1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các mô hình dạy học

13 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 626,43 KB

Nội dung

Mô hình giao tiếp của Shannon Weaver (truyền điện báo). Giao tiếp = truyểntải một thông tin. Theo quan điểm này, dạy học là hành động truyền tải kiến thức từ điểm A (giáo viên) đến điểm B (học sinh). Đây là một cách tiếp cận lấy giáo viên làm trung tâm, trong đó giáo viên là người phân phối kiến thức, cầm trịch việc học và là người đánh giá cuối cùng của việc học. Công việc giáo viên theo quan điểm này là cung cấp cho học sinh một khối lượng kiến thức được chỉ định theo trình tự định trước. Thành tích học tập được đánh giá là học sinh có khả năng thể hiện, nhân rộng hoặc truyền lại kiến thức được chỉ định này cho giáo viên hoặc cho một số cơ quan hoặc tổ chức đánh giá khác. Theo quan điểm này, các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa được coi là một thước đo thích hợp cho học sinh học tập.

CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC Mơ hình dạy học kiểu truyền đạt (Transmissive) Nguồn gốc Mơ hình giao tiếp Shannon & Weaver (truyền điện báo) Giao tiếp = truyển tải thông tin Theo quan điểm này, dạy học hành động truyền tải kiến thức từ điểm A (giáo viên) đến điểm B (học sinh) Đây cách tiếp cận lấy giáo viên làm trung tâm, giáo viên người phân phối kiến thức, cầm trịch việc học người đánh giá cuối việc học Công việc giáo viên theo quan điểm cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức định theo trình tự định trước Thành tích học tập đánh giá học sinh có khả thể hiện, nhân rộng truyền lại kiến thức định cho giáo viên cho số quan tổ chức đánh giá khác Theo quan điểm này, kiểm tra tiêu chuẩn hóa coi thước đo thích hợp cho học sinh học tập Giả thuyết Tính trung lập quan niệm học sinh Phân chia vai trò  Học sinh: Chú ý lắng nghe ghi chép, khơng có hoạt động tìm tòi, khám phá  Giáo viên: Trình bày giải thích thật rõ ràng tri thực theo cấu trúc chặt chẽ  Tri thức: Được truyền đạt giáo viên  Quan niệm sai lầm: Sai lầm học sinh không ý giáo viên giải thích khơng rõ ràng tri thức Ưu điểm hạn chế Ưu điểm  Dạy số lượng lớn học sinh (tiết kiệm thời gian)  Chú ý đến tính cấu trúc lời giảng giáo viên Hạn chế  Nếu học sinh có quan niệm ban đầu chưa quan niệm có nguy khơng xem xét lại giao thoa với kiến thức  Những giáo viên nói khơng ln ln hiểu theo cách tất học sinh Ví dụ Trong hình sau, hình hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng A B C D Hình vẽ A hình bình hành có cạnh đối Hình vẽ B hình vng có góc vng cạnh Hình vẽ C hình chữ nhật có góc vng Hình vẽ D hình chữ nhật có cạnh Nhận xét ví dụ Ví dụ cho thấy nhiều hạn chế mơ hình dạy này, học sinh làm theo truyền đạt giáo viên, không nhận liên hệ hình tính chất chúng Ví dụ học sinh thường khơng nhận hình vng hình chữ nhật hay hình chữ nhật có tính chất để trở thành hình vng Mặt khác, hình vẽ cho hình đơn giản “thuận mắt” so với cách nhìn học sinh nên hầu sinh phán đoán theo cảm giác, trực quan dựa vào tính chất hình học Mơ hình dạy học kiểu gợi hỏi Nguồn gốc Từ quan điểm này, giảng dạy trình tạo tình gợi hỏi, vấn đáp, học sinh tương tác với tài liệu, tương tác với giáo viên, thơng qua học để xây dựng kiến thức Ở đây, kiến thức không tiếp nhận cách thụ động; thay vào đó, học sinh tích cực xây dựng kết nối kiến thức kinh nghiệm khứ họ với thông tin Giáo viên dự kiến không đổ kiến thức vào đầu người học; thay vào đó, họ hỗ trợ người học xây dựng kiến thức cách tạo trải nghiệm, gợi mở, vấn đáp Giả thuyết Hoạt động tương tác lý tưởng học sinh với giáo viên Vai trò giáo viên  Cố gắng giúp đỡ học sinh hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm câu trả lời  Giáo viên không quan tâm đến câu trả lời sai học sinh  Tránh sai lầm cách đặt câu hỏi đóng  Giáo viên người hợp thức câu trả lời học sinh Ưu điểm hạn chế Ưu điểm  Cho phép học sinh tham gia mức độ vào học Hạn chế  Khơng phải học sinh đưa câu trả lời giáo viên mong đợi nghĩa học sinh hiểu vấn đề Ví dụ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập sau: “Một lớp học có 30 học sinh số học sinh giỏi chiếm 2/3 số học sinh lớp Tính số học sinh giỏi”  Giáo viên: số học sinh giỏi chiếm 2/3 số học sinh lớp, số học sinh giỏi ?  Học sinh: hmmm (không làm được)  Giáo viên: ý đến số 2/3 Hãy nghĩ đến phép tính liên quan đến 2/3  Học sinh: 30 – 2/3  Giáo viên: Hãy nghĩ phép tính khác có 2/3  Học sinh: 30 : 2/3  Giáo viên: Kết ?  Học sinh: 30 : 2/3 = 45  Giáo viên: Vậy số học sinh giỏi nhiều số học sinh lớp ? Có vơ lý khơng ?  Học sinh: 30 2/3 = 20  Giáo viên: Rất tốt Em hiểu Nhận xét ví dụ Học sinh ví dụ gần không hiểu bài, học sinh “rà” phép tính 2/3 thử, đến phương án 30 2/3 = 20 (học sinh thử) giáo viên liền thông báo đúng, học sinh xem hiểu Tiếp cận dạy học kiểu hành vi Lý thuyết: Tâm lý học kiểu hành vi :  Phản ứng người với môt trường tạo nên hành vi  Hành vi học tập cách có hệ thống cà quan sát rõ ràng từ bên ngồi, khơng sâu vào diễn biến tâm lý nội tâm  Khơng có “kiến thức túy” độc lập với trải nghiệm  Khơng có ý niệm bẩm sinh, tự nhiên Thuyết hành vi cho học tập trình đơn giản mà mối liên hệ phức tạp làm cho dễ hiểu rõ ràng thông qua bước học tập nhỏ xếp cách hợp lí Thơng qua kích thích nội dung, phương pháp dạy học, người học có phản ứng tạo hành vi học tập qua thay đổi hành vi Vì vậy, trình học tập hiểu trình thay đổi hành vi Hiệu thấy rõ luyện tập học tập q trình tâm lí vận động nhận thức đơn giản Mơ hình:  Kích thích -> Đáp ứng  Cách ứng xử (hành vi, thái độ) đáp ứng cho kích thích  Dựa ứng xử quan sát học sinh  Để kích thích việc học, ta phải thay đổi ứng xử học sinh việc tăng cường đáp ứng tích cực  Tri thức dãy mục tiêu, mục đích Phân chia vai trò: Học sinh:  Giải tập hướng dẫn giáo viên Giáo viên:  Xây dựng tổ chức mục tiêu học tập quan sát (“Học sinh có khả ”)  Phân bậc mục tiêu (bài tập) theo độ khó tăng dần  Giúp đỡ HS giải tập theo độ khó tăng dần  Xây dựng hoạt động học sinh đến khám phá kiến thức (không mắc sai lầm) Học sinh hướng dẫn hướng đến câu trả lời Giáo viên hợp thức làm học sinh Quan niệm sai lầm  Cần tránh tối đa sai lầm Sai lầm xem thiếu vắng tăng cường (các đáp ứng tích cực), tức khơng có việc học Ưu điểm  Mơ hình thích hợp với việc thu nhận tri thức theo cách tự động  Cho phép học sinh đến kiểu thành công việc học (các hoạt động thiết kế để học sinh từ từ hướng đến kiến thức mong đợi)  Tập trung vào người học Hạn chế  Học sinh thường không thiết lập nghĩa cho kiến thức thu nhận  Biết thực nhiệm vụ nhỏ trung gian khơng có nghĩa biết thực tổng thể nhiệm vụ  Kể từ giáo viên dừng hướng dẫn, học sinh khơng biết đến đâu Ví dụ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách xác định tia phân giác góc mà khơng cần sử dụng thước đo độ Cách 1: Sử dụng compa ̂ cách sử dụng compa Ta tiến hành Để xác định tia phân giác góc 𝑥𝑂𝑦 bước sau:  Đặt compa cho tâm compa trùng với điểm O, ta quay cung tròn bất kỳ, cung tròn cắt hai tia Ox, Oy hai điểm A B  Ta đặt compa cho tâm compa trùng với hai điểm A B quay hai cung tròn (chú ý giữ nguyên độ compa) hai cung tròn cắt điểm C ̂  Tia OC tia phân giác góc 𝑥𝑂𝑦 y y A x O B O x y y A B Tia phân giác C C x x O O Cách 2: Sử dụng thước thẳng ̂ cách sử dụng thước thẳng Ta tiến hành Để xác định tia phân giác góc 𝑥𝑂𝑦 bước sau:  Đặt thước thẳng cho lề thước trùng với cạnh góc, ta kẻ đường thẳng a  Thực tương tự với cạnh lại ta có đường thẳng b  Hai đường thẳng a b cắt điểm M ̂  Tia OM tia phân giác góc 𝑥𝑂𝑦 a y y a y b M x O b x O a M x O Hoạt động dạy giáo viên:  Giáo viên giới thiệu cách vẽ, làm mẫu với ví dụ cụ thể chiếu cho học sinh xem kết  Giáo viên đưa số tập tương tự yêu cầu học sinh “làm theo”  Giáo viên xem xét làm học sinh  Học sinh thực kết mẫu giáo viên xem hoàn thành nhiệm vụ Nhận xét ví dụ Học sinh giới thiệu làm làm theo cách làm giáo viên Đây hành vi bắt chước học sinh không hiểu chất phương pháp mà giáo viên hướng dẫn Mơ hình dạy học kiến tạo (J.Piaget) Mơ hình kiến tạo  Lý thuyết Piaget cho chủ thể học cách thích nghi với mơi trường, cách tác động lên môi trường/  Mỗi đứa trẻ cá thể có nhịp độ tiến triển riêng  Mâu thuẫn với phương pháp sư phạm gắn liền với chương trình xác định có hiệu lực với việc học Mơ hình việc học  Học tương tác chủ thể môi trường: chủ thể/ đối tượng  Sự phát triển đặc trưng việc chuyển từ cấu trúc (nhận thức) sang cấu trúc khác q trình cân  Thích nghi việc tìm kiếm cân chủ thể mơi trường  Thích nghi thực đồng hóa điều ứng Cơ chế việc học Thích nghi Đồng hóa + Điều ứng Tích hợp liệu Thay đổi cấu trúc môi trường vào nhận thức chủ thể cấu trúc nhận thức có theo liệu trước Mơi trường Chủ thể Chủ thể Sự cân Đồng hóa: Gia tăng đến cấu trúc cân Môi trường Điều ứng: Tổ chức lại cấu trúc Phân chia vai trò: Học sinh:  Học sinh kiến tạo cấu trúc nhận thức (dạng thức) hoạt động triển khai môi trường Giáo viên:  Làm phong phú tình đưa vào hoạt động chủ thể Ưu điểm  Nhấn mạnh mối quan hệ cá nhân với môi trường  Phân bậc hoạt động học theo giai đoạn: vận động cảm giác, thao tác cụ thể, thao tác hình thức Hạn chế  Vai trò ngơn ngữ ?  Chưa đến khía cạnh xã hội việc học: vai trò giáo viên, vai trò nhóm học tập Ví dụ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh mối liên hệ đường thẳng vng góc  Hoạt động – Hãy vẽ hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D '  Hoạt động – Tìm tất cạnh hình lập phương vng góc với cạnh AB  Hoạt động – Xác định mối liên hệ cạnh vừa tìm để rút mối liên hệ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho Nhận xét ví dụ Trong hình học phẳng học cấp 2, ta cho đường thẳng vng góc với hai đường thẳng phân biệt hai đường thẳng song song với Tuy nhiên, hình học khơng gian, hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba song song, cắt nhau, chéo Mơ hình dạy học kiến tạo xã hội (J.Piaget) Mơ hình kiến tạo xã hội: Gồm pha  Ủy thác: Giới thiệu vấn đề, khảo sát, tìm tòi cá nhân  Hành động: Làm việc cá nhân/ nhóm  Diễn đạt: Làm việc chung tồn thể lớp  Hợp thức: Tranh luận hợp thức  Thể chế hóa: Tổng hợp Phân chia vai trò: Học sinh:  Học sinh giải vấn đề; tri thức kiến tạo học sinh Giáo viên:  Tổ chức môi trường thuận lợi cho việc học  Lựa chọn tình huống, tổ chức cơng việc theo nhóm, thể chế hóa Ưu điểm  Là tiếp cận dạy học thực ý đến kiến thức ban đầu HS, đặc biệt sai lầm  Là tiếp cận DH đặt từ đầu vấn đề nghĩa kiến thức  Sự phát triển kiến thức tiếp cận phù hợp với phát triển mặt lịch sử tri thức  « Xã hội hóa » HS: học cách ý đến ý kiến người khác, học cách tương tác lẫn nhau, học cách lập luận… Hạn chế  Chúng ta khơng biết tình huống-vấn đề để dạy tất khái niệm  Tiếp cận DH phức tạp việc quản lý lớp học  Một nhóm tìm lời giải khơng có nghĩa tất thành viên hiểu, khơng có nghĩa tất nhóm khác hiểu thực pha thảo luận tập thể Ví dụ Nhận xét ví dụ ... hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng A B C D Hình vẽ A hình bình hành có cạnh đối Hình vẽ B hình vng có góc vng cạnh Hình vẽ C hình chữ nhật có góc vng Hình vẽ D hình chữ nhật có... để trở thành hình vng Mặt khác, hình vẽ cho hình đơn giản “thuận mắt” so với cách nhìn học sinh nên hầu sinh phán đốn theo cảm giác, trực quan dựa vào tính chất hình học Mơ hình dạy học kiểu gợi... hướng dẫn học sinh làm tập sau: “Một lớp học có 30 học sinh số học sinh giỏi chiếm 2/3 số học sinh lớp Tính số học sinh giỏi”  Giáo viên: số học sinh giỏi chiếm 2/3 số học sinh lớp, số học sinh

Ngày đăng: 19/10/2019, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w