tiểu luận hạn chế về doanh nghiệp nhà nước - 9 điểm

14 48 0
tiểu luận hạn chế về doanh nghiệp nhà nước - 9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Các doanh nghiệp này, trên thực tế là một bộ phận vô cùng quan trọng của nền kinh tế quốc dân, là lực lượng vật chất to lớn giúp Nhà nước giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội phức tạp của đất nước trong thời gian qua. Song song với sự phát triển đó, thì Doanh nghiệp nhà nước vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập trong vấn đề về tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh của nó. Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ làm rõ một số vấn đề hiện tại của pháp luật về doanh nghiệp nhà nước và một số giải pháp khắc phục những hạn chế đó.

Bất cập hạn chế quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước – số kiến nghị giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Các doanh nghiệp này, thực tế phận vô quan trọng kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất to lớn giúp Nhà nước giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp đất nước thời gian qua Song song với phát triển đó, Doanh nghiệp nhà nước tồn hạn chế, bất cập vấn đề tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, tiểu luận làm rõ số vấn đề pháp luật doanh nghiệp nhà nước số giải pháp khắc phục hạn chế NỢI DUNG I Pháp luật doanh nghiệp nhà nước Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước bắt đầu phát triển từ năm 1948 Thuật ngữ “doanh nghiệp nhà nước” sử dụng chính thức Nghị định số 388-HĐBT ngày 20/11/1991, ban hành Quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước Qua thời kỳ phát triển, quy định doanh nghiệp nhà nước cũng có thay đổi định để phù hợp với điều kiện thực tế Luật doanh nghiệp năm 2014 hành đưa quy định cụ thể khái niệm doanh nghiệp nhà nước Theo đó, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (khoản Điều Luật doanh nghiệp 2014) Như vậy, chất doanh nghiệp nhà nước cũng tổ chức có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch cũng phải đăng ký thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp thông thường, phần vốn doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% mà khơng có góp vốn từ chủ thể khác Với tư cách chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước có quan đại diện chủ sở hữu (là Nhà nước) để tiến hành định vấn đề doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, đặc điểm sở hữu vốn Khác với doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, bên cạnh doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ doanh nghiệp nhà nước đầu tư nắm cổ phần, vốn góp chi phối cũng coi doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệp năm 2014 xác định rõ doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ coi doanh nghiệp nhà nước Điều có nghĩa, doanh nghiệp mà nhà nước nắm cổ phần, vốn góp chi phối trước vơ hình chung khơng cịn tư cách doanh nghiệp nhà nước nữa, mà hoạt động độc lập với tư cách công ty TNHH CTCP (Khoản 2, Điều 88) Doanh nghiệp nhà nước không quyền phát hành cổ phần (Khoản Điều 73 Luật doanh nghiệp 2014) Thay vào đó, doanh nghiệp nhà nước huy động vốn cách cần phải tuân thủ nguyên tắc quy định Khoản Điều 23 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp 2014 Thứ hai, đặc điểm hình thức tổ chức Theo quy định pháp luật trước năm 2014 doanh nghiệp nhà nước tồn nhiều loại hình khác Cơng ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước từ hai thành viên trở lên, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước Nhưng theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 DNNN có hình thức tổ chức công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Điều Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014) Thứ ba, quyền định hoặc quyền chi phối doanh nghiệp Khác với quy định pháp luật trước đây, LDN năm 2014 thừa nhận tồn bình đẳng hình thức sở hữu doanh nghiệp Điều có nghĩa hình thức sở hữu khác doanh nghiệp hồn tồn bình đẳng với ngun tắc dân chủ cổ phần; dù Nhà nước hay nhà đầu tư tư nhân góp nhiều vốn có nhiều khả chi phối doanh nghiệp Theo cách hiểu thống LDN năm 2014 DNNN nêu Nhà nước nhà đầu tư DNNN đó, Nhà nước cũng chủ thể nắm quyền định chi phối vấn đề tổ chức quản lý DNNN riêng khơng chia sẻ quyền lực cho cá nhân, tổ chức khác Thứ tư, tư cách pháp lý trách nhiệm tài sản DNNN theo LDN năm 2014 cũng coi tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi phải đảm bảo có lãi để tồn phát triển DNNN có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh (trách nhiệm hữu hạn) Như vậy, DNNN độc lập hai mặt kinh tế pháp lý Trong chế thị trường nay, Nhà nước không chịu trách nhiệm thay cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước số vốn mà Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước khách hàng tài sản doanh nghiệp Thứ năm, đặc điểm hình thức tổ chức quản lý doanh nghiệp Hình thức tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, với hai mơ hình quan đại diện chủ sở hữu định tùy vào quy mô công ty Pháp luật quy định hai mơ hình gồm: Chủ tịch cơng ty, Giám đốc Tổng giám đốc, Kiểm soát viên; Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên Những vấn đề tồn doanh nghiệp nhà nước Thứ quyền tài sản không rõ ràng Mọi yếu doanh nghiệp nhà nước bắt nguồn từ quan hệ quyền tài sản không rõ ràng Theo qui định hiến pháp VN doanh nghiệp thuộc sở hữu tồn dân, phải gọi doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn dân chính xác Lập luận nhà nước người đại diện cho sở hữu toàn dân, từ năm 1991 văn pháp luật nước ta đồng loạt chuyển tên gọi xí nghiệp quốc doanh thành doanh nghiệp nhà nước, hi vọng làm rõ người quản lý sở hữu toàn dân nhà nước Tuy nhiên, nhà nước cũng phạm trù trừu tượng, người dân cảm nhận nhà nước thông qua quan nó, đại diện công chức cụ thể hành vi họ Bởi vậy, giao kết hợp đồng với doanh nghiệp nhà nước, người ta cần biết có thẩm quyền kiểm soát tài sản Ví dụ: đối tác nước muốn liên doanh với doanh nghiệp nhà nước cần biết rõ quan có quyền định liên quan đến việc góp quyền sử dụng đất làm vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh Từ trung ương đến địa phương, có nhiều quan can thiệp vào q trình sử dụng nguồn vốn Do nhiều quan có quyền can dự vào việc sử dụng tài sản vậy, giao dịch liên quan đến loại tài sản cần đồng thuận họ – công việc tốn thời gian tiền bạc Chi phí giao dịch gia tăng, dẫn đến doanh nghiệp nhà nước phản ứng chậm chạp với thay đổi thị trường tính cạnh tranh Nếu lơ đất góp vào liên doanh thuộc quyền tài sản tư hữu, chủ tài sản có tồn quyền định giây lát, song lơ đât thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp nhà nước, trình tự lập, trình, lấy ý kiến xét duyệt dự án kéo dài năm Thêm nữa, hiểu nhà nước thiết chế đa dạng hệ thống chính trị, tài sản nhà nước bắt đầu khác biệt với “sở hữu toàn dân” Khi địa phương, từ cấp xã, huyện cấp tỉnh cấp hành chính có ngân sách riêng, dần trở nên tự quản, tài sản quốc gia khác với tài sản địa phương Bộ luật dân VN cũng bắt đầu du nhập khái niệm “pháp nhân cơng quyền”, theo quan nhà nước, tổ chức chính trị, đoàn thể cũng hiểu pháp nhân, có tài sản độc lập Dường “sở hữu toàn dân” chuyển nhanh sang “tài sản nhà nước”, xu hướng tản quyền cho địa phương, “tài sản nhà nước” có xu phân chia thành “tài sản quốc gia” “tài sản địa phương” Tương tự vậy, xuất doanh nghiệp thuộc tài sản làng xã, tỉnh quốc gia Chúng giống điểm hoạt động lợi ích cơng, có tên chung doanh nghiệp cơng Tuy nhiên, điều cịn mơ hồ nước ta Vì tài sản khơng định nghĩa rõ ràng, nhiêu quan công quyền, ban lãnh đạo, người lao động doanh nghiệp, ngân hàng cho vay, khách hàng cũng tìm cách kiểm soát tài sản doanh nghiệp nhà nước khả Sự mâu thuẫn lợi ích nhiều chủ thật, chủ hờ tránh khỏi Muốn cải cách doanh nghiệp nhà nước, phải bắt đầu từ việc minh bạch hóa chủ đích thực loại doanh nghiệp Thứ hai quyền tự chủ kinh doanh không rõ ràng Doanh nghiệp nhà nước gắn liền số phận với “cơ quan chủ quản”, thường một ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, đầu tư vốn quản lý doanh nghiệp trình hoạt động Tài sản doanh nghiệp thường không vốn ban lãnh đạo công nhân viên hợp thành, mà quan chủ quản cấp – phần toàn bộ, quan đương nhiên chủ tài sản doanh nghiệp hiểu đơn vị kinh doanh thuộc quyền giám sát họ Trong thời bao cấp, đơn vị kinh doanh có nghĩa vụ khơng khác đơn vị hành chính phụ thuộc, tự lập báo cáo, triển khai kế họach, chịu giám sát điều động nhân lực di chuyển tài sản Ngày nay, doanh nghiệp có tự chủ hơn, song từ việc bổ nhiệm nhân chủ chốt, kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư… quan chủ quản định Cân quyền lực cách hợp lý ban giám đốc doanh nghiêp quan chủ quản mối lo lắng lâu dài nước ta Nếu quyền lực tập trung quan chủ quản, quan nhà nước trở thành nơi định kinh doanh, doanh nghiệp đơn vị thực thi Nếu quyền lực rơi vào ban giám đốc, khả giám đốc lợi dụng quyền lực lợi ích cá nhân tăng lên Trong hai trường hợp lợi ích công cộng không đáp ứng thỏa đáng Thực trạng quan hành chính phải đảm đương nhiều chức kinh doanh thay cho doanh nghiệp, khơng thể dành tồn thời gian nhân lực cho hoạt động điều tiết vĩ mô dẫn đến thực trạng doanh nghiệp trở nên thụ động quan hành chính phải làm phần việc không với chức Đây di sản chế kế hoạch hóa tập trung, chưa thể xóa thời gian chuyển đổi.Hơn nữa, mà chế độ lương cho cơng chức cịn q thấp, lợi ích kinh tế từ việc quản lý khối doanh nghiệp phụ thuộc có trở nên cần thiết để ni sống nhân lực quan chủ quản Bởi không quan tự nguyện từ bỏ chức Các cục quản lý công sản thành lập, vội vã tái sáp nhập rút lui hoạt động cuối năm 90 cho thấy chủ trương xóa bỏ chế chủ quản khơng thể thực dễ dàng Thứ ba quan hệ đại diện không rõ ràng Trong thực tiễn, để cạnh tranh tồn tại, doanh nghiệp buộc phải tìm cách để huy động vốn tổ chức kinh doanh có lãi, trước hết lợi ích cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp So với vốn ban đầu quan chủ quản cấp, tài sản nhiều doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng Ban lãnh đạo người lao động doanh nghiệp đương nhiên phải tìm cách bảo vệ lợi ích kinh tế mình; ngày xuất nhiều yêu cầu tài sản doanh nghiệp quản lý thuộc doanh nghiệp Giành lấy tự điều hành, chế độ lương, phụ cấp, phúc lợi… doanh nghiệp nhà nước dựa qui chế chung, song trở nên xa Nhân viên ngành dầu khí, viễn thông hay hàng không co mức lương thu nhập thực tế đương nhiên khác xa so với nhân viên cơng ty mơi trường thị Phần bất lực, phần cũng thuận tiện thực tế, chế khoán ngầm dần trở nên phổ biến: quan chủ quản “giao khoán” cho doanh nghiệp phải đạt tiêu định, ban giám đốc “giao khoán” cho phận, phân xưởng, doanh nghiệp “giao khoán” cho chi nhánh, chi nhánh “giao khoán” cho nhân viên Điều ngạc nhiên pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước hồn tồn khơng có qui định tượng này: không cho phép mà cũng khơng cấm Một chế có phần tích cực làm đa dạng hóa quyền kiểm sốt tài sản, phân bổ rủi ro khuyến khích động kinh doanh, song cũng dẫn đến quan hệ đại diện không rõ ràng, bất lợi cho đối tác kinh doanh Khi giám đốc chi nhánh xuất đại diện ủy quyền doanh nghiệp nhà nước, đối tac thường không lường rắc rối pháp luật tranh chấp xảy Thêm nữa, chế khốn làm sức mạnh tồn doanh nghiệp Như người nơng dân, từng đơn vị nhận khoán “canh tác” mảnh đất mình, đơi cạnh tranh triệt tiêu lẫn nhau, làm mồi cho đối tác bên tận dụng để ép buộc kinh doanh Thực tế kinh doanh xuất hải sản, kinh doanh du lịch nhiều ngành khác cung cấp dẫn chứng cho nhận xét Khi chế quản lý trở nên xơ cứng, người VN tự phát tận dụng tư kinh doanh có sẵn, song cung cách kinh doanh lạc hậu trước liên kết ngày tinh vi tư nước Thứ tư lực cản chế cũ Việt Nam nước chuyển đổi Cơ chế kế hoạch hóa tập trung để lại di sản nặng nề nếp nghĩ cán quản lý nhân viên người VN Nếu không đẩy lùi, nếp nghĩ tạo lực cản đáng kể tăng trưởng kinh tế Khơng góp vốn cơng ty, có mức lương khơng gắn liền với hiệu kinh doanh, không chịu trách nhiệm vật chất trực tiếp cho công việc quản lý mình, khơng giám đốc thường lo toan giữ quan hệ thật mật thiết với quan chủ quản để bảo vệ chức vụ dành tồn tâm lực lợi ích doanh nghiệp Xuất phát từ tâm lý dựa dẫm vào nhà nước, người trẻ tuổi nước ta mong ước làm việc doanh nghiệp nha nước làm việc cho tư nhân Trong xã hội mà thiết chế an sinh xã hội sơ khai, việc làm đồng nghĩa với nguồn sống chỗ đứng xã hội Lo sợ việc làm, người lao động trở thành lực cản quan trọng chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Thêm nữa, chính sách lương bình qn áp dụng nhiều năm khơng khuyến khích nhân tài cải tiến kỹ thuật, không tạo trách nhiệm cua người lao động với chất lượng sản phẩm Hơn thập niên cải cách doanh nghiệp nhà nước dường chưa tạo đội ngũ người lao động tự chịu trách nhiệm, tự đào tạo, có kỷ luật gắn trách nhiệm cũng đời doanh nghiệp Thứ năm việc giám sát đánh giá hiệu hoạt động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Qua thực tế thực cho thấy quy định hành giám sát, đánh giá hiệu hoạt động, sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước bất cập, chưa thực tạo chế hiệu để kịp thời phát hiện, cảnh báo cho chủ sở hữu doanh nghiệp nguy cơ, dấu hiệu rủi ro tài chính Sự cứng nhắc cấu vốn gây khó khăn cho doanh nghiệp nhà nước việc phát triển hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Nhà nước với tư cách chủ sở hữu cần xây dựng chính sách tổng thể tạo chế cho phép thay đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước cách thích hợp Với chức chủ sở hữu, chế bao gồm khả điều chỉnh cấu vốn doanh nghiệp nhà nước linh hoạt giới hạn rõ ràng Trong chừng mực định, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển vốn không trực tiếp doanh nghiệp nhà nước, ví dụ thông qua hình thức tái đầu tư nguồn vốn nhận tăng vốn theo điều kiện thị trường tự do.hính sách quản lý giám sát vốn nhà nước phải cho phép doanh nghiệp nhà nước linh hoạt thay đổi cấu vốn việc cần thiết để đạt mục tiêu doanh nghiệp Nhà nước thường bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước để bù đắp cho việc nhà nước cung cấp đủ vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp, điều kiện thuận lợi thường bị lạm dụng Nguyên tắc chung nhà nước không tự động bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp nhà nước Do cần phân định rõ trách nhiệm liên quan tới chủ nợ nhà nước doanh nghiệp nhà nước Các vấn đề liên quan tới công bố thông tin chi phí cho bảo lãnh nhà nước cần xây dựng doanh nghiệp nhà nước phải khuyến khích tìm kiếm nguồn tài chính từ thị trường vốn Các chế giải xung đột lợi ích đảm bảo doanh nghiệp nhà nước xây dựng quan hệ với ngân hàng quốc doanh, tổ chức tài chính doanh nghiệp nhà nước khác dựa sở thương mại túy Ngân hàng quốc doanh phải cho doanh nghiệp nhà nước vay với điều khoản điều kiện giống công ty tư nhân Cơ chế cũng bao gồm việc hạn chế giám sát chặt chẽ người vừa thành viên doanh nghiệp nhà nước vừa thành viên ngân hàng quốc doanh Kiến nghị giải pháp để khắc phục hạn chế Thứ nhất, phải có định nghĩa rõ ràng tài sản doanh nghiệp nhà nước Nhà nước dân, dân, dân liệu tài sản nhà nước cụ thể tài sản doanh nghiệp nhà nước có phải dân khơng Nếu cách hiểu hành tạo vấn đề chịng chéo vấn đề xác định chủ thực doanh nghiệp nhà nước Giải pháp cần phải quy định rõ chủ doanh nghiệp nhà nước, tài sản doanh nghiệp nhà nước nhà nước sở hữu nhằm tạo lợi nhuận sản xuất kinh doanh, lấy lợi nhuận phục vụ cho đất nước, lợi ích nhân dân Thứ hai, phải có hành lang pháp lý tạo thơng thống tự vận hành, hoạt động doanh nghiệp nhà nước Hạn chế kiểm soát từ quan chủ quản doanh nghiệp nhà nước Để đạt yêu cầu yếu tố người đóng vai trị định, cần phải đạo tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước có đạo đức, có tâm, có tầm, tránh xa thối hóa đạo đức đáp ứng yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước được, bên cạnh nhà nước cũng yên tâm mở rộng chế quản lý quan chủ quản doanh nghiệp quản lý Tạo lực đẩy tự phát triển cho doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, Cần phải tháo gỡ chế quản lý mang tính bao cấp, đẩy mạnh tự chịu trách nhiệm, tự giác thực người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực có tư mới, sáng tạo hội nhập với giới quản lý doanh nghiệp nhà nước Bỏ suy nghĩ quan hệ để yên vị, dựa dẫm vào nhà nước để trì ổn định doanh nghiệp Như tạo trì trệ hoạt động kinh doanh, khơng có phát triển tự do, cẩu thả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, việc kiểm tra, rà soát đánh giá hoạt động doanh nghiệp (bao gồm dự án đầu tư doanh nghiệp) thực thông qua chế quản lý tài chính chế giám sát tài chính doanh nghiệp Căn kết giám sát, kiểm tra, tra theo nội dung nêu trên, quan đại diện chủ sở hữu có quyền trách nhiệm: Cảnh báo, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh; Yêu cầu doanh nghiệp thực đầy đủ, kịp thời kiến nghị, cảnh báo; Xử lý kiến nghị xử lý theo thẩm quyền người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ, quan ngang Bộ thực kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Với vai trị quản lý nhà nước nói chung, Bộ Tài chính có trách nhiệm phối hợp với Bộ ngành có liên quan thực giám sát theo chuyên đề doanh nghiệp thuộc diện giám sát đặc biệt; Trực tiếp giám sát doanh nghiệp theo yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Thực tra, kiểm tra theo chức phân cơng, từ kiến nghị, đề xuất giải pháp hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc báo cáo Chính phủ Trên sở quy định pháp luật hành nêu trên, quan Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Thanh tra Thuế, Kiểm toán nhà nước lập kế hoạch tiến hành thanh, kiểm tra doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước hàng năm nhằm phát xử lý nghiêm hành vi làm thất thoát, lãng phí, tham nhũng, kịp thời thực biện pháp ngăn chặn nguy an toàn quản lý vốn, tài sản doanh nghiệp theo quy định Luật số 69/2014/QH13 KẾT LUẬN Như quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước giúp phần hình dung vai trị đời sống xã hội Pháp luật hành quy định cụ thể doanh nghiệp nhà nước Tuy vậy, quy định hạn chế định dẫn đến số khó khăn định việc áp dụng pháp luật Do vậy, cần hoàn thiện quy định vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật thương mại tập – trường Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân Luật doanh nghiệp 2014 – NXB Lao Động Luật doanh nghiệp 2005 – NXB Lao Động Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 2014 ... thể khái niệm doanh nghiệp nhà nước Theo đó, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (khoản Điều Luật doanh nghiệp 2014) Như vậy, chất doanh nghiệp nhà nước cũng tổ... với doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, bên cạnh doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ doanh nghiệp nhà nước đầu tư nắm cổ phần, vốn góp chi phối cũng coi doanh. .. cũng coi doanh nghiệp nhà nước Luật doanh nghiệp năm 2014 xác định rõ doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ coi doanh nghiệp nhà nước Điều có nghĩa, doanh nghiệp mà nhà nước nắm cổ phần,

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:08

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan