0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NHÂN THUẦN VÀ TỔ HỢP LAI VỚI TRỐNG MÍA NUÔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂN YÊN, BẮC GIANG (Trang 28 -28 )

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng

Ảnh hưởng của dòng, giống ựến quá trình sinh trưởng

Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [5] cho biết sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng khoảng 500 Ờ 700g (13-30%).

Theo nhiều nghiên cứu sự di truyền các tắnh trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong ựó ắt nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tắnh (nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 21 Ờ 32%.

Ảnh hưởng của tắnh biệt và tốc ựộ mọc lông ựến sinh trưởng

Các loại gia cầm khác nhau về giới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (riêng chim cút con trống nhỏ hơn con mái).

Theo Jull dẫn theo Phùng đức Tiến (1996) [30] gà trống có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 Ờ 32%. Sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tắnh). Trong cùng một giống, cùng giới tắnh, ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh thì có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Theo Kushner (1974) [8] tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì sẽ mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn.

Ảnh hưởng của thức ăn ựến khả năng sinh trưởng

Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài ựến toàn bộ các giai ựoạn sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. đặc biệt ựối với gia cầm non do không ựược bú sữa mẹ như ựộng vật có vú nên giá trị dinh dưỡng của thức ăn ở giai ựoạn ựầu có tác dụng quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này.

Theo tài liệu của Trần đình Miên và cs (1975) [18] thì việc nuôi dưỡng mà chủ yếu là thức ăn có tác dụng rất lớn ựối với sự phát triển của gia súc, gia cầm. Cho ăn khẩu phần ựầy ựủ chất dinh dưỡng theo giai ựoạn này sẽ thúc ựẩy quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu protein, vitamin, khoáng thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại.

Theo Bùi đức Lũng (1992) [13] ựể phát huy khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu với ựầy ựủ chất dinh dưỡng ựược cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp cần ựược bổ sung hàng loạt các chế phẩm sinh học không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kắch thắch sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Tác giả Lê Hồng Mận và cs (1995) [14] ựã xác ựịnh ựược nhu cầu protein thắch hợp nuôi gà Broiler cho năng suất cao. Trần Công Xuân và cs (1995) [37] khi nghiên cứu chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà Broiler AV Ờ 35 gồm 9 lô thắ nghiệm với 3 mức năng lượng và protein khác nhau cho thấy khối lượng gà ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (1994) [16] ựã kết luận: việc sử dụng mức năng lượng và protein thắch hợp trong khẩu phần sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler. Cũng theo Nguyễn Thị Mai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

(2001)[17]: hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế ựộ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời ựiểm, những lô gà có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995); Bùi Quang Tiến và cs (1995) [13] ựều khẳng ựịnh ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng ựến khả năng sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng các axit amin là rất quan trọng, ựặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần ăn sẽ có hại cho sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn. Trong trường hợp sinh trưởng tối ựa, việc bổ sung axit amin sẽ cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn.

Tiêu tốn thức ăn: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể là tỷ lệ chuyển hóa thức ăn ựể ựạt ựược tốc ựộ tăng khối lượng cơ thể, vì tăng khối lượng cơ thể là một chức năng chắnh của quá trình chuyển hóa thức ăn. Nói cách khác tiêu tốn thức ăn là một hiệu suất giữa thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng cơ thể. Chi phắ thức ăn thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ă trên kg tăng khối lượng cơ thể càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.

Chambers và cs (1984) [43] ựã xác ựịnh ựược hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng khối lượng cơ thể với tiêu tốn thức ăn thường rất cao (0,5 Ờ 0,9). Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn là âm và thấp từ (-0,2 ựến -0,8), hiệu quả sử dụng thức ăn liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ sinh trưởng. đối với gia cầm sinh sản thường tắnh tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hoặc 1 kg trứng. Trước ựây khi tắnh toán người ta chỉ tắnh lượng thức ăn cung cấp trong giai ựoạn sinh sản. Hiện nay, nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ựã áp dụng phương pháp tắnh mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng chi phắ cho gia cầm từ lúc 1 ngày tuổi cho ựến kết thúc 1 năm ựẻ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

khắ hậu, thời tiết, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, cũng như tình hình sức khỏe của ựàn gia cầm.

Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà. Do vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm tạo ra tổ hợp lai tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp.

Khả năng chuyển hóa protein thức ăn của gia cầm mái cho các hoạt ựộng duy trì cơ thể, sản xuất nói chung và tạo trứng nói riêng là 55%. Do vậy gà ựẻ 100% cần nhu cầu là 8,9 g protein cho tạo trứng (Ivy và Gleaves, 1976) [45] Khả năng chuyển hóa năng lượng theo Morris và Wasserman (1977) dẫn theo Nguyễn Duy Hoan và cs (1999) [4] thì chỉ 80% năng lượng của thức ăn ựược hấp thu trong ựó 25% năng lượng ựược hấp thu dùng cho tạo trứng.

Như vậy thông qua cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà chuyên môn ựã chứng minh rõ ràng sự ảnh hưởng của chế ựộ dinh dưỡng của thức ăn ựối với khả năng sinh trưởng.

Ảnh hưởng của nhiệt ựộ

đối với gà con do giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển thân nhiệt chưa hoàn chỉnh nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối cao. Nếu nhiệt ựộ quá thấp, gà con tụ ựống không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhau. Giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hóa.

Readdy (1999) [23] ựã nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiệt ựộ môi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn và ựã rút ra kết luận: gà broiler nuôi trong môi trường có khắ hậu ôn hòa cho năng suất cao hơn môi trường nóng.

Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

trưởng của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi ựể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con ựều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ và ẩm ựộ là hai yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ ựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếu.

Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường: thành phần không khắ, tốc ựộ gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm.

Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng

Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai ựoạn gà ựẻ cho nên chế ựộ chiếu sáng là vấn ựề cần quan tâm. Thời gian và cường ựộ phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận ựộng có lợi cho khả năng sinh trưởng.

Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) [14] gà broiler cần ựược chiếu sáng 23 giờ/ngày khi nuôi trong nhà kắn (môi trường nhân tạo). Kết quả thắ nghiệm 1 Ờ 2 giờ chiếu sáng sau ựó 2 Ờ 4 giờ không chiếu sáng cho kết quả tốt, gà lớn nhanh, chi phắ thức ăn giảm.

Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng ựang gặp phải vấn ựề rất nan giải, ựó là ựiều kiện khắ hậu không thuận lợi, nhất là ựối với các giống gà nhập nội có nguông gốc ôn ựới. Khắ hậu nước ta thuộc loại nhiệt ựới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

gió mùa, trong quá trình chăn nuôi có rất nhiều tác nhân khắ hậu ảnh hưởng xấu ựến hiệu quả chăn nuôi như: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, không khắ, ánh sáng,Ầcho nên cần phải tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như nuôi ở mật ựộ hợp lý nhằm hạn chế ựến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường. Sự biến ựổi của tiểu khắ hậu chuồng nuôi về nhiệt ựộ, ẩm ựộ, gió, bụi, ánh sáng,.. cũng như nồng ựộ CO2, NH3,Ầ và vi sinh vật khác, khác xa so với không khắ ngoài tự nhiên.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NHÂN THUẦN VÀ TỔ HỢP LAI VỚI TRỐNG MÍA NUÔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂN YÊN, BẮC GIANG (Trang 28 -28 )

×