1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)

130 59 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)Dạy học Đọc Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN KIM TRỌNG NGHĨA DẠY HỌC ĐỌC- GHI NHẠC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2017- 2019) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN KIM TRỌNG NGHĨA DẠY HỌC ĐỌC- GHI NHẠC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Tiến Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu sai với lời cam đoan, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Kim Trọng Nghĩa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CĐSP ĐH ĐHSP GD&ĐT Cao đẳng Cao đẳng Sư phạm Đại học Đại học Sư phạm Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HS Học sinh KT&ĐBCL Nxb Khảo thí đảm bảo chất lượng Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng Tp.HCM TW SPAN Thành phố Hồ Chí Minh Trung ương Sư phạm Âm nhạc SV Sinh viên TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Tình hình dạy học âm nhạc môn Đọc- Ghi nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Dạy học 1.1.2 Dạy học Đọc- Ghi nhạc 12 1.2 Khái quát trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum khoa Sư phạm 15 1.2.1 Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum 15 1.2.2 Khoa Sư phạm 1.3 Kiến thức chuyên ngành âm nhạc, tình hình sinh viên mơn Đọc- Ghi nhạc ………………………………………………………………… 17 18 1.3.1 Mục tiêu đào tạo khối kiến thức chuyên ngành âm nhạc 18 1.3.2 Chương trình, tài liệu học phần Đọc- Ghi nhạc 22 1.3.3 Tình hình học âm nhạc sinh viên 27 Tiểu kết 30 Chương 2: Thực trạng dạy học môn Đọc- Ghi nhạc 32 2.1 Nội dung học phần môn Đọc- Ghi nhạc 32 2.1.1 Học phần Đọc- Ghi nhạc 32 2.1.2 Học phần Đọc- Ghi nhạc 40 2.1.3 Học phần Đọc- Ghi nhạc 45 2.1.4 Học phần Đọc- Ghi nhạc 51 2.2 Phương pháp dạy học môn Đọc- Ghi nhạc 56 2.2.1 Một số phương pháp dạy giảng viên 56 2.2.2 Phương pháp học tập môn Đọc- Ghi nhạc 63 2.3 Những khó khăn, thuận lợi dạy học Đọc- Ghi nhạc 66 Tiểu kết 69 Chương 3: Hiệu yêu cầu đổi dạy học Đọc- Ghi nhạc 70 3.1 Những hiệu đạt dạy học môn Đọc- Ghi nhạc 70 3.1.1 Đọc- Ghi nhạc hình thành kiến thức âm nhạc cho sinh viên 70 3.1.2 Ứng dụng Đọc- Ghi nhạc vào mơn học chương trình âm nhạc 72 3.1.3 Đáp ứng nghề nghiệp, nhu cầu xã hội sau trường 75 3.2 Những đổi dạy học môn Đọc- Ghi nhạc 77 3.2.1 Tích hợp, bổ sung điệu dân ca Tây Nguyên 77 3.2.2 Sử dụng, luyện tập số thang âm Tây Nguyên 81 3.2.3 Vận dụng âm hình, tiết tấu nhạc nhẹ Đọc- Ghi nhạc 86 3.3 Thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3.2 Đôi tượng thực nghiệm 95 3.3.3 Địa điểm, thời gian thực nghiệm 95 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.3.5 Kết thực nghiệm 96 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum sở giáo dục hợp từ trường tỉnh Kon Tum từ cuối năm 2017 Trong khoa hoạt động, khoa Sư phạm thực sứ mạng trường với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy học bậc: Mầm non, Tiểu học, THCS trình độ CĐ, Trung cấp Trong đó, ngành SPAN có bề dày truyền thống, góp phần tạo nguồn giáo viên dạy học âm nhạc phổ thông cho tỉnh Kon Tum khu vực Bắc Tây Nguyên Hiện nay, chương trình chuyên ngành CĐSP Âm nhạc trường, khoa phê duyệt, triển khai có nhiều mơn học, tập trung hình thành kỹ nghề nghiệp như: Hát, Đàn phím điện tử, Hình thức thể loại âm nhạc, Hát dân ca, Âm nhạc cổ truyền Việt Nam mơn Đọc- Ghi nhạc Lý thuyết âm nhạc đóng vai trị hình thành kiến thức âm nhạc bản, điều kiện tiên giúp SV phát triển lực cá nhân: nghe, đọc, hiểu âm nhạc, đáp ứng chuẩn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Kon Tum Với đặc điểm mơn thực hành, q trình dạy học Đọc- Ghi nhạc địi hỏi GV hồn thiện nhiều kỹ như: soạn giáo án, đọc mẫu xướng âm, tổ chức, hướng dẫn SV học tập, đặc biệt yêu cầu GV diễn tấu thành thạo đàn Piano (hoặc Đàn phím điện tử) nhằm đáp ứng chất lượng dạy, giúp SV hiểu bài, tiến hành tự học, tự luyện tập, chủ động tích lũy kiến thức âm nhạc Thực tế môn Đọc- Ghi nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum gặp số khó khăn như: sở vật chất hạn chế, có đàn Piano phương tiện trực quan Trường khoa chưa tổ chức biên soạn giáo trình mơn Đọc- Ghi nhạc, sử dụng giáo trình thuộc dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ GD&ĐT ban hành Do đó, GV tìm kiếm nguồn tài liệu, sách từ nhiều sở đào tạo khắp nước: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện Tp.HCM, Học viện Âm nhạc Huế, ĐHSP Nghệ thuật TW… để chủ động, tích cực xây dựng giảng, mở rộng số lượng học cho SV tham khảo, thực hành Những hạn chế tạo nhiều áp lực, thách thức cần đổi môn Đọc- Ghi nhạc bối cảnh Mặc dù đội ngũ GV dạy môn Đọc- Ghi nhạc đầy đủ lực, kỹ năng, phương pháp giảng dạy, đặc điểm đầu vào trường tuyển chủ yếu SV có xuất thân từ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nơi đồng bào thiểu số sinh sống, chất lượng thí sinh thấp, bộc lộ khiếu âm nhạc Một vài SV chưa yêu thích nghề giáo viên dạy âm nhạc phổ thông, học sức ép từ gia đình dẫn đến chất lượng, kết học tập Đọc- Ghi nhạc chưa tốt Để môn Đọc- Ghi nhạc phát huy hiệu quả, phát triển kỹ thực hành âm nhạc SV, yếu tố như: hồn thiện giáo trình, tăng hàm lượng điệu dân ca, bổ sung thang âm Tây Nguyên vào học phầm môn Đọc- Ghi nhạc, đồng thời đáp ứng thực tế xã hội, đưa nhịp điệu, tiết tấu nhạc nhẹ phổ biến, thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học môn Đọc- Ghi nhạc, để SV sau trường làm việc hiệu nhiều môi trường khác từ dạy âm nhạc trường phổ thông đến tổ chức hoạt động âm nhạc cho học sinh Với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT chuẩn bị triển khai từ năm học 2019- 2020, mơn âm nhạc xuất tồn cấp: Tiểu học, THCS, THPT Đây điều kiện để trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, khoa Sư phạm đổi dạy học âm nhạc, có mơn ĐọcGhi nhạc Từ lý do, nguyên nhân thực tế trên, chọn đề tài “Dạy học Đọc- Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum” góp phần xây dựng, đổi nội dung dạy học môn ĐọcGhi nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum giai đoạn Lịch sử nghiên cứu Khi tiến hành thực luận văn, cơng trình âm nhạc, sách, tài liệu liên quan dạy học Đọc- Ghi nhạc sử dụng, làm nghiên cứu: Về giáo trình áp dụng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum: - Đọc- Ghi nhạc (2003 - tập 1, 2) tác giả Nguyễn Hồnh Thơng, Phạm Thanh Vân [40] Đây giáo trình Bộ GD&ĐT ban hành, thuộc dự án đào tạo giáo viên THCS Nội dung tập trung hoàn thiện, phát triển kỹ ĐọcNghe- Ghi nhạc trình độ CĐSP Âm nhạc, cung cấp số phương pháp thực hành để SV rèn luyện, tăng cường khả học môn Đọc- Ghi nhạc - Cuốn: Tài liệu giảng dạy đọc âm nhạc dành cho Trung học 11 năm [15] sử dụng thức dạy học Đọc- Ghi nhạc Nhạc viện Tp.HCM Tồn tài liệu có 1000 xướng âm 157 tác giả trong, nước, trình bày nhiều điệu dân ca Việt Nam 26 quốc gia khác Đồng thời tài liệu đề cập trường phái âm nhạc giới qua phần trình bày giai điệu nhạc, khí nhạc, từ bè đến nhiều bè - Giáo trình ký xướng âm trình độ 2, (2000) [13], tác giả Phạm Tú Hương, Phạm Thanh Vân dành cho bậc Trung cấp âm nhạc chuyên nghiệp hệ năm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Giáo trình đưa vào kiến thức âm nhạc: cách đọc ghi nhạc, lý thuyết âm nhạc… sở áp dụng phương pháp dạy học ký xướng âm giới - Tài liệu môn xướng âm giọng C-dur a-moll cho hệ ĐHSP Âm nhạc (2016) [24] tác giả Nguyễn Thị Tố Mai (chủ biên), Nguyễn Đắc Quỳnh, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Khải Tài liệu biên soạn theo nội dung chương trình mơn Xướng âm học phần I hệ ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW chủ yếu biên soạn xướng âm; phần luyện gam, quãng, tiết tấu Ngoài tuyển chọn thêm số xướng âm, dân ca, ca khúc… nhiều tác giả trong, nước Trong giáo trình trên, số phù hợp, cịn nhiều có độ khó so với học phần Đọc- Ghi nhạc trình độ CĐSP Âm nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Vì vậy, GV phải biên soạn, lựa chọn từ nhiều nguồn tài liệu khác đưa vào dạy học Về cơng trình nghiên cứu: - Đề cương giảng Ký - Xướng âm hệ CĐSP Âm nhạc, đề tài nghiên cứu Trịnh Hoài Thu (2011) - Nguyễn Huy Bình - Dạy học Ghi âm cho SV ngành ĐHSP Âm nhạc, Trường Đại học Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, khóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Hồ Thị Thúy Hồng - Nghiên cứu biên soạn tài liệu Xướng âm cho SV hệ Trung cấp Thanh nhạc, Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, khóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Phan Thị Thịnh - Rèn luyện kỹ Ghi nhạc cho SV CĐSP Âm nhạc, Trường CĐSP Trung ương Nha Trang, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, khóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Trần Thị Hiếu Trung - Rèn luyện kỹ thể tiết tấu dạy học Ký xướng âm hệ CĐSP Âm nhạc, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, khóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Hồng Diệu Linh - Nâng cao chất lượng dạy học môn Ký - Xướng âm cho SV CĐSP Âm nhạc, Trường Đại học Hạ Long, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, khóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW Hiện nay, sở đào tạo âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện Tp.HCM, Học viện Âm nhạc Huế, ĐHSP Nghệ thuật TW… có nhiều tài liệu, giáo trình, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Đọc- Ghi nhạc Tuy nhiên, chưa cơng trình đề cập phương pháp dạy học môn Đọc- Ghi nhạc Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Vì vậy, luận văn mới, khơng trùng lặp, trình bày thực trạng dạy học môn Đọc- Ghi nhạc, nêu hiệu quả, giải pháp tiến hành đổi chương trình, học phần môn Đọc- Ghi nhạc, nâng cao chất lượng kỹ thực hành cho SV CĐSP Âm nhạc, trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tế xã hội 110 PHỤ LỤC LÀN ĐIỆU DÂN CA TÂY NGUYÊN 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Giờ học Đọc- Ghi nhạc trường CĐCĐ Kon Tum, chụp khoảng thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019 Người chụp: Trần Kim Trọng Nghĩa 123 124 ... tài ? ?Dạy học Đọc- Ghi nhạc cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum? ?? góp phần xây dựng, đổi nội dung dạy học môn ĐọcGhi nhạc trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum giai... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN KIM TRỌNG NGHĨA DẠY HỌC ĐỌC- GHI NHẠC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... nâng cao chất lượng dạy học môn Đọc- Ghi nhạc cho SV CĐSP Âm nhạc, trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nêu rõ thực trạng dạy học môn Đọc- Ghi nhạc hệ CĐSP Âm nhạc, trường Cao

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Ánh, Phạm Tú Hương, Hoàng Hoa, Phạm Thanh Vân (2004) Xướng âm trình độ 5, 6, 7, Hệ trung học âm nhạc chuyên nghiệp, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xướng âm trình độ 5, 6, 7, Hệ trung học âm nhạc chuyên nghiệp
3. Nguyễn Bách, Thy Nhất Giang (1997), Hòa âm, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa âm
Tác giả: Nguyễn Bách, Thy Nhất Giang
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1997
4. Nguyễn Bách (2002), Giúp trí nhớ âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp trí nhớ âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Bách
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2002
5. Trịnh Xuân Bảo (2008), Tuyển soạn một số tác phẩm âm nhạc cho Piano, Organ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển soạn một số tác phẩm âm nhạc cho Piano, Organ
Tác giả: Trịnh Xuân Bảo
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2008
6. Đào Ngọc Dung (2005), Phân tích tác phẩm âm nhạc (dùng cho giáo viên và giáo sinh các trường Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm âm nhạc
Tác giả: Đào Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
7. Đào Ngọc Dung (2006), Phân tích ca khúc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ca khúc
Tác giả: Đào Ngọc Dung
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2006
8. Hồng Đăng (1982), Bài tập xướng âm, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập xướng âm
Tác giả: Hồng Đăng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1982
9. Nguyễn Tâm Giao (2014), Nhạc lý căn bản, Nxb Trẻ Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc lý căn bản
Tác giả: Nguyễn Tâm Giao
Nhà XB: Nxb Trẻ Tp.HCM
Năm: 2014
10. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, (giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm), tái bản lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (dùng cho các trường đại học Sư phạm và cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13. Phạm Tú Hương, Phạm Thanh Vân (2000) Giáo trình ký xướng âm trình độ 2, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký xướng âm trình độ 2
14. Phạm Minh Khang (2001) Tuyển tập 200 bài xướng âm, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 200 bài xướng âm
15. Nguyễn Minh Khôi (1997) Tài liệu giảng dạy đọc âm nhạc dành cho Trung học 9 và 11 năm, Nhạc viện TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy đọc âm nhạc dành cho Trung học 9 và 11 năm
16. Nguyễn Mai Kiên (2001), Thang âm phương pháp luyện tập và ứng dụng, Khoa kiến thức nghệ thuật cơ bản, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang âm phương pháp luyện tập và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Mai Kiên
Năm: 2001
17. Đoàn Phi Liệt, Đào Quang Tiến (1986), Xướng âm (năm thứ 1 hệ trung cấp 11 năm), Nxb Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xướng âm
Tác giả: Đoàn Phi Liệt, Đào Quang Tiến
Nhà XB: Nxb Nhạc viện Hà Nội
Năm: 1986
18. Đoàn Phi Liệt, Đào Quang Tiến (1986), Xướng âm (năm thứ 2 hệ trung cấp 11 năm), Nxb Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xướng âm
Tác giả: Đoàn Phi Liệt, Đào Quang Tiến
Nhà XB: Nxb Nhạc viện Hà Nội
Năm: 1986
19. Đoàn Phi Liệt, Đào Quang Tiến (1986) Xướng âm 3, 4, 5, 6, 7 hệ Trung cấp 11 năm, Nxb Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xướng âm
Nhà XB: Nxb Nhạc viện Hà Nội
20. Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam (giáo trình ĐH), Nhạc viện Hà Nội, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1993
21. Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam (giáo trình Cao đẳng sư phạm), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w