14 đề tài công nghiệp đại cương và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi”

37 14 0
14  đề tài  công nghiệp đại cương và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVI CHUN ĐỀ MƠN ĐỊA LÍ Tên đề tài: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội loài người trải qua thời kì văn minh nơng nghiệp chuyển sang thời kì văn minh cơng nghiệp cách gần 200 năm Ngay sau đời, sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng ngành chiếm vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế hầu hết quốc gia giới Công nghiệp ngành có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hố nước phát triển, có Việt Nam Tỉ trọng ngành cơng nghiệp cấu GDP tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Công nghiệp nội dung quan trọng bồi dưỡng thi HSG cấp, thi HSGQG Xuất phát từ thực tế dạy học nhà trường nguồn tài liệu viết cơng nghiệp đại cương khơng nhiều, chương trình học sách giáo khoa tiếp cận phần nhỏ kiến thức chun đề, khơng có dạng tập, tập vận dụng hạn chế Việc hệ thống hóa số dạng tập câu hỏi; hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức lí thuyết vào trả lời câu hỏi rèn luyện kĩ vào giải dạng tập cần thiết Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, chuyên đề giảng dạy giáo viên cần hệ thống dạng câu hỏi tập để từ định hướng cho học sinh cách vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt cách sáng tạo đạt kết tốt Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài " Công nghiệp đại cương dạng tập ôn thi học sinh giỏi” với mục tiêu giải số vấn đề chương trình học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm cung cấp kiến thức công nghiệp đại cương cách đầy đủ, xác, khoa học, logic, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Hệ thống, phân loại dạng câu hỏi, tập công nghiệp đại cương sử dụng đề thi học sinh giỏi hướng dẫn giải dạng Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu chương trình địa lý lớp 10 nâng cao, đề thi học sinh giỏi cấp năm gần tài liệu tham khảo địa lý công nghiệp đại cương Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Trung học phổ thơng Chun đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi Trung học phổ thông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Vai trị ngành cơng nghiệp Theo quan niệm Liên Hợp Quốc: “Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao gồm ba loại hình: cơng nghiệp khai thác tài ngun, cơng nghiệp chế biến dịch vụ theo sau nó” 1.1 Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Là ngành sản xuất vật chất tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội - Công nghiệp làm máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho ngành kinh tê mà không ngành thay Cơng nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng góp phần nâng cao trình độ văn minh tồn xã hội 1.2 Cơng nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơng nghiệp có tác động trực tiếp chìa khóa để thúc đẩy ngành kinh tế khác: nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch - Đối với nước phát triển, công nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực CNH nông nghiệp nông thôn + Công nghiệp trực tiếp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị chúng mở nhiều khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước xuất + Công nghiệp cung cấp máy móc vật tư cho nơng nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, nhờ làm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp 1.3 Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng - Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên khắp nơi từ mặt đất, lòng đất, kể đáy biển Nhờ làm tốt công tác thăm dò, khai thác chế biến tài nguyên mà danh mục điều kiện tự nhiên trở thành tài nguyên thiên nhiên phục vụ công nghiệp ngày phong phú - Công nghiệp làm thay đổi phân công lao động xã hội: tác động công nghiệp, không gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc Nơi diễn hoạt động cơng nghiệp cần có hoạt động dịch vụ kèm nhu cầu lương thực, thực phẩm, nơi ăn công nhân, đường giao thông, sở chế biến Cơng nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hóa chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển không gian kinh tế - Hoạt động công nghiệp giảm bớt chênh lệch phát triển vùng, thành thị nông thôn Công nghiệp làm thay mặt kinh tế nông thôn, làm cho nông thơn nhanh chóng bắt nhịp với đời sống thị 1.4 Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh được, đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm - Cùng với tiến khoa học công nghệ danh mục sản phẩm công nghiệp tạo ngày nhiều thêm Cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất - Sự phát triển cơng nghiệp cịn tạo điều kiện để thu hút đông đảo lao động trực tiếp gián tiếp, tạo thêm nhiều việc làm Tuy nhiên điều cịn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng định hướng phát triển công nghiệp Thường ngành cơng nghiệp sử dụng vốn có tốc độ tăng trửong cao tạo số việc làm nhiều so với ngành sử dụng nhiều vốn lao động Như vậy, cơng nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, tạo khả tích luỹ kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Sự phát triển cơng nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia Do đó, cơng nghiệp hố đường tất yếu mà quốc gia muốn phát triển phải trải qua, nước phát triển có Việt Nam, để nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Phát triển công nghiệp nước ta điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Đặc điểm 2.1 Sản xuất cơng nghiệp bao gồm hai giai đoạn Khơng giống q trình sản xuất nơng nghiệp, điều kiện sản xuất cơng nghiệp bị hạn chế yếu tố tự nhiên nên q trình sản xuất cơng nghiệp bao gồm hai giai đoạn: SƠ ĐỒ VỀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Giai đoạn Giai đoạn Tác động vào đối tượng lao động Nguyên liệu Sản xuất máy móc Chế biến nguyênTư liệu liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng Tính chất hai giai đoạn q trình sản xuất cơng nghiệp đối tựợng lao động đa phần sinh vật sống mà vật thể tự nhiên, ví dụ khống sản nằm sâu lòng đất hay đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu, chế biến nguyên liệu để tạo nên sản phẩm Trong giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Trong sản xuất công nghiệp, hai giai đoạn khơng phải theo trình tự bắt buộc sản xuất nơng nghiệp mà tiến hành đồng thời chí cách xa mặt thời gian 2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ Nhìn chung, sản xuất cơng nghiệp (trừ ngành công nghiệp khai thác, đánh bắt cá, khai thác rừng) khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn, phân tán Tính chất tập trung cao độ thể rõ việc tập trung tư liệu sản xuất, tập trung nhân công tập trung sản phẩm Trên diện tích định xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo khối lượng sản phẩm lớn 2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối Công nghiệp tập hợp hệ thống phân ngành khai khống, điện lực, luyện kim, khí… Các phân ngành khơng hồn tồn tách rời mà có liên quan với trình sản xuất để tạo sản phẩm Tuy nhiên, trình sản xuất phân ngành, chí xí nghiệp cơng nghiệp lại tỉ mỉ chặt chẽ Chính vậy, chun mơn hố, hợp tác hố liên hợp hố có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất cơng nghiệp 2.4 Phân loại: +Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động sản xuất cơng nghiệp chia thành hai nhóm chính: cơng nghiệp khai thác công nghiệp chế biến +Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm sản xuất công nghiệp chia làm hai nhóm: Cơng nghiệp nặng (nhóm A) gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy, điện tử tin học, hóa chất, VLXD… Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) gồm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Điều kiện phát triển 3.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, trị Vị trí địa lý tác động lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp, phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Nhìn chung, vị trí địa lý có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành cấu ngành công nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành điều kiện tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Sự hình thành phát triển xí nghiệp ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lý Có thể thấy rõ hầu hết sở cơng nghiệp quốc gia giới bố trí khu vực có vị trí địa lí thuận lợi gần trục đường giao thơng, sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đơng dân cư - Vị trí thuận lợi hay không thuận lợi tác động mạnh đến việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, bố trí khơng gian khu vực tập trung cơng nghiệp Vị trí thuận lợi mức độ tập trung cơng nghiệp cao, hình thức tổ chức cơng nghiệp đa dạng phức tạp Ngược lại khu vực có vị trí địa lí thuận lợi gây trở ngại cho việc xây dựng phát triển công nghiệp việc kêu gọi vốn đầu tư Ví dụ: thực tiễn thành công khu công nghiệp khu chế xuất giới giới thường gắn liền với thuận lợi vị trí địa lí Khu vực Đơng Nam Á đánh giá khu vực có vị trí địa lí thuận lợi: bao gồm vị trí tự nhiên, kinh tế, giao thơng, trị Là khu vực cầu nối Châu Á Châu Úc, giao thông đường biển đường hàng không thuận lợi quốc gia khu vực cường quốc kinh tế lớn Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ… Đây khu vực có trị ổn định mơi trường đầu tư tốt Hiện Đông Nam Á khu vực kinh tế phát triển động giới thu hút vốn đầu tư lớn Việt Nam số 100 địa điểm xây dựng khu cơng nghiệp tập trung có khoảng 40 nơi thực hấp dẫn nhà đầu tư nước có vị trí địa lí thuận lợi Một khu công nghiệp tương đối thành công khu công nghiệp Dung Quất – Quảng Ngãi nhờ có vị trí địa lí thuận lợi Dung Quất nằm vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đường bộ, hàng hải hàng không: nằm bên Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc Nam, Quốc lộ 24 nối với Tây Nguyên nước thuộc Tiểu Vùng sông Mê Kông (một tuyến đường ngang hệ thống đường xuyên Á chạy qua Việt Nam, có cảng nước sâu Dung Quất có sân bay quốc tế Chu Lai, cách tuyến nội hải 30 km cách tuyến hàng hải quốc tế 90km Về mặt địa lý, Dung Quất xem vị trí trung tâm điểm Việt Nam Đông Nam Á 3.2 Nguồn lực tự nhiên Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố cơng nghiệp Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành công nghiệp Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành cơng nghiệp a Khống sản: Khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển phân bố cơng nghiệp Khống sản coi “bánh mì” cho ngành cơng nghiệp Số lượng chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản kết hợp loại khoáng sản lãnh thổ chi phối quy mô, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp Ví dụ: Khống sản giới phân bố khơng đồng Có nước giàu tài ngun khống sản Hoa Kì, Trung Quốc, Canađa, Liên Bang Nga, Ấn Độ…Có nước tiếng với loại khoáng sản Chi Lê (đồng), khu vực Tây Á nơi tập trung tới nửa trữ lượng dầu giới, phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu có qui mơ lớn, chẳng hạn Ảrập Xêut, Cơoet, Iran, Irắc… Việt Nam đánh giá có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi hình thành phát triển ngành công nghiệp từ Bắc tới Nam: Khai thác than Quảng Ninh, khai thác chế biến quặng sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Apatit Lào Cai, bơxit Tây Ngun, đá vơi tỉnh phía Bắc… b Khí hậu nguồn nước Nguồn nước có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp Mức độ thuận lợi hay khó khăn nguồn cung cấp nước thoát nước điều kiện quan trọng để định vị xí nghiệp cơng nghiệp Nhiều ngành công nghiệp phân bố gần nguồn nước như: công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, hóa chất chế biến thực phẩm… Những vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc chảy dạng địa hình khác tạo nên tiềm cho cơng nghiệp thủy điện Ví dụ Trung Quốc tiến hành xây dựng đập Tam Điệp chặn sông Trường Giang (con sơng lớn thứ giới) đến đập thủy điện lớn giới, với công suất phát điện 18.200MW, điện lượng 84,3 tỷ KWh/năm Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi dào, sở cho việc xây dựng nhà máy thủy điện có cơng suất lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp đời sống người nhà máy thủy điện Hịa Bình có công suất 1,92 triệu KW sông Đà, thủy điện Trị An có cơng suất 400 MW sơng Đồng Nai, thủy điện Tun Quang 342MW Khí hậu có ảnh hưởng định đến phân bố công nghiệp Đặc điểm khí hậu có tác động khơng nhỏ đến hoạt động ngành cơng nghiệp khai khống Trong số trường hợp chi phối việc lựa chọn kĩ thuật cơng nghệ sản xuất Ví dụ số nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng Vì địi hỏi phải nhiệt đới hóa trang thiết bị sản xuất c Các nhân tố tự nhiên khác Các nhân tố tự nhiên khác có tác động đến phát triển phân bố công nghiệp đất đai, tài nguyên sinh vật… - Về mặt tự nhiên đất có giá trị cơng nghiệp quỹ đất dành cho công nghiệp địa chất cơng trình nhiều ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động vốn thiết kế - Tài nguyên sinh vật tác động tới sản xuất công nghiệp Rừng hoạt động lâm nghiệp nơi cung cấp vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, gỗ, tiểu thủ công nghiệp… 3.3 Nguồn lực kinh tế - xã hội a Dân cư nguồn lao động Dân cư nguồn lao động có vai trị thúc đẩy phát triển tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, khơng có nhân tố người cơng nghiệp khơng phát triển Dân cư nguồn lao động vừa lực lượng sản xuất vừa thị trường tiêu thụ Dân cư nguồn lao động lực lượng sản xuất chủ yếu, điều kiện quan trọng phát triển phân bố công nghiệp Những ngành cần nhiều lao động dệt, may, chế tạo máy… thường phân bố nơi đông dân cư Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu hàng ngày người thường phân bố nơi có mật độ dân số cao điểm tập trung dân cư (như công nhiệp dệt, công nghiệp thực phẩm, đồ dùng gia đình, đồ chơi…) chất lượng người lao động trình độ học vấn, trình độ tay nghề chun mơn kĩ thuật có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng đáp ứng thành tựu khoa học kỹ thuật xí nghiệp cơng nghiệp Quy mơ, cấu thu nhập dân cư ảnh hưởng lớn đến quy mơ cấu nhu cầu tiêu dùng Nó sở để phát triển ngành công nghiệp Khi tập quán nhu cầu tiêu dùng thay đổi ảnh hưởng đến chuyển hướng quy mơ hướng chuyển hướng chun mơn hóa ngành va xí nghiệp cơng nghiệp, từ dẫn đến mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cấu ngành b Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng nghiệp có ý nghĩa định việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Nó tiền đề thuận lợi hay cản trở phát triển cơng nghiệp nói chung tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho 10 - Có thể bao gồm tất hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp từ thấp đến cao (hoặc chứa đựng vài hình thức đó) chúng có mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất, công nghệ, kinh tế - Có số nhân tố tạo vùng tương đồng (sử dụng chung vài loại tài nguyên tạo nên tính chất tương đối giống ngành cơng nghiệp, có thuận lợi vị trí địa lí nguồn lực khác) + Có hay vài ngành cơng nghiệp chủ đạo tạo nên hướng chun mơn hố vùng, có hạt nhân tạo vùng thường trung tâm công nghiệp lớn Để hỗ trợ cho ngành chuyên môn hố có ngành bổ trợ phục vụ + Sản xuất mang tính chất hàng hố, đáp ứng nhu cầu thị trường vùng, kể thị trường quốc tế Như vậy, vùng công nghiệp mang số đặc trưng sau: - Có khơng gian rộng lớn Ở gồm nhiều khu cơng nghiệp, trung tâm công nghiệp, cụm công nghiệp độc lập Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khơng thiết phải gần mà xa nhau, có mối liên hệ khơng có mối liên hệ với - Có số nhân tố đồng q trình hình thành vùng cơng nghiệp, bao gồm: + Sử dụng chung (hoặc vài) loại tài nguyên, tạo nên tính chất tương đối giống ngành cơng nghiệp Thí dụ, sở loại khống sản (như: than, sắt, đồng ) hình thành ngành công nghiệp nặng (như: luyện kim đen, luyện kim màu ) từ xuất vùng cơng nghiệp nặng + Cùng có vị trí địa lí thuận lợi Các xí nghiệp tập trung vùng cơng nghiệp chủ yếu gắn với đầu mối giao thông lớn chẳng hạn Trước đây, vùng công nghiệp trung tâm (gồm Matxcơva phụ cận) hình thành nhờ vào đầu mối giao thông lớn nước + Sử dụng nhiều lao động, gắn với khu vực tập trung dân cư, đồng thời vùng tiêu thụ lớn Tóm lại, vùng cơng nghiệp khái niệm tương đối động Việc xác định quy mô, ranh giới linh hoạt tuỳ theo việc nhấn mạnh tính đồng q trình hình thành c Phân loại 23 Người ta phân vùng công nghiệp thành loại sau: - Vùng công nghiệp ngành: Cơ chế hình thành thể chỗ ngành cơng nghiệp lựa chọn cho phần lãnh thổ tốt nguồn lực (tự nhiên, kinh tế, xã hội…) cho phát triển ngành Các xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khai khống thường hướng nguồn nguyên, nhiên liệu, lượng Việc định vị xí nghiệp phụ thuộc vào phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, công việc liên quan với lựa chọn sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng có hiệu Ngồi cịn phải xác định quy mơ trình tự sản xuất cho thoả mãn yêu cầu có đồng thời tạo tiền đề để tổ chức kết hợp công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến Trong xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp chế biến lại phức tạp nhiều chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Như vùng công nghiệp ngành thực chất tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại Các vùng cơng nghiệp ngành thường gặp vùng khai thác than, dầu khí vùng luyện kim, hố chất… Có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề Thậm chí số người cịn tỏ hồi nghi tồn Họ quan niệm khơng có vùng ngành dạng tuý đề nghị nên sử dụng thuật ngữ "các sở sản xuất ngành" hiểu xí nghiệp sản xuất riêng biệt nhóm lãnh thổ xí nghiệp, sở thể tổng hợp cơng nghiệp hồn chỉnh thể tổng hợp cơng nghiệp khơng hồn chỉnh - Vùng cơng nghiệp tổng hợp: Trong thực tế, phạm vi lãnh thổ định có điều kiện thuận lợi cho việc phân bố xí nghiệp khơng ngành mà số ngành công nghiệp Về mặt lý thuyết vùng cơng nghiệp chồng chéo lên trở thành vùng công nghiệp tổng hợp (tuy nhiên vùng công nghiệp tổng hợp tổng hợp vùng ngành) mà vùng hồn tồn chất Như vùng cơng nghiệp tổng hợp kết hợp sản xuất lãnh thổ, đời sở thể tổng hợp nhóm ngành hay hai hình thức này, với chun mơn hố cấu trúc sản xuất rõ rệt 24 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Các dạng câu hỏi vận dụng lý thuyết Nội dung công nghiệp đại cương nằm nhóm câu hỏi địa lý KT – XH đại cương, chiếm 2/20 điểm đề thi HSG quốc gia, chuyên đề tổng hợp câu hỏi vận dụng lý thuyết tương ứng với nội dung: vai trị, đặc điểm ngành cơng nghiệp, nhân tố ảnh hưởng, ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp; dạng tập gắn với bảng số liệu 2.1.1 Dạng câu hỏi vận dụng lý thuyết Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thức khu cơng nghiệp tập trung Tại nước phát triển châu Á, có Việt Nam phổ biến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp này? - Trình bày đặc điểm hình thức khu cơng nghiệp tập trung: + Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao + Các sản phẩm vừa để tiêu dùng nước vừa để xuất + Có xí nghiệp bổ trợ sản xuất công nghiệp - Các nước phát triển châu Á, có Việt Nam phổ biến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp này: + Việc hình thành KCN mang tính tất yếu giai đoạn cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước + Đối với nước phát triển, q trình cơng nghiệp hố, KCN, KCX hình thành chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước phát triển tạo nhiều việc làm cho lao động nước Vì nước phát triển châu Á, KCN xuất nửa sau kỷ XX, Việt Nam đầu thập niên 90 kỉ XX Câu 2: Tại sản xuất CN bao gồm giai đoạn? 25 - Đối tượng lao động công nghiệp môi trường tự nhiên Sản xuất công nghiệp trước hết phải tác động vào mơi trường để tạo ngun liệu (khai thác than, dầu mỏ, gỗ, quặng kim loại…) => giai đoạn - Sản xuất công nghiệp tác động vào nguyên liệu, chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm…) => giai đoạn Câu 3: Phân tích tác động tiến khoa học – kĩ thuật hoạt động sản xuất phân bố công nghiệp Làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố hợp lí ngành cơng nghiệp VD: Phương pháp khí hố than lịng đất khơng làm thay đổi hẳn điều kiện lao động mà cho phép khai thác mỏ than nằm sâu lịng đất (hoặc than có nhiệt lượng thấp) mà trước khai thác - Làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp CN Ví dụ, xí nghiệp luyện kim đen trước thường gắn với mỏ than quặng sắt Nhưng nhờ phương pháp điện luyện hay lị thổi ơxi mà phân bố xí nghiệp luyện kim thay đổi - Tiến KHKT tạo khả sx, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành như: điện tử - tin học; hoá tổng hợp hữu cơ, CN vũ trụ Câu 4: Phân tích vai trò nhân tố tự nhiên đến phát triển cơng nghiệp - Vị trí địa lí: ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất,…thuận lợi (dẫn chứng) - Khống sản: Chi phối qui mơ, cấu, phân bố tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp.( dẫn chứng) - Các nhân tố khác: + Nguồn nước: Ảnh hưởng đến phân bố xí nghiệp nhiều ngành công nghiệp (luyện kim, dệt, nhuộm, giấy, sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng,…) + Đất, khí hậu: Tác động đến việc cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng Câu 5: Tại nói nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng ngày quan trọng tới phát triển phân bố ngành công nghiệp? 26 Các nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng ngày quan trọng tới phát triển phân bố ngành công nghiệp: - Trước đây, nhân tố tự nhiên định phát triển phân bố ngành công nghiệp (d/c) - Hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng ngày quan trọng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp + Sự tiến khoa học kĩ thuật: cấu ngành đa dạng hơn, thay đổi câu ngành công nghiệp, tăng quy mô, suất (d/c) + Cơ sở hạ tầng : tạo tính động tách vùng sản xuất khỏi vùng nguyên liệu, lượng, mở rộng phân bố sản xuất lao động, thúc đẩy chun mơn hóa (d/c) + Thị trường: định tới việc mở rộng quy mô ngành công nghiệp + Dân cư – lao động: định có mặt phân bố ngành công nghiệp Câu 6: Tại nước phát triển có VN phải tiến hành CNH? Q trình CNH trình chuyển dịch từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang kinh tế sản xuất CN - Các nước phát triển phải tiến hành CNH để: + Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế + Đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội Câu 7: Tại số ngành CN coi ngành mũi nhọn số quốc gia? Một số ngành CN coi ngành mũi nhọn số quốc gia xác định dựa vào số tiêu chí sau: - Ngành cơng nghiệp mũi nhọn ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, vượt trội so với ngành khác - Góp phần khai thác mạnh đặc biệt đất nước, hướng xuất khẩu, phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật thời đại - Ngành có vai trị định việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước 27 => có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, sản phẩm chi phối nhiều ngành khác Việt Nam có cơng nghiệp chế biến nơng – lâm – ngư nghiệp, khai thác mỏ, công nghiệp bản… Câu 8: Vì cấu ngành công nghiệp điện, nhiệt điện chiếm tỉ lệ cao hẳn so với thủy điện? Nhiệt điện chiếm tỉ lệ cao thủy điện - Hiện trạng: cấu ngành công nghiệp điện, nhiệt điện chiếm khoảng 60% sản lượng điện, thủy điện chiếm khoảng 30%, lại nguồn điện khác - Nhiệt điện chiếm tỉ lệ cao so với thủy điện do: o Nguồn nhiên liệu cung cấp cho nhà máy nhiệt điện đa dạng phong phú với trữ lượng lớn: củi, than, dầu khí,… o Sự phát triển cơng nghiệp dầu khí năm qua cung cấp nguồn nguyên liệu lớn, ổn định, làm động lực cho nhiệt điện o Nhiệt điện có nhiều ưu điểm so với thủy điện:  Các nhà máy nhiệt điện có tính lớn: phân bố gần nơi sản xuất, phân bố rộng (nhờ trình vận chuyển nhiên liệu) nhà máy thủy điện xây dựng nơi có nguồn thủy lớn  Thời gian xây dựng nhà máy nhiệt nhanh hơn, vốn nên có tác dụng phục vụ kịp thời nhu cầu cấp thiết điện  Thời gian xây dựng nhà máy thủy điện lâu hơn, nhiều vốn hơn, đồng thời việc xây dựng cịn gây thay đổi lớn mơi trường đời sống nhân dân quanh khu vực lòng hồ Câu 9: Tại ngành công nghiệp khai thác dầu phân bố chủ yếu nước phát triển, cịn cơng nghiệp điện lực lại phân bố chủ yếu nước phát triển? - Công nghiệp khai thác dầu: phân bố tập trung nước phát triển do: ngành cần phân bố nơi có nhiều tài nguyên dầu mỏ Các nước phát triển chiếm gần 80% trữ lượng dầu mỏ toàn giới Tập trung chủ yếu khu vực: Tây Nam Á, Bắc Phi, Mỹ Latinh, Đông Á Đông Nam Á - CN điện lực: phân bố chủ yếu nước phát triển do: 28 + Ngành địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật đại, nguồn vốn lớn + Các nước phát triển có trình độ khoa học kĩ thuật đại nên có khả sản xuất điện từ nhiều nguồn, kinh tế phát triển nên có nguồn vốn lớn + Các nước phát triển có kinh tế phát triển cao, nhiều ngành sản xuất đại; chất lượng sống người dân cao dẫn đến nhu cầu điện lớn Câu 10: Giải thích ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm phân bố rộng rãi nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển? * Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm phân bố rộng khắp giới: - Ngành phục vụ nhu cầu nhân dân nên thiếu (chứng minh) - Nguồn nguyên, vật liệu phong phú, đa dạng từ ngành kinh tế khác từ tự nhiên ( chứng minh) - Sử dụng nhiều lao động, không khắt khe lực, trình độ chun mơn - Cần vốn, quay vòng vốn nhanh; hiệu kinh tế cao * Đặc biệt chiếm ưu nhiều nước phát triển: Đặc điểm nước phát triển thích hợp để sản xuất ngành vì: + Cịn nghèo, thiếu vốn, trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu + Nguồn lao động dồi dào, trình độ thấp, giá nhân công rẻ + Dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng + Nguồn nguyên liệu sẵn có từ ngành sản xuất nông – lâm ngư nghiệp Câu 11: Tại ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới? Đặc biệt nước phát triển, cấu ngành cơng nghiệp ngành thường chiếm tỉ lệ cao ngành công nghiệp khác? * Ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới vì: - Ngành phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân nên thiếu 29 - Nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ ngành kinh tế khác tự nhiên - Nguồn lao động đông, không khắt khe lực chuyên môn - Cần vốn, quay vịng vốn nhanh * Ở nước phát triển, cấu ngành công nghiệp ngành thường chiếm tỉ lệ cao ngành cơng nghiệp khác vì: - Đặc điểm nước phát triển thích hợp để sản xuất ngành + Nghèo, thiếu vốn, trình độ khoa học kĩ thuất lạc hậu + Nguồn lao động đơng, trình độ thấp + Dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng + Nguồn nguyên liệu sẵn có, kinh tế chủ yếu sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp - Trong cấu ngành cơng nghiệp nước phát triển khơng có đủ điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp nặng nên ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm chiếm ưu Câu 12: Vì cơng nghiệp dệt - may công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển? Được phân bố rộng rãi - Đó ngành giải nhu cầu ăn uống, may mặc người - Giải việc làm cho nhiều lao động, lao động nữ - Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nhiều ngành cơng nghiệp khác, góp phần cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đất nước - Trình độ kĩ thuật đa dạng, địi hỏi vốn đầu tư, khả quay vòng vốn nhanh, đem lại hiệu kinh tế cao Công nghiệp dệt - may công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển vì: Đặc điểm nước phát triển thích hợp với ngành công nghiệp 30 - Nguồn lao động đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn Nguồn nguyên liệu sẵn có, phong phú - Phần lớn nước phát triển thực q trình cơng nghiệp hóa nên thiếu vốn cơng nghệ Câu 13: Nêu đặc điểm phân bố ngành công nghiệp điện lực giới Tại sản lượng công nghiệp điện giới tăng trưởng nhanh phân bố không nhóm nước phát triển phát triển? * Đặc điểm phân bố công nghiệp điện lực: Phân bố khơng nhóm nước phát triển phát triển - Phần lớn sản lượng điện tập trung vào quốc gia phát triển: Hoa Kì (chiếm 25% sản lượng điện giới), Nhật Bản, Nga, Ca-na-đa, CHLB Đức, Pháp, Anh… - Sản lượng điện nước phát triển chiếm phần nhỏ bé, mức tiêu thụ điện bình qn đầu người cịn thấp * Sự phát triển phân bố công nghiệp điện phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học kĩ thuật đời sống văn hoá – văn minh người - Sản lượng điện tăng: kinh tế tăng trưởng nhanh, q trình cơng nghiệp hố, đại hố mạnh, phát triển tiến khoa học kĩ thuật thăm dò, khai thác tạo sản lượng điện lớn, nhu cầu ngày cao tiêu dùng điện dân cư - Sự phân bố không sản lượng điện nhóm nước nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng điện khác nhóm nước: + Các nước phát triển kinh tế phát triển, đời sống dân cư cao nên nhu cầu lớn, trình độ khoa học kĩ thuật cao tạo sản lượng điện lớn + Các nước phát triển kinh tế có kinh tế nhỏ bé, đời sống dân cư thấp nên nhu cầu điện thấp hơn, trình độ khoa khọc kĩ thuật hạn chế nên sản lượng điện sản xuất từ nguồn lượng truyền thống => sản lượng thấp 2.1.2 Dạng câu hỏi gắn với bảng số liệu Câu 14: Cho bảng số liệu Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm cơng nghiệp giới thời kì 1950 – 2007 (Đơn vị: %) 31 Sản phẩm 1950 1970 2000 2007 Than 100 161,3 274,5 386,2 Dầu mỏ 100 446,7 690,6 746,1 Điện 100 513,1 1511,6 1960,0 Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm cơng nghiệp giới thời kì 1950 – 2007 Nhận xét giải thích Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Yêu cầu vẽ xác +Hệ trục tọa độ +Các đường +có bảng giải Nhận xét: Nhìn chung thời kì từ 1950 đến 2007 sản phẩm than, dầu mỏ, điện có tăng trưởng với tốc độ tăng khác -Điện sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng 1860%, tốc độ tăng trưởng bình qn 32,6%/năm -Dầu mỏ có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai, tăng 646,1%, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 11,3%/năm -Than có tốc độ tăng trưởng chậm, tăng 286,2 %, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,02%/năm Câu 15: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990 – 2006 Năm 1990 1995 2000 2005 2006 Dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5 17,2 Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34,1 38,9 Điện (tỉ Kwh) 8,8 14,7 26,7 52,1 59,1 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình sản xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990 – 2006 b Rút nhận xét giải thích tình hình sản xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 32 a Biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ cột - đường (cột: thể dầu mỏ than, đường thể sản lượng điện), vẽ theo giá trị tuyệt đối - Nhận xét: Tình hình sản xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990 – 2006 liên tục tăng Trong sản lượng than tăng nhanh nhất, sau đến điện dầu mỏ( dc) - Giải thích: + Nước ta có trữ lượng dầu mỏ lớn Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ ngày tăng, thiết bị khai thác ngày đại làm cho sản lượng khai thác liên tục đạt18,5 triệu năm 2005 năm 2006 có giảm chút + Cơng nghiệp khai thác than tăng lên mạnh đặc biệt từ năm 2005 mở thị trường tiêu thụ, công nghệ khai thác đại, nhu cầu tiêu dùng tăng + Điện lực coi ngành sở vật chất hạ tầng đặc biệt quan trọng phải trước bước Hơn nhu cầu sản điện cho sản xuất, sinh hoạt ngày tăng nhanh Vì thế, nhiều nhà máy điện cũ nâng cấp, hàng loạt nhà máy điện có cơng suất lớn xây dựng vào hoạt động làm cho sản lượng điện tăng nhanh năm gần Câu 16: Cho bảng số liệu: sản lượng số sản phẩm công nghiệp nước ta Sản phẩm 2000 2005 2010 2011 Than (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 46,6 Dầu thô (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 15,2 Điện (tỷ kwh) 26,7 52,1 91,7 101,2 1.Vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển ngành công nghiệp lượng nước ta giai đoạn 2000-2011 2.Phân tích tình hình phát triển ngành cơng nghiệp lượng nước ta *Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường: - Yêu cầu đầy đủ đơn vị, chia tỉ lệ đúng, khoảng cách năm xác, ghi số liệu vào biểu đồ… *Phân tích: Trong giai đoạn 2000-2011, ngành cơng nghiệp lượng nước ta có bước phát triển mạnh Ngành CN lượng phát phát triển mạnh nhu cầu lớn; Chính sách ưu tiên phát triển CN lượng 33 Tuy nhiên có phát triển không phân ngành: + Công nghiệp khai thác than phát triển mạnh nhất, sản lượng than tăng ngày nhanh, tốc độ tăng nhanh (401,7% năm 2011) Do ngành than cổ phần hoá hoạt động hiệu hơn; đầu tư đổi công nghệ khai thác… + Công nghiệp khai thác dầu thô phát triển không ổn định, tốc độ tăng trưởng chậm (d/c) Do: khó khăn q trình khai thác… + CN điện lực phát triển nhanh ổn định, sản lượng điện tăng nhanh, tốc độ tăng đứng thứ ngành CN lượng (d/c) Do nhu cầu lớn điện sx đời sống, ưu tiên phát triển, đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện thuỷ điện có cơng suất lớn, nâng cấp trạm biến áp hệ thống đường dây dẫn… Câu 17: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành cơng nghiệp nước ta, năm 2000 năm 2007 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Công nghiệp khai thác 2000 53035,2 264459, Công nghiệp chế biến 2007 141635,8 1254536, Công nghiệp sản xuất, phân phối 18606,0 73100,3 điện, khí đốt, nước a Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, phân theo nhóm ngành nước ta năm 2000 2007 b Từ biểu đồ vẽ, rút nhận xét cần thiết * Vẽ biểu đồ: - Xử lí số liệu: + Tính tổng giá trị sản xuất CN cấu thành phần CT tính: tổng giá trị sản xuất CN = giá trị thành phẩn cộng lại Cơ cấu ngành = giá trị ngành qua năm.100/tổng Bảng kết quả: ĐV: % Năm CN khai thác 2000 15,8 34 2007 9,6 CN chế biến CN SX, PP điện, khí đốt, nước Tổng số (tỉ đồng) 78,7 85,4 5,5 5,0 3361 00,3 1469 272, + Tính bán kính đường trịn (R1 = đvbk; R2 = 2,1 đvbk) - Vẽ biểu đồ: biểu đồ hình trịn - u cầu: có đầy đủ tên biểu đồ, giải, số liệu * Nhận xét: - Nhìn chung, cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến có tỉ trọng cao nhất, tiếp đến công nghiệp khai thác, sau công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước (dc) - Từ năm 2000 đến 2007, cấu giá trị sản xuất công nghiệp, tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng (dc), tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm nhanh (dc), tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt giảm nhẹ (dc) PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận 35 - Đề tài hệ thống kiến thức công nghiệp đại cương; hệ thống hóa số dạng tập câu hỏi công nghiệp đại cương - Đề tài đồng thời đưa ví dụ minh họa cho dạng tập cụ thể hướng dẫn trả lời để đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến, hoàn thiện thêm Kiến nghị, đề xuất Để nâng cao hiệu giảng dạy nói chung hiệu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường chuyên - Tiếp tục có hội thảo chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu nội dung địa lí trường phổ thơng nói chung chun đề cơng nghiệp đại cương nói riêng, để xây dựng hệ thống tài liệu khoa học, xác, logic, sáng tạo, đổi cập nhật 2.2 Đối với tổ mơn - Tổ mơn cần có nhiều buổi thảo luận chuyên để để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, đưa phương pháp giải vấn đề hiệu 2.3 Đối với giáo viên So với môn học khác, chất lượng đầu vào học sinh ban xã hội nói chung chuyên Địa nói riêng cịn thấp Vì vậy, việc bồi dưỡng lực chun mơn cho học sinh suốt q trình học tập công việc phải tiến hành thường xuyên, liên tục Muốn thực điều đó, trước hết phải làm cho học sinh có lịng say mê mơn Địa lí với thói quen ham tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội để hướng vào bồi dưỡng lực chuyên môn từ thấp đến cao Một số đề xuất giáo viên q trình giảng dạy là: - Cần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức – kĩ bản, chuyên sâu Trên kiến thức có, học sinh cung cấp hệ thống kiến thức – kĩ bản, chuyên sâu - Trang bị cho HS kĩ Địa lí Đối với mơn Địa lí, bên cạnh kiến thức hệ thống kĩ góp phần quan trọng vào việc nâng cao lực chuyên mơn cho học sinh Các kĩ bao gồm: khai thác Atlat (và đồ loại); nhận xét, phân tích, giải thích từ bảng số liệu, biểu đồ; phân tích số liệu thống kê 36 2.4 Đối với học sinh - Cần nắm vững kiến thức bản, có ý thức tự giác học tập chủ động tìm tịi nâng cao kiến thức thân - Có niềm đam mê u thích với môn học Do thời gian kinh nghiệm giảng dạy cịn ỏi nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả hi vọng đề tài cung cấp cho thầy cô đồng nghiệp nguồn tư liệu tham khảo trình dạy học mơn Địa lí, đặc biệt q trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Rất mong đóng góp ý kiến chân thành từ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thơng (Chủ biên) Sách giáo khoa Địa lí 10 – Cơ bản, Nâng cao NXB Giáo dục 2007 GS.TS Lê Thông (Chủ biên) – Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam – NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội – 2005 GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS Đỗ Thị Minh Đức – Giáo trình Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam (tập 1) – NXB Giáo dục, Hà Nội – 2005 PGS TS Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên) Câu hỏi tập kĩ địa lí 10 NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 Các nguồn tài liệu Internet MỤC LỤC 37 ... câu hỏi tập để từ định hướng cho học sinh cách vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt cách sáng tạo đạt kết tốt Vì vậy, lựa chọn đề tài " Công nghiệp đại cương dạng tập ôn thi học sinh giỏi”. .. CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 2.1 Các dạng câu hỏi vận dụng lý thuyết Nội dung cơng nghiệp đại cương nằm nhóm câu hỏi địa lý KT – XH đại cương, chiếm 2/20 điểm đề thi. .. - Đề tài hệ thống kiến thức công nghiệp đại cương; hệ thống hóa số dạng tập câu hỏi công nghiệp đại cương - Đề tài đồng thời đưa ví dụ minh họa cho dạng tập cụ thể hướng dẫn trả lời để đồng nghiệp

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

        • 1. Vai trò ngành công nghiệp

        • 1.1. Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế

        • 1.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

        • 1.3. Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng

        • 1.4. Công nghiệp có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động và giải quyết việc làm.

        • 2. Đặc điểm

        • 3. Điều kiện phát triển

        • 4. Các ngành công nghiệp

          • 4.1. Công nghiệp năng lượng

          • 5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

          • CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

            • 2.1. Các dạng câu hỏi vận dụng lý thuyết

              • 2.1.1. Dạng câu hỏi vận dụng lý thuyết

              • PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

                • 1. Kết luận

                • 2. Kiến nghị, đề xuất

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan