xuất nông nghiệp so với tổng diện tích đất vùng năm 2011 2016 (Đơn vị: nghìn ha) Vùng Năm 2011 Năm 2016 Tổng diện Trong đất sản Tổng diện Trong đất sản tích xuất nơng nghiệp tích xuất nơng nghiệp Cả nước 33095,7 10126,1 33123,1 11526,8 Trung du miền núi Bắc Bộ 10136,6 1621,5 10137,8 2184,7 Đồng sông Hồng 1496,6 728,9 1508,1 734,0 Bắc Trung Bộ 5142,1 854,2 5111,1 983,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 4441,7 997,5 4453,8 1217,3 Tây Nguyên 5464,1 1952,8 5450,7 2422,0 Đông Nam Bộ 2359,8 1354,7 2351,9 1361,8 Đồng sông Cửu Long 4054,8 2616,5 4081,8 2622,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011 2017) Hiện nay, bình qn đất sản xuất nơng nghiệp đầu người nước ta thấp vào bậc giới, xấp xỉ 0,46 Đây khó khăn lớn việc đổi mơ hình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm trồng trọt Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, vô tận Khả mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khó khăn Vốn đất mở rộng chủ yếu đất dốc, thiếu nước, phần bị xói mòn thối hóa phảiđòi hỏi vốn đầu tư lớn (đồng bằng) Diện tích đấtbị thối hóa, bạc màu, đối diện nguy hoang mạc hóa có xu hướng tăng.Do đó, nước ta cần phải khai thác hợp lí đơi với việc bảo vệ, trì nâng cao độ phìcho đất nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững, hiệu 1.2 Tài ngun khí hậu Mỗi loại trồng thích hợp với điều kiện khí hậu định (nghĩa điều kiện trồng phát triển bình thường), vượt giới hạn cho phép chúng chậm phát triển, Khí hậu với yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió, … có ảnh hưởng lớn đến ngành trồng trọt Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hoá đa dạng theo chiều Bắc Nam theo mùa theo độ cao Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh Miền Nam có khí hậu nhiệt đới điển hình với mùa khơ mùa mưa rõ rệt Ở vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt ơn đới Tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa trồng trọt nước ta trước hết việc cung cấp lượng xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho trồng sinh trưởng, phát triển quanh năm suất cao Hơn nữa, độ ẩm không khí cao, lượng mưa dồi cho phép trồng có sức tái sinh mạnh mẽ, thúc đẩy nở hoa, kết trái Sự dồi tài nguyên nhiệt cho phép trồng nhiều vụ năm, xen canh, gối vụ hầu hết vùng nước Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho ngắn ngày tăng thêm từ đến vụ năm Đối với dài ngày, khai thác nhiều đợt, nhiều lứa Khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện để nước ta bố trí tập đồn trồng nhiệt đới Ở vùng núi cao, khí hậu mát mẻ cho phép hình thành tập đồn trồng có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Miền Bắc, mùa đông lạnh tiền đề để phát triển vụ đông (cây thực phẩm ôn đới xu hào, bắp cải, xúp lơ, …) Tính mùa khí hậu cộng với phân hố chế độ khí hậu thời tiết không gian từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây theo độ cao ảnh hưởng địa hình đòi hỏi địa phương thuộc vùng sinh thái nơng nghiệp khác cần có cấu mùa vụ cấu giống thích hợp Ví dụ miền Bắc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh, biên độ nhiệt lớn thích hợp giống ngắn ngày ngày ngắn Đối với dài ngày lâu năm, cần phải chọn có biên độ sinh thái rộng vùng cận nhiệt (như chè, hồi ) có suất cao Hiện nay, nước ta quanh năm có thu hoạch, tình hình giáp vụ giảm đáng kể Sự thay đổi cấu giống trồng, đưa vào giống cho phép thay đổi cấu mùa vụ, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội nơng sản, vừa phòng tránh thiên tai Mặt trở ngại khí hậu nước ta trồng trọt là: thiên tai (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, gió phơn, …) thường xuyên đe doạ, sâu bệnh hại trồng dễ dàng phát triển thành dịch lớn Điều làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có ngành trồng trọt, đòi hỏi phải có phương sách hữu hiệu đầu tư thích đáng để giảm thiểu thiên tai 1.3 Tài nguyên nước Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Đối với trồng trọt nước nhân tố quan trọng, ơng cha ta khẳng định: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Phân tro không no nước” Nước có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng trồng hiệu sản xuất Trên giới nơi có nguồn cung cấp nước dồi dào, thường xuyên (như hạ lưu sông lớn) vùng trồng trọt phát triển Hiện nay, ngành sử dụng nước chủ yếu nước ta Tài nguyên nước Việt Nam dồi gồm nước mặt nước ngầm: - Nước ta có mạng luới sơng suối dày đặc, có 16 lưu vực sơng rộng 2000 km 2, 10 lưu vực có diện tích rộng 10000 km Chỉ tính sơng có chiều dài 10 km, có 2360 sơng có dòng chảy thường xun Do hệ thống sông lớn nước ta bắt nguồn từ lãnh thổ nước láng giềng (hệ thống sông Hồng từ Trung Quốc, hệ thống sông Mã, sông Cả từ Lào, sông Cửu Long thuộc hệ thống sông Mê Công từ Trung Quốc ) nên khối lượng nước mặt lớn lượng nước mưa Ngoài ra, lượng mưa hàng năm tương đối lớn tạo điều kiện cho phong phú nguồn nước mặt Ngồi nguồn nước, sơng ngòi bồi đắp khối lượng phù sa khổng lồ Trong phạm vi nước, dòng cát bùn khoảng 200 triệu tấn/năm Lượng cát bùn lớn khiến cho châu thổ lấn nhanh biển từ vài chục tới hàng trăm mét - Bên cạnh nước mặt, nguồn nước ngầm nước ta tương đối phong phú Trữ lượng thăm dò khoảng 3,3 tỉ m 3/năm Đây nguồn nước tưới quan trọng vùng có mùa khơ khắc nghiệt điển hình vùng chuyên canh công nghiệp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tài nguyên nước phong phú, song lại phân bố không theo thời gian không gian So với lượng nước năm, mùa lũ chiếm 70 - 80%, mùa kiệt có 20 - 30% Đây khó khăn lớn hoạt độn trồng trọt Để hạn chế việc thiếu nước mùa cạn dư thừa nước mùa lũ, cần phải xây dựng cơng trình thủy lợi lớn phục vụ tưới tiêu cách chủ động Theo viện qui hoạch thủy lợi, nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn vừa, 3500 hồ có dung tích triệu m nước đập cao 10 m, 5000 cống tưới- tiêu lớn, 10000 trạm bơm lớn vừa với tổng công suất bơm 24,8 triệu m 3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Các hệ thống có tổng lực tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu đất canh tác nơng nghiệp Do mà diện tích lúa, rau màu cơng nghiệp ngắn ngày tưới không ngừng tăng lên qua thời kì Hiện tượng xâm nhập mặn dọc bờ biển mùa cạn có tác động lớn đến việc làm thuỷ lợi (sông Hồng nước mặn lấn sâu 20 km, sơng Thái Bình 40 km, sơng Tiền 50 km, sơng Hậu 40 km) Vấn đề đặc biệt nghiêm trọng đồng sông Cửu Long vào mùa khô nên cần có biện pháp ngăn chặn 1.4 Tài nguyên sinh vật Đơng Nam Á có Việt Nam mười trung tâm phát sinh giống trồng giới Nước ta có tài nguyên thực vật phong phú, sở để nhân dân ta dưỡng tạo nên giống trồng; nhiều giống trồng có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái nông nghiệp địa phương Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Các nhân tố kinh tế - xã hội Có nhiều nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành trồng trọt nguồn lao động, sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng, thị trường, đường lối phát triển nông nghiệp 2.1 Nguồn lao động Hiện phần lớn lao động nước ta tập trung vùng nông thôn, gia tăng nguồn lao động tương đối nhanh Đây lực lượng lao động dồi cho ngành trồng trọt Người nơng dân Việt Nam gắn bó với đất đai Họ hiểu rõ điều kiện sinh thái nông nghiệp địa phương, có kinh nghiệm đấu tranh với bất trắc môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú Chất lượng lao động nông thôn bước đầu cải thiện Những đặc điểm lao động coi nhân tố quan trọng để nước ta phát triển nông nghiệp theo chiều rộng (khai hoang, mở rộng diện tích) theo chiều sâu (thâm canh) Tuy nhiên, lao động nước ta phân bố chưa hợp lí (tập trung nhiều đồng bằng, thưa thớt miền núi) dẫn đến số vùng miền núi (điển hình Tây Ngun) thiếu nhân lực phục vụ cho ngành trồng trọt Phần lớn lao động ngành trồng trọt phổ thơng, trình độ lực hạn chế Nông dân thiếu thông tin thị trường, thiếu thông tin phẩm cấp, chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm Đa số hộ nông dân sản xuất theo kinh nghiệm, sản xuất theo thức truyền thống dẫn tới việc sử dụng lãng phí tài nguyên nước, tài nguyên đất, suất, chất lượng sản phẩm thấp Các nơng hộ tùy tiện sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản ảnh hưởng lớn đến chất lượng nông phẩm.Người nông dân thiếu vốn để tiến lên sản xuất lớn ứng dụng công nghệ Giữa nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp, nông dân với hợp tác xã thiếu liên kết bền vững nên việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn Do vậy, để phát triển sản xuất, người nông dân Việt Nam cần nhiều điều kiện: công tác khuyến nơng, tín dụng nơng thơn, sách bảo hộ hàng nông sản, mối quan hệ nông dân với sở chế biến xuất nông sản 2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ ngành trồng trọt bước đầu hình thành hồn thiện Một nhiệm vụ hàng đầu việc thủy lợi hóa Hệ thống thủy nơng nước ta bổ sung hoàn thiện ngày phát triển đáp ứng tốt nhu cầu Vấn đề tưới tiêu giải đặc biệt vùng đồng nhờ mà hệ số sử dụng đất diện tích gieo trồng có xu hướng tăng lên Bảng Hệ thống thủy nông khu vực nông thôn nước ta năm 2011 2016 Năm Chiều dài kênh mương thủy lợi xã/ hợp tác xã quản lí (km) Chiều dài kênh mương thủy lợi xã/ hợp tác xã quản lí kiên cố hóa (km) Số trạm bơm nước phục vụ sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản (trạm) Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Số trạm bơm nước phục vụ sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản bình quân xã (trạm) (Nguồn: Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016) Các loại giống cho suất cao thay cho loại giống cũ Nhiều tiến khoa học công nghệ đưa vào sản xuất, tạo bước chuyển biến suất, chất lượng hiệu trồng trọt Ví dụ việc áp dụng quy trình thực hành VietGAP, sử dụng nhà lưới, nhà kính … Tính đến 1/7/2016 nước có 1200 đơn vị ngành trồng trọt cấp chứng nhận VietGAP Trồng trọt nước ta ngày giới hóa, sử dụng nhiều máy móc, thiết bị thay sức lao động nơng dân góp phần nâng cao suất lao động Bảng Một số máy móc, thiết bị dùng sản xuất nơng nghiệp năm 2011 2016 (đơn vị: nghìn cái) Năm 2011 2016 Máy kéo 497,7 719,3 Máy gieo sạ 25,7 27,7 Máy gặt đập liên hợp 13,1 22,2 Máy gặt khác 62,0 171,8 Máy tuốt lúa có động 231,1 249,8 Máy chế biến lương thực 204,7 189,5 Máy bơm nước 19932,3 2782,8 Bình phun thuốc trừ sâu có động 551,5 1537,6 (Nguồn: Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016) Công nghiệp chế biến sản phẩm từ trồng trọt phát triển phân bố rộng khắp góp phần tăng giá trị khả cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất, ổn định phát triển vùng chuyên canh Dịch vụ trồng trọt phát triển mạnh Trên địa bàn nơng thơn hình thành hệ thống điểm/ cửa hàng phục vụ sản xuất Cụ thể theo điều tra nơng nghiệp nơng thơn tính đến 1/7/2016 số xã có điểm/cửa hàng cung cấp giống trồng 4459 xã chiếm 49,67%, bình quân xã 1,89 sở; số xã có điểm/cửa hàng cung cấp vật tư, nguyên liệu sản xuất 6651 xã chiếm 74,08%, bình quân xã 4,15 sở; số xã có điểm/cửa hàng thu mua sản phẩm 4394 xã chiếm 48,94%, bình quân xã 1,89 sở.Mạng lưới khuyến nông mở rộng đến cấp thôn Công tác phòng trừ dịch bệnh cho trồng triển khai nhanh chóng dập tắt nguồn gây bệnh Do chưa chủ động công nghệ, đặc biệt công nghệ giống, nên hầu hết việc sản xuất nước ta phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đặc tính mùa vụ sản phẩm Hơn nữa, nước ta chưa hình thành tảng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến sâu nơng sản Thêm vào đó, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm không tổ chức cách bản.Vì vậy, vụ thu hoạch, mùa, áp lực tiêu thụ sản phẩm thô diễn gay gắt Từ gây cân đối cung cầu cục bộ, ngắn hạn làm cho giá thường thấp, lợi ích người nông dân không cải thiện mong muốn 2.3 Cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn nước ta ngày tăng cường hoàn thiệnđã tạo điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế nơng thơn nói chung ngành trồng trọt nói 10 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG riêng Hệ thống giao thông vận tải nông thôn tăng cường số lượng chất lượng Hầu hết xã giao lưu đường ô tô, nhờ hệ thống giao thông nông thôn tuyến đường quốc lộ huyết mạch nối vùng kinh tế nước, miền núi với đồng bằng, nông thôn với trung tâm kinh tế lớn với cửa Nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải mà tính mùa vụ khai thác tốt hơn, việc trao đổi sản phẩm ngành trồng trọt vùng tỉnh phía Bắc phía Nam ngày mở rộng có hiệu Hệ thống điện đến tất xã Những tiến việc điện khí hố nơng thơn nước ta có ý nghĩa quan trọng việc rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, đưa công nghệ vào trồng trọt, giải phóng sức lao động người nơng dân cơng nghiệp hố nơng thơn Bảng Hệ thống điện giao thông nông thôn nước ta năm 2011 năm 2016 Năm 2011 2016 Tỉ lệ xã có điện (%) 99,8 100 Tỉ lệ thơn có điện (%) 95,5 97,7 Tỉ lệ thơn có điện lưới quốc gia (%) 93,3 96,3 Tỉ lệ xã có đường ô tô từ UBND xã đến UBND huyện (%) 98,6 99,4 Tỉ lệ xã có đường tơ quanh năm từ UBND xã đến UBND huyện (%) 97,1 98,7 Tỉ lệ xã có đường giao thông chủ yếu từ UBND xã đến UBND huyện rải nhựa, 87,4 96,4 bê tông(%) Tỉ lệ xã có đường trục xã rải nhựa, bê tơng (%) 87,7 96,8 Tỉ lệ xã có đường trục thơn rải nhựa, bê tông (%) 67,6 90,3 Tỉ lệ thơn có đường xe tơ đến UBND xã (%) 89,6 93,6 (Nguồn: Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016) Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng nông thôn số vùng, tỉnh yếu Tại thời điểm 1/7/2016 địa bàn nơng thơn 1764 thơn chưa có điện chiếm 2,2% số thơn nước, số địa phương miền núi Bắc Bộ tỉ lệ cao Điện Biên (14,6%), Hà Giang (11%), Sơn La (10,9%), Cao Bằng (8,6%) Giao thông nông thôn vùng sâu, vùng núi cao, hải đảo nhiều khó khăn Không thiếu số lượng, giao thông nông thôn hạn chế chất lượng Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng trước u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.4 Thị trường Dân số nước ta đơng, gia tăng nhanh; kinh tế tăng trưởng khá, tốc độ thị hố đẩy nhanh nên sức mua thị trường nước ngày lớn Nước ta đẩy mạnh hội nhập khu vực giới, gia nhập tổ chức thương mại giới nên thị trường nước 174 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG - Tây Nguyên vùng lớn thứ hai nước, năm 2017 vùng chiếm 25,6% diện tích 19,7% sản lượng cao su nước nhờ lợi đất đỏ bazan tập trung với qui mô lớn - Duyên hải miền Trung trồng diện tích đất bazan không lớn hàng năm chịu tác động trực tiếp bão Bài 38:Cho bảng số liệu Diện tích, sản lượng suất cao su phân theo loại hình sản xuất Loại hình sản xuất Đại điền - Quốc doanh - Tư nhân Tiểu điền Tổng Nhận xét khác biệt tình hình trồng cao su doanh nghiệp đại điền hộ tiểu điền? - Mặc dù diện tích cao su đại điền tiểu điền gần tương đương (mức tương ứng 48,9% 51,1% tổng diện tích cao su nước), diện tích khai thác mủ đại điền thấp gần 20% so với diện tích khai thác tiểu điền, diện tích tái canh cao su đại điền cao (39,3% tổng diện tích khai thác mủ đại điền so với 60,7% diện tích khai thác mủ tiểu điền) - Năng suất bình quân cao su tiểu điền cao cao su đại điền - Diện tích, suất sản lượng cao su đại điền có xu hướng giảm, phần diện tích đến giai đoạn tái canh cao, phần thể điều chỉnh nguồn cung sách vĩ mơ công ty cung cao su thiên nhiên, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, nhằm giảm lượng cung cao su thiên nhiên thị trường 175 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ơn thi HSGQG Diện tích, suất sản lượng cao su tiểu điền tiếp tục tăng, nhiều nguyên nhân khác lí do: phần lớn diện tích cao su tiểu điền phát triển gần đây, thời kỳ đỉnh cao sản lượng vườn trẻ Bài 39:Cho bảng số liệu Năm Khối lượng (nghìn tấn) Trị giá (nghìn USD) Khối lượng trị giá xuất cao su nước ta 2007 2008 2010 2012 2014 2016 715,6 658,7 782,2 1023,1 1066,1 1253,0 2017 1381,0 139383 160410 238822 285983 178077 166969 2248567 8 Nhận xét tình hình xuất cao su nước ta giai đoạn trên? * Nhận xét - Khối lượng cao su xuất tăng liên tục - Trị giá xuất cao su có xu hướng tăng trừ 2014, 2016 Bảng: Giá cao su xuất nước ta Năm 2007 2008 2010 2012 2014 2016 2017 Giá (USD/ tấn) 1947 2435,2 3053,2 2795,3 1670 1332,6 1628,2 * Giải thích - Khối lượng trị giá cao su xuất tăng nhờ thị trường xuất cao su mở rộng, diện tích sản lượng cao su nước tăng - Trị giá xuất cao su năm 2014, 2016 giảm giá cao su xuất xuống thấp Bài 40:Cho bảng số liệu Khối lượng trị giá xuất hạt tiêu nước ta Năm 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2017 Khối lượng (nghìn tấn) 115 90 117 117 155 178 215 Trị giá (nghìn USD) 186515 311475 421457 793650 120187 142921 111773 Nhận xét tình hình xuất hồ tiêu nước ta giai đoạn trên? * Nhận xét: - Khối lượng hạt tiêu xuất tăng liên tục - Trị giá xuất hạt tiêu tăng nhanh khối lượng xuất khẩu, trừ năm 2017 - Giá hạt tiêu xuất tăng liên tục trừ năm 2017 Bảng: Giá hạt tiêu xuất nước ta Năm 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2017 Giá (USD/ tấn) 1621,9 3460,8 3602,2 6783,3 7754,0 8029,3 5198,0 * Giải thích - Khối lượng trị giá hạt tiêu xuất tăng nhờ thị trường xuất cao su mở rộng, hiệu kinh tế trồng hồ tiêu cao nên diện tích sản lượng cao su nước tăng - Do có nhiều lợi cạnh tranhnên hồ tiêu Việt Nam dễ dàng chủ động hội nhập, giá hồ tiêu cao tăng liên tục Bài 41:Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng sản lượng hồ tiêu nước ta Năm 2005 2010 2014 2015 2016 2017 176 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Diện tích (nghìn ha) 49,1 Sản lượng (nghìn tấn) 80,3 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 51,3 105,4 85,6 151,6 101,6 176,8 129,3 216,4 152,0 241,5 Nhận xét Diện tích sản lượng hồ tiêu tăng liên tục Giải thích: - Do vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, lực lượng lao động dày kinh nghiệm tạo tiềm năng, lợi cho ngành hồ tiêu phát triển - Do có hiệu kinh tế cao nên so với nhiều trồng chủ lực khác Bài 42:Cho bảng số liệu Sản lượng khối lượng xuất chè hồ tiêu nước ta qua năm (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Chè Hồ tiêu Sản lượng Khối lượng xuất Sản lượng Khối lượng xuất 2010 834,6 137 105,4 117 2014 981,9 137 151,6 155 2016 1033,6 138 216,4 178 2017 1040,8 140 241,5 215 Nhận xét bảng số liệu trên? - Sản lượng khối lượng xuất chè cà phê tăng tốc độ tăng hồ tiêu nhanh - Khối lượng xuất so với sản lượng hồ tiêu cao chè Bài 43:Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng sản lượng chè (búp tươi) Năm 2005 2010 2014 2015 2016 Diện tích (nghìn ha) 122,5 129,9 132,6 133,6 133,4 Sản lượng (nghìn tấn) 570,0 834,6 981,9 1012,9 1033,6 2017 129,3 1040,8 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? * Nhận xét - Diện tích chè nước tăng từ 122,5 nghìn (năm 2005) lên 133,4 nghìn (năm 2016), từ 2016 đến 2017 diện tích chè giảm - Sản lượng chè búp tươi tăng liên tục nhanh gấp đơi diện tích - Năng suất chè tăng * Giải thích 177 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG - Chè loại đồ uống phổ biến nước ta giới Việt Nam có văn hóa trà lâu đời nên thị trường nước lớn ổn định Các sản phẩm chè ngày đa dạng, phong phú chủng loại, đảm bảo phục vụ nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng nước - Riêng từ 2016 đến 2017 diện tích chè giảm dovùng chè Yên Bái số tỉnh miền núi phía Bắc chuyển sang trồng nhóm có múi - Năng suất chè tăng phát triển giống trồng cho hiệu suất cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bài 44:Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng sản lượng điều nước ta Năm 2005 2010 2014 2015 2016 2017 Diện tích (nghìn ha) 348,1 379,3 295,1 290,4 293,1 297,5 Sản lượng (nghìn tấn) 240,2 310,5 345,1 352,0 305,3 210,9 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? * Nhận xét - Diện tích điều từ 2005 đến 2017 có xu hướng giảm biến động - Sản lượng điều từ 2015 đến 2015 tăng, từ 2015 đến 2017 giảm nhanh * Nguyên nhân Ngành trồng điều biến động - Nguồn lợi kinh tế tương đối thấp nghề trồng điều so với công nghiệp lâu năm khác cao su, hồ tiêu - Giống điều cũ thoái hoá - Chưa quan tâm đầu tư thâm canh, đặc biệt tưới nước, quản lý sâu bệnh, bón phân, … -Ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm sản lượng sụt giảm Bài 45:Cho bảng số liệu Diện tích sản lượng dừa nước ta giai đoạn 2000 – 2017 Năm 1995 2000 2004 2008 2011 2014 2016 2017 Diện tích (nghìn ha) 172,9 161,3 133,1 138,3 144,8 160,2 165,0 169,7 Sản lượng (nghìn tấn) 1165,3 884,8 960,1 1095,1 1201 ,1 1374,5 1471,3 1473,7 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? * Nhận xét - Diện tích trồng dừa nước ta biến động bị thu hẹp đáng kể - Sản lượng dừa biến động tăng chậm * Sự phát triển không ổn định ngành trồng dừa nhiều nguyên nhân: - Hiệu kinh tế không cao, ưu tiên phát triển lương thực để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Nhiều vùng dừa tập trung bị chặt bỏ để chuyển sang nuôi thủy sản; trồng ăn trái - Ngành công nghiệp chế biến dừa yếu khơng đủ tạo tảng phát triển bền vững cho ngành dừa Việt Nam 178 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG - Sự suy giảm giá dầu dừa thời gian dài cạnh tranh khốc liệt dầu cọ dầu đậu nành thị trường dầu ăn giới, Bài 46:Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộvà Tây Nguyên năm 2005 2010 (Đơn vị: nghìn ha) Trung du miền Năm 2005 91,0 3,3 80,0 7,7 Nhận xét, giải thích giống khác sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên? * Nhận xét - Giống: + Qui mô: 2/3 vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn nước ta + Thay đổi qui mô: diện tích tăng, tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với nước tăng + Cơ cấu trồng tương đối đa dạng trồng chè, cà phê, cao su + Có chuyển dịch cấu cơng nghiệp lâu năm: trồng chun mơn hóa, chủ lực giảm tỉ trọng, lại tăng tỉ trọng - Khác + Qui mô: Tây Nguyên lớn Trung du miền núi Bắc Bộ + Cơ cấu: Tây Nguyên chủ yếu nhiệt đới (cà phê, cao su), cận nhiệt (chè) Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu cận nhiệt * Giải thích - Giống: + Qui mơ lớn, cấu đa dạng: có lợi đất feralit, khí hậu nhiệt đới phân hóa theo độ cao, lao động có kinh nghiệm, sở vật chất kĩ thuật, công nghiệp chế biến tăng cường, mở rộng thị trường + Thay đổi cấu: đa dạng hóa cấu trồng để giảm thiểu rủi ro mặt thị trường, giải việc làm, khai thác hiệu mạnh tài nguyên, … - Khác nhau: + Trung du miền núi Bắc Bộ Diện tích trồng cơng nghiệp nhỏ địa hình chia cắt, đất feralit chua khí hậu 179 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ơn thi HSGQG nhiệt đới nên cơng nghiệp lâu năm thích hợp Diện tích trồng chè chiếm tỉ trọng cao vùng có mùa đơng lạnh nước ta, thích hợp cho phát triển loại cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới + Tây Nguyên Diện tích trồng cơng nghiệp lớn bề mặt cao nguyên phẳng, quĩ đất tập trung, đất feralit màu mỡ, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều loại Diện tích nhiệt đới chiếm ưu khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm Bài 47:Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng sản lượng số ăn Cây Nho Xoài Cam, quýt Nhãn Vải, chôm chôm Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? - Diện tích, sản lượng ăn nước ta biến động yếu tố thị trường, thời tiết, sâu bệnh, … - Diện tích, sản lượng ăn khác nhau: + Các ăn phù hợp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta có diện tích, sản lượng lớn (Xồi, cam, qt, nhãn, vải, chơm chơm) + Nho thích hợp với khí hậu khơ, mưa nhiều nắng, nhiệt độ không cao nên số tỉnh nước ta có điều kiện thích hợp (Ninh Thuận) diện tích sản lượng khơng lớn Bài 48:Cho bảng số liệu sau Diện tích, giá trị ăn theo giá so sánh năm 2010 nước ta Năm Diện tích (nghìn ha) Giá trị (tỷ đồng) 2005 767,4 20449,2 2007 778,5 22628,0 2009 774,0 24912,0 2010 779,7 26025,5 2011 772,5 27437,4 2013 706,9 28080,7 Nhận xét tình hình phát triển ăn nước ta giai đoạn trên? - Diện tích ăn biến động - Giá trị ăn tăng liên tục -> Trồng ăn đem lại hiệu kinh tế chất lượng sống nâng cao, nhu cầu tiêu thụ hoa ngày lớn Bài 49:Cho bảng số liệu sau 180 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Giá trị sản xuất rau, đậu ăn theo giá so sánh năm 2010 (đơn vị: tỷ đồng) Năm Rau, đậu Cây ăn 2005 30887,0 20449,2 2007 35198,6 22628,0 2009 37936,4 24912,0 2010 41242,2 26025,5 2011 42590,5 27437,4 2013 45566,2 28080,7 Nhận xét giá trị sản xuất ăn rau, đậu nước ta giai đoạn trên? - Giá trị sản xuất rau, đậu ăn tăng liên tục rau đậu tăng nhanh hơn, từ năm 2005 đến 2013 rau đậu tăng 1,47 lần, ăn tăng 1,37 lần - Giá trị sản xuất rau, đậu lớn ăn -> Sự phát triển ngành trồng ăn rau đậu nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm thị trường nội địa ngày lớn, phần xuất Bài 50:Cho bảng số liệu sau Năm Diện tích Diện tích ăn nước ta (đơn vị: nghìn ha) 2005 2007 2010 2013 2015 767,4 778,5 779,7 706,9 824,4 2017 925,1 Bài 51:Cho bảng số liệu sau Sản lượng rau nước ta (đơn vị: triệu tấn) Năm 2008 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Rau 11,5 14,6 15,4 15,9 16,0 16,5 17,1 Bài 53:Cho bảng số liệu Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người phân theo vùng (đơn vị: kg) Năm Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017 Cả nước 513,4 549,5 511,4 Trung du miền núi Bắc Bộ 408,24 438,35 427,11 Đồng sông Hồng 455,2 431,69 387,89 Bắc Trung Bộ 355,07 392,67 383,22 Duyên hải Nam Trung Bộ 347,9 371,36 389,45 Tây Nguyên 427,0 446,8 442,2 Đông Nam Bộ 119,3 116,1 110,7 Đồng sông Cửu Long 1269,1 1467,8 1343,7 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 54:Cho bảng số liệu Diện tích, sản lượng lúa phân theo vùng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năm 2005 Năm 2017 Năm 2005 Năm 2017 Cả nước 7329,2 7708,7 35832,9 42763,4 Trung du miền núi Bắc Bộ 708,4 721,4 3079,5 3532,3 181 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Đồng sông Hồng 1138,9 1029,8 6183,5 Bắc Trung Bộ 647,5 703,8 3170,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 497,0 549,6 2172,2 Tây Nguyên 192,2 243,4 717,3 Đông Nam Bộ 318,9 271,9 1211,6 Đồng sông Cửu Long 3826,3 4188,8 19298,5 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 55:Cho bảng số liệu Năng suất lúa năm nước ta phân theo vùng (đơn vị: tạ/ha) Năm 2005 Cả nước 48,9 Trung du miền núi Bắc Bộ 41,9 Đồng sông Hồng 54,3 Bắc Trung Bộ 47,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 57,3 Tây Nguyên 37,3 Đông Nam Bộ 38,0 Đồng sông Cửu Long 50,4 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 56:Cho bảng số liệu Diện tích lúa đơng xn phân theo địa phương (đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2015 Cả nước 2942,1 3085,9 3168,0 Trung du miền núi Bắc Bộ 254,4 254,3 268,5 Đồng sông Hồng 565,9 550,9 536,0 Bắc Trung Bộ 332,4 342,0 357,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 183,4 219,6 227,9 Tây Nguyên 54,5 75,2 84,8 Đông Nam Bộ 72,8 79,3 75,5 Đồng sông Cửu Long 1478,7 1564,4 1617,5 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 57:Cho bảng số liệu Năng suất lúa đông xuân phân theo địa phương (đơn vị: tạ/ha) Năm 2005 2010 2015 Cả nước 58,9 62,3 66,6 Trung du miền núi Bắc Bộ 50,0 53,3 55,7 Đồng sông Hồng 63,3 63,3 66,0 Bắc Trung Bộ 55,9 55,4 58,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 53,0 58,7 63,6 Tây Nguyên 41,0 56,9 56,8 Đông Nam Bộ 45,5 50,3 56,2 Đồng sông Cửu Long 61,4 65,7 71,3 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 58:Cho bảng số liệu sau Sản lượng lúa đơng xn phân theo địa phương (đơn vị: nghìn tấn) 5887,4 3776,7 3221,2 1315,6 1396,7 23633,5 2017 55,5 47,9 57,4 52,3 58,7 54,1 51,4 56,4 2017 3117,1 266,8 519,7 357,6 230,1 86,5 77,3 1579,1 2017 62,3 56,3 66,1 58,7 62,5 61,3 56,8 62,6 182 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Năm Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 2005 17331,6 1294,3 3580,3 1858,2 967,1 223,3 331,1 9077,3 2010 19216,8 1368,3 3502,5 1964,6 1279,0 427,8 398,6 10276,0 2015 21091,7 1516,1 3542,7 2153,8 1445,1 481,9 424,4 11527,7 2017 19415,7 1530,1 3443,4 2152,2 1437,9 529,9 439,1 9883,1 Bài 59:Cho bảng số liệu sau Diện tích lúa hè thu thu đơng phân theo địa phương (đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2015 2017 Cả nước 2349,3 2436,0 2869,1 2878,0 Bắc Trung Bộ 152,5 144,0 167,1 176,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 129,4 189,6 161,5 183,2 Tây Nguyên 6,0 5,9 6,4 6,1 Đông Nam Bộ 86,1 91,3 90,0 88,6 Đồng sông Cửu Long 1975,3 2005,2 2444,1 2423,2 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 60:Cho bảng số liệu sau Năng suất lúa hè thu thu đông phân theo địa phương (đơn vị: tạ/ha) Năm 2005 2010 2015 Cả nước 44,4 48,0 53,5 Bắc Trung Bộ 43,02 39,46 49,16 Duyên hải Nam Trung Bộ 49,13 55,45 59,88 Tây Nguyên 40,8 41,9 50,0 Đông Nam Bộ 37,8 42,8 49,4 Đồng sông Cửu Long 44,5 48,5 53,5 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 2017 53,7 46,78 61,0 52,8 50,9 53,8 Bài 61:Cho bảng số liệu sau Sản lượng lúa hè thu thu đông phân theo địa phương (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2015 2017 Cả nước 10436,2 11686,1 15341,3 15461,8 Bắc Trung Bộ 645,2 645,2 823,2 832,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 644,2 904,6 959,3 1118,8 Tây Nguyên 24,5 24,7 32,0 32,2 Đông Nam Bộ 325,8 391,4 444,7 450,9 Đồng sông Cửu Long 8796,5 9720,6 13082,1 13027,3 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 183 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Bài 62:Cho bảng số liệu sau Diện tích lúa mùa phân theo địa phương (đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2015 Cả nước 2037,8 1967,5 1790,9 Trung du miền núi Bắc Bộ 454 456,8 458,3 Đồng sông Hồng 573 554,5 532,4 Bắc Trung Bộ 189,6 178,4 176,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 157,2 140,5 129,6 Tây Nguyên 131,7 136,7 146,3 Đông Nam Bộ 160 124,5 107,8 Đồng sông Cửu Long 372,3 376,1 239,9 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 2017 1713,6 454,6 510,1 169,3 136,3 150,8 106,0 186,5 Bài 63:Cho bảng số liệu sau Năng suất lúa mùa phân theo địa phương (đơn vị: tạ/ha) Năm 2005 2010 2015 Cả nước 39,6 46,3 48,3 Trung du miền núi Bắc Bộ 38,8 42,0 44,7 Đồng sông Hồng 45,4 55,8 55,7 Bắc Trung Bộ 35,2 18,2 25,7 Duyên hải Nam Trung Bộ 35,5 38,9 45,2 Tây Nguyên 35,6 43,1 47,6 Đông Nam Bộ 35,0 42,8 47,0 Đồng sông Cửu Long 38,3 42,5 40,6 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? 2017 46,0 44,0 48,6 22,0 44,2 50,0 47,8 38,8 Bài 64:Cho bảng số liệu sau Sản lượng lúa mùa phân theo địa phương (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2015 2017 Cả nước 8065,1 9102,7 8658,0 7886,0 Trung du miền núi Bắc Bộ 1785,2 1928,1 2032,6 2002,2 Đồng sông Hồng 2603,2 3094,3 2974,9 2444,0 Bắc Trung Bộ 666,9 762,7 832,7 791,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 560,9 595,9 641,0 664,5 Tây Nguyên 469,5 589,6 695,9 753,5 Đông Nam Bộ 554,7 533,1 507,0 506,7 Đồng sông Cửu Long 1424,7 1599,0 973,9 723,2 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 65:Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng số cơng nghiệp hàng năm (đơn vị: nghìn ha) Năm Mía Bơng Lạc Đậu tương 2005 266,3 25,8 269,6 204,1 2007 293,4 12,1 254,5 187,4 184 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG 2009 2011 2013 2015 2017 Bài 66:Cho bảng số liệu 265,6 282,2 310,4 284,2 280,4 9,6 9,8 3,0 1,2 0,4 245,0 223,8 216,4 200,2 195,8 147,0 181,1 117,2 100,8 68,5 Sản lượng số công nghiệp hàng năm (đơn vị: nghìn tấn) Đậu tương 292,7 275,2 215,2 266,9 168,2 146,4 102,3 Năm Mía Bơng Lạc 2005 14948,7 33,5 489,3 2007 17396,7 16,1 510,0 2009 15608,3 12,1 510,9 2011 17539,6 12,6 468,7 2013 20128,5 3,2 491,9 2015 18337,3 1,3 454,1 2017 18319,2 0,5 461,5 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 67:Cho bảng số liệu Diện tích, suất sản lượng vừng nước ta Năm 2011 2013 2014 2015 2016 2017 Diện tích (nghìn ha) 46,0 42,8 43,2 54,5 50,3 36,7 Năng suất (tạ/ ha) 6,9 7,7 8,0 8,5 8,6 8,0 Sản lượng (nghìn tấn) 31,7 32,9 34,4 46,0 43,3 29,3 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 68:Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm (đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2014 2015 2016 2017 Điều 348,1 379,3 295,1 290,4 293,1 297,5 Cao su 482,7 748,7 978,9 985,6 973,5 971,6 Cà phê 497,4 554,8 641,2 643,3 650,6 664,6 Chè 122,5 129,9 132,6 133,6 133,4 129,3 Hồ tiêu 49,1 51,3 85,6 101,6 129,3 152,0 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 69:Cho bảng số liệu Sản lượng số công nghiệp lâu năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2014 2015 2016 2017 Điều 240,2 310,5 345,1 352,0 305,3 210,9 Cao su (mủ khô) 481,6 751,7 966,6 1012,7 1035,3 1086,7 Cà phê (nhân) 752,1 1100,5 1408,4 1453,0 1460,8 1529,7 Chè (búp tươi) 570,0 834,6 981,9 1012,9 1033,6 1040,8 Hồ tiêu 80,3 105,4 151,6 176,8 216,4 241,5 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 70:Cho bảng số liệu sau Sản lượng khối lượng xuất cao su, cà phê nước ta qua năm (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Cao su Cà phê 185 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Sản lượng Khối lượng xuất Sản lượng Khối lượng xuất 782,2 2010 751,7 1105,7 1218,0 1066,1 1691 2014 966,6 1408,4 1381,0 2017 1086,7 1529,7 1442,0 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 71:Cho bảng số liệu sau Khối lượng trị giá xuất chè nước ta Năm 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2017 Khối lượng (nghìn tấn) 105 105 137 147 137 138 140 Trị giá (nghìn USD) 110431 147326 200536 224847 228120 227993 227929 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài72:Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng diện tích cho sản phẩm số công nghiệp lâu năm nước ta (đơn vị: nghìn ha) Cây Điều Cao su Cà phê Chè Hồ tiêu Năm 2005 348,1 482,7 497,4 122,5 49,1 Diện tích gieo trồng Năm Năm 2010 2015 379,3 290,4 748,7 985,6 554,8 643,3 129,9 133,6 51,3 101,6 Năm 2017 297,5 971,6 664,6 129,3 152,0 Năm 2005 223,7 334,2 483,6 97,7 39,4 Diện tích cho sản phẩm Năm Năm Năm2017 2010 2015 339,4 280,3 283,2 439,1 604,3 649,0 511,9 593,8 606,9 113,2 117,8 115,6 44,3 67,8 93,1 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Bài 73:Cho bảng số liệu sau Tỉ lệ diện tích cho sản phẩm so với diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm nước ta (%) Cây Năm 2005 Điều 64,3 Cao su 69,2 Cà phê 97,2 Chè 79,8 Hồ tiêu 80,2 Nhận xét giải thích bảng số liệu trên? Năm 2010 89,5 58,6 92,3 87,1 86,4 Năm 2015 96,5 61,3 92,3 88,2 66,7 Năm 2017 95,2 66,8 91,3 89,4 61,3 186 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG C PHẦN KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, trình ôn luyện thi Học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông không chuyên có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi học sinh giỏi Tỉnh Sau bốn vấn đề quan trọng mà đề tài thực hiện: - Thứ nhất, xây dựng hệ thống kiến thức lí thuyết địa lí ngành trồng trọt Việt Nam có phân tích vấn đề thời (trồng trọt nước ta bối cảnh cách mạng 187 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG 4.0, hội nhập khu vực, giới biến đổi khí hậu tồn cầu) Đề tài khơng phân tích vai trò, điều kiện trạng sản xuất tồn ngành trồng trọt nước ta mà phân tích tình hình cụ thể nhóm trồng quan trọng nước - Thứ hai, xây dựng hệ thống dạng tập ôn luyện thực hành gắn với Atlat bảng số liệu với nhiều mức độ nhận thức khác - Thứ ba, đề tài cung cấp nhiều tư liệu kênh hình trực quan phục vụ việc dạy học chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Thứ tư, giới thiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phục vụ giảng dạy chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Đề xuất, ý kiến - Đối với giáo viên: Việc giảng dạy chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam đòi hỏi giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học; sử dụng nhiều phương tiện dạy học trực quan khác nhau; biết tạo hứng thú, khơi gợi đam mê tìm hiểu em học sinh Cần phân tích cho em học sinh mối quan hệ địa lí ngành trồng trọt nước ta với vấn đề địa lí khác nước giới, cập nhật vấn đề thời liên quan đến trồng trọt nước nhà - Đối với học sinh: em cần phải chủ động tự học, tự rèn luyện hướng dẫn thầy cô Các em cần biết chia sẻ khó khăn với người nông dân, cố gắng học tập tốt để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Đối với nhà trường: + Cần có đầy đủ sở vật chất tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Hỗ trợ giáo viên tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm thực tế ngành trồng trọt nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huỳnh (chủ biên) - Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) – Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam – NXB Đại học Sư phạm Lê Thông (chủ biên) – Hướng dẫn ơn thi HSG mơn Địa lí – NXB Giáo dục 188 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi HSGQG Lê Thông (chủ biên) – Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi Quốc gia Bộ giáo dục Đào tạo – NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Vũ – Câu hỏi tập kĩ Địa lí 12 – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) – Địa lí kinh tế xã hội đại cương - NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức – Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (Tập 1) – NXB Giáo dục Tổng cục thống kê ... người nông dân, cố gắng học tập tốt để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nội dung xuất đề thi học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi Tỉnh Các dạng tập ngành. .. viết ngành trồng trọt nhiên nội dung ngắn chưa tồn diện Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn viết chun đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia phục vụ cho việc ôn. .. nhập khẩu, …) địa lí vùng kinh tế nước tốt Học tập rèn luyện địa lí ngành trồng trọt Việt Nam giúp em học sinh củng cố kiến thức nông nghiệp đại cương lớp 10, địa lí tự nhiên Việt Nam, … hình thành

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w