0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tỷ lệ nuôi sống

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NHÂN THUẦN VÀ TỔ HỢP LAI VỚI TRỐNG MÍA NUÔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂN YÊN, BẮC GIANG (Trang 65 -65 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần ựược quan tâm ựầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y. Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn ựạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, ựảm bảo cho con giống phát huy hết ựược tiềm năng di truyền. Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Gà ở Lương Phượng thuần và F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) có tỷ lệ nuôi sống cao, lần lượt là 95,67% ; 96,67%, ựiều ựó khẳng ựịnh hai giống gà thắ nghiệm có khả năng thắch nghi cao với ựiều kiện chăn nuôi tại nông hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi

Lương Phượng thuần F1(trống Mắa ừ mái Lương Phượng)

Giai ựoạn Số gà ựầu tuần (con) Số gà cuối tuần (con) TLNS (%) Số gà ựầu tuần (con) Số gà cuối tuần (con) TLNS (%) 0-1 300 300 100 300 300 100 1-2 300 298 99,33 300 297 99 2-3 298 298 98,99 297 297 100 3-4 295 294 99,66 297 295 99,32 4-5 294 293 99,65 295 295 100 5-6 293 293 100 295 295 100 6-7 293 293 100 295 294 99,66 7-8 293 291 99,31 294 294 100 8-9 291 288 98,96 294 293 99,65 9-10 288 288 100 293 291 99,31 10-11 288 287 99,65 291 291 100 11-12 287 285 99,30 291 290 99,65 Cả kỳ 95,67 96,67

Qua thắ nghiệm trên chúng tôi nhận thấy gà thường bị chết ở giai ựọan 4 tuần ựầu, ở các tuần cuối tỷ lệ nuôi sống ổn ựịnh hơn. Theo chúng tôi, lý do như vậy là ở giai ựoạn ựầu gà còn yếu do vận chuyển ựường dài, gà còn non, sức ựề kháng kém, dễ nhiễm bệnh tật, chức năng ựiều hòa thân nhiệt chưa cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

nên ựã ảnh hưởng ựến khả năng chống ựỡ bệnh tật và các ựiều kiện môi trường bất lợi.

Kết quả nghiên cứu của Khuất Thị Minh Tú (2008) [32] thì tỷ lệ nuôi sống của gà Lương Phượng thuần và F1(trống Hồ x mái Lương Phượng) ở 12 tuần tuổi là 86%; 92%. Như vậy kết quả thắ nghiệm trên cao hơn kết quả của tác giả ựã công bố.

để ựạt ựược tỷ lệ nuôi sống cao như vậy, bên cạnh việc chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại và nơi chăn thả thì cần quan tâm ựến phòng trị bệnh cho gà (nhất là bệnh Ecoli và bệnh cầu trùng), ựây là bệnh phổ biến ở giai ựoạn gà con, có ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ nuôi sống.

Qua ựó, ta có thể khẳng ựịnh gà Lương Phượng thuần và F1(trống Mắa x mái Lương Phượng), thắch nghi tốt trong ựiều kiện chăn nuôi Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng, ựây là cơ sở ựể phát triển chăn nuôi gà tại nông hộ.

4.2.2 Khả năng sinh trưởng

Khối lượng cơ thể gia cầm nuôi thịt là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng và ựược các nhà chăn nuôi quan tâm, vì thông qua chỉ tiêu này có thể ựánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của một giống, một dòng.

Khả năng tăng khối lượng của cơ thể qua các tuần tuổi là một chỉ tiêu quan trọng ựược các nhà chọn giống quan tâm. đối với gà thịt thì ựây là chỉ tiêu ựể xác ựịnh năng suất thịt của ựàn gà, ựồng thời cũng biểu hiện khả năng sử dụng thức ăn của ựàn gà qua các thời kỳ sinh trưởng của chúng. độ tăng khối lượng càng lớn thì càng rút ngắn ựược thời gian nuôi, giảm ựược chi phắ thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế khả năng sinh trưởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, thức ăn, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết, khắ hậu và khả năng thắch nghi của gà thắ nghiệm với môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

để theo dõi khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi, mỗi tuần chúng tôi cân gà vào thứ 3 hàng tuần. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của gà thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 4.7 và bảng 4.8.

4.2.2.1. Khối lượng cơ thể gà từ 0 Ờ 12 tuần tuổi

Khối lượng cơ thể của gia cầm là chỉ tiêu không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. đây là ựặc ựiểm quan trọng phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. Khối lượng gà càng cao thì sức sản xuất thịt càng tốt và ngược lại. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khối lượng gà. Nhưng một yếu tố vô cùng quan trọng là yếu tố giống. Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng có hệ số di truyền khá cao (40 - 60%). Khối lượng cơ thể của gà thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.7 và biểu ựồ 3.

Bảng 4.7. Khối lượng cơ thể gà thắ nghiệm 0 Ờ 12 tuần tuổi (đVT: g/con)

Lương Phượng thuần (n = 30)

F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) (n = 30) Giai ựoạn Xổ SE CV% Xổ SE CV% 0-1 41,00 ổ 0,45 7,29 36,66 ổ 0,23 7,53 1-2 94,66 ổ 1,76 6,73 82,60 ổ 0,81 6,08 2-3 163,00 ổ 3,21 5,74 134,30 ổ 2,23 12,94 3-4 251,66 ổ 6,86 13,18 194,60 ổ 4,30 15,03 4-5 367,33 ổ 8,48 16,66 274,00 ổ 6,89 16,04 5-6 512,66 ổ 6,59 12,03 380,00 ổ 6,82 11,25 6-7 705,00 ổ 5,55 9,18 510,00 ổ 8,48 10,57 7-8 943,33 ổ 7,62 7,19 676,66 ổ 7,54 7,44 8-9 1246,00 ổ 8,02 7,20 873,30 ổ 8,50 6,93 9-10 1584,00 ổ 9,43 6,46 1093,33 ổ 8,54 6,70 10-11 1960,00 ổ 8,78 6,40 1363,33 ổ 9,34 5,79 11-12 2182,56 ổ 9,03 11,23 1706,67 ổ 9,82 5,51 0-12 2388,68 ổ 10,2 5,43 1981,00 ổ 11,63 5,98

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 - 500,00 1.000,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 3.000,00 Mầ i nầ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Khi l ng (g) Tun tui

Lương Phượng thuần F1(Trống Mắa x Mái Lương Phượng)

Biểu ựồ 3. Khối lượng của gà qua các tuần tuổi

Bảng 4.7 cho thấy, khối lượng cơ thể gà ở 2 công thức ựều tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm, giữa các công thức có tốc ựộ tăng trọng khác nhau.

Khối lượng gà mới nở chưa chịu tác ựộng nhiều của các yếu tố ngoại cảnh. Từ sơ sinh ựến 4 tuần tuổi tốc ựộ tăng trọng chậm, từ tuần thứ 5 trở ựi tốc ựộ tăng trọng nhanh. So sánh giữa các công thức cho thấy, khối lượng của gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) lúc mới nở là thấp hơn gà Lương Phượng thuần, lần lượt là: 36,66 và 41,00g/con. Kết thúc ở 12 tuần tuổi, khối lượng của gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) là 1981,00g/con thấp hơn gà Lương Phượng thuần.

Kết quả nghiên cứu của Hồ Xuân Tùng và cs (2008) [33] kết thúc 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể gà Lương Phượng thuần là 2396,9 g/con; gà lai F1 (trống Mắa x mái Lương Phượng) là 1598,6 g/con.

Nguyễn đăng Vang và cs (1999) [35] lai gà đông Tảo với gà Tam Hoàng JC cho biết: gà F1 12 tuần tuổi ựạt 1683,9g cao hơn bố mẹ đông Tảo (1428,1g) và thấp hơn mẹ Tam Hoàng JC (1721g); so với trung bình của bố mẹ thì cao hơn 4,96 Ờ 6,07%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Tác giả Nguyễn Thanh Sơn và cs (1999) [4] ựã nghiên cứu các tổ hợp lai Kabir x Ri (ký hiệu VP1) và Mắa Ri (MR) và gà Mắa thuần (MM) cho biết: con lai VP1 ở 12 tuần tuổi ựạt 1683g; cao hơn gà Ri tới 68,64%. Và so với gà MR và MM tương ứng từ 51,11% và 37,56%.

So sánh kết quả của các tác giả ựã công bố, kết quả nghiên cứu về khối lượng cơ thể từ 0 Ờ 12 tuần tuổi ở công thức Lương Phượng thuần tương ựương và ở công thức F1 (trống Mắa x mái Lương Phượng) cáo hơn.

4.2.2.2. Sinh trưởng tương ựối và sinh trưởng tuyệt ựối của gà thắ nghiệm

Kết quả theo dõi diễn biến khối lượng cơ thể gà theo tuần tuổi, trên cơ sở ựó tắnh toán chỉ tiêu tăng khối lượng tương ựối và tuyệt ựối của gà thắ nghiệm, kết quả thu ựược thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Sinh trưởng tuyệt ựối của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi đVT: ( g/con/ngày)

Lương Phượng thuần (n=30)

F1 (trống Mắa ừ mái Lương Phượng) (n = 30) Giai ựoạn X SE CV% X ổ SE CV% 0-1 7,01 ổ 0,33 3,45 6,90 ổ 0,45 5,03 1-2 15,29a ổ 0,45 2,88 10,24b ổ 0,58 1,39 2-3 21,29a ổ 0,76 3,81 13,57b ổ 0,23 1,45 3-4 28,43a ổ 0,78 3,19 19,71b ổ 0,34 1,36 4-5 30,28a ổ 1,15 3,83 24,57b ổ 0,16 1,09 5-6 33,20a ổ 1,54 4,34 27,14b ổ 1,05 0,73 6-7 34,76a ổ 2,35 4,16 29,29b ổ 0,23 1,49 7-8 35,86a ổ 2,37 6,29 32,81b ổ 0,25 1,51 8-9 34,24 ổ 1,87 7,48 32,24 ổ 0,38 2,15 9-10 33,52a ổ 1,32 5,65 30,33b ổ 1,30 1,90 10-11 30,33 ổ 1,22 4,42 28,48 ổ 0,22 1,42 11-12 29,43a ổ 0,41 2,85 26,62b ổ 0,39 2,25 0-12 27,80a ổ 1,06 23,49b ổ 0,45

Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Số liệu bảng 4.8 cho thấy sinh trưởng tuyệt ựối của gà thắ nghiệm tuân theo ựúng quy luật sinh trưởng của gia cầm: tăng nhanh từ 1 tuần tuổi ựến 8 tuần tuổi sau ựó chậm dần ựến 12 tuần tuổi, cụ thể giai ựoạn 1- 8 tuần tuổi sinh trưởng tuyệt ựối ở gà Lương Phượng thuần là 7,01 Ờ 35,86 g/con/ngày và ở gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng): 6,90 Ờ 32,81 g/con/ngày. Từ tuần thứ 9 trở ựi sinh trưởng tuyệt ựối ở cả 2 công thức ựều giảm dần.

Kết quả theo dõi về sinh trưởng tuyệt ựối của gà Lương Phượng thuần và F1 (trống Mắa x mái Lương Phượng) phù hợp với các tác giả ựã công bố: Trịnh Xuân Cư và cs (2003) [2] cho biết khi lai gà trống Mắa với mái Lương Phượng thì con lai cho sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn gà Mắa. Ngược lại, Trần công Xuân và cs (2011) [40] cho biết gà lai F1(Trống Mắa x Mái Lương Phượng) có sinh trưởng tuyệt ựối thấp hơn gà Lương Phượng thuần.

Sinh trưởng tuyệt ựối là chỉ tiêu kinh tế quan trọng cho phép người nuôi biết ựược thời ựiểm xuất bán tốt nhất, thời ựiểm xuất bán cho hiệu quả kinh tế nhất là khi sinh trưởng tuyệt ựối cao nhất. Trong thực tế thời ựiểm xuất bán còn phụ thuộc vào khối lượng cơ thể gia cầm khi xuất bán và thị yếu người tiêu dùng.

Sinh trưởng tương ựối biểu hiện tốc ựộ sinh trưởng của ựàn gà sau một thời gian nuôi dưỡng. Qua ựó người chăn nuôi biết nên tác ựộng như thế nào và vào thời ựiểm nào là phù hợp nhất ựể có ựược tăng trọng của gà tốt nhất với lượng thức ăn ắt nhất. Kết quả sinh trưởng tương ựối của gà thắ nghiệm ựược chúng tôi thể hiện qua bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Bảng 4.9. Sinh trưởng tương ựối của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi

đVT: %

Lương Phượng thuần (n = 30)

F1(Trống Mắa ừ Mái Lương Phượng) (n = 30) Giai ựoạn XSE CV (%) XSE CV (%) 0-1 80,34 ổ 3,17 2,51 82,62 ổ 1,25 3,44 1-2 76,89a ổ 1,65 3,19 60,48b ổ 1,31 6,10 2-3 55,77a ổ 2,63 2,99 47,07b ổ 1,19 4,65 3-4 45,11ổ 1,82 2,17 43,35 ổ 1,02 0,53 4-5 32,78 ổ 2,36 6,16 36,34 ổ 1,16 6,77 5-6 26,75 ổ 2,14 4,34 29,04 ổ 1,49 1,24 6-7 21,99 ổ 1,02 6,59 24,07 ổ 2,01 2,66 7-8 18,54 ổ 1,12 0,65 21,48 ổ 1,09 4,52 8-9 14,99 ổ 1,28 5,60 17,40 ổ 1,18 3,97 9-10 12,78 ổ 0,83 6,96 14,01 ổ 0,96 4,78 10-11 10,31 ổ 0,68 0,58 11,58 ổ 0,71 5,27 11-12 9,07 ổ 0,51 3,53 9,73 ổ 0,67 3,91 Cả kỳ 33,77 ổ 1,82 3,58 33,09 ổ 1,23 0,91

Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Số liệu bảng 4.9 cho thấy: sinh trưởng tương ựối của gà ở 2 công thức nhìn chung tuân theo ựúng quy luật sinh trưởng của gia cầm. Sinh trưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

tương ựối của gà thắ nghiệm ở tuần 1 ựạt cao nhất, gà Lương Phượng thuần là 80,34%; gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) là 82,62 %. Sau ựó sinh trưởng tương ựối của gà Lương Phượng thuần và F1 (trống Mắa x mái Lương Phượng) giảm dần qua các tuần tuổi. đến 12 tuần tuổi sinh trưởng tương ựối của gà Lương Phượng thuần và con lai F1(Trống Mắa x Mái Lương Phượng) là 9,07% và 9,73%.

Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của gà Lương Phượng thuần và gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) cao ở 4 tuần ựầu sau ựó giảm mạnh ở các tuần tiếp theo, ựặc biệt từ tuần 9 trở ựi: tốc ựộ sinh trưởng tương ựối từ tuần 10 -12 của gà Lương Phượng thuần là 12,78 - 9,07% và gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) là 14,01 Ờ 9,73%.

Từ kết quả theo dõi về chỉ tiêu sinh trưởng tương ựối của gà thắ nghiệm cho thấy gà lai F1(trống Mắa x mái Lương Phượng) cũng giống như các giống gà khác, khi thời gian nuôi càng kéo dài thì chỉ tiêu này càng giảm, dẫn ựến hiệu quả chăn nuôi giảm .

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NHÂN THUẦN VÀ TỔ HỢP LAI VỚI TRỐNG MÍA NUÔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂN YÊN, BẮC GIANG (Trang 65 -65 )

×