1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d15

73 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần thứ nhất

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

  • Phần thứ hai

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT

  • VIỆT NAM

    • I.1. Ngành trồng cây lương thực

      • I.1.1. Vai trò

      • I.1.2. Nguồn lực

      • I.1.3. Tình hình phát triển

      • I.1.4. Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực

    • I.2. Ngành trồng cây công nghiệp

      • I.2.1. Vai trò

      • I.2.2. Nguồn lực

    • a.Thuận lợi

    • b. Khó khăn

      • I.2.3. Tình hình phát triển và phân bố

      • I.2.4. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp

    • I. 3. Ngành trồng cây thực phẩm và cây ăn quả

  • CHƯƠNG II

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

  • II.1. Phương pháp dạy học

    • II.1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở

    • II.1.2. Phương pháp đóng vai

    • II.1.3. Phương pháp thảo luận nhóm

    • II.1.4 Phương pháp động não

    • II.1.5 Phương pháp thực địa

  • II.2. Phương tiện dạy học

    • II.2.1 Atlat địa lí Việt Nam

      • a) Bản đồ nông nghiệp chung (trang 18)

      • b) Bản đồ nông nghiệp (trang 19)

      • b) Các bản đồ địa lí tự nhiên (trang 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14).

      • c) Bản đồ các vùng kinh tế (trang 26, 27, 28, 29)

    • II.2.2 Bảng số liệu thống kê

    • II.2.3 Hình ảnh

      • a) Nhóm hình ảnh về các cây lương thực

  • CHƯƠNG III

  • CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

  • TRONG THI HỌC SINH GIỎI

  • III. 1. Dạng bài về vai trò, ý nghĩa

    • III. 1.1 Hướng dẫn làm bài

    • III. 1.2 Ví dụ

    • III. 1. 3 Một số câu hỏi khác

  • III. 2. Dạng bài nguồn lực

    • III. 2.1 Hướng dẫn làm bài

      • a). Cấu trúc nguồn lực

      • b) Một số dạng câu hỏi liên quan đến nguồn lực và định hướng làm bài

      • c) Các bước làm làm bài

    • III. 2.2 Ví dụ

    • 3.2.3 Một số câu hỏi và bài tập khác

  • III.3. Dạng bài về tình hình phát triển

    • III.3.1 Hướng dẫn làm bài

      • Cấu trúc trình bày tình hình phát triển của các ngành

      • b) Các bước làm bài

    • III.3.2 Ví dụ

    • III.3.3 Một số câu hỏi và bài tập khác

  • III.4. Dạng bài nhận xét sự phân bố

    • III.4.1 Hướng dẫn làm bài

    • III.4.2 Ví dụ

    • III.4.3. Một số câu hỏi và bài tập khác

  • III.5. Dạng bài gắn với bảng số liệu, biểu đồ

    • III.5.1 Hướng dẫn làm bài

    • III.5.2 Ví dụ

    • III.5.3 Một số câu hỏi và bài tập khác

  • III.6. Một số câu hỏi và bài tập không có mẫu trả lời

    • III.6.1. Hướng dẫn làm bài

    • III.6.2. Ví dụ

    • III.6.3 Một số câu hỏi và bài tập khác

  • CHƯƠNG IV

  • CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

  • TRONG THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

  • IV.1. Dạng bài lí thuyết

  • 4.2. Dạng bài bảng số liệu thống kê

  • 4.3. Dạng bài biểu đồ

  • IV.4. Dạng bài sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

  • 4.1. Dạng bài lí thuyết

  • 4.2. Dạng bài bảng số liệu thống kê

  • 4.3. Dạng bài biểu đồ

  • 4.4. Dạng bài sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

    • I.1. Ngành trồng cây lương thực

      • I.1.1. Vai trò

      • I.1.2. Nguồn lực

      • I.1.3. Tình hình phát triển

      • I.1.4. Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực

    • I.2. Ngành trồng cây công nghiệp

      • I.2.1. Vai trò

      • I.2.2. Nguồn lực

      • I.2.3. Tình hình phát triển và phân bố

      • I.2.4. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp

      • I. 3. Ngành trồng cây thực phẩm và cây ăn quả

      • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

  • II.1. Phương pháp dạy học

    • II.1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở

    • II.1.2. Phương pháp đóng vai

    • II.1.3. Phương pháp thảo luận nhóm

    • II.1.4 Phương pháp động não

    • II.1.5 Phương pháp thực địa

  • II.2. Phương tiện dạy học

  • II.2.1 Atlat địa lí Việt Nam

  • II.2.2 Bảng số liệu thống kê

    • II.2.3 Hình ảnh

  • CHƯƠNG III: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI

  • III. 1. Dạng bài về vai trò, ý nghĩa

  • III. 2. Dạng bài nguồn lực

  • III.3. Dạng bài về tình hình phát triển

  • III.4. Dạng bài nhận xét sự phân bố

  • III.5. Dạng bài gắn với bảng số liệu, biểu đồ

  • III.6.Một số câu hỏi và bài tập không có mẫu trả lời

  • CHƯƠNG IV: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

  • IV.1. Dạng bài lí thuyết

  • IV.2. Dạng bài bảng số liệu thống kê

  • IV.3. Dạng bài biểu đồ

  • IV.4. Dạng bài sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

Nội dung

Phần thứ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với vai trò ngành ni sống xã hội, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế thay xã hội loài người, đặc biệt ngành trồng trọt Cũng mà từ thời cổ đại, đời phát triển văn minh lớn giới Trung Quốc, Ấn – Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập văn minh sông Hồng gắn liền với phát triển ngành trồng trọt Đối với Việt Nam đất nước lên từ nông nghiệp, đất nước có dân số đứng thứ 13 giới với 50% lao động hoạt động ngành nơng nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng lại chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong thời kì tác động q trình cơng nghiệp hóa cách mạng khoa học công nghệ, tỉ trọng ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm đi, xu tất yếu, ngành có vai trò quan trọng nước ta Bộ mặt ngành trồng trọt có nhiều thay đổi với phát triển sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn Trong địa lí kinh tế xã hội nói chung, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức ngành trồng trọt chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí, đồng thời nội dung tương đối khó Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến địa lí ngành trồng trọt thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Trong điều kiện toàn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho trường chuyên việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy học chuyên, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến ngành trồng trọt giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành trồng trọt Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Các dạng tập thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chun, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT quốc gia MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành trồng trọt Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành trồng trọt: • Vai trò đặc điểm chung ngành trồng trọt Việt Nam; • Đi sâu vào phân ngành trồng trọt Việt Nam: trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả; với nội dung vai trò, điều kiện phát triển, trạng phát triển phân bố + Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng mang lại hiệu tự học cao + Giới thiệu số hình thức tổ chức nhằm phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Kĩ năng: + Phân loại, nhận dạng tập + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Việc nghiên cứu chuyên đề dựa hệ thống sở nguồn tài liệu số liệu phong phú Các nguồn số liệu tổng hợp từ quan chức tin cậy Tổng cục thống kê, trang web FAO, UNDP, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, tác giả thực thao tác xử lí, đối chiếu, so sánh nhằm đưa kết luận quan trọng cho chuyên đề 3.2.Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Điều tra, khảo sát thực địa phương pháp truyền thống nghiên cứu địa lí Việc tiến hành khảo sát thực địa có tác dụng việc đối chiếu so sánh liệu thu thập với thực tế, đồng thời bổ sung thông tin từ thực tế cho nhận định đưa trước 3.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Vận dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp giúp tác giả đối chiếu, phát khác biệt đối tượng nghiên cứu so với đối tượng khác, thấy xu hướng phát triển, mối quan hệ đối tượng, lãnh thổ tổng quát đối tượng nghiên cứu, sở đưa nhận định kết luận đắn theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề 3.4 Phương pháp chuyên gia Việc thu nhập thông tin từ chuyên gia vấn đề nghiên cứu sở quan trọng để chuyên đề đưa luận chứng cần thiết, hoàn thiện kết luận CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương chính: Chương 1: Lí thuyết chung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chương 2: Phương pháp phương tiện dạy học Chương 3: Các dạng tập ngành trồng trọt Việt Nam thi học sinh giỏi Chương 4: Các dạng tập ngành trồng trọt Việt Nam thi trung học phổ thông Quốc gia Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề, chúng tơi có nhiều cố gắng, song khơng tránh sai sót ngồi mong muốn Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp thầy cô, đồng nghiệp em học sinh! Phần thứ hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM I.1 Ngành trồng lương thực I.1.1 Vai trò a Đối với ngành kinh tế + Tạo nguyên liệu phong phú cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực + Là nguồn thức ăn ổn định cho chăn ni, góp phần thúc đẩy chăn ni phát triển, trở thành ngành sản xuất + Tạo nguồn hàng xuất với khối lượng ngày lớn, chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường, thúc đẩy ngoại thương phát triển + Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp (cung cấp lương thực cho vùng chuyên canh công nghiệp, phát triển chăn nuôi,…) b Đối với xã hội + Cung cấp lương thực cho 90 triệu dân Nước ta đông dân, dân số tăng nhanh nên nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn phải đặt lên hàng đầu + Tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động dư thừa xã hội, góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội thập niên tới + Đảm bảo an ninh lương thực quốc phòng c Đối với mơi trường: khai thác hiệu, hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên I.1.2 Nguồn lực a Thuận lợi * Điều kiện tự nhiên - Đất trồng địa hình: Năm 2013, diện tích đất nơng nghiệp nước ta 10,2 triệu Bình qn đất nơng nghiệp 0,1 ha/người, diện tích gieo trồng lương thực 8,7 triệu ha, có khả tăng diện tích khai hoang, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ Tài nguyên đất phong phú đa dạng với nhiều loại đất khác thuận lợi để xây dựng cấu lương thực đa dạng + Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu đồng thích hợp với việc trồng lương thực Trong đất phù sa phân bố chủ yếu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung loại đất tốt nhất, thích hợp để trồng lúa Đất xám phù sa cổ, đất cát ven biển thích hợp để trồng hoa màu + Nhóm đất feralit miền núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên thích hợp để trồng hoa màu + Ngồi có số cánh đồng núi có đất đai màu mỡ thích hợp để trồng lương thực Than Uyên, Mường Thanh, Nghĩa Lộ… - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt ẩm dồi (nhiệt độ trung bình năm 20°C, lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000 mm) tạo điều kiện thuận lợi để lương thực tăng trưởng phát triển nhanh, suất cao, thâm canh, tăng vụ, xen canh gối vụ, nhiều nơi nước ta có 3-4 vụ lúa/ năm Khí hậu phân hóa theo mùa, theo đai cao, theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây tạo đa dạng cho sản xuất lương thực, hình thành vùng tự nhiên khác từ có cấu mùa vụ khác vùng - Nguồn nước dồi nước mặt nước ngầm, thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới thủy lợi đảm bảo tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp với hệ thống sông lớn sông Cửu Long, sông Hồng, sơng Thái Bình,… Điều kiện tự nhiên, đất, khí hậu nguồn nước thích hợp cho phép sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp, mang lại hiệu cao * Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư lao động: + Dân số đông, tăng nhanh, nguồn lao động dồi (42,53 triệu người, chiếm 51,2 % dân số) Lao động nông nghiệp chiếm 59,6% lực lượng lao động nước + Lao động có kinh nghiệm sản xuất lương thực, đặc biệt thâm canh lúa nước từ lâu đời Chất lượng lao động ngày nâng cao tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều sâu - Cơ sở vật chất kĩ thuật hồn thiện Đã hình thành phát triển hệ thống thủy lợi với nhiều cơng trình đại thủy nông hồ Dầu Tiếng, hệ thống đê điều miền Bắc Nhiều trạm, trung tâm lai tạo giống cho suất cao; dịch vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm lương thực ngày phát triển - Thị trường tiêu thụ rộng lớn đáp ứng cho nhu cầu 90 triệu dân nước, số dân ngày đông, mức sống cao Thị trường xuất mở rộng, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới - Được quan tâm đầu tư Nhà nước với nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ người sản xuất Nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, chương trình phát triển lượng thực – thực phẩm chương trình kinh tế trọng điểm nơng nghiệp Việt Nam b Khó khăn * Điều kiện tự nhiên - Thiên nhiên nhiệt đới ổn định, nhiều thiên tai (hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh,…) khiến sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên nên sản xuất lương thực bấp bênh - Nguồn nhiệt ẩm dồi môi trường tốt cho sâu bệnh dễ phát sinh, phát triển gây hại cho trồng Sự phân mùa sâu sắc khí hậu làm cho mùa khơ kéo dài gây thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn - Quỹ đất nông nghiệp ít, bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người thấp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất Nhiều nơi đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn gây khó khăn cho sản xuất * Điều kiện kinh tế - xã hội - Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu thốn, dịch vụ nông nghiệp chưa phát triển rộng khắp Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu cho tồn diện tích lương thực Cơng nghệ sau thu hoạch hạn chế - Thị trường tiêu thụ không ổn định, giá lương thực nhiều năm thấp so với giá vật tư nông nghiệp, giá gạo xuất giảm - Nhân dân thiếu vốn sản xuất để phát triển chuyên canh, quy mô lớn I.1.3 Tình hình phát triển - Giá trị ngành trồng lương thực đạt 65186,9 tỉ đồng (năm 2007) tăng liên tục qua năm - Tỉ trọng giá trị sản xuất lương thực cấu ngành trồng trọt cao, chiếm 56,5 % (2007), đóng vai trò chủ đạo cấu trồng, sách chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp nên tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng lương thực có xu hướng giảm - Cơ cấu trồng: nhóm lương thực gồm có lúa hoa màu (ngơ, khoai, sắn), lúa trồng chủ đạo, chiếm tới 90% diện tích sản lượng lương thực - Sản xuất lúa có nhiều bước phát triển năm gần Bảng diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2010 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1990 6042.8 19225.1 1995 6765.6 24963.7 2000 7666.3 32529.5 2005 7329.2 35832.9 2010 7489.4 40005.6 (Nguồn: Niên giám thống kê) + Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh có biến động: từ 5,6 triệu năm 1980 lên 6,04 triệu năm 1990, 7,5 triệu năm 2002, nhiên giảm nhẹ 7,3 triệu năm 2005, lại tăng lên gần 7,5 triệu năm 2010 + Năng suất sản lượng quy thóc liên tục tăng Năng suất lúa năm 2005 đạt 48,9 tạ/ha đến năm 2010 tăng lên 53,4 tạ/ha Sản lượng lương thực quy thóc đạt 39,6 triệu năm 2005 44,6 triệu năm 2010 + Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng hóa cấu mùa vụ, phù hợp với điều kiện canh tác địa phương Xu hướng chung giảm tỉ trọng vụ lúa mùa, vụ có suất khơng ổn định, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; tăng tỉ trọng vụ lúa đông xuân hè thu vụ có suất cao, ổn định, thu hoạch trước mùa mưa bão - Cây hoa màu: Phát triển ổn định trở thành hàng hóa; diện tích, suất sản lượng tăng Cây hoa màu quan trọng ngô; sản lượng ngô năm 2010 đạt 3,8 triệu Sắn khoai lang khơng giữ vai trò lương thực thiết yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa - Bình qn lương thực quy thóc theo đầu người tăng nhanh Đảm bảo đủ lương thực nước, đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực xuất khẩu, trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới - Bên cạnh đó, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ giới I.1.4 Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực Trên nước hình thành hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng - Đồng sông Cửu Long: đồng châu thổ lớn nước ta đồng thời vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nước Lúa chiếm ưu tuyệt đối cấu ngành nông nghiệp vùng Diện tích gieo trồng lúa lớn nước, chiếm 53,7 % diện tích đất trồng lúa nước Sản lượng lúa đạt 19,2 triệu năm 2010 Năng suất lúa trung bình đạt 50,3 tạ/ha, cao trung bình nước 48,9 tạ/ ha, suất đứng sau Đồng sơng Hồng Bình quân lương thực có hạt theo đầu người 1125 kg, gấp 2,4 lần mức trung bình nước, gấp 3,1 lần Đồng sông Hồng cao hẳn vùng khác Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% diện tích trồng lương thực Có nhiều tỉnh có sản lượng, diện tích lớn nước Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… - Đồng sông Hồng vùng chuyên canh lương thực lớn thứ hai nước, sau Đồng sơng Cửu Long Diện tích gieo trồng lương thực có hạt đạt 1376 nghìn năm 2010 (chiếm 14,6% nước) Sản lượng lương thực có hạt đạt 6847 nghìn (chiếm 16,5% nước) Là vùng có suất lúa cao nước ta Tuy nhiên dân số đơng nên bình quân lương thực đầu người vùng 375kg/ người, thấp mức trung bình nước I.2 Ngành trồng cơng nghiệp I.2.1 Vai trò a.Về kinh tế - Ngành trồng công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng cho công nghiệp chế biến (Ví dụ: cà phê, chè cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất đồ uống; cao su nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cao su,…) tạo điều kiện để đa dạng hoá cấu ngành cơng nghiệp - Bên cạnh sản phẩm cơng nghiệp nguồn hàng xuất chủ lực thu ngoại tệ lớn, đóng góp quan trọng vào cấu GDP, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Cây công nghiệp trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta cà phê, cao su, điều, hồ tiêu…Việt Nam đứng đầu giới xuất cà phê, năm 2015 giá trị xuất cà phê đạt 2,3 tỉ USD - Việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp giúp phá độc canh lúa, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng nhiều khó khăn, giảm chênh lệch so với vùng khác, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đất nước b Về xã hội Phát triển ngành trồng cơng nghiệp mang lại ý nghĩa to lớn mặt xã hội: - Phát triển công nghiệp góp phần giải việc làm, từ nâng cao thu nhập cho người dân - Việc phát triển vùng trồng công nghiệp giúp hạn chế nạn du canh du cư, góp phần phân bố lại dân cư, lao động vùng phạm vi nước, đồng thời tạo tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số c Về môi trường - Việc phát triển công nghiệp góp phần khai thác có hiệu tài nguyên đất nước đặc biệt mạnh tài nguyên đất đa dạng, nguồn nước dồi dào, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hố đa dạng - Phát triển cơng nghiệp có ý nghĩa trồng rừng Trồng cơng nghiệp cách hợp lí giúp phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn đất - Một số cơng nghiệp ngắn ngày có tác dụng cải tạo đất, tăng suất cho trồng khác (Ví dụ: nốt sần rễ đậu tương cung cấp lượng đạm lớn cho đất) I.2.2 Nguồn lực Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển công nghiệp a.Thuận lợi * Điều kiện tự nhiên - Về địa hình, nước ta có nhiều cao nguyên rộng lớn, bề mặt tương đối phẳng cao nguyên Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên, Mộc Châu, Sơn La… dải đồi trung du rộng lớn Bắc Bộ, Đông Nam Bộ địa bàn thuận lợi để hình thành vùng trồng công nghiệp tập trung - Tài nguyên đất phong phú đa dạng thích hợp phát triển nhiều loại cơng nghiệp + Nước ta chủ yếu có nhóm đất feralit chiếm tới 3/4 diện tích đất tự nhiên Đất nghèo mùn, chua, thoát nước tốt loại đất thích hợp để trồng cơng nghiệp Đặc biệt có triệu đất badan với tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung thành vùng lớn Tây Nguyên Đông Nam Bộ loại đất tốt thích hợp để trồng công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu… Đất xám phù sa cổ bạc màu tơi xốp thoát nước tốt phân bố tập chủ yếu Đông Nam Bộ Tây Nguyên thích hợp để trồng công nghiệp lâu năm, hàng năm Đất feralit đá vôi phân bố chủ yếu vùng núi trung du Bắc Bộ thích hợp để trồng cơng nghiệp chè, hồi, sơn … + Nhóm đất phù sa đồng chiếm khoảng 1/4 diện tích, loại đất màu mỡ, độ phì cao thích hợp phát triển công nghiệp năm đay, lạc, đậu tương - Khí hậu: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 20 oC, lượng mưa lớn từ 1500 – 2000 mm/năm thích hợp để phát triển công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao su, hồ tiêu, + Khí hậu phân hoá đa dạng theo mùa, theo đai cao, theo chiều Bắc Nam điều kiện để đa dạng hoá cấu cơng nghiệp Miền Bắc có mùa đơng lạnh, vùng núi có khí hậu mát mẻ trồng công nghiệp cận nhiệt ôn đới chè - Nguồn nước dồi nhờ mạng lưới sơng ngòi dày đặc, nhiều hồ thuỷ điện, thuỷ lợi nguồn cung cấp nước quan trọng cho việc trồng cơng nghiệp Nước ngầm đặc biệt có giá trị cho cung cấp nước tưới vào mùa khô * Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày nâng cao, dân cư có nhiều kinh nghiệm việc trồng chế biến công nghiệp - Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng nước xuất khẩu: + Trước hết đáp ứng nhu cầu 90 triệu dân nước ta với mức sống ngày nâng cao; nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến + Thị trường xuất không ngừng mở rộng Việt Nam gia nhập WTO, ASEAN,… số nước EU - Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng phục vụ cho ngành ngày tăng cường như: quy hoạch vùng chuyên canh quy mô lớn, trọng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, xây dựng vùng chuyên canh, sử dụng giống cho suất cao, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào trồng công nghiệp - Hệ thống đường giao thông vận tải nâng cấp mở rộng: hệ 10 Câu Cho biểu đồ: Biểu đồ cho thể nội dung sau đây? A Diện tích sản lượng cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2014 B Tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C Tốc độ tăng trưởng diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Cơ cấu diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu Cho biểu đồ: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2014 Căn vào biểu đồ cho, cho biết nhận xét sau khơng tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2014? A Diện tích, suất sản lượng lúa năm có xu hướng tăng B Sản lượng lúa năm có tốc độ tăng trưởng cao so với hai tiêu lại C Cả diện tích, suất sản lượng lúa tăng liên tục với tốc độ cao, tốc độ tăng không D Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc suất diện tích tăng, 59 chủ yếu nhờ tăng suất Câu Cho biểu đồ: Biểu đồ cho thể nội dung sau đây? A Quy mô cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990 – 2014 B Tình hình phát triển diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C Sự chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu Cho biểu đồ: Biểu đồ cho thể nội dung sau đây? 60 A Cơ cấu diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm B Tốc độ tăng trưởng số công nghiệp lâu năm C Giá trị sản xuất số công nghiệp lâu năm D Tỉ trọng diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm Câu Cho biểu đồ sau: Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Diện tích lúa năm nước ta B Sản lượng lúa năm nước ta C Diện tích sản lượng lúa năm nước ta D Tốc độ tăng diện tích sản lượng lúa năm nước ta Câu Cho biểu đồ: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Nhận xét sau không với tình hình sản xuất lúa nước ta, giai đoạn 2000– 2010? A Tổng diện tích lúa năm liên tục B Năng suất lúa năm tăng liên tục C Diện tích lúa hè thu nhìn chung tăng D Diện tích lúa vụ khác giảm nhanh 61 Câu Cho biểu đồ: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA Căn vào biểu đồ cho, cho biết nhận xét sau tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng số công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 2005 – 2012? A Diện tích gieo trồng cao su tăng nhanh B Diện tích gieo trồng cà phê tăng nhanh cao su C Diện tích gieo trồng chè tăng nhanh D Tỉ trọng diện tích cao su lớn số loại Câu Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CĨ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Có nhận xét sau thay đổi sản lượng lương thực bình qn đầu người Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 – 2012? 62 1) Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Đồng sông Hồng thấp Đồng sông Cửu Long 2) Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Đồng sơng Cửu Long tăng nhanh 3) Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Đồng sơng Hồng tăng chậm 4) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người Đồng sông Cửu Long lớn nhiều so với Đồng sông A B C D Câu 10 Cho biểu đồ sau: CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 Có nhận xét sau cấu diện tích lúa năm phân theo mùa vụ nước ta, giai đoạn 2005 – 2012? 1) Cơ cấu diện tích lúa năm phân theo mùa vụ nước ta với vụ 2) Diện tích vụ đông xuân chiếm tỉ trọng cao 3) Tỉ trọng diện tích vụ hè thu có xu hướng tăng 4) Tỉ trọng diện tích vụ mùa giảm A B C D 63 Câu 11 Cho biểu đồ: DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 Có nhận xét sau với diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm nước ta, giai đoạn 2005 – 2012? 1) Diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm có biến động 2) Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng liên tục 3) Diện tích cơng nghiệp hàng năm nhỏ công nghiệp lâu năm 4) Diện tích cơng nghiệp hàng năm có xu hướng giảm A B C D Câu 12 Cho biểu đồ sau: CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 Nhận xét không với cấu diện tích lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 2000 – 2011? 64 A Tỉ trọng diện tích vụ lúa có thay đổi từ 2000 – 2011 B Tỉ trọng diện tích lúa đơng xuân hè thu tăng C Tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm nhanh D Tỉ trọng lúa hè thu tăng chậm IV.4 Dạng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng lương thực, thực phẩm hàng năm nước ta tập trung vùng A Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ B Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ C Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long D Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng cơng nghiệp lâu năm ăn nước ta tập trung vùng A Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ B Tây Nguyên Đông Nam Bộ C Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ D Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Câu Căn vào đồ Cây công nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt 50% (năm 2007) tập trung chủ yếu vùng A Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên Đông Nam Bộ Câu Căn vào đồ Cây cơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt 10% (năm 2007) tập trung chủ yếu vùng A Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ B Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long C Đồng sông Cửu Long Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên Đông Nam Bộ Câu Căn vào đồ Cây công nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm lớn nước ta (năm 2007) là: A Gia Lai Tây Ninh B Lâm Đồng Kon Tum C Bình Phước Đắk Lắk D Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu Câu Căn vào đồ Cây cơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết điều nước ta trồng tập trung vùng nào? 65 A Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ B Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Hồng C Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ D Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Căn vào đồ Cây cơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận xét sau khơng diện tích trồng cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007? A Diện tích cơng nghiệp lâu năm ln lớn diện tích cơng nghiệp hàng năm B Diện tích công nghiệp lâu năm tăng liên tục C Diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng liên tục D Năm 2007, diện tích cơng nghiệp lâu năm lớn gần 2,2 lần diện tích hàng năm Câu Căn vào đồ Cây công nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết loại công nghiệp sau sản phẩm chun mơn hóa vùng Tây Ngun? A Chè B Bông C Thuốc D Điều Câu Căn vào đồ Cây công nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết loại công nghiệp sau sản phẩm chun mơn hóa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? A Đậu tương B Bông C Điều D Thuốc Câu 10 Căn vào đồ Lúa Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực lớn (trên 90% - năm 2007) nước ta A Đồng sông Cửu Long B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đồng sông Hồng D Bắc Trung Bộ Câu 11 Căn vào đồ Lúa Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng sau nước ta có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực thấp (dưới 10% - năm 2007)? A Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ C Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Câu 12 Căn vào đồ Lúa Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nước ta A An Giang Kiên Giang B An Giang Long An C Kiên Giang Đồng Tháp D Kiên Giang Long An Câu 13 Căn vào đồ Lúa Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh sau 66 có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực thấp vùng Đồng sông Hồng? A Bắc Ninh B Vĩnh Phúc C Hải Dương D Hà Nam Câu 14 Căn vào đồ Cây công nghiệp (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận định sau không phân bố công nghiệp nước ta? A Các vùng chuyên canh công nghiệp nước ta có cấu trồng đa dạng B Đồng sông Cửu Long chuyên canh cơng nghiệp hàng năm C Mía lạc hai sản phẩm cơng nghiệp chun mơn hóa Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên Đông Nam Bộ hai vùng trồng cà phê cao su lớn nước Câu 15 Căn vào đồ Lúa (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nước ta là: A Thanh Hóa, Nghệ An B Long An, Đồng Tháp C Kiên Giang, An Giang D thái Bình, Nam Định Câu 16 Căn vào biểu đồ Diện tích sản lượng lúa năm (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, giai đoạn 2000 - 2007, diện tích lúa nước ta A tăng 459 nghìn B khơng có biến động C giảm 459 nghìn D giảm 459 ĐÁP ÁN 4.1 Dạng lí thuyết 1A 2B 3A 4D 5A 6A 7C 8B 9B 10 A 11 B 12 A 13 B 14 C 15 B 16 A 17 B 18 C 19 D 20 B 21 A 22 B 23 D 24 B 25 A 26 A 27 C 28 C 29 B 30 A 4.2 Dạng bảng số liệu thống kê 1A 2B 3C 4C 5C 6B 7A 8B 9D 10 D 11 C 12 D 13 D 14 C 15 D 16 A 17 C 18 D 19 A 20 B 4C 5C 6B 7A 8C 9C 10D 7C 8C 9C 10 A 4.3 Dạng biểu đồ 1C 2B 11D 12 D 3C 4.4 Dạng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 1C 2B 3D 4C 5C 6D 11 B 12 A 13 B 14 B 15 C 16 C 67 Phần thứ ba KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung, ngành trồng trọt Việt Nam nói riêng, chúng tơi thấy vai trò quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi THPT Quốc gia, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu quả, chúng tơi hồn thành đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Các dạng tập thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành trồng trọt Việt Nam Đối với giáo viên - Cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học ngành trồng trọt Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành trồng trọt Việt Nam Trên đề tài mà nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo – Sách giáo khoa Địa lí 12 – NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Sinh Cúc - Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2001) - NXB Thống Kê, 2003 Vũ Năng Dũng - Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố - NXB Nông nghiệp, 2001 Lê Thơng (chủ biên) - Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức - Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1: Phần đại cương) - NXB Giáo dục, 2005 Tổng cục thống kê - Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015 - NXB Thống kê, Hà Nội, 2016 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông - Địa lí vùng kinh tế Việt Nam NXB Giáo dục, 2009 Trang web:Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ 69 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM I.1 Ngành trồng lương thực I.1.1 Vai trò I.1.2 Nguồn lực I.1.3 Tình hình phát triển I.1.4 Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực I.2 Ngành trồng công nghiệp I.2.1 Vai trò I.2.2 Nguồn lực I.2.3 Tình hình phát triển phân bố I.2.4 Các vùng chuyên canh công nghiệp I Ngành trồng thực phẩm ăn CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC II.1 Phương pháp dạy học II.1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở II.1.2 Phương pháp đóng vai II.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm II.1.4 Phương pháp động não II.1.5 Phương pháp thực địa II.2 Phương tiện dạy học II.2.1 Atlat địa lí Việt Nam II.2.2 Bảng số liệu thống kê II.2.3 Hình ảnh CHƯƠNG III: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI III Dạng vai trò, ý nghĩa III Dạng nguồn lực III.3 Dạng tình hình phát triển III.4 Dạng nhận xét phân bố III.5 Dạng gắn với bảng số liệu, biểu đồ III.6.Một số câu hỏi tập khơng có mẫu trả lời CHƯƠNG IV: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA IV.1 Dạng lí thuyết IV.2 Dạng bảng số liệu thống kê IV.3 Dạng biểu đồ IV.4 Dạng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 70 Trang 1 2 4 4 8 11 16 17 19 19 19 20 21 21 22 23 23 25 26 28 28 29 37 40 43 46 49 49 52 59 66 ĐÁP ÁN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO \ 68 69 70 71 72 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐBBB CHUYÊN ĐỀ Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Các dạng tập thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia tháng năm 2019 73 ... Atlat địa lí Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam phương tiện dạy học thi u mơn địa lí nhà trường phổ thơng, đặc biệt thi học sinh giỏi quốc gia Có nhiều dạng tập liên quan đến atlat địa lí Việt Nam. .. 1: Lí thuyết chung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chương 2: Phương pháp phương tiện dạy học Chương 3: Các dạng tập ngành trồng trọt Việt Nam thi học sinh giỏi Chương 4: Các dạng tập ngành trồng. .. tập ngành trồng trọt Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành trồng trọt: • Vai trò đặc điểm chung ngành trồng trọt Việt Nam; • Đi sâu vào phân ngành trồng trọt Việt Nam: trồng

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w