1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương bài giảng các mô hình dạy học hiện đại

31 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

Đặc điểm của hoạt động dạy: - Đó là hoạt động đặc trng của loài ngời - Là hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù nhằm thay đổi bản thân chủthể hình thành, bổ sung tri thức, kỹ năng, kỹ

Trang 1

Đề cơng bài giảng các mô hình dạy học hiện đại

1 Hoạt động dạy học

1.1 Dạy học dới quan niệm của lý thuyết hoạt động

1.1.1 Khái niệm hoạt động

Hoạt động là phơng thức tồn tại của con ngời bằng cách tác động vào đối tợng

để tạo ra một sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và nhóm xã hội

Đặc điểm cơ bản của hoạt động:

- Hoạt động bao giờ cũng có đối tợng

- Con ngời là chủ thể của hoạt động

- Hoạt động sử dụng các phơng tiện, công cụ để tác động vào đối tợng

- Hoạt động đợc thc hiện trong những điều kiện lịch sử - xã hội nhất định

- Mỗi hoạt động luôn bao gồm hai mặt thống nhất và biện chứng:

+ Quá trình đối tợng hoá các năng lực thể chất và tinh thần của chủ thể thành sản phẩm hoạt động

+ Quá trình chủ thể hoá nội dung của đối tợng

1.1.2 Cấu trúc của hoạt động

- Nhu cầu làm nảy sinh hoạt động; động cơ thôi thúc hoạt động của con ngời

- Một hoạt động bao gồm nhiều hành động; hành động là một quá trình bịchi phối bởi biểu tợng về kết quả phải đạt, nghĩa là quá trình nhằm tới một mục đích đợc ý thức

- Hành động đợc tạo bởi các thao tác cụ thể; các thao tác này đợc quy

định bởi các điều kiện cụ thể

Về phía chủ thể có ba cấp: hoạt động - hành động - thao tác

Về phía quan hệ với đối tợng có ba thành tố tơng ứng: động cơ - mục đích - phơng tiện Ba thành tố này tạo nên mặt “nội dung đối tợng” của hoạt động.

Cấu trúc của hoạt động

Chủ thể Khách thểHoạt động cụ thể Động cơ

Hành động Mục đích

Trang 2

Thao tác Điều kiện, phơng tiện

Sản phẩm

1.1.3 Các dạng hoạt động

Căn cứ vào đối tợng lao động:

- Hoạt động lao động

- Hoạt động giao tiếp

Căn cứ vào quá trình phát triển cá thể và sự nối tiếp nhau trong cuộc sống của con ngời:

- Hoạt động vui chơi

1.1.4.1 Hoạt động dạy-học và những yếu tố cơ bản của nó

Khái niệm dạy-học: DH là một chức năng xã hội nhằm truyền đạt và lĩnh hội

kinh nghiệm mà xã hội đã tích luỹ đợc nhằm biến kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực của cá nhân

Hoạt động dạy-học là sự luân phiên theo những quy luật khjách quan của ácc hành động dạy-học, qua đó hoạt động của GV và HS cũng nh các thuộc tính của HS đợc thay đổi

Những yếu tố cơ bản của hoạt động dạy-học

a) Hoạt động dạy:

Hoạt động dạy là hoạt động của ngời dạy tổ chức, hớng dẫn và điều khiển

hoạt động học tập của ngời học mà kết quả là ngời học lĩnh hội đợc nội dunggiáo dỡng và giáo dục một cách tích cực, tự giác, tự lực

Đặc điểm của hoạt động dạy:

- Đó là hoạt động đặc trng của loài ngời

- Là hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù nhằm thay đổi bản thân chủthể (hình thành, bổ sung tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những giá trị mới ), tạo

ra cái mới trong sự phát triển của ngời học

- Là hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, chơng trình nhằm đạt đợc nhữngmục tiêu chung dã đợc xác định nhng diễn ra trong những điều kiện cụ thểkhác nhau

Cấu trúc của hoạt động dạy:

- Chủ thể của hoạt động dạy là ngời dạy (GV)

- Đối tợng hoạt động của hoạt động dạy là hệ thống tri thức, KN, KX mà

ng-ời học cần lĩnh hội và cách thức chúng đợc chuyển tới từng ngng-ời học

Trang 3

- Hoạt động dạy: đó là hoạt động cơ bản của ngời giáo viên, gắn liền với

động cơ hoạt động là không ngừng nâng cao chất lợng giảng dạy

- Hành động giảng dạy: đó là sự triển khai, cụ thể hoá hoạt động giảng dạygắn liền với quá trình giảng dạy nhằm vào những mục đích gần, cụ htể Vídụ: nghiên cứu nội dung chơng trình, lựa chọn phơng pháp giảng dạy; tổchức, điều khiển quá trình dạy học; kiểm tra, đánh giá …

- Các thao tác giảng dạy: đợc tiến hành gắn liền với các công cụ, phơng tiện:bút, bảng, máy chiếu hình Ngôn ngữ của giáo viên là một phơng tiện đặcbiệt quan trọng

Sự phân tích cấu trúc hoạt động dạy nh trên cũng chỉ là tơng đối Trongthực tiễn, tất cả những thành tố đó đan xen, hoà quyện và có ảnh hởng qua lại lẫnnhau

Các năng lực chủ yếu cần có ở ngời dạy:

- Là hoạt động có ý thức của ngời học

- Nhằm thay đổi bản thân chủ thể hoạt động học (ngời học), hớng vàoviệc hình thành, phát triển nhân cách

và những điệu kiện, phơng tiện để thực hiện nhiệm vụ đó

- Thao tác và công cụ học tập: mỗi hành động học tập đều đợc tiến hànhnhờ các thao tác (bên ngoài và bên trong) gắn với việc sử dụng các công

cụ, phơng tiện tay chân và trí óc

Những yếu tố ảnh hởng tới kết quả học tập:

- Các yếu tố ở bên ngoài nhà trờng

- Các yếu tố ở trong nhà trờng

- Các yếu tố ở trong lớp

Trang 4

- Các yếu tố cá nhân

- Các yếu tố gia đình

- Giờ học và nhân cách giáo viên

- Sự liên quan và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố

1.2 Giao tiếp và việc tổ chức hoạt động dạy - học

1.2.1 Khái niệm về giao tiếp

Giao tiếp là quá trình tiếp xuc giữa con ngời với con ngời nhằm mục đích

nhận thức, thông qua trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, sự ảnh hởng tác

động qua lại với nhau

Các loại hình giao tiếp

Theo tính chất tiếp xúc:

- Giao tiếp trực tiếp

- Giao tiếp gián tiếp

Theo số ngời tham dự trong giao tiếp:

- Giao tiếp song phơng (giao tiếp giữa hai ngời)

- Giao tiếp nhóm

- Giao tiếp xã hội (tầm quốc gia, quốc tế)

Theo mục đich của giao tiếp:

- Giao tiếp chính thức là loại hình giao tiếp có sự ấn định theo phápluật, theo một quy trình đợc các tổ chức thừa nhận nh hội họp, míttinh, học tập

- Giao tiếp không chính thức là loại hình giao tiếp không có sự quy

định nào, mang nặng tính cá nhân

1.2.2 Đặc điểm của giao tiếp trong hoạt động dạy - học

- Giao tiếp là nền để hoạt độg dạy - diễn ra

- Trao đổi thông tin hai chiều GV - HS và HS - HS liên tục diễn ra mộtcách tích cực, theo một logic chặt chẽ nhằm hớng tới thực hiện mcụ tiêu

đặt ra

- Giao tiếp có thể giữa GV và HS cả lớp, với nhóm HS, với từng HS

- Khuyến khích giao tiếp giữa các HS trong việc chia sẻ thông tin

2 Những yêu cầu của thời đại đối với dạy học

2.1 Những đặc điểm của thời đại hiện nay

Trang 5

2.2 Những yêu cầu của thời đại đối với dạy học hiện nay

3.1 Trào lu s phạm tự do “lấy ngời học làm trung tâm”

Trào lu s phạm tự do “lấy ngời học làm trung tâm” đã có mầm mống từthời cổ đại nhng mãi cho đến đầu thế kỷ XX mới đợc phát triển mạnh mẽ Lúc sơkhai, nó là một khuynh hớng tiến bộ, lành mạnh nhằm giải phóng năng lực sángtạo của HS Về sau, đặc biệt là vào thời kỳ phục hng, nó bị “biến chất” do nhiềungời đã dựa vào chủ nghĩa hành vi, chủ nghĩa hiện sinh một cách phiến diện làmcho từ một ý tởng nhân văn tiến bộ đã trở thành một lý thuyết cực đoan, máymóc, làm cho sự học biệt lập với những thành tố khác không kém phần quantrọng của quá trình dạy học

Đặc điểm bản chất của trào lu s phạm “lấy ngời học làm trung tâm” ngày

nay đợc hiểu theo nghĩa “tập trung vào ngời học”, thể hiện trên hai phơng diệnsau:

- Phải chú ý đến cấu trúc t duy của từng ngời học, không gò cách suy nghĩcủa ngời học theo cách suy nghĩ đã định hình trớc của GV; phải tổ chức QTDHtheo hớng từng bớc cá nhân hoá, cá thể hoá việc học tập của ngời học

- Động viên, khuyến khích và tạo điều kiện để ngời học thờng xuyên tựkiểm tra, đánh giá việc học tập và kết quả học tập của mình nhằm không ngừngcải tiến PP học tập, hình thành thói quen và PP tự học, tự rèn luyện, tự giải quyếtcác vấn đề trong lý luận và thực tiễn

Ngời ta có thể thấy trong thuyết Học thông thạo (Theory of Mastery Learning) (hay còn đợc gọi là S phạm thành công) sự xem xét và chú ý đến ngời

Trang 6

học Thuyết này giải thích sự khác nhau hay sự chênh lệch trong kết quả học tập,

sự thành công hay thất bại của ngời học nói chung không phải là do sự thiếu hay

đủ khả năng của ngời học, mà là do nhịp độ học cá nhân của ngời học Thuyết Học thông thạo cho rằng, hầu hết (>95%) ngời học với trí tuệ phát triển bình th-

ờng đều có thể “nắm vững” hay thông thạo đợc các vấn đề học tập với hai điềukiện: (1) Có sự hớng dẫn tốt (phù hợp với nhịp độ học của ngời học) và (2) Có đủthời gian Nh vậy, rõ ràng là dạy học “tập trung vào ngời học”, nhằm vào tất cảngời học, không có ngoại lệ để giúp cho họ đạt đợc mục tiêu học tập đã xác định.Thuyết này không phủ nhận sự khác nhau cá nhân là khả năng do bẩm sinh hoặc

do kinh nghiệm có đợc ở ngời học, nhng xác định rằng sự thông thạo, sự thànhcông hay thất bại của ngời học là do cách dạy của GV, do mức độ phù hợp vớinhịp độ cá nhân của ngời học trong quá trình học

Quan niệm “Đào tạo theo năng lực thực hiện” đang đợc sự quan tâm của

đông đảo các nhà giáo và các nhà quản lý đào tạo Theo quan niệm này, ngời tacũng “tập trung vào ngời học”, đó chính là việc đặc biệt chú trọng “Năng lựcthực hiện” mà ngời học phải đạt đợc nh là “kết quả” của quá trình dạy học Đàotạo theo NLTH bao gồm hai thành phần chủ yếu: (1) Ngời học học cái gì (cácNLTH nh là mục tiêu, nội dung dạy học) và (2) Đánh giá, xác nhận các NLTH

nh là kết quả học tập mà ngời học đã đạt đợc

3.4 Trào lu s phạm mở (hay s phạm không hình thức)

Nhấn mạnh sự tác động qua lại giữa ngời học, ngời dạy và môi trờng s

phạm, nổi bật là S phạm tơng tác (Interactive Pedagogy)

S phạm tơng tác quan niệm trong quá trình dạy học có ba tác nhân chủ yếu:

(1) Ngời học và sự học (Học); (2) Ngời dạy và sự dạy (Dạy) và (3) Môi trờng

Trang 7

4.1 Bản chất của dạy học

Về phơng diện xã hội-lịch sử, dạy học là quá trình và kết quả của sự tái sảnxuất và phát triển những giá trị và kinh nghiệm xã hội cơ bản, có chọn lọc, ởtừng cá nhân thuộc những thế hệ ngời học nhất định để thực hiện những chứcnăng phát triển cá nhân và cộng đồng

Mục đích lý tởng của dạy học là giáo dục con ngời phát triển hài hoà về

các mặt:

- Tâm trí (trí tuệ, tình cảm, ý chí);

- Thể chất (thể lực, thể hình, thể năng);

- Năng lực hoạt động thực tiễn, trong đó có năng lực kỹ thuật tổng hợp

(K Mác); kỹ năng sống (phơng Tây); kỹ năng xã hội (UNESCO) Nội dung tổng quát của dạy học là huấn luyện, bồi dỡng, phát triển có địnhhớng các thành phần thực thể của con ngời:

- Tâm hồn và Thể chất; các chức năng cơ bản thiết yếu của mỗi ngời đối

với sự phát triển của chính họ

- Nhận thức, biểu đạt xúc cảm và thái độ, vận động thể chất và tâm lý;

các phơng thức và kinh nghiệm hành vi và hoạt động cần thiết để con ngời sống

Phơng thức tổng quát của dạy học là quá trình dạy học, đó chính là quá

trình xã hội hoá cá nhân bằng các công cụ vật chất và tinh thần cụ thể, đợc hoạch

định chặt chẽ về nhiều mặt, đợc tiến hành có hệ thống, có quy trình, có nguyên

tắc và phơng pháp nhất định

Bản thân dạy học đợc xem nh một quá trình vì chức năng chủ yếu của nó là

xử lý: đó là việc xử lý kinh nghiệm xã hội từ hình thái xã hội thành hình thái cánhân, từ trừu tợng thành cụ thể, từ khách quan thành chủ quan, đợc thực hiện bởingời học trong môi trờng đợc tổ chức đặc biệt về mặt s phạm do nhà giáo tạo ra

và giữ vai trò quyết định

Mỗi thành tố của nội dung dạy học tự nó đã là tập hợp nhiều hiện tợng.Tuy vậy, có thể nhóm chúng lại dựa vào vai trò và chức năng chung của chúng.Khi đó có thể phân biệt đợc 5 thành tố sau:

1/ Nội dung học vấn, bao gồm 4 yếu tố là Tri thức về tự nhiên, xã hội, con

ngời, khoa học, nghệ thuật, kỹ thuật và về những phơng thức hoạt động; Các

ph-ơng thức hoạt động; Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; Kinh nghiệm đời sốngcảm xúc và đánh giá Nội dung này đợc tổ chức và thiết kế thành các lĩnh vựchọc tập và các hoạt động khác Đây là thành tố định hớng của dạy học, tơng đốitĩnh và ổn định;

Trang 8

2/ Các hoạt động và chủ thể hoạt động, trong đó chủ yếu là hoạt động

giảng dạy và hoạt động của ngời học, các quan hệ giáo dục, các hành vi giaotiếp Đây là thành tố năng dộng, có chức năng chủ yếu là vận hành và thực hiệncác nhiệm vụ dạy-học;

3/ Các nhân tố và tình huống tâm lý, đạo đức, xã hội, đặc biệt quan trọng là

nhu cầu dạy và nhu cầu học, động cơ dạy và động cơ học, ý chí, tình cảm củangời dạy và ngời học Đây là thành tố động lực của dạy học;

4/ Các nguồn lực vật chất của dạy và học nh sách, dụng cụ học tập và giảng

dạy, cảnh quan s phạm, các điều kiện vật lý, địa lý tham gia vào môi trờng dạyhọc cụ thể Đây là thành tố có chức năng điều kiện của dạy học;

5/ Các sản phẩm của dạy học, tức là tri thức, kỹ năng, thái độ, năng lực

nhận thức, năng lực đánh giá, năng lực vận động Chúng phản ánh những mụctiêu của ngời học ở đầu vào của học trình và những kết quả hay thành tụ của họ ở

đầu ra của học trình Thành tố này có chức năng quản lý là chính

Về phơng diện tâm sinh lý, dạy học gắn liền với sự phát triển con ngời và xã

hội Nó là hình thức phổ biến của sự phát triển cá nhân và cộng đồng Mỗi cánhân trong bất kỳ xã hội nào cũng đều đồng thời phát triển dới hai hình thức:

- Hình thức cá biệt, đặc thù, của riêng anh ta, do gen và môi trờng hoạt

động cá nhân của ngời đó quy định;

- Hình thức phổ biến, chung cho cả thế hệ hoặc vài thế hệ ngời thuộc cộng

đồng nhất định - tức là dạy học của cộng đồng đó

Nh vậy, ngoài hình thức cá biệt, cá nhân nào cũng phải phát triển dới mộthình thức nữa, có tính chất phổ biến, đó là dạy học Nhờ chức năng tạo dạng cho

sự phát triển cá nhân, thông qua phát triển nhân tố con ngời có định hớng mà dạyhọc cũng có chức năng hình thức nh vậy đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nóichung

Trong từng lĩnh vực hay xét chung ở quy mô toàn xã hội, dạy học quy đồng các phơng thức phát triển khác nhau của các cá nhân khác nhau trên những chuẩn mực chung, những thang giá trị chung, những bổn phận và lợi ích chung, song nó không quy nhất tiến trình và thành tựu phát triển của những cá nhân này Vì vậy, cá nhân luôn có hai phơng thức phát triển, trong đó không thể

khẳng định cái nào là quyết định hơn cái nào

Dạy học bắt buộc phải thông qua học tập mới thực hiện đợc chức năng phát triển

Dạy học có chức năng phát triển ngời, song điều đó không có nghĩa nó là nguyên nhân của sự phát triển, nó đẻ ra trí tuệ, tình cảm, hoạt động và giá trị ở cá nhân Chức năng đó có tính hình thức: định hớng, tạo điều kiện, làm bộc lộ các tiềm năng Sự phát triển cá nhân và dạy học có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ

trong thời đại hiện nay, kỷ nguyên bớc vào xã hội học tập, nền kinh tế tri thức.Mặc dù vậy, giữa chúng không phải quan hệ nhân quả Dạy học muốn trở thành

Trang 9

nguyên nhân thực sự của tiến trình và thành tựu phát triển ở cá nhân nào đó, thì

trớc hết nó phải giúp cá nhân chuyển học vấn của mình thành khả năng và nhu cầu học độc lập, thành giá trị bên trong, thành hoạt động và ý chí tự giáo dục.

Có thể có chuyện dạy học mà không có sự phát triển nào cả Điều này do bảnthân ngời học không học, nhất là không có hoạt động học tập hoặc do phơngthức dạy học không có tính phát triển hoặc là vì cả hai lí do

Sự phát triển của con ngời hiện đại, của tuyệt đại đa số cá nhân, diễn ra

d-ới hình thức dạy học (chính quy và không chính quy), còn tiến trình cụ thể và thành tựu cụ thể của sự phát triển ở mỗi cá nhân lại do kinh nghiệm, giá trị và hoạt động của chính cá nhân đó quy định Vai trò của các yếu tố bên trong - nội

lực - đối với sự phát triển cá nhân là vô cùng lớn

Quy luật phổ biến trong mối quan hệ dạy học và phát triển chính là hoạt

động Khái niệm hoạt động có thể giải thích thuyết phục tiến trình và thành tựu

phát triển trong mọi trờng hợp và cần phải đợc đặt ra nh một nguyên tắc chủ yếunhất của dạy học hiện đại Sự phát triển cá nhân phải dựa vào hoạt động cá nhân.Muốn tiến trình phát triển diễn ra theo hớng tiến bộ, đạt những trình độ ngàycàng cao, thì hoạt động cũng phải phát triển Ngời nào không cải thiện đợc,không phát triển đợc hoạt động của mình liên tục thì bản thân ngời đó nói chungkhông phát triển đợc

Hoạt động chính là bản chất tâm lý và sinh học của dạy học Không phải vô

cớ mà ngời ta phân kỳ tâm lý bằng các dạng hoạt động cơ bản và chủ đạo Trongmỗi lứa tuổi, có hoạt động chủ đạo, dẫn đờng cho các hoạt động khác và cáchình thức phát triển cá nhân Dạy học trớc hết là hình thành và phát triển hoạt

động chủ đạo, tức là đem lại cho cá nhân công cụ phát triển của riêng nó, tơngthích với bản chất của nó

Hoạt động cơ bản ở trẻ mẫu giáo gồm:

- Hoạt động nhận thức với động cơ là hiểu biết, phát hiện cái cha biết;

- Hoạt động giao tiếp với động cơ là tiếp xúc, thoả mãn nhu cầu tình cảm,

đợc che chở, cảm giác an toàn;

- Hoạt động chơi với động cơ ở trong quá trình và hành động chơi nhằmthoả mãn và thể hiện mình, tính tích cực chủ thể;

- Các hành động sinh hoạt, cha hẳn là hoạt động song có vai trò cơ bảnkhông những ở trẻ nhỏ, mà ở bất cứ lứa tuổi nào Thiếu một trong những hoạt

động này, cá nhân không thể sống và phát triển bình thờng đợc, vì vậy phải gọichúng là hoạt động cơ bản

Ngoài hoạt động cơ bản, có trẻ có thể có hoạt động khác, thí dụ: thể thao,nghệ thuật, học tập tuỳ thuộc khả năng trội hay năng khiếu, hoàn cảnh riêngcủa cá nhân trẻ Hoạt động chơi có vai trò chủ đạo

Trong tuổi tiểu học, các hoạt động cơ bản gồm:

- Hoạt động nhận thức;

- Hoạt động giao tiếp;

- Hoạt động học tập;

Trang 10

Trong đó lao động nghề nghiệp là chủ đạo, cá nhân có thể có những hoạt

động khác nh thể thao, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, nhng không phải ai cũngvậy và không bắt buộc ai cũng phải có

Việc lu ý các hoạt động cơ bản ở từng lứa tuổi có ý nghĩa to lớn để thựchiện nguyên tắc hoạt động trong dạy học Chỉ trong tình huống trẻ tiến hành cáchoạt động cơ bản và chủ đạo các em mới huy động tối đa kinh nghiệm nhậnthức, tình cảm, vận động, ngôn ngữ và tính tích cực cá nhân của mình để học

và làm việc, đạt đợc khả năng phát triển cao nhất Chỉ trong những hoạt độngnày, cá nhân mới có nhiều cơ hội nhất thể hiện mình và phát triển

Về mặt s phạm, bản chất của dạy học chính là gây ảnh hởng có chủ định

đến hành vi học tập và quá trình học tập của ngời học, tạo ra môi trờng và những điều kiện để ngời học duy trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lợng học

tập, kiểm soát quá trình và kết quả học tập của mình

Dạy học chính là cơ cấu và quy trình tác động đến ngời học và quá trìnhhọc tập Nếu dạy ngời học học, điều đó có nghĩa là:

- Dạy ngời học muốn học (có nhu cầu học tập);

- Dạy ngời học biết học (có kỹ năng và biện pháp học tập);

- Dạy ngời học học lành mạnh (có động cơ đúng đắn);

- Dạy ngời học học bền bỉ (có ý chí học tập);

- Dạy ngời học học thành công (có kết quả và chất lợng);

- Dạy ngời học học chủ động và độc lập (có khát vọng và ý thức tự giác học

tập) Trò phải có hoạt động học tập thì mới là ngời học, nếu không chỉ là ngờinhắc lại nh cái máy những điều thầy nói

Hoạt động của ngời học phụ thuộc vào hoạt động dạy học (hoạt động sphạm) Hoạt động dạy học do nhà giáo và nhà trờng tổ chức và quyết định quymô, chất lợng, tính chất s phạm của nó Đó là môi trờng hoạt động của trẻ, chứa

đựng các đối tợng, công cụ, phơng tiện của hoạt động mà trẻ tiến hành Vì là môitrờng hoạt động của trẻ nên hoạt động dạy học là một trong những thành tố trọngyếu nhất của quá trình dạy học

Hiện nay, cơ cấu của hoạt động dạy học gồm 2 bộ phận:

- Hoạt động dạy học trong hệ thống các môn học, các lĩnh vực học tập, haycác học trình;

Trang 11

- Hoạt động dạy học ngoài hệ thống các môn học.

Trên cơ sở khái niệm hoạt động, có thể nêu lên những đặc điểm bản chất chủ yếu nhất của quá trình dạy học hiện đại bao gồm:

(1) Tơng tác: Nhà giáo và hoạt động dạy học của họ phải phát động đợc và

tổ chức đợc các dạng tơng tác khác nhau giữa ngời học và nội dung dạy học,giữa ngời học với nhau và với ngời dạy, giữa các hình thức học tập và giao tiếp;hạn chế càng nhiều càng tốt tính chất một chiều trong quan hệ dạy và học, pháthuy tối đa các cơ hội hoạt động của ngời học;

(2) Tham gia: Hoạt động dạy học phải có tác dụng động viên, khuyến khích

ngời học trao đổi, chia xẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, sao cho nỗ lực của mỗingời đều góp công vào mục tiêu và kết quả học tập chung, và việc đạt đợc kếtquả chung cũng là cái bảo đảm cho mỗi ngời thành công trong học tập; trí tuệchung, ý chí chung, tình cảm chung đợc vun đắp từ sự tham gia của mỗi ngời, vàchính chúng trở thành chỗ dựa, thành sức mạnh gấp bội của mỗi ngời;

(3) Tính vấn đề của dạy học: Tình huống dạy học do nhà giáo tổ chức phải

có giá trị đối với ngời học, phải có liên hệ với kinh nghiệm và giá trị cá nhân của

họ, từ đó thúc đẩy họ hoạt động trí tuệ và thực hành; các yếu tố trong tình huốngdạy học không đợc vô tính, trung tính đối với ngời học, trở thành nhàm chán,nhạt nhẽo, làm suy giảm tính tích cực của họ

4.2 Một số xu thế của dạy học hiện đại

4.2.1 Xu thế tổng quát của dạy học hiện đại

- Các quá trình hiện đại hoá và tiêu chuẩn hoá sẽ là những xu thế tổng quát trong dạy học, kể cả chính quy và không chính quy trong vài ba thập kỷ tới.

Tất nhiên nội dung của hiện đại hoá và tiêu chuẩn hoá chắc chắn đợc định

h-ớng vào các mục tiêu nhân văn, dân chủ và phát triển bền vững Chẳng hạn không

nên hiểu ở đây chỉ có vấn đề tăng cờng các yếu tố khoa học - công nghệ trong việckhai thác, sử dụng các nguồn lực giáo dục, trong việc quản lý, điều hành, đánh giádạy học, trong việc phát triển chơng trình và phơng pháp, công nghệ dạy học , mà

điều cốt lõi nhất chính là vì sự phát triển của ngời học và con ngời nói chung

- Học thờng xuyên và học suốt đời là xu thế chung của dạy học hiện đại.

Những xu thế triển vọng nhất trong dạy học và giáo dục không thể khôngchịu những ảnh hởng trực tiếp của sự phát triển nhu cầu của con ngời, trớc hết lànhững nhu cầu gắn liền với học vấn, tri thức, tay nghề, sự thành đạt về mặt xãhội, hạnh phúc cá nhân trong đời sống cộng đồng đa dạng

Trong điều kiện xã hội học tập và nền kinh tế tri thức ngày càng mở rộng,nhu cầu học vấn nâng lên rõ ràng, đa dạng hơn, và đặc biệt có tính chất chọn lọchơn Ngời ta không chỉ đơn giản là cần học, muốn học, thấy bức bách rằng phảihọc, mà quan trọng hơn còn phải học nh thế nào, học chính xác cái gì, học vàonhững lúc nào và học đến mức độ nào thì đủ để biết, để làm việc, để chung sống

và để làm ngời

Trang 12

Học thờng xuyên và học suốt đời là xu thế chung trong nhu cầu học tập

của con ngời, đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan của thời đại đối với dạy họctrong những thập niên tới Chơng trình và học chế nhà trờng ngày càng đáp ứngcao hơn nhu cầu học thờng xuyên, học suốt đời

4.2.2 Một số xu thế của dạy học hiện đại

a) Chơng trình dạy học hiện đại có những phần cơ bản, cốt lõi và chuẩn mực

bắt buộc (phần cứng) mà ngời học phải cố gắng chiếm lĩnh và thích ứng, nhng phầnnày cần phải tinh gọn và đợc chọn lọc chính xác Phần còn lại của chơng trình đợccoi là phần mềm, linh hoạt, tự chọn, vừa thích ứng với ngời học, vừa tạo những điềukiện, cơ hội giúp ngời học thích ứng dễ dàng hơn Nhờ tính chất linh hoạt này, dạyhọc vừa thực hiện hiệu quả chức năng phát triển (tạo dạng và định hớng cho sự pháttriển) vừa tạo điều kiện và khuyến khích việc học độc lập ngay trong quá trình họcchính quy cũng nh bên ngoài nhà trờng Học độc lập là nhu cầu của ngời học ngay

từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng và nếu nhu cầu này phát triển tốt thì khả nănghọc độc lập sau này của ngời học sẽ là con đờng bảo đảm nhất, hiệu quả nhất việchọc thờng xuyên, học suốt đời của họ, cho dù họ tham gia chơng trình nào, vào thời

kỳ nào và dới hình thức nào cũng vậy

b) Việc phát triển chơng trình và phơng pháp dạy học cần chú ý nhiều hơn

tới khả năng học độc lập của ngời học ngay trong quá trình dạy học Chơng trình

có thể đợc cấu trúc và tổ chức đa dạng hơn, phong phú hơn, dãn rộng hơn tầmhạn giữa học vấn tối thiểu và học vấn tối đa, mở rộng hơn các lĩnh vực học tập vàcác hình thức học tập (học theo bài, học theo môđun, học theo chủ đề, học theo

dự án và những cách khác) sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu học độc lập theo tiếp cậncá nhân hoá, cá thể hoá trong dạy học cũng nh mở rộng các cơ hội học tập vàkhả năng lựa chọn của ngời học Bên cạnh đó, những chơng trình linh hoạt và cơ

động nh vậy cũng có hiệu quả cao bồi dỡng kỹ năng và nhu câù học độc lập củangời học ngay trong quá trình dạy học chính quy

c) Việc phát triển các phơng tiện công nghệ cao trong truyền thông, giao

tiếp, giáo dục, sinh hoạt và môi trờng thông tin toàn cầu hoá tạo điều kiện đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu học tập của con ngời Trong điều kiện đó, học từ xa sẽ

là một xu thế mạnh mẽ trong dạy học nhiều thập niên tới Tuy nhiên, vấn đềnâng cao khả năng lựa chọn của ngời học ngay trong quá trình dạy học chínhquy đã và sẽ cần đợc chú trọng, u tiên hàng đầu Cần phải phát triển nhiều hơncác chơng trình tự chọn (bắt buộc và/hoặc tuỳ ý), giảm bớt số lợng môn học đợc

tổ chức theo học chế niên chế, bộ môn cứng nhắc để chuyển sang đào tạo, dạyhọc theo tín chỉ học phần, tăng cờng các học phần tích hợp theo chủ đề và hoạt

động thực hành

d) Những phơng pháp dạy học triển vọng nhất chính là những phơng pháp dựa vào ngời học và hoạt động của ngời học Bản chất của các kiểu phơng

pháp dạy học hiện đại nhất và có triển vọng nhất, đáp ứng đợc những đặc điểm

của quá trình học tập tơng lai và ngời học tơng lai chính là dựa vào ngời học và hoạt động của họ Tất cả những tiềm năng của chơng trình, học liệu, phơng tiện

Trang 13

kỹ thuật, dụng cụ, thiết bị công nghệ đều phụ thuộc trớc hết chính vào chất ợng và tính năng của chúng, và ở đây ai cũng thấy rõ những giới hạn khá rõ ràngcủa chúng Nhng mặt giá trị, cảm xúc và những quan hệ trong dạy học thực tếhàng ngày lại chứa đựng rất nhiều tiềm năng giáo dục to lớn cha đợc khai thác và

l-phát huy đầy đủ Vì vậy, phơng pháp dạy học triển vọng nhất chính là phơng pháp dựa vào ngời học và hoạt động của ngời học, khai thác mặt giá trị và cảm

xúc của quá trình học tập, tổ chức các quan hệ dạy học theo nguyên tắc hoạt

động và giao tiếp chủ động giữa các chủ thể dạy-học

e) Xu hớng tăng cờng sự tơng tác, hợp tác và cạnh tranh, tham gia và chia xẻ trong các quan hệ giữa ngời dạy và ngời học, giữa ngời học với nhau, giữa cá nhân

và nhóm, giữa nhóm và cả lớp Các quan hệ đó trong dạy học có vai trò quyết định

để phát triển các hoạt động, đặc biệt và quan trọng nhất là hoạt động học tập, vàkích hoạt nhu cầu, tình cảm, ý chí của ngời học - nói chung là kích hoạt quá trìnhhọc tập Quan hệ là một thành tố chủ yếu nhất của môi trờng học tập, tất cả nhữngtình huống dạy học khác nhau đều phải dựa vào quan hệ giữa ngời dạy và ngời học,giữa ngời học với nhau, giữa cá nhân và nhóm, giữa nhóm và cả lớp Các quan hệ

của dạy học hiện đại sẽ tiếp tục phát triển theo xu thế trên

Tơng tác là xu thế cơ bản trong sự phát triển mối quan hệ Dạy-Học Giữa

hoạt động dạy học và hoạt động học tập, giữa quá trình dạy học và quá trình học tập

có sự phân công trách nhiệm triệt để hơn bởi vì chúng vốn là hai dạng hoạt độngkhác hẳn nhau xét về mặt động cơ, phơng thức và giá trị Hoạt động của ngời học

có động cơ phức tạp hơn gấp bội và có tính chất cá nhân hết sức rõ ràng và cụ thể.Dạy và học tác động qua lại với nhau, mỗi bên đều tơng đối tích cực và tơng đối tựtrị, mỗi bên đều là môi trờng cụ thể của bên kia và là điều kiện cần thiết của bênkia Xu thế tơng tác cũng xác định rõ hơn vị trí đặc thù của ngời dạy và ngời học: ai

có việc của ngời ấy nhng mục đích cuối cùng và u tiên hàng đầu là sự phát triển củangời học, là sự đạt đợc mục tiêu và lợi ích của ngời học

Tính chất hợp tác là xu thế nổi bật trong quan hệ giữa ngời dạy và ngời học Giáo viên tìm cách làm thế nào dể việc dạy của mình đợc ngời học hởng

ứng, ủng hộ, và chính nó có tác dụng tổ chức, động viên, hớng dẫn việc học Sựhợp tác giữa ngời dạy và ngời học là môi trờng thuận lợi giúp ngời học huy độngtốt nhất kinh nghiệm thờng trực của họ vào các nhiệm vụ học tập và những hoạt

động cần thiết, gỡ bỏ những sức cản tâm lý nảy sinh trong điều kiện những nghithức giao tiếp và những phơng thức hoạt động gò bó thờng mang tính hình thứccủa dạy học chính quy, làm cho ngời học trải nghiệm sâu sắc hơn quá trình vàkết quả học tập của bản thân và của các bạn cùng học

Tính hợp tác và tính cạnh tranh tơng đối trong quan hệ giữa ngời học với

nhau là một xu thế và trở thành một tính chất quan trọng của quá trình dạy học hiện đại Xu thế và tính chất đó của dạy học hiện đại làm cho nó năng động hơn,

có động lực công khai và có chiều hớng hiệu quả hơn Đây là một trong những

động lực hết sức mạnh mẽ của dạy học trong những thập niên tới

Trang 14

f) Tăng cờng sử dụng công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số trong thiết kế và tổ chức quá trình dạy học là xu thế mạnh mẽ trong hiện đại hoá và

tiêu chuẩn hoá Phần lớn tài liệu học tập và giảng dạy sẽ đợc thiết kế và tổ chứcbằng cả hai dạng văn bản: văn bản in truyền thống và văn bản điện tử (các phầnmềm máy vi tính) Chúng đợc sử dụng song song, bổ sung cho nhau để tăng hiệuquả và chất lợng thông tin, đa dạng hoá các hình thức học tập, tạo thuận lợi hơncho việc sử dụng và phân phối thời gian, nội dung, điều hành nhịp độ học tập vàgiảng dạy phù hợp hơn với chế độ học cá nhân hoá và học độc lập

g) Xu thế quốc tế hoá văn bằng chứng chỉ, kỹ thuật thiết kế và cấu trúc

ch-ơng trình dạy học, công nghệ đo lờng và đánh giá dạy học, đòi quá trình quốc tếhoá trong lĩnh vực chuẩn học vấn, chuẩn kỹ năng của nhiều lĩnh vực học tập,nhất là các khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và nghệ thuật

So sánh dạy học truyền thống và dạy học hiện đại

Dạy học truyền thống Dạy học hiện đại Bản chất Truyền thụ tri thức Tổ chức hoạt động nhận thức

Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo

Chú trọng dạy học PP, dạy học cách học (hình thành năng lực học tập)

5 Giới thiệu một số mô hình dạy học

5.1 Khái niệm mô hình dạy học

5.1.1 Định nghĩa

- Mô hình là hình thức diễn đạt hết sức ngắn gọn những đặc trng chủ yếucủa một đối tợng, là sự điển hình hoá những mối liên hệ bản chất của các sự vậthiện tợng, quá trình diễn ra trong tự nhiên và trong xã hội

- Mô hình dạy học là kế hoạch tổ chức việc giảng dạy ở trong lớp, thểhiện cách sử dụng nguồn lực học tập (sácch, tài liệu, trang thiết bị ) và thựchiện nội dung chơng tình giảng dạy tơng ứng

5.1.2 ý nghĩa mô hình dạy học

- Đặt nền móng cho hoạt động dạy-học và giao tiếp giữa GV - HS, giữa

HS - HS

- Thiết kế nhằm giúp HS định hớng mục tiêu học tập

- Từng mô hình có đặc trng với những chỉ dẫn riêng giúp cho GV có thểtriển khai đợc mô hình trong lớp học phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể

5.1.3 Một số đặc điểm của mô hình dạy học hiện đại

 Chú trọng vào việc hỗ trợ các học viên trong việc học tập của họ

Trang 15

- Dạy cách học, học cách học

- Xây dựng, củng cố một môi trờng học tập tốt

- ủng hộ, tôn trọng HS; tin tởng và nâng cao ý thức trách nhiệm củatừng HS, giữa các HS

- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực học tập

- Tạo cơ hội để các HS có khả năng chia sẻ thông tin một cách hiệu quả

 Khuyến khích sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập

- Nắm rõ đặc diểm đối tợng HS

- Lựa chọn nội dung, phơng pháp giảng day, kiểm tra phù hợp

- Tôn trọng ý kiến của HS

- Cung cấp sự phản hồi thờng xuyên

- Đảm bảo cơ hội cho việc thảo luận và sự tham gia của các học viên

- Khuyến khích khả năng tự học của HS

 Tăng cờng khả năng giao tiếp giữa GV- HS, giữa HS - HS

- Tạo cơ hội để các HS có khả năng chia sẻ thông tin

- Hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết,

 Phù hợp bốn trụ cột của giáo dục (UNESCO 1995)

- ứng dụng kiến thức vào thực tiễn: học đi đôi với hành

- Đòi hỏi những kỹ năng sống đi kèm, đặc biệt kỹ năng làm việchợp tác

- Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức lý thuyết đã tiếp thu

- Ngời học có khả năng thích ứng với nhiều tình huống thờng xuyênthay đổi

- Không ngừng học tập

* Học để cùng sống

- Tăng cờng sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau

- Đồng tâm, đoàn kết trong những cố gắng chung

- Hợp tác, phối hợp hành động để đạt mục đích chung đặt ra

- Xây dựng không khí thi đua tích cực, thúc đẩy sự phát triển lànhmạnh của cá nhân

* Học để làm ngời

Ngày đăng: 03/12/2015, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w