Mô tả: Truyền đạt kiến thức đợc minh họa bằng lời nói và trực quan 2 Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng các mô hình dạy học hiện đại (Trang 27 - 32)

- Chủ yếu nhằm các kiến thức trừu tợng

- Nhập môn hoặc chỉ dẫn bằng lời dẫn tới những thao tác kỹ thuật khác bao gồm hoạt động của học sinh

3. Ưu điểm:

- Truyền đạt cho nhiều ngời trong cùng một lúc

- HS đồng thời đợc nghe và nhìn: hấp dẫn, tăng khả năng nhớ - Có thể trình bày từ nhiều nguồn thông tin khác nhau

- Dễ tổ chức.

4. Hạn chế:

- Vẫn là phơng pháp nghe thụ động - Thông tin chỉ là một chiều

- Có ít cơ hội để học sinh hoạt động, tham gia xây dựng bài học.

5. Một số điều cần lu ý:

- Lập kế hoạch cẩn thận, xác định rõ mục tiêu của nói có minh họa - Phân tích đối tợng nghe: lứa tuổi, mức độ hiểu biết .…

- Cân nhắc vấn đề từ nhiều cách tiếp cận khác nhau - Lập kế hoạch cho các tài liệu phát tay

- Quá nhiều trực quan minh họa hoặc không thích hợp đều có thể gây tác động tiêu cực

- Phổ biến nhất đợc dùng để minh họa trong nói có minh họa là mô hình, ảnh chụp, biểu đồ, bản vẽ, đồ thị, phấn bảng, phim đèn chiếu, băng video, màn hình vi tính, nhng không quên có những lời nói của chính diễn giả.

- Thời gian nói trên liên tục nên ít hơn 20 phút - Học sinh đợc phép hỏi hay làm rõ vấn đề - Nên tóm tắt, khái quát các điểm chính.

Thảo luận

(Discussion)

1. Mô tả:

Các ý kiến về một chủ đề cụ thể nào đó đợc tự do trao đổi giữa HS với nhau và giữa HS với giáo viên.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Nhằm chia sẻ và năng cao kiến thức - Để có thể áp dụng kiến thức

- Để khảo sát tỉ mỉ các ý tởng - Nhằm giúp thay đổi thái độ

- Để chứng minh các kĩ năng làm việc theo nhóm.

- Mỗi ngời có cơ hội trình bày và chia sẻ ý tởng và ý kiến, tham gia vào quá trình học tập

- Phát triển kĩ năng diễn đạt bằng lời

- Giáo viên quan sát, nhận biết đợc sự tiến bộ của học sinh.

4. Hạn chế:

- Học sinh có thể đi lạc đề và không thảo luận một cách bổ ích - Các mục tiêu của bài học có thể trở nên không rõ ràng

- Một số HS có thể lấn át HS khác, số HS ít nói có thể cảm thấy không có cơ hội đóng góp ý kiến, số HS lời có cơ hội trốn tránh

- HS có thể cứng nhắc trong thái độ và không sẵn sàng thay đổi.

5. Một số điều cần lu ý:

- Các mục tiêu cần đợc nêu ra rõ ràng

- Các điểm đã đa ra cần đợc làm rõ và tóm tắt lại

- Học sinh nên đợc khuyến khích tham gia với thái độ đúng đắn - Động viên khuyễn khích các học sinh ít nói và dụt dè phát biểu

Các nhóm nhỏ thảo luận

(Small group discussion - Buzz groups)

1. Mô tả:

Nhóm nhỏ tập hợp lại với nhau và nói chuyện một cách không hình thức về một chủ đề. Các ý kiến, kinh nghiệm, ý tởng đợc biểu hiện ra và trao đổi

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Tìm kiếm các giải pháp

- Phát triển các kế hoạch hành động - Phát triển các kĩ năng nói

- Phân tích thông tin.

3. Ưu điểm:

- Cho phép các cá nhân biểu thị các ý kiến của mình - Giúp phát triển các phẩm chất lãnh đạo

- Gợi nên sự quan tâm.

4. Hạn chế:

- Có thể mất thời gian

- Một số học sinh có thể choán chỗ cuộc thảo luận - Có thể trở thành bài tập về “chia sẻ sự ngu ngốc”

5. Một số điều cần lu ý:

- Cần ngời có kinh nghiệm và kĩ năng tốt điều hành thảo luận - Cần làm rõ các vấn đề đã đa ra thảo luận

- Tóm tắt các kết quả thảo luận vào cuối bài giảng.

Nhóm lấy vấn đề làm trung tâm

(Focus group - Task group)

1. Mô tả:

Các nhóm 4 - 6 học sinh phân tích một vấn đề và đa ra một quyết định hay đề xuất để cả lớp đánh giá có phê phán

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Nhằm phát triển các kĩ năng tìm và tổ chức thông tin - Nhằm phát triển t duy có phân tích

- Nhằm phát triển các kĩ năng đa ra các quyết định nhóm - Nhằm phát triển các kĩ năng trình bày với cả lớp

3. Ưu điểm

- Cho phép tất cả học sinh đóng góp ý kiến mà không cảm thấy ngần ngại về sự cho phép của giáo viên

- Cho phép đa ra một số quan điểm về vấn đề đã nêu

- Cho phép các học sinh phát triển các giải pháp riêng của mình đối với các vấn đề

4. Hạn chế:

- Sự thiếu kiến thức koặc kĩ năng có thể hạn chế sự hữu hiệu của các quyết định của nhóm

- Không phải tất cả các nhân tố đều có thể đợc nhóm xem xét - Nhóm có thể đi chệch hớng vấn đề trung tâm.

5. Một số điều cần lu ý:

- Các vấn đề đã nêu ra phải là quan trọng và có nghĩa đối với HS và họ có thể phân tích đợc

- Cần lập kế hoạch việc hình thành nhóm, quản lý và sử dụng các kết quả học tập thu đợc

- Sự giới hạn về thời gian là cần thiết - Các kết quả nên đợc chia sẻ với cả lớp.

Hội thảo - hội nghị

(Seminar)

1. Mô tả:

Đây cũng là thảo luận nhóm, thờng đợc giới thiệu bằng phần trình bày của một thành viên trong nhóm.

1. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Phát triển các kĩ năng trình bày bằng lời nói - Phát triển t duy có phân tích và kĩ năng lập luận

- Phát triển các kĩ năng đánh giá, thẩm định có phê phán.

3. Ưu điểm:

- Khuyến khích các HS tiến hành các nghiên cứu riêng nghiêm túc - Tạo điều kiện cho các HS học hỏi lẫn nhau

- Giáo viên cos thể quan sát sự tiến bộ của HS

- Các HS đợc trình bày kiến thức cá nhân có giá trị cho cả lớp

4. Hạn chế:

- Các học sinh không phải lúc nào cũng chuẩn bị tốt, điều đó làm cản trở việc thảo luận

- Có thể một số học sinh không hoàn toàn chú ý với bài báo cáo - Một số học sinh là những khán giả thụ động

- Đôi khi đây đợc xem là một cách để giáo viên trốn tránh công việc.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng các mô hình dạy học hiện đại (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w