1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận các tội khai thác tài nguyên rừng - 9 điểm

60 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu, đây có thể coi là câu thành ngữ quen thuộc của dân tộc Việt Nam ngàn đời nay luôn tự hào mỗi khi nhắc đến tài nguyên của đất nước. Trong đó rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng và quý giá của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm, làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trường 2014 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Giáo trình luật mơi trường – Đại học Luật Huế Quyết định 3135/QĐ-BNN-TCLN Bộ NNPTNT ngày 06 tháng năm 2015 công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2014 Báo cáo năm 2005 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) Thống kê Cục Kiểm lâm tính đến năm 2010 Thơng tư liên tịch 19/2007 Bộ NNPTNT , Bộ T pháp, B ộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao , Tòa án nhân dân t ối cao hướng dẫn áp dụng số điều BLHS 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 tội phạm lĩnh v ực qu ản lí rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009 Thông tư 87/2009 Bộ NN&PTNT hướng dẫn thiết k ế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Khái niệm vai trò rừng 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò rừng II Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác rừng mơi trường 2.1 Các loại hình khai thác rừng 2.2 Khái quát tình hình khai thác rừng Việt Nam 2.2.1 Thực trạng khai thác rừng Việt Nam 2.2.2 Tình hình khai thác rừng Việt Nam 2.2.3 Nhận xét, đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác r ừng môi trường 2.2.3.1 Ảnh hưởng mơi trường khơng khí 2.2.3.2 Ảnh hưởng môi trường nước 2.2.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất 2.2.3.4 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác rừng 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc khai thác rừng 3.1.Thực trạng công tác quản lí bảo vệ rừng,cụ th ể ho ạt đ ộng khai thác rừng năm gần 3.1.1 Vi phạm phá rừng trái phép 3.1.2 Vi phạm khai thác lâm sản trái pháp luật 3.1.3 Vi phạm mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật 3.2 Đánh giá chung việc thực quy định hoạt động khai thác rừng quy định có liên quan pháp luật hành 3.2.1 Trong luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 3.2.1.1 Thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên r ừng 3.2.1.2 Bảo vệ rừng 3.2.1.3 Khai thác rừng 3.2.1.4.Thực quyền chủ rừng 3.2.1.5 Cơ quan quản lý chuyên ngành lâm nghiệp c ấp cụ th ể quan kiểm lâm 3.2.2 Trong luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 t ội vi phạm khai thác rừng 3.2.2.1.Tội hủy hoại rừng 3.2.2.2.Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ r ừng 3.3 Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động khai thác rừng 3.3.1 Đối với luật bảo vệ phát triển rừng 2004 3.3.1.1 Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 3.3.1.2 Bảo vệ rừng 3.3.1.3 Khai thác rừng 3.3.1.4 Thực quyền chủ rừng 3.3.1.5 Cơ quan quản lí chuyên ngành lâm nghiệp c ấp cụ th ể quan kiểm lâm 3.3.2.Trong luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 v ề t ội vi phạm khai thác rừng 3.3.2.1.Tội hủy hoại rừng 3.3.2.2.Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ r ừng 3.4 Gỉai pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hành hoạt động khai thác rừng IV Mở rộng C Kết luận A MỞ BÀI Rừng vàng- biển bạc- đất phì nhiêu, có th ể coi câu thành ng ữ quen thuộc dân tộc Việt Nam ngàn đời tự hào nh ắc đến tài nguyên đất nước Trong rừng nguồn tài ngun vơ quan trọng quý giá đất nước ta Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái c ực kỳ quan tr ọng: r ừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuy ển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định đ ộ màu m ỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm gi ảm nh ẹ s ức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn n ước mặt n ước ngầm, làm giảm mức nhiễm khơng khí v nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình r ất đa d ạng, h ơn 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa d ạng v ề h ệ sinh thái t ự nhiên phong phú lồi sinh vật Những hệ sinh thái bao g ồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, r ừng n ửa r ụng lá, r ừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, r ừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Tuy nhiên từ nhiều năm suy giảm tài nguyên rừng vấn đề vô cảnh báo môi trường sống ng ười S ự m ất mát suy giảm rừng ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái môi trường: gây mạch nước ngầm, thiên tai lũ lụt sạt lỡ đất hoành hành di ện rộng Đặc biệt mát suy giảm rừng bù đắp gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, công ăn việc làm v ề vấn đề phát triển an sinh-xã hội cách lâu dài Qua trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị h th ấp m ức gây ảnh hưởng trực tiếp đến người môi trường Vì vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nh ững nhi ệm vụ trọng tâm hàng đầu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một địi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có nh ững c chế thích hợp nhà nước, quan chức thu hút tham gia tích cực cộng đơng dân cư công tác quản lý bảo vệ phát tri ển r ừng Trước hết cần đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác rừng mơi trường từ nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật B NỘI DUNG I Khái niệm vai trò rừng 1.1 Khái niệm Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ L ịch s phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thi ện thành học thuyết rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian nh ất đ ịnh mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng hình thành ph ức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Rừng hiểu cách khác vùng đ ất đủ r ộng có cối mọc lâu năm 1.2 Vai trị rừng Rừng có vai trị quan trọng t ừng lĩnh v ực đ ời sống, kinh tế-xã hội môi trường: Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối 64%) r ừng chiếm 37 t ỷ t ấn (70%) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất kho ảng năm (S.V Belov 1976) Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) Mỗi người năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy 1.000 - 3.000 m² xanh tạo năm Nhiệt độ khơng khí rừng thường thấp nhiệt độ đất trống khoảng - °C Rừng bảo vệ ngăn chặn gió bão Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% l ượng đất xói mịn vùng đất khơng có rừng Rừng nguồn gen vơ tận người, n ới c trú c lồi động thực vật q Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia m ột ch ỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu ≥ 45% tổng diện tích) Đối với nguồn tài ngun rừng Việt Nam vai trị quan trọng to lớn: a) Rừng sản xuất Rừng sản xuất • Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã h ội, trước hết gỗ lâm sản gỗ • Cung cấp động vât, thựcvật đặc sản phục v ụ nhu c ầu tiêu dùng tầng lớp dân cư • Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp, cho xây dựng • Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người • Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội b) Rừng phòng hộ Rừng phịng hộ • Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, ch ống xói mịn rửa trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngòi, h đập, gi ảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn th ủy l ớn cho nhà máy thủy điện • Phịng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, ch ống cát bay, ch ống s ự xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven bi ển • Phịng hộ khu cơng nghiệp khu th ị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều ki ện cho cơng nghiệp phát triển • Phịng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ n ước, cố định phù sa, h ạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất • Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du l ịch Rừng phòng hộ 5,42 triệu ha, chiếm 46,8% (năm 2000) c) Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng • Được sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẩu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứu khoa học… Bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa lịch sử mơi trường Rừng đặc dụng 1,443 tri ệu ha, chi ếm 12,46% (năm 2000) d) Vai trị xã hội : Rừng nguồn thu nhập đ ồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân c ư, ều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội II Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác r ừng đ ối v ới môi trường: 2.1 Các loại hình khai thác rừng : - Chặt dần: nhằm khai thác lần kì hạn tương đối dài, m lần chặt đầu làm cho mảng rừng thưa dần, tạo lập tái sinh d ưới tán rừng, lần cuối chặt hết toàn rừng di ện tích khai thác - Chặt chọn: chặt từng đám thành th ục đ ược lặp lặp lại với khoảng thời gian xác định - Chặt trắng: chặt toàn rừng mảng rừng thành th ục, chặt lần mùa 2.2 Khái quát tình hình khai thác rừng Việt Nam 2.2.1 Thực trạng khai thác rừng Việt Nam • Thứ nhất, rừng xảy phổ biến nhiều nơi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 3135/QĐBNN-TCLN ngày 06 tháng năm 2015 công bố số liệu tr ạng r ừng toàn quốc năm 2014 Theo đó, tính đến 31/12/2014 tồn quốc có tổng diện tích rừng 13.796.506 ha; bao gồm: Rừng tự nhiên 10.100.186 rừng trồng 3.696.320 Độ che phủ đạt 40,43 %; phân theo loài cây: Cây rừng đạt 39,02 % cao su, đặc sản đạt 1,40 % Vụ án dư luận đặc biệt quan tâm, số 19 bị cáo h ầu tịa, có cán kiểm lâm bị truy tố với hành vi Nhận hối lộ, Đưa h ối lộ, Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng… Đáng ý, vụ án, theo tiết lộ từ lực lượng điều tra, nhiều cán b ộ Chi cục kiểm lâm Đà Nẵng xác định có liên quan đến tội Nh ận hối l ộ Tuy nhiên, khơng hiểu lý gì, q trình truy tố lại không nh ắc t ới cho đ ến tòa… Triệt hạ 100m3 gỗ kiền kiền Ngày 6/10/2014, trình làm việc, Tổ liên ngành x lý vi ph ạm lâm luật huyện Đông Giang (đóng xã T ư, tỉnh Quảng Nam) phát hi ện 66 phách gỗ kiền kiền khai thác trái phép, cất giấu khoảnh 5, tiểu khu 37 thuộc lâm phận rừng đặc dụng Bà Nà- Núi Chúa (TP.Đà Nẵng) v ới kh ối lượng 14m3 Lập tức, tổ liên ngành cho l ập biên bản, tạm giữ toàn s ố g ỗ tang vật ngày sau, đơn vị phối hợp với lực lượng Kiểm lâm TP Đà N ẵng ki ểm tra phát thêm điểm cất giấu gỗ kiền kiền quy cách v ới s ố l ượng lớn Tiểu khu 37, thuộc rừng đặc dụng Bà Nà- Núi Chúa Trong đó, điểm cất giấu thuộc lâm phận tỉnh Quảng Nam v ới 227 phách gỗ quy cách; điểm thuộc lâm phận TP Đà Nẵng với 224 phách g ỗ Theo kết điều tra cáo trạng, quan chức phát hiện, tạm giữ t cộng 100 m3 gỗ lo ại xác đ ịnh, số g ỗ bị khai thác khu vực Cà Nhông thuộc rừng đ ặc dụng Bà Nà- Núi Chúa Trước vi ệc, Sở NN&PTNT TP Đà N ẵng đ ạo chi cục kiểm lâm thành phố khẩn trương xác minh, làm rõ Chi cục nhanh chóng cắt cử h ơn 100 cán ki ểm lâm vào để b ảo vệ hi ện trường, lập hồ s điều tra nguồn gốc đối tượng khai thác Trong trình điều tra, quan chức tạm đình cơng tác cán bộ, có cán quản lý, bảo vệ rừng thuộc Ban Quản lý r ừng đ ặc d ụng Bà Nà- Núi Chúa hai kiểm lâm phụ trách địa bàn Nhận thấy vụ phá rừng lớn kể từ sau tách tỉnh đ ược phát khu vực rừng thuộc địa phận Đà Nẵng, ngày 24/11/2014, Chi c ục ki ểm lâm Đà Nẵng yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, đồng th ời chuy ển hồ s sang quan công an làm rõ Tiếp nhận thơng tin, Phịng CSĐT tội phạm Kinh tế & Ch ức v ụ (PC 46, Công an TP Đà Nẵng) cho xác lập chuyên án truy xét, huy đ ộng l ực l ượng vào Theo chia sẻ lực lượng phá án đó, hồ sơ vụ việc vỏn v ẹn t đề nghị khởi tố vụ án hình từ chi cục kiểm lâm, tr ường n ằm cách xa trung tâm thành phố, phải lội bộ, dài ngày r ừng sâu… nên trình lần tìm manh mối khó khăn vơ Ban chun án nhận định, để vận chuyển gỗ từ rừng tới điểm tập kết, khả đối tượng thuê người dân địa phương nên cho cho tiếp c ận hướng Qua nguồn tin từ số niên ngụ thôn 2, xã T cho biết, họ có tham gia vận chuyển gỗ xẻ quy cách đưa từ rừng ra, m ột người tên Tam thuê, không rõ lai lịch, ch ỉ biết nói giọng Bắc Cõng gỗ đến bìa rừng, họ chất lên xe tải loại cầu, anh em Ki ều Ngọc Trung (SN 1989) Kiều Ngọc Quý (SN 1991, ngụ xã 3, Đông Giang) điều khiển chở đến điểm tập kết hay xuôi Xác minh lai l ịch lo ại xe đặc biệt này, biết người thuê có tên Phan Đình L ợi (th ường g ọi L ợi “đen”, râu”, SN 1985, ngụ Túy Loan Đông 2, xã Hòa Phong, Hòa Vang, Đà Nẵng) Qua củng cố tài liệu, chứng cứ, ngày 10/4, Ban chuyên tống đ ạt định khởi tố bị can, bắt tạm giam Quý, Trung Lợi hành vi V ận chuyển lâm sản trái phép theo Điều 175 Bộ luật hình Lợi khai nhận, khoảng đầu năm 2014 thu mua loại gỗ r ừng Bà Nà- Núi Chúa Vũ Văn Tam (SN 1968, quê Nam Định, ng ụ thôn L ấy, xã Tư) Hồ sơ đối tượng thể hiện, Tam có vợ Giao Thủy (Nam Định) Nhiều năm trước, Tam bỏ quê vào khu v ực Đông Giang khai thác vàng trái phép, bị Công an huyện Đơng Giang x lý hành t ội bn lậu Sau đó, Tam lấy thêm vợ tên Đặng Thị Lựu (người địa phương, đối t ượng xác định đồng phạm với Tam ch ỉ bị x lý hành chính), chuyển sang nghề khai thác gỗ trái phép V ới ch ứng c ứ thu th ập phù hợp lời khai đối tượng, ngày 11/4/2015, CQĐT tiến hành bắt Tam v ề hành vi Khai thác gỗ trái phép, theo Điều 175 Lộ cán kiểm lâm tiếp tay phá rừng Tam khai nhận, vào cuối năm 2012, biết khu v ực r ừng Cà Nhông (do Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà -Núi Chúa quản lý) có nhiều gỗ ki ền ki ền nên Tam nảy sinh ý định thuê người vào khai thác trái phép Do quen biết với anh em Đỗ Văn Lưu (SN 1967), Đỗ Văn Quý (SN 1979, quê huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình), Tam liên hệ v ới ng ười thuê tiếp thêm số đối tượng quê huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) trực tiếp chặt 104 gỗ kiền kiền với khối lượng h ơn 100 m3 Đội ngũ thuộc thành phần lao động phổ thông, sau vào Đông Giang làm vàng, qua tình cờ thuê hạ xẻ gỗ Một gỗ quy cách nhóm Lưu làm, Tam tính 150.000 đồng Sau đó, Tam th người bốc vác xe 70.000 đồng/thanh, tổng chi phí khoảng 220.000 Tới điểm tập kết, Tam bán lại cho Phan Đình L ợi 550.000 đồng/thanh Lợi thuê người vào rừng vận chuy ển số gỗ cho ngồi cất giấu chờ tiêu thụ Để đưa người vào rừng Cà Nhông khai thác gỗ trái phép, Tam gặp Ph ạm Phú Cường (SN 1965, lúc làm Trạm trưởng Trạm qu ản lý b ảo v ệ r ừng Cà Nhông) trao đổi xe gỗ đưa khỏi rừng, Tam trích tri ệu đ ồng đưa cho trạm kiểm lâm “bồi dưỡng” Khi nghe Cường nói lại việc thương lượng với Tam, trạm gồm Hồ T ấn Hai Thủy Ngọc Trọng, ngun Trạm phó Trạm bảo vệ rừng Cà Nhơng; Nguyễn Văn Nhung Đinh Ngọc Bản, kiểm lâm viên Trạm bảo vệ rừng Cà Nhông; Nguyễn Văn Ấn Lý Thanh Tùng, nhân viên Trạm b ảo vệ rừng Cà Nhơng đồng ý khơng nói Theo điều tra, từ tháng 10/2013 đến tháng 4/2014, tổng số tiền mà Tam đưa cho hai cán kiểm lâm trạm 30 triệu đồng Số tiền bị cáo chia tiêu xài Trở lại trình điều tra, lượng lượng phá án nhận th ấy, kh ối l ượng g ỗ vận chuyển qua trót lọt Trạm quản lý bảo vệ r ừng Cà Nhông Do đó, ngày 11/4/2015, cán kiểm lâm bị bắt tội Thi ếu trách nhi ệm quản lý rừng, theo Điều 17 Bộ luật Hình Sự Ngày 4/5/2015, PC46 tiếp tục khởi tố bổ sung tội danh Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng theo Điều 258; tội Nh ận hối l ộ theo Điều 279 Đưa hối lộ theo Điều 289 Bộ luật Hình s ự Cụ thể, Cường, Ấn, Hai, Trọng, Nhung, Bản, Tùng bị chuy ển từ t ội Thi ếu trách nhiệm sang tội Nhận hối lộ khởi tố bổ sung Vũ Văn Tam thêm t ội Đưa hối lộ Cáo trạng nêu thiệt hại vụ việc ước tính giá trị lâm s ản giá trị môi trường đặc dụng tổng gần 4,5 tỉ đồng Đáng ý, vụ án, theo tiết lộ từ Phòng PC 46 vào th ời ểm ều tra, có nhiều cán Chi cục kiểm lâm Đà Nẵng xác định có liên quan đến tội Nhận hối lộ • Lâm tăc ngang nhiên tàn phá rừng phòng h ộ Vĩnh Linh (http://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/201608/lam-tac-dangngang-nhien-tan-pha-rung-phong-ho-vinh-linh-2722614/) Hàng chục năm trước, địa bàn xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà, huy ện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bạt ngàn cánh rừng tự nhiên Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi tàn phá hết cánh rừng Tiếp theo đó, su ốt h ơn chục năm qua, nhiều dự án bảo vệ, chăm sóc trồng rừng phịng hộ, rừng sản xuất triển khai nên rừng hồi sinh Đáng tiếc nay, cánh rừng xanh tốt Vĩnh Linh lần bị tàn phá Thị trấn Bến Quan, Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị xem đ ại doanh "lâm tặc." Ở có nhiều loại xe “đặc chủng” để vận chuy ển gỗ nh xe Ural, ba cầu, xe cơng nơng cải tiến , tất khơng có bi ển ki ểm sốt lại đậu đỗ cơng khai nhà dân, nẻo đ ường.Hàng ngày, từ cuối chiều đến đêm khuya, tài xế sau n ắm đ ược thông tin liền cho xe chạy vào rừng, vận chuyển gỗ từ địa điểm khai thác bên Theo cán Trạm Kiểm lâm Bến Quan, từ ngã ba Đầu Đạn, xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh đến khu vực rừng phòng hộ đ ịa bàn ch ỉ h ơn 10km Tuyến đường trước đơn v ị khai thác r ừng đ ịa bàn huyện mở tồn đến bây giờ, chí mặt đường cịn rộng gấp nhiều lần so với trước Sau đồng hồ chạy xe máy tới điểm 18 vòng cua, thuộc Bản 4, xã Vĩnh Hà T đ ịa ểm có 15 đường mịn hình thành tỏa khắp vùng r ừng phòng h ộ địa bàn xã xã lân cận Vĩnh Ô Tại h ầu nh ngày tấp nập xe trâu kéo gỗ Mỗi tốp thường có người, trâu xe kéo, vận chuyển phách gỗ đẽo gọt vuông vắn Người dân sau khai thác gỗ, dùng xe trâu vận chuyển điểm tập k ết Những cánh rừng phòng hộ chủ yếu Ban quản lý d ự án r ừng l ưu vực sông Bến Hải quản lý bảo vệ từ hàng chục năm qua Để ph ần xác định rõ diện tích, đối tượng chặt phá rừng Vĩnh Linh tìm gặp ơng Thái Bình Giải, Phó trạm Kiểm lâm Bến Quan thuộc Hạt Ki ểm lâm huyện Vĩnh Linh Ông Giải cho biết Trạm quản lý, tuần tra bảo vệ r ừng t ại địa bàn xã Vĩnh Hà, Vĩnh Ô, Vĩnh Long, Vĩnh Thủy, Vĩnh Ch ấp th ị tr ấn Bến Quan (Vĩnh Linh) với tổng diện tích h ơn 25.850ha; r ừng t ự nhiên gần 13.730ha, rừng trồng gần 12.125ha Với diện tích rừng lớn lực lượng kiểm lâm mỏng nên g ặp nhiều khó khăn công tác bảo vệ rừng T đầu năm 2016 đ ến nay, lực lượng kiểm lâm bắt 23 vụ vận chuyển gỗ trái phép v ới 120m3 g ỗ loại Đây loại gỗ thuộc nhóm 5,6,7 ng ười dân xã vùng gò đồi Vĩnh Thủy, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn vào rừng khai thác vận chuy ển xe trâu Nhưng thời gian gần địa bàn Vĩnh Ô lại xuất số vụ vận chuyển gỗ từ Cù Bai Bản (Vĩnh Ô) qua điểm 18 cua tỏa n khác mà lực lượng kiểm lâm phát Trước đó, hầu hết gỗ lậu từ Hướng Hóa tuồn Vĩnh Linh th ường theo đường qua Bản 2, trước mặt Trụ sở Ủy ban Nhân dân xã Vĩnh Ô nh ưng dạo lực lượng bảo vệ chốt chặn nghiêm ngặt nên "lâm t ặc" chuyển hướng theo tuyến đường Ơng Nguyễn Ngọc Hùng, Phó giám đốc phụ trách Ban quản lý d ự án r ừng lưu vực sông Bến Hải, thừa nhận thực trạng rừng đơn vị bị ch ặt phá tháng vừa qua thuộc tiểu khu 580, 581, 582 583 nằm diện tích gần 1.200ha rừng phòng hộ (r ừng t ự nhiên, r ừng trồng) địa bàn xã Vĩnh Ô Tuy nhiên, diện tích khối lượng bị chặt phá đ ơn vị phối hợp với lực lượng chức tiến hành ki ểm đếm, th ống kê đ ể xác định mức độ thiệt hại Trong đó, đơn vị g ặp nhiều khó khăn, bất cập cơng tác bảo vệ rừng tồn l ực lượng ch ỉ có 17 ng ười, chia chốt ba trạm, gồm Vĩnh Hà người; Linh Th ượng (Gio Linh) người; Tiểu khu 604 (từ mỏ đá Tân Lâm-Cam Lộ) người Do đó, vi ệc quản lý, tuần tra bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Trước tình trạng chặt phá, khai thác rừng trái phép ngày nghiêm trọng, từ ngày 2/8 đến nay, trạm phải rút chốt ng ười đến điểm 18 vòng cua (Bản 4, Vĩnh Ô) để tăng cường ngăn ch ặn, b gi ữ v ụ khai thác, vận chuyển gỗ rừng trái phép Nạn chặt phá rừng diễn suốt nhiều năm qua trở nên rầm rộ ngày qua chưa có giải pháp đấu tranh quy ết li ệt, ph ải có “khuất tất” hay “lổ hổng” quản lý Theo lý giải ông Nguy ễn Ng ọc Hùng, trước đơn vị có hợp đồng với người dân địa ph ương xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà với xã 10 người để tham gia bảo vệ r ừng Đến năm 2016 kinh phí đơn vị khơng tiếp tục hợp đồng nên công tác qu ản lý bảo vệ rừng giao hẳn cho mười cán đơn v ị làm nhiệm v ụ quản lý 21.000ha rừng thuộc hai huyện Vĩnh Linh, Gio Linh Đây lý khách quan khiến rừng tự nhiên phòng h ộ địa bàn huy ện Vĩnh Linh tiếp tục bị chặt phá, khai thác trái phép cách vô tội v Đánh giá lại chất mức độ nguy hại tình trạng ch ặt phá r ừng Vĩnh Linh nay, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huy ện Vĩnh Linh Tr ần H ữu Hùng cho biết: “Sau nhận thơng tin từ báo chí v ề n ạn ch ặt phá rừng rầm rộ xã miền Tây huyện, gấp rút thành l ập đoàn kiểm tra liên ngành để điều tra, xác minh, đồng th ời ki ểm đ ếm, xác định diện tích bị thiệt hại Qua báo cáo bước đầu xác nhận tình trạng khai thác r ừng xe trâu thuộc diện tích rừng phịng hộ địa bàn phổ biến Riêng vụ v ận chuyển gỗ có đường kính lớn, vận chuy ển xe chuyên d ụng b ị ch ặn bắt khơng có sở để khẳng định gỗ rừng Vĩnh Linh Còn đ ối tượng khai thác gỗ xe trâu thành phần hỗn h ợp Dân vùng gò đồi huyện dân nơi khác đổ khai thác nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ ngăn chặn nạn chặt phá r ừng.” Dẫu cịn nhiều bất cập cơng tác bảo vệ r ừng v ấn đ ề c ấp thi ết cần có vào tích cực quy ết li ệt ngành chức để sớm ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng vô tội v Vĩnh Linh C KẾT LUẬN Vốn xem “lá phổi” trái đất, tài nguyên rừng n ước ta có vai trị vơ quan trọng mơi trường nh ưng đ ời sống s ản xu ất, nhât điều kiện nước ta có ¾ diện tích đ ồi núi dân s ố ngày tăng nhanh Tuy nhiên nguồn tài nguyên b ị suy giảm nghiêm trọng trữ lượng lẫn chất lượng loạt nguyên nhân khách quan chủ quan Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ không th ể trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Đây vấn đề mang tính xã hội cao, để giải vấn nạn không đ ơn giải pháp riêng biệt ngành, lĩnh vực mà cần có nh ững gi ải pháp tổng hợp với tham gia nhiều ngành ch ức năng, đ ặc bi ệt t ự ý thức cộng đồng dân cư Đó thách th ức vơ to l ớn đòi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia th ế gi ới chung tay xây dựng Trái đất xanh ... chẽ khai thác gỗ rừng tự nhiên thơng thống khai thác gỗ rừng tr ồng - Về khai thác rừng tự nhiên, Chính phủ ch ỉ đạo quy ết li ệt việc gi ảm sản lượng khai thác rừng tự nhiên Trên sở triển khai. .. niệm vai trò rừng 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò rừng II Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác rừng môi trường 2.1 Các loại hình khai thác rừng 2.2 Khái quát tình hình khai thác rừng Việt Nam... động khai thác r ừng đ ối v ới mơi trường: Phần nhóm tập trung nhận xét, đánh giá ảnh hưởng việc khai thác rừng bừa bãi, khai thác rừng trái với quy định pháp luật môi trường Hành vi khai thác rừng

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w