Văn hóa việt nam trong giảng dạy môn tiếng việt cho học viên nước ngoài ở nhà trường quân đội

233 89 0
Văn hóa việt nam trong giảng dạy môn tiếng việt cho học viên nước ngoài ở nhà trường quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THI THUN VĂN HóA VIệT NAM TRONG GIảNG DạY MÔN TIếNG VIệT CHO HọC VIÊN NƯớC NGOàI NHà TRƯờNG QUÂN ĐộI LUN N TIN S CHUYấN NGNH: VN HểA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỜ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THUẦN V¡N HãA VIƯT NAM TRONG GIảNG DạY MÔN TIếNG VIệT CHO HọC VIÊN NƯớC NGOàI NHà TRƯờNG QUÂN ĐộI LUN N TIN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN DUY BẮC PGS TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU HÀ NỢI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết quả nêu luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác gia Nguyễn Thị Thuần 3.2 N ộ i d u n g MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu bản sắc văn hóa Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam ngôn ngữ và tiếng Việt giảng dạy cho người nước ngoài 1.3 Những kết quả đạt được và khoảng trống nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGỒI Ở NHÀ TRƯỜNG QN ĐỢI 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Chương 3: NỘI DUNG GIẢNG DẠY, TIẾP NHẬN VÀ TRẢI NGHIỆM BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG MƠN TIẾNG VIỆT Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 3.1 Bản sắc văn hóa Việt Nam thể giáo trình tiếng Việt sử dụng nhà trường quân đội v a ̀ p h n g p h p g iảng dạy bản sắc văn hóa Việt Nam qua môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội 3.3 Việc tiếp nhận và trải nghiệm bản sắc văn hóa qua môn Tiếng Việt học viên nước ngoài nhà trường quân đội Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TRUYỀN TẢI BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGỒI Ở NHÀ TRƯỜNG QN ĐỢI HIỆN NAY 4.1 Về bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình 4.2 Về bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy 4.3 Về tiếp nhận và trải nghiệm bản sắc văn hóa Việt Nam học viên nước ngoài nhà trường quân đội Tran g 11 11 17 27 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỚ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 34 64 72 72 83 97 110 110 120 134 146 150 151 160 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khảo sát chủ đề văn hóa Việt Nam bài đọc giáo trình tiếng Việt sở Bảng 3.2 Khảo sát chủ điểm giao tiếp bài đọc giáo trình tiếng Việt sở Bảng 3.3 Khảo sát cụm từ cố định giáo trình tiếng Việt sở Bảng 3.4 Khảo sát mục tiêu truyền tải nội dung văn hóa giáo trình giảng dạy tiếng Việt quân đội (thời gian từ năm 2008 đến năm 2018) Bảng Triển khai hoạt động lớp học hướng đến phát triển lực giao tiếp đa văn hóa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HVNN: Học viên nước ngoài MTQS: Môi trường quân NCS : Nghiên cứu sinh NTQĐ: Nhà trường quân đội Nxb : Nhà xuất bản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc trình hình thành và phát triển với điều kiện tự nhiên, xã hội khác tạo văn hóa mang đặc trưng quốc gia, dân tộc Trải qua trình dựng nước và giữ nước, người Việt sáng tạo văn hóa có bản sắc không lẫn với văn hóa dân tộc khác thế giới Văn hóa Việt Nam được lưu truyền thế hệ cộng đồng người Việt và cộng đồng dân tộc, quốc gia khác tiếng Việt Theo quan điểm Deborah Peck (1998): “Không có giảng dạy văn hóa việc giảng dạy ngơn ngữ là khơng chính xác, không đầy đủ và nặng nề” [81] Một người nước ngoài dù nắm ngữ pháp và có vốn từ phong phú thiếu hiểu biết văn hóa giao tiếp tiếng Việt dừng mức độ biết diễn đạt ý nghĩ cách vụng cách áp đặt quy tắc tiếng mẹ đẻ Văn hóa định hình quan điểm, cách nhìn và chi phối sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp người, đồng thời là chuẩn mực để đánh giá bản thân và người khác sống có phù hợp với văn hóa cộng đồng không? Và ngôn ngữ là yếu tố tiêu biểu văn hóa nào Với ngôn ngữ, việc sử dụng lời nói hay văn bản là để truyền tải thông điệp văn hóa được hiểu theo ý nghĩa người thực hành nó Vì thế, văn hóa Việt Nam được truyền dạy cách tự nhiên thơng qua q trình dạy và học ngơn ngữ giúp người nước ngoài sử dụng thành thạo tiếng Việt bối cảnh xã hội và văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, chuẩn mực nguyên tắc ứng xử văn hóa này lại không phải là chuẩn mực văn hóa khác, quan điểm được cộng đồng chấp nhận có thể không được đồng thuận cộng đồng khác Người nước ngoài đến Việt Nam học tiếng Việt thời gian đầu thường ngạc nhiên và bối rối trước câu hỏi như: “Anh có gia đình chưa?”, “Anh đâu đấy?”, “Anh tuổi?” Sự khác biệt văn hóa khiến họ có đánh giá và cảm xúc khác trước ngôn ngữ và môi trường văn hóa Chỉ hiểu biết sâu sắc văn hóa có thể giúp học viên nước ngoài (HVNN) có điểm nhìn văn hóa từ bên trong, cho họ thấy tương đồng và khác biệt môi trường đa văn hóa để từ đó có đồng cảm, yêu mến và tôn trọng văn hóa họ theo học “Văn hóa việc học ngôn ngữ không phải là kỹ thứ năm không cần thiết, gắn tạm vào việc dạy nói, nghe, đọc và viết Nó luôn nằm tảng, từ ngày đầu, sẵn sàng gây bối rối người giỏi ngôn ngữ vào lúc bất ngờ nhất, cho thấy hạn chế lực giao tiếp họ, thách thức khả hiểu thế giới xung quanh họ” [80, tr.1] Và thế, văn hóa là phần thiếu lực giao tiếp ngôn ngữ và chính là trọng tâm giảng dạy tiếng Việt Trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc giới thiệu văn hóa ngôn ngữ là hội để quảng bá văn hóa Việt Nam phục vụ công tác đối ngoại nói chung và đối ngoại quốc phòng nói riêng Trước đây, việc dạy tiếng Việt nhà trường quân đội (NTQĐ) tập trung chủ yếu cho học viên Lào và Campuchia điều kiện giảng dạy cịn nhiều hạn chế ngày nay, có khoảng 30 nước cử quân nhân sang Việt Nam học tập theo hình thức hiệp định và đối đẳng Số lượng học viên tăng hàng năm đòi hỏi phải có chiến lược giới thiệu văn hóa cách chuyên nghiệp Bên cạnh đó, văn hóa giảng dạy ngôn ngữ không là vấn đề nội sinh xuất phát từ mối quan hệ hữu ngôn ngữ và văn hóa mà là đòi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu và chủ động, tích cực người học Những HVNN đến Việt Nam học tập với mục đích tìm hiểu, cảm nhận, trải nghiệm giá trị, chuẩn mực văn hóa Việt Nam để vận dụng kiến thức và tình cảm văn hóa vào việc thi hành chính sách ngoại giao đất nước mà họ đại diện với Đảng, Nhà nước và Quân đội Việt Nam Vì vậy, bên cạnh mục tiêu chung cần có nhìn đặc thù với đối tượng là HVNN nhà trường quân đội Nhận thức đắn vai trò to lớn văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt đào tạo đối ngoại, năm qua, NTQĐ bước mở rộng đối tượng và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhưng văn hóa là phạm trù rộng lớn, việc định hướng nội dung văn hóa giảng dạy tiếng Việt vẫn chưa được thống đội ngũ giảng viên và trường Giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng Việt NTQĐ chưa mang tính đặc thù dành cho đối tượng đào tạo; phương pháp giảng dạy đại chưa được cập nhật Nhu cầu được tiếp nhận, trải nghiệm văn hóa Việt Nam môi trường quân (MTQS) HVNN chưa được đáp ứng cách tổng thể và thống Các hoạt động trải nghiệm và thực hành văn hóa chưa vào chiều sâu, chưa được nhìn nhận và đầu tư thích đáng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu bản, hệ thống “Văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường qn đội” góc nhìn Văn hóa học là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án là thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt để bàn bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, nội dung giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm hướng đến việc nâng cao hiệu quả truyền tải văn hóa Việt Nam cho HVNN nhà trường quân đội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện vấn đề văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ, đó là bản sắc văn hóa Việt Nam thể chủ điểm văn hóa và giao tiếp ngôn ngữ giảng dạy tiếng Việt - Chỉ biểu bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài - Làm rõ thực trạng vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ - Bàn luận vấn đề đặt nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bản sắc văn hóa Việt Nam cho HVNN cách hiệu quả môi trường giao tiếp đa văn hóa NTQĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, có thể xác định đối tượng nghiên cứu luận án là bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Văn hóa Việt Nam là phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực, bản thân khái niệm văn hóa mang tính động, phụ thuộc vào góc nhìn lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, khn khổ luận án, nghiên cứu sinh (NCS) giới hạn phạm vi nghiên cứu là bản sắc văn hóa Việt Nam Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu xuất phát từ lý lựa chọn đề tài, văn hóa Việt Nam giảng dạy ngôn ngữ là yếu tố phản ánh quan điểm và tư dân tộc Việt Nam so sánh tương đồng và khác biệt với dân tộc khác; từ nội dung văn hóa Việt Nam chương trình đào tạo; từ đối tượng nghiên cứu; từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy, từ trải nghiệm NCS khảo sát NTQĐ Như vậy, việc giới hạn nội dung văn hóa Việt Nam phạm vi bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho người nước ngoài là có sở và phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Không gian: Các học viện, nhà trường quân đội có nhiệm vụ đào tạo tiếng Việt và chuyên ngành quân cho HVNN: Đoàn 871 (Long Biên, Hà 191 Mức độ tiếp nhận bản sắc văn hóa Việt Nam so với nhu cầu học viên Biểu đồ 2B.17 Ý kiến học viên phương pháp được sử dụng để dạy bản sắc văn hóa Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0.00% 0% So sánh với Thảo luận và văn hóa nước bạn Biểu đồ 2B.18 192 Ý kiến học viên cách (phương pháp) mong muốn được tiếp cận bản sắc văn hóa Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% So sánh với Thảo luận và văn hóa nước bạn Biểu đồ 2B.19 (Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát) 193 Phụ lục CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG PHỎNG VẤN Một số ý Nội dung vấn được biên tập lại cho phù hợp với đề tài nghiên cứu sở được đồng thuận và giám sát cá nhân tham gia vấn - Những nội dung được trích dẫn đảm bảo tính nguyên gốc thông tin Thứ tự câu hỏi trích nội dung không trùng khớp với thứ tự câu hỏi vấn thực địa Thông tin chung vấn - Thời gian vấn: tháng 5, năm 2018 Số lượng cán bộ, giảng viên, học viên tham gia vấn: 06 cán bộ, giảng viên và 12 học viên - Phỏng vấn viên: Tác giả Địa điểm: Tại học viện, nhà trường có cá nhân tham gia vấn Để đảm bảo tính bảo mật thông tin xin được dấu tên cá nhân được vấn và trích dẫn lí lịch đơn giản nội dung trả lời vấn số người mang tính đại diện; riêng học viên nước ngoài, để tên, họ (phần lại viết tắt) và quốc tịch họ TT Họ tên Nguyễn Thị Thái B Nguyễn Thị L Lê Thúy M Hoàng Thị Minh P Vũ Thị T Nguyễn Thị Tr Nitin Sh Đa R Machado Alexander C 10 XatXay Ch 11 SouVana K 12 PhetThaKhan Ch 13 Thet Pai H 14 Prayard C 15 Thanida W 16 Paul M 17 Chen L 18 Vascsep I Trích nội dung tra lời vấn * Phỏng vấn số 01: Cô Nguyễn Thị Thái B (Trường Sĩ quan Lục quân 2) Hỏi 1: Đồng chí nhận xét thế nào văn hóa môn Tiếng Việt? Trả lời: Tôi nghĩ dạy tiếng mà không dạy văn hóa, nếu không hiểu biết văn hóa giống sử dụng ngữ pháp tiếng Việt để nói cách nghĩ người Căm (cười) Hỏi 2: Các đồng chí thường khai thác bài đọc và chủ điểm giao tiếp theo hướng nào để truyền tải nội dung văn hóa Việt Nam? Trả lời: Tôi cho cốt lõi văn hóa Việt Nam chính là bản sắc Đó là yếu tố để phân biệt văn hóa nước và là niềm tự hào người Việt Nam, người sáng tạo văn hóa Vì thế, thảo luận và ký duyệt giáo án thường trọng truyền tải bản sắc văn hóa Việt Nam chủ đề bài đọc và chủ điểm giao tiếp 195 - Hỏi 3: Đồng chí nhận xét thế nào nội dung “tinh tế, giản dị” đồng chí dạy nay? Trả lời: Trong q trình giảng dạy, chúng tơi có đưa thêm tình ứng xử, câu chuyện lối sống… không được nhiều và mang tính chủ quan người dạy, chưa có tính hệ thống - Hỏi 4: Xin đồng chí cho biết việc giảng dạy văn hóa vùng miền cho học viên Campuchia nay? Trả lời: Học viên quan tâm đến nội dung văn hóa vùng miền, vùng miền nước ta có nét văn hóa đặc trưng nội dung này chưa được đưa đầy đủ vào giáo trình và giảng viên đáp ứng chủ yếu theo nhu cầu học hỏi học viên… Học viên Campuchia học tập không cảm nhận được thói quen đắn đo cân nhắc giao tiếp họ chịu ảnh hưởng lối giao tiếp người Nam Bộ, chân thành, cởi mở, thoải mái có nói - Hỏi 5: Đồng chí nhận xét thế nào nội dung “cộng đồng” được giảng dạy chương trình nay? Trả lời: Nội dung cộng đờng khó liên quan đến mối quan hệ cộng đờng, người học trình độ sở chưa đủ vốn từ để nghe giải thích, sử dụng tốt từ mối quan hệ thân tộc tiếng Việt và mối quan hệ thuộc trách nhiệm, bổn phận… vốn khác biệt với văn hóa họ - Hỏi 6: Đồng chí nhận xét thế nào nội dung “tinh tế, giản dị” đồng chí dạy cho học viên nay? Trả lời: Đây là nội dung hay văn hóa lại khó giảng dạy, kể cả với học viên là người Việt Nam học văn hóa Việt Nam Hơn nữa, giáo trình, nội dung này đưa vào cịn ít, thành ngữ, tục ngữ lại khó giải thích, là với học viên học tiếng Việt sở Hỏi 7: Đồng chí đánh thế nào vai trò nội dung văn hóa Việt Nam giảng dạy tiếng Việt 196 Trả lời: Theo tôi, giảng dạy tiếng Việt, là giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, nội dung văn hóa Việt Nam đặc biệt quan trọng Thông qua việc truyền thụ văn hóa Việt Nam mà học viên hiểu biết sâu tiếng Việt đất nước, người Việt Nam Suy cho cùng, dạy ngôn ngữ chính là dạy văn hóa - Hỏi 8: Vậy theo đồng chí, dạy văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngoài nên dạy nội dung nào? Trả lời: Như nói, dạy văn hóa Việt Nam giúp cho học viên hiểu sâu tiếng Việt và Việt Nam, đó, cần giảng dạy bản sắc văn hóa Việt Nam, thứ làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam, đó là lòng yêu nước, tinh thần khoan dung độ lượng người Việt, tinh thần cần cù sáng tạo, tính tinh tế, giản dị lối sống… - Hỏi 9: Theo đồng chí, nên đưa nội dung văn hóa Việt Nam vào dạy giai đoạn nào trình dạy tiếng Việt? Trả lời: Tơi cho rằng, q trình dạy tiếng Việt nên đưa nội dung văn hóa Việt Nam vào dạy giai đoạn đầu Do giai đoạn này, vốn từ vựng và ngữ pháp người học chưa nhiều nên đưa nội dung đơn giản, gần gũi với sống thường ngày giới thiệu số phong tục tập quán, ẩm thực, trang phục Sau đó mở rộng phạm vi giảng dạy, dạy nội dung liên quan đến văn hóa Việt Nam, cách tư dân tộc qua tiếng Việt Hỏi 10: Đồng chí đánh thế nào phương pháp giảng dạy liên văn hóa? Trả lời: Phương pháp giảng dạy liên văn hóa là phương pháp hiệu quả thời điểm nay, thử đưa vào giảng dạy và thu được phản hồi tích cực từ học viên nước ngoài chưa có điều kiện để áp dụng rộng rãi Rất cảm ơn đồng chí! 197 * 1) Phỏng vấn số 02: Cô Lê Thúy M (Trường Sĩ quan Lục quân hóa Hỏi 1: Đồng chí có nhận xét mức độ coi trọng bản sắc văn trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài? Trả lời: Vì thời gian lên lớp được thể rõ kế hoạch bài giảng nên có thể tập trung vào yếu tố ngôn ngữ từ vựng, ngữ pháp, nếu sâu vào văn hóa, học viên hỏi nhiều và dễ cháy giáo án - Hỏi 2: Đồng chí nhận xét thế nào đặc trưng “tinh tế, giản dị” chương trình giảng dạy giáo trình nay? Trả lời: Đặc trưng tinh tế, giản dị được đưa vào chương trình giảng dạy chủ yếu dạng thành ngữ và từ ngữ thông tục vốn là nội dung khó người học ngoại ngữ Đặc trưng tinh tế, giản dị vốn là giá trị cao quý văn hóa Việt Nam song so với phát triển đời sống kinh tế và biểu phô trương số người báo mạng - nguồn thông tin được giới trẻ, kể cả học viên nước ngoài có thể đọc hiểu tốt quan tâm dường nội dung bài học khác với sống tại, đặc biệt là thành phố lớn, nơi hầu hết học viên nước ngoài học tập và sinh sống Hỏi 3: Xin đồng chí cho biết mức độ đáp ứng giáo trình nội dung văn hóa vùng miền? Trả lời: Trong giáo trình, nội dung văn hóa vùng miền phần nào đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu học viên Tuy nhiên, vùng miền khác lại có đặc trưng riêng, giáo trình chưa làm rõ được vấn đề này, chủ yếu là giảng viên trình giảng dạy sâu phân tích, đó tùy thuộc vào trách nhiệm và tâm huyết giảng viên - Hỏi 4: Trong giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, theo đồng chí dạy văn hóa hay dạy ngữ pháp quan trọng hơn? Trả lời: Chúng nhận thức giảng dạy văn hóa Việt Nam là quan trọng, thiếu Tuy nhiên, thực tế, có lơ 198 là, tập trung vào việc dạy học viên kĩ Lý là nội dung, chương trình giảng dạy quy định sẵn, giảng viên muốn mở rộng thời gian khơng cho phép Hỏi 5: Đồng chí đánh thế nào phương pháp giảng dạy liên văn hóa? Trả lời: Tôi nghe nói phương pháp giảng dạy liên văn hóa, thực tế là chưa biết và chưa tiếp cận Hỏi 6: Ở trường đồng chí, học ngoại khóa được tổ chức thế nào? Trả lời: Chúng tổ chức giảng dạy lớp vào buổi sáng, buổi chiều học viên tự học, vẫn dạy thêm nếu em yêu cầu chuẩn bị cho buổi thi Hỏi 7: Đồng chí cảm thấy thế nào nếu xây dựng cho học viên môi trường văn hóa để học viên có thể trải nghiệm chỗ hiểu biết văn hóa Việt Nam phương diện ẩm thực, giao tiếp, phong tục tập quán? - Trả lời: Tôi nghĩ điều đó tốt, (cười) điều đó phụ thuộc vào nhận thức cấp trên, có thể dạy em lớp điều bản bản sắc văn hóa Thực hành trải nghiệm chủ yếu nỗ lực em giao tiếp và trải nghiệm thời gian sống và học tập Rất cảm ơn ý kiến thẳng thắn đồng chí! * Phỏng vấn số 03: Cô Vũ Thị T (Đoàn 871) hóa Hỏi 1: Đồng chí có nhận xét mức độ coi trọng bản sắc văn trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên trường đồng chí? Trả lời: Đây là nội dung quan trọng mục đích chính là giảng dạy ngôn ngữ tiếng Việt nên thời gian lớp đủ để hướng dẫn và cho học viên làm bài tập ngữ pháp; vấn đề văn hóa được giới thiệu cách sơ lược… Hỏi 2: Xin đồng chí cho biết nhận xét hoạt động trải nghiệm và thực hành văn hóa thơng qua hình thức tham quan du lịch? 199 Trả lời: Theo chúng tôi, hoạt động này là không cần thiết thời gian trải nghiệm không nhiều, có ngày, lại vất vả và không đạt được hiệu quả cao Nếu muốn hoạt động này đạt kết quả tốt cán bộ, giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức chuẩn bị, có kế hoạch chu đáo… Đây thực là khó khăn cho nhà trường Hỏi 3: Ở trường đồng chí, giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài có sử dụng phương pháp thút trình khơng? Trả lời: Phương pháp thuyết trình dạy tiếng là phương pháp cũ, khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, chúng tơi vẫn sử dụng phương pháp này thói quen, tâm lý ngại thay đổi giảng viên và áp dụng phương pháp cần phải có thử nghiệm (cười) Hỏi 4: Đồng chí đánh thế nào phương pháp giảng dạy liên văn hóa? Trả lời: Tơi tìm hiểu và được biết là phương pháp dạy học tích cực, học viên được so sánh văn hóa Việt Nam với văn hóa đất nước họ và văn hóa bạn học lớp Tuy nhiên chưa có điều kiện để triển khai thực - Hỏi 5: Ở trường đồng chí, học ngoại khóa đồng chí thường tổ chức cho học viên làm gì? Trả lời: Chúng tổ chức buổi chiều tuần, vào buổi ngoại khóa, thường cho học viên làm thêm bài tập, rèn luyện cấu trúc học - Hỏi 6: Thế đồng chí có dạy văn hóa cho học viên không? Các em có chủ động hỏi không? Trả lời: Có, thỉnh thoảng em chủ động hỏi, nếu gặp chủ đề di tích lịch sử có chứa đựng bản sắc văn hóa, có dừng lại giải thích cho em Như hỏi người Việt Nam lại được nghỉ ngày để giỗ ... hóa Việt Nam môn Tiếng Việt nhà trường quân đội Chương Những vấn đề đặt việc truyền tải bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội. .. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THI THUN VĂN HóA VIệT NAM TRONG GIảNG DạY MÔN TIếNG VIệT CHO HọC VIÊN NƯớC NGOàI NHà TRƯờNG QUÂN ĐộI LUN N TIN S CHUYấN NGNH: VN HểA HỌC Mã số: 62 31... SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 4.1 Về bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình 4.2 Về bản sắc văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan