1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tư PHÁP HÌNH sự SO SÁNH đề số 2 - 9 điểm

16 373 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 43,33 KB

Nội dung

Những vấn đề xoay quanh Quyền im lặng trước giờ không phải mới, bởi Quyền im lặng đã được quy định trong pháp luật Hoa Kỳ từ lâu và được sử dụng rộng rãi tới bây giờ. Tuy nhiên, những năm gần đây, cải cách tư pháp trong phần lớn hệ thống pháp luật Việt Nam, HIến pháp năm 2013 chú trọng hơn đề cao quyền con người, quyền công dân và nhất là việc gián tiếp thừa nhận quyền này trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 kết hợp thực tế giải quyết các vụ án hình sự ở nước ta đã làm nổi cộm lên những lý giải, quan điểm của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu pháp luật. Nhiều người tò mò về cái được gọi là Quyền im lặng là như thế nào? Việc hoa hậu Phương Nga áp dụng cái gọi là Quyền im lặng trong vụ án chục tỷ Nga – Mỹ mà báo chí, phương tiện thông tin đại chúng đưa ra là sao? Cùng với việc học tập trên lớp, tất cả những lí do đó đã thôi thúc mong muốn tìm hiểu và thực hiện đề số 2: “Quyền im lặng trong pháp luật Hoa Kỳ và những kinh nghiệm cho Việt Nam” làm tiểu luận của mình. Tiểu luận của em giải quyết 2 nội dung lớn như đề đặt ra: 1. Làm rõ quyền im lặng trong pháp luật Hoa Kỳ; 2. Những kinh nghiệm cho Việt Nam.

TIỂU LUẬN MƠN TƯ PHÁP HÌNH SỰ SO SÁNH Đề số 2: Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam A MỞ ĐẦU Những vấn đề xoay quanh Quyền im lặng trước mới, Quyền im lặng quy định pháp luật Hoa Kỳ từ lâu sử dụng rộng rãi tới Tuy nhiên, năm gần đây, cải cách tư pháp phần lớn hệ thống pháp luật Việt Nam, HIến pháp năm 2013 trọng đề cao quyền người, quyền công dân việc gián tiếp thừa nhận quyền Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 kết hợp thực tế giải vụ án hình nước ta làm cộm lên lý giải, quan điểm nhiều nhà khoa học, nghiên cứu pháp luật Nhiều người tò mò gọi Quyền im lặng nào? Việc hoa hậu Phương Nga áp dụng gọi Quyền im lặng vụ án chục tỷ Nga – Mỹ mà báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng đưa sao? Cùng với việc học tập lớp, tất lí thơi thúc mong muốn tìm hiểu thực đề số 2: “Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” làm tiểu luận Tiểu luận em giải nội dung lớn đề đặt ra: Làm rõ quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ; Những kinh nghiệm cho Việt Nam B NỘI DUNG I Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ Khái qt mơ hình tố tụng Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia theo mơ hình tố tụng tranh tụng, đặc điểm mơ hình ưu tiên cho việc kiểm sốt tội phạm đảm bảo q trình tố tụng thực cơng bằng, quốc gia có hệ thống pháp luật lấy truyền thống án lệ làm chủ đạo Phương pháp tố tụng sử dụng tồn q trình giải vụ án hình phương pháp đối tụng Luật sư Công tố viên có quyền bình đẳng việc thu thập đưa chứng Pháp luật quy định nguyên tắc loại trừ chứng chứng thu thập bất hợp pháp, theo đó, thẩm phán cho chứng thu thập vi phạm quyền hiến định bị cáo khơng thể sử dụng chứng q trình xét xử Nguồn gốc Quyền im lặng Sự vận hành luật pháp tạo cho đất nước thành văn minh nhiều quốc gia noi theo học tập Trong tố tụng hình Hoa Kỳ, nguyên tắc bảo vệ quyền im lặng trở thành điểm đặc trưng “văn hóa pháp lý” người Mỹ Từ trước nguyên tắc tiếng đời, quyền im lặng tồn luật pháp Mỹ Là phần Bản tuyên ngôn nhân quyền Mỹ, Quốc hội Mỹ đưa vào năm 1789, Tu án thứ năm nước nêu rõ cơng dân có quyền không tự thú hay đưa lời khai bị bắt giữ Tuy nhiên, phải đến khái niệm nguyên tắc Miranda xuất quyền thực cách phổ quát triệt để nước Mỹ Nguyên tắc Miranda xuất phát từ vụ án Miranda kiện quyền bang Arizona bắt giữ lấy lời khai ông lại không thông báo cho Miranda biết quyền im lặng Vụ bắt giữ xét xử ơng Miranda diễn vào tháng 3-1963, ông bị cáo buộc công hiếp dâm phụ nữ TP Phoenix 10 ngày sau vụ công diễn ra, cảnh sát bắt giữ Miranda dựa xác nhận nạn nhân Tại phiên tòa, cảnh sát địa phương cung cấp tự thú hành vi phạm tội Miranda Đoạn cuối tờ khai ghi rằng: Lời tự thú nghi can đưa hồn tồn tự nguyện, khơng bị đặt mối đe dọa Miranda biết quyền mà hưởng, ý thức lời khai chứng trước tòa Thế phần nội dung tờ khai lại đánh máy sẵn, lời khai thủ phạm lại viết tay Năm 1966, luật sư đại diện cho Miranda kiện lên Tòa án Tối cao bang Arizona, cáo buộc lời khai Miranda không đưa sở tự nguyện Ông cho tờ khai cảnh sát không đủ sở để kết tội Miranda yêu cầu hủy bỏ án 30 năm tù giam đối tượng Với kết bỏ phiếu năm thuận bốn chống, Tòa án Tối cao bang Arizona định bãi bỏ án Miranda Phán tòa án tối cao đồng thời bổ sung vào luật pháp Mỹ khái niệm nguyên tắc Miranda Theo nguyên tắc này, để tránh tình trạng bị ép cung, đối tượng bị bắt giữ buộc lực lượng chức phải thông báo cho người bị bắt giữ quyền giữ im lặng trước tiến hành lấy cung Nếu nguyên tắc không thực hiện, lời khai nghi can không sử dụng chứng trước tòa mà hỗ trợ cho q trình điều tra Cơng lý dĩ nhiên thực thi, giới chức trách bang Arizona sau đưa chứng nhân chứng khác để khép tội kẻ thủ ác Lần Miranda không trốn khỏi “lưới trời” bị kết án 11 năm tù giam Nội dung quyền im lặng Theo luật Hoa Kỳ, người bị bắt giữ, trước thẩm vấn, phải cho biết rõ ràng người có quyền giữ im lặng, điều người nói dùng để chống lại người tòa án Ở Hoa Kỳ, lời cảnh báo Miranda (tiếng Anh: Miranda warning) lời cảnh báo cảnh sát thông báo cho nghi phạm hình lúc bị bắt giữ, hay tình trạng giam giữ, trước nghi phạm hình bị thẩm vấn lấy cung liên quan đến phạm tội, hay tình trạng quyền tự lại nghi phạm bị cản trở dù người khơng bi bắt giữ Một buộc tội nghi phạm không tạo thành chứng thừa nhận nghi phạm thơng báo cho biết "các quyền Miranda" người ta làm cho hiểu, nắm rõ tự nguyện từ bỏ quyền Tuy nhiên, cảnh sát yêu cầu cung cấp thông tin thân như: tên gọi, ngày sinh địa không cần đọc cảnh báo Miranda cho nghi phạm Các cảnh báo Miranda Tối cao pháp viện Hoa Kỳ năm 1966 thị định vụ Miranda kiện Arizona phương tiện để bảo vệ quyền nghi phạm hình theo Tu án thứ để tránh việc tự buộc tội cho cưỡng Theo Tòa án tối cao Hoa Kỳ, trước thẩm vấn, cảnh sát phải thông báo cho nghi phạm hình sau: “Anh có quyền giữ im lặng từ chối trả lời câu hỏi Bất điều anh nói dùng để chống lại anh trước tòa Anh có quyền có luật sư trước khai báo với cảnh sát luật sư diện cảnh sát thẩm vấn anh Nếu anh khơng thể tìm luật sư, anh cung cấp luật sư trước trả lời câu hỏi Anh trả lời câu hỏi khơng có luật sư, anh có quyền ngưng trả lời lúc để chờ có mặt luật sư” Như vậy, pháp luật Hoa Kỳ, người bị bắt phải thông báo việc có quyền im lặng Nếu qn hay lý cảnh sát khơng thơng báo quan điều tra khơng sử dụng thơng tin lời khai nghi phạm sau Ngồi ra, quan điều tra ghi âm, ghi hình tất trình lấy lời khai để sau họ có thêm sở, chứng chắn cho việc buộc tội Nếu quyền im lặng không thông báo, lời khai sau coi giá trị sử dụng Những ảnh hưởng Quyền im lặng trình xét xử vụ án hình Quyền giữ im lặng quyền công dân Mỹ Quy định "Quyền im lặng" để bảo vệ công dân, quyền lợi người yếu xã hội Những nhà làm luật Mỹ khơng nhìn quyền im lặng góc độ lợi ích quan tố tụng Trên thực tế, có vụ án mà nghi phạm im lặng, quan điều tra khơng thể chứng minh họ có tội phải tun vơ tội Quyền gây cản trở định cho quan tố tụng khơng phải lý để đánh giá lại việc áp dụng Họ phải giữ im lặng khơng thể chống lại thân Với vụ án có nhiều đồng phạm, việc im lặng nghi phạm cản trở trình điều tra quan tố tụng Nhưng quan điều tra không thiết phải dựa vào lời khai người bị bắt Họ giám sát đồng phạm điều tra lấy thơng tin, làm để nghi phạm khai Đó nghĩa vụ quan tố tụng họ có nhiều cơng cụ để đảm bảo điều Ở góc độ đó, quyền im lặng có lợi cho quan điều tra suốt trình tố tụng sau Khi áp dụng quyền im lặng, quan điều tra phải nâng cao nghiệp vụ cách tăng cường kỹ thuật khám nghiệm trường, lấy lời khai từ nhân chứng, tìm kiếm thông tin khác nghi phạm để cáo buộc quan tố tụng chắn Đây điều làm cho hoạt động quan tố tụng tích cực II Những kinh nghiệm cho Việt Nam Khái qt mơ hình tố tụng Viêt Nam Trong giai đoạn nay, mô hình tố tụng tranh tụng thẩm vấn có xu hướng xích lại gần nhau, kế thừa tiếp nhận ưu việt hình thành nên mơ hình tố tụng đan xen, pha trộn Pháp luật tố tụng hình Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, mơ hình tố tụng tố tụng xét hỏi, giai đoạn bước đề cao tố tụng tranh tụng, coi kết tranh tụng phiên để án định, án Kinh nghiệm cho Việt Nam Quyền im lặng Quyền người bảo đảm quyền người vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Trong lĩnh vực pháp luật, vấn đề quyền người lại tảng việc nghiên cứu ban hành quy phạm Và tố tụng hình (TTHS) vậy, việc giải vụ án hình khơng thể tách rời vấn đề bảo đảm quyền người Bởi lẽ để buộc tội truy cứu trách nhiệm hình người phải dựa luật định phải người, quan có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định nhằm mục đích khơng để lọt tội phạm song không làm oan người vô tội Ở Việt Nam, yêu cầu cải cách tư pháp đặt cấp thiết Hai văn Bộ trị (Nghị 08 ngày 2/1/2002 Nghị 49/2005) định mục tiêu cải cách tư pháp đảm bảo xét xử người, tội, tránh oan sai người vô tội Điều chứng tỏ Nhà nước Việt Nam chủ trương bảo vệ người dân vơ tội, kể người chưa có định quan tư pháp bị rơi vào hồn cảnh khó khăn tình trạng bị cáo buộc phạm tội Tuy nhiên, thực tế giải vụ án hình Việt Nam cho thấy tồn tình trạng oan sai, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, cụ thể quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án hình Thực tế xuất phát từ nhiều ngun nhân, có ngun nhân từ quy định pháp luật TTHS chưa thực thống nhất, chưa thực phù hợp với thực tiễn xã hội Mặc dù Bộ luật TTHS Việt Nam trải qua lần sửa đổi, bổ sung nhiên khắc phục phần bất cập chưa thực đáp ứng cho cơng tác áp dụng có hiệu Như vậy, qua so sánh, tìm hiểu, em rút kinh nghiệm sau cho Việt Nam: Tại cần quy định Quyền im lặng Thứ nhất, nhiều ý kiến nhà nghiên cứu khẳng định ý nghĩa qui định trước hết để hạn chế việc cung, mớm cung nhục hình Thật vậy, người bị bắt, tạm giam, bị can, bị cáo thường vào vị trí yếu so với nhà điều tra dạn dày kinh nghiệm Trong q trình điều tra có không tương xứng quan điều tra, điều tra viên người bị điều tra Sự bất tương xứng thể nhân lực, phương tiện, thông tin thu thập, kiến thức chuyên môn, chí khả sử dụng bạo lực bên Các cán điều tra có nhiều phương tiện để thu thập chứng, có quyền khơng cho người bị điều tra biết thông tin mà họ có, có kiến thức chuyên sâu pháp lý hình kỹ thuật thẩm vấn Ngược lại, người bị điều tra yếu cán điều tra nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi giới bên ngồi, khơng có kiến thức pháp lý hình liệu kỹ thuật dẫn dụ hỏi cung có pháp luật khơng Đồng thời, xét mặt pháp luật phần lớn người bị bắt giam, khởi tố… có nhiều hạn chế hiểu biết pháp luật bị khủng khoảng, lo lắng tinh thần nên dễ bị rơi vào “bẫy” điều tra viên Trong tình trạng đó, họ thường hay trình bày lời khai nhận tội (tự buộc tội mình) theo gợi ý điều tra viên Đặc biệt có trường hợp, người bị tạm giữ, bị can, không khai theo “sự gợi ý” điều tra viên liền bị đánh, bị ép buộc phải viết theo gợi ý hay gọi cung, nhục hình Chẳng hạn vụ việc ơng Nguyễn Thanh Chấn, ông Huỳnh Văn Nén, ông Hàn Đức Long bị vướng oan sai ví dụ bật Cho nên, trường hợp đây, có luật sư tham gia hỏi cung từ đầu hạn chế cung, nhục hình Như vậy, cần thiết phải quy định quyền im lặng luật TTHS cần phải khẳng định quyền im lặng gắn bó chặt chẽ với quyền bào chữa người bị buộc tội (bị cáo, bị can, người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam) Bộ luật TTHS năm 2015 làm tốt điều này, Điều 15 quy định nguyên tắc Xác định thật vụ án: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Điều 16 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này” Thứ hai, khía cạnh khác, có quan điểm cho xem xét lĩnh vực trách nhiệm quan Nhà nước quyền im lặng góp phần tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng công tác điều tra, truy tố xét xử Vì lẽ, áp dụng quyền im lặng, quan tư pháp phải nâng cao trách nhiệm lực trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cơng tác khám nghiệm trường, thu thập dấu vết, tài liệu, hỏi nhân chứng, giám định kỹ thuật nguồn thông tin khác nghi phạm Do đó, việc quy định thực quyền im lặng làm cho quan tư pháp tốt mà Quyền im lặng khơng đồng nghĩa với việc “im thóc”, khơng nói gì, khơng khai gì, khơng trả lời gì, khơng làm Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng yêu cầu người bị tình nghi phạm tội thực nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật Phải hiểu người bị tình nghi phạm tội, người bị điều tra có quyền im lặng họ có cơng cụ bảo vệ khác mà pháp luật cung cấp tạo điều kiện cho họ, trường hợp sử dụng quyền im lặng Pháp luật Hình hành có quy định: Người phạm tội thành khẩn khai báo thành khẩn, ăn năn hối cải tình tiết giảm nhẹ (điểm s khoản Điều 51 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) Cho nên, hiểu trường hợp thực quyền im lặng quy định tước quyền hưởng tình tiết giảm nhẹ theo sách hình nhà nước ta Vậy câu hỏi đặt trường hợp nên im lặng, trường hợp không? Chẳng hạn, người bị bắt tang thực hành vi cướp tài sản trộm cắp tài sản họ sử dụng quyền im lặng, kết điều tra xác minh động cơ, mục đích phạm tội nhân thân họ họ khơng hưởng tình tiết giảm nhẹ, khơng thành khẩn khai báo Vì vậy, trường hợp họ khơng nên thực quyền im lặng Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp phạm tội tang, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, vụ án có đồng phạm, tạm giữ người tình nghi phạm tội, phải nhanh chóng lấy lời khai để truy bắt kẻ đồng phạm Trong trường hợp máy móc chờ luật sư có mặt hỏi người bị tình nghi sử dụng quyền im lặng, khơng đảm bảo cho ngun tắc đấu tranh phòng chống tội phạm nhanh chóng, khẩn trương, triệt để,… kịp thời ngăn chặn hậu tội phạm gây Mặt khác, cho việc quy định thực quyền im lặng chống oan sai TTHS khơng hẳn Bởi vì, thực tiễn cho thấy, nước văn minh, họ áp dụng quyền im lặng từ lâu song nhiều trường hợp oan, sai xảy ra, có trường hợp oan nghiêm trọng (như Mỹ, Nhật…) Giáo sư Anna C.Conley, chuyên gia pháp luật Mỹ, trả lời vấn báo chí nói: “Trong lịch sử tố tụng Mỹ 15 năm qua có khoảng 250 vụ án mà cơng dân bị kết án oan bị xét xử sai Nhưng dường khơng có vụ án oan kiểu khơng áp dụng quyền im lặng Bởi, lợi cho bị can, bị cáo họ tận dụng điều để bác bỏ chứng bên buộc tội Những vụ án oan Mỹ phần lớn công tố viên không cung cấp đủ thông tin vụ án cho luật sư theo quy định Quyền im lặng giải pháp kiềm chế oan sai” Theo ý kiến TS Đặng Quang Phương, ngun Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao khơng hồn tồn đồng ý với quan điểm cho quyền im lặng vũ khí để chống oan sai.1 Bởi quyền im lặng xảy hai trường hợp: 1) Trường hợp thứ nhất, tơi người thực tội phạm, không khai quyền im lặng trường hợp phản xạ “bảo vệ tự thân” khai thật khai khơng thật tự chống lại làm hại người khác; 2) Trường hợp thứ hai, người thực tội phạm quyền im lặng trường hợp tơi có biết đâu mà khai? Nếu bắt tơi khai tơi phải khai khơng có thật, tơi tự nghĩ theo “mớm cung” người tiến hành tố tụng Hơn nữa, cần phải lưu ý đoạn cuối cung thường ghi theo mẫu sau: “Lời khai tự nguyện khai báo, đọc lại, công nhận Cán điều tra ghi lời khai tôi, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời khai này” Như vậy, rõ ràng việc lấy lời khai, ghi cung Cơ quan Điều tra không vi phạm vào quyền im lặng, bị can tự nguyện khai báo Khi Theo viết “Góp ý vào Bộ Luật tố tụng hình sửa đổi: Ai làm luật khó sai sót”, báo Việt Nam Net, TS Đặng Thanh Phương TS Dương Thanh Biểu tòa, bị cáo nói bị ép buộc khai chẳng có để làm chứng minh cho việc bị cáo cáo không tự nguyện mà ép buộc Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định:“Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” (khoản 1, Điều 31) Như vậy, pháp luật Việt Nam thực thi quyền im lặng bao hàm Do vậy, Bộ luật TTHS năm 2015 có quy định rõ quyền im lặng bảo đảm nội dung quyền nhằm thực cam kết Việt Nam với pháp luật quốc tế Bởi Việt Nam thành viên Cơng ước 1966 quyền dân sự, trị Liên hợp quốc từ 24/9/1982 Quy định góp phần thức hóa bảo vệ tốt hơn, hiệu quyền người, quyền công dân Sự đảm bảo quyền nâng cao tính nhân tư pháp XHCN nâng cao tính chuyên nghiệp Cơ quan Điều tra Đáp ứng ngày tốt yêu cầu hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, “pháp luật mang tính tối thượng, pháp luật vị nhân sinh” điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhiều ý kiến cho nên quy định quyền im lặng vào Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 với lý do, thời gian qua, xảy số vụ án, người bị bắt, bị tạm giữ bị cung, dùng nhục hình việc khơng xảy triệu tập đến quan điều tra, họ có quyền im lặng luật sư có mặt việc hỏi cung diễn có mặt luật sư Tuy nhiên, không thuyết phục quy định quyền im lặng vào Bộ luật Tố tụng hình sự, lý sau đây: Một là, quyền im lặng quy định Bộ luật Tố tụng hình áp dụng giai đoạn trình tố tụng Theo đó, quyền im lặng áp dụng từ người bị bắt gặp luật sư hay quyền im lặng áp dụng suốt q trình tố tụng, theo đó, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không im lặng 10 suốt trình điều tra mà đến giai đoạn xét xử, phiên tòa có quyền giữ im lặng, khơng cần biết có hay khơng có diện luật sư, khơng cần thiết phải nói điều vào thời điểm trả lời câu hỏi Tất nhiên, quyền im lặng quyền tuyệt đối khơng áp dụng số trường hợp định Nếu chọn cách thứ nhất, quyền im lặng áp dụng từ bị bắt gặp luật sư chưa có diện luật sư người bị bắt, bị tạm giữ không khai điều có liên quan đến vụ việc, có luật sư khai, khơng có khơng khai Vậy khoảng thời gian chờ đợi diện luật sư có giới hạn khơng có giới hạn thời gian bao lâu, thời gian chờ đợi luật sư, quan tiến hành tố tụng có khởi tố vụ án, khởi tố bị can áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hay không Chưa kể, trường hợp thuê luật sư luật sư đến sau thân chủ họ bị bắt, bị tạm giữ số nước giới, trường hợp người bị bắt khơng th luật sư giải Nếu chọn cách thứ hai, việc im lặng suốt q trình tố tụng có bị coi chống đối, không hợp tác với quan thực thi pháp luật nhiều trường hợp gây cản trở định cho quan tiến hành tố tụng việc thu thập thông tin, củng cố chứng cứ, hoàn thiện hồ sơ vụ án Chưa kể, với vụ án có nhiều đồng phạm, nhiều tình tiết liên quan đến nhiều người, nhiều vụ việc im lặng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gây trở ngại q trình điều tra, phá án, chí để lọt tội phạm Chính sách pháp luật nhà nước ta, khoan hồng với người thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình lượng hình Nếu quyền im lặng áp dụng suốt q trình tố tụng bất lợi khơng người bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo mà ảnh hưởng đến q trình điều tra, thu thập chứng cứ, dễ 11 bỏ lọt tội phạm, vụ án có tình tiết phực tạp, có đồng phạm Trong với điều kiện phương tiện kỹ thuật hình phục vụ điều tra nhiều hạn chế việc phải nâng cao nghiệp vụ điều tra cách tăng cường kỹ thuật khám nghiệm trường, lấy lời khai từ nhân chứng, tìm kiếm thơng tin khác khó khăn tốn kém, so sánh với nước phát triển Vì việc củng cố thu thập chứng quan tiến hành tố tụng chắn hơn, việc bỏ lọt tội phạm không đủ chứng kết tội điều dễ xảy Bỏ lọt tội phạm nhiều đe dọa đến sống bình n nhân dân, luật pháp khơng nghiêm, khơng cơng Hai là, Bộ luật Tố tụng hình Điều 59, Điều 60 quy định người bị tạm giữ, bị can có quyền “trình bày lời khai” Thực chất, phần quyền im lặng quyền họ trình bày lời khai khơng thực việc trình bày lời khai Việc họ khơng trình bày lời khai hồn tồn thơng qua việc họ im lặng trước quan tiến hành tố tụng Do đó, khơng cần thiết quy định “quyền im lặng” người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tế họ im lặng (nếu họ muốn), quan tiến hành tố tụng khơng có quyền bắt họ phải khai báo biện pháp không hợp pháp Ba là, nói ghi nhận quyền im lặng để tránh oan sai, chống cung, nhục hình khơng thuyết phục lẽ, dù quyền im lặng ghi nhận quyền mà người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo có được, thân quyền im lặng khơng phải công cụ để người chống lại vi phạm Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 giành riêng số điều luật để xử lý hành vi cung, dùng nhục hình, Điều 371 (Tội dùng nhục hình), Điều 372 (Tội cung) Việc số người có hành vi cung, dùng nhục hình người bị bắt, người bị tạm giữ những“con sâu làm rầu nồi canh”, hành vi số người cố tình vi phạm, biết luật pháp quy định rõ cấm cung, dùng nhục hình, vi phạm có chế tài xử lý theo quy định Không 12 thể quy chụp việc không quy định quyền im lặng nguyên nhân dẫn đến oan sai, cung, nhục hình Bốn là, tỷ lệ luật sư tổng dân số nước ta thấp Trong tỷ lệ án phải giải địa phương lớn, thời gian có hạn, quy định quyền im lặng áp dụng từ bị bắt gặp luật sư có lẽ phải thành lập văn phòng luật sư chi nhánh tất địa bàn cấp huyện để đáp ứng cho tương xứng với số lượng án số lượng người bị bắt, bị tạm giữ liên quan đến vụ việc hình sự, chưa kể địa bàn cấp huyện, địa hình lại khó khăn, nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa Thực tế hầu hết địa bàn cấp huyện tỉnh thành nước chưa có văn phòng luật sư có số lượng khiêm tốn Nếu vào thực trạng mà quy định quyền im lặng luật sư có mặt khơng biết phải giải cho đủ số lượng luật sư đáp ứng cho tất người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo để họ thực quyền có nhu cầu; Chúng ta không phủ nhận việc tham gia luật sư từ giai đoạn ban đầu q trình tố tụng góp phần làm sáng tỏ vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ họ Tuy nhiên, khơng mà cho rằng, quy định cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền im lặng có mặt luật sư bảo vệ quyền lợi cho họ đảm bảo quyền người, nâng cao vị luật sư tiến trình giải vụ án Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, phải dung hòa lợi ích nhà nước với lợi ích cá nhân Nếu mở rộng nhiều quyền cho cá nhân dẫn tới trớn, tùy tiện chí chống đối, khơng hợp tác Trong điều kiện dân trí, nhận thức truyền thống pháp lý nước ta với đội ngũ luật sư khiêm tốn việc quy định thêm quyền nói chung quyền im lặng nói riêng cần cân nhắc có lộ trình phù hợp, theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Trước mắt, quan tiến hành tố tụng phải giải thích với người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền trình bày lời khai cách trung thực, thành khẩn quyền tiếp cận, 13 nhờ luật sư bào chữa trợ giúp pháp lý để đảm bảo quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng Trên sở tiếp thu tinh hoa pháp luật quốc tế, kế thừa phát triển tinh thần pháp luật nước ta, Quyền im lặng bị can, bị cáo Việt Nam ghi nhận Bộ luật Tố tụng hình 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018), lần quyền im lặng bị can, bị ghi nhận nhiên Bộ luật không ghi nhận trực tiếp mà thể gián tiếp qua số điều luật Cụ thể, theo quy định điểm d khoản Điều 60 điểm h khoản Điều 61 Bộ luật TTHS 2015: Bị can, bị cáo có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Có thể thấy, bị can, bị cáo có quyền tự chủ việc khai báo; “trình bày lời khai” quyền bị can, bị cáo mà nghĩa vụ bắt buộc Theo đó, bị can, bị cáo trình bày lời khai khơng Việc khơng trình bày lời khai thể việc bị can, bị cáo im lặng, quan tiến hành tố tụng Khi bị can, bị cáo im lặng, quan tiến hành tố tụng khơng có quyền ép buộc họ phải khai báo biện pháp khơng hợp pháp Như vậy, hiểu bị can, bị cáo hồn tồn có quyền im lặng Việc bị can, bị cáo không trả lời quan, người tiến hành tố tụng điều bất lợi cho thân khơng bị coi tình tiết tăng nặng C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Quyền im lặng pháp luật tố tụng Hoa Kỳ, rút kinh nghiệm cho Việt Nam sau: Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, phải dung hòa lợi ích nhà nước với lợi ích cá nhân Nếu mở rộng nhiều quyền cho cá nhân dẫn tới lạm dụng, tùy tiện chí chống đối, khơng hợp tác Trong điều kiện dân trí, nhận thức truyền thống pháp lý nước ta với đội ngũ luật sư khiêm tốn việc 14 quy định thêm quyền nói chung quyền im lặng nói riêng cần cân nhắc có lộ trình phù hợp, theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Trước mắt, quan tiến hành tố tụng phải giải thích với người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền trình bày lời khai cách trung thực, thành khẩn quyền tiếp cận, nhờ luật sư bào chữa trợ giúp pháp lý để đảm bảo quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Trần Dương Công - Viện kiểm sát nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, Bàn quyền im lặng tố tụng hình sự, Tạp chí kiểm sát Jay M Feinman; Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao dịch (Hiệu đính), Luật 101- Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ; NXB Hồng Đức, Hà Nội: 2014 Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt (dịch), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2006 Nghị 08 ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị Nghị 49/2005 Bộ Chính trị TS Đặng Thanh Phương TS Dương Thanh Biểu, Bài vấn “Góp ý vào Bộ Luật tố tụng hình sửa đổi: Ai làm luật khó sai sót”, báo Việt Nam Net ThS Lê Quang Thành, Giảng viên Bộ môn Pháp luật - Trường Đại học CSND, Bài viết “Trao đổi vấn đề “Quyền im lặng” Tố tụng hình sự”, Tạp chí KHGD CSND số 68 (tháng 11/2015) 10 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Tư pháp hình so sánh 11 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Mơ hình tố tụng hợp chủng Hoa Kỳ, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 16 ... oan người vô tội Ở Việt Nam, yêu cầu cải cách tư pháp đặt cấp thiết Hai văn Bộ trị (Nghị 08 ngày 2/ 1 /20 02 Nghị 49 /20 05) định mục tiêu cải cách tư pháp đảm bảo xét xử người, tội, tránh oan sai... lại vi phạm Bộ luật hình 20 15 sửa đổi bổ sung năm 20 17 giành riêng số điều luật để xử lý hành vi cung, dùng nhục hình, Điều 371 (Tội dùng nhục hình) , Điều 3 72 (Tội cung) Việc số người có hành vi... tụng hình sự , Tạp chí KHGD CSND số 68 (tháng 11 /20 15) 10 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Tư pháp hình so sánh 11 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Mơ hình tố tụng hợp chủng Hoa Kỳ, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152

Ngày đăng: 28/10/2019, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w