1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc bệnh nhân ung thư thực quản

48 396 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 361,2 KB
File đính kèm Đề cương a Thành.rar (342 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM VĂN THANH MHV: C01258 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN ĐƯỢC MỞ THÔNG DẠ DÀY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN K LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM VĂN THÀNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN ĐƯỢC MỞ THÔNG DẠ DÀY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội - 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ: Ung thư thực quản làm chít hẹp lòng thực quản gây lên người bệnh nuốt nghẹn, nuốt vướng, chí thức ăn nước uống khơng xuống dày, bệnh nhân đói, thèm ăn không ăn bị suy kiệt Do mở thơng dày phẫu thuật tạo thơng thương ống tiêu hóa với bên ngồi ổ bụng định thường gặp thực tiễn lâm sàng (nhất với bệnh nhân ung thư thực quản) áp dụng cho bệnh nhân có khả hấp thu bình thường qua đường tiêu hóa lại khơng thể ăn uống qua đường miệng - thực quản nhiều nguyên nhân khác nhau, có bệnh ung thư thư thực quản ung thư dày giai đoạn muộn nên người bệnh đưa thức ăn từ miệng xuống dày cần phải mở thông dày để tránh chất dinh dưỡng, suy kiệt ảnh hưởng đến chất lượng sống, hiệu điều trị Nuôi dưỡng đường tiêu hóa đường ni dưỡng sinh lý nhất, khơng đường ni dưỡng thay Vì thể khơng đưa thức ăn từ miệng xuống dày ngun nhân cần phải mở thơng dày để tránh chất dinh dưỡng suy kiệt [‎4], [‎5], [‎10] Các bệnh thực quản, hạ họng chèn ép làm bệnh nhân khó nuốt, nuốt nghẹn đa số khối u ung thư thực quản, ung thư hạ họng, ung thư phế quản chèn ép thực quản…Thực tế lâm sàng cho thấy đa số bệnh nhân mở thông dày (>80%) bệnh nhân ung thư thực quản Lòng thực quản hẹp dễ bị tắc đa số bệnh nhân ung thư thực quản mở thơng dày nhằm mục đích nuôi dưỡng Thủ thuật mở thông dày phương pháp điều trị trực tiếp bệnh ung thư, lại có ý nghĩa giá trị quan trọng mặt nuôi dưỡng, bù lượng sống cho người bênh Phẫu thuật mở thông dày giúp cải thiện dinh dưỡng cho người bệnh, đảm bảo trì thể trạng cần thiết cho phương pháp điều trị điều trị tia xạ hoá chất Từ thực tế công việc hàng ngày người điều dưỡng thấy người bệnh ung thư thực quản mở thông dày để nuôi dưỡng cho ăn qua sonde , đồng thời nhằm mục đích để người bệnh cung cấp đủ dinh dưỡng phục vụ cho việc điều trị bệnh tồn trường hợp bệnh nhân phẫu thuật mở thông dày không đáp ứng mục tiêu điều trị, nhiều yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc bệnh nhân, người nhà bệnh nhân thiếu kiến thức hiểu biết chăm sóc, bảo quản giữ vệ sinh mở thông dày nhà không dẫn tới tụt sonde, tắc sonde, sớm nhiễm trùng vết mổ chân sonde Khi người bệnh bị viêm, lt vị trí chân sonde mở thơng dày ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống (đặc biệt gây suy mòn thể khơng cung cấp dinh dưỡng đầy đủ), chất lượng điều trị, gây đau rát khó chịu cho người bệnh, rỉ dịch, mủ chân sonde mở thơng dày Để khắc phục tình trạng viêm, loét chân sonde mở thông dày, yêu cầu người điều dưỡng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thay băng vết mổ mở thơng dày, bệnh nhân người nhà người bệnh phải hướng dẫn chi tiết tỉ mỉ cách chăm sóc sonde chân sonde, cách bơm thức ăn mở thơng dày Tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do từ thực tiễn tiến hành đề tài nhằm mơ tả tình trạng nhiễm trùng, mức độ yếu tố liên quan chăm sóc mở thơng dày bệnh nhân ung thư thực quản khoa Nội - Bệnh viện K, nhằm 02 mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm người bệnh ung thư thực quản mở thông dày Phân tích số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh ung thư thực quản mở thông dày CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương đường tiêu hóa Hệ tiêu hóa quan đảm nhận việc chế biến tiêu hóa thức ăn mặt học hóa học, hấp thu chất có thức ăn tiết chất cặn bã Hệ tiêu hóa bao gồm miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến phụ thuộc (các tuyến nước bọt, gan tụy) [‎Error: Reference source not found] Khoang miệng Thực quản Dạ dày Tá tràng Hồi tràng Hỗng tràng Ống hậu mơn Hình 1: Giải phẫu đường tiêu hóa Khi có khối u đường tiêu hóa phía dày hay khối u từ chèn ép gây hẹp thực quản, hạ họng ung thư thực quản, ung thư hạ họng lan rộng, ung thư phế quản chèn ép thực quản, ung thư gốc lưỡi, u lympho… nguyên nhân khác chèn ép làm bệnh nhân khó nuốt, không ăn uống được, thể suy kiệt cần phải mở thông dày nuôi dưỡng Một số bệnh lý liên quan đến mở thông dày 2.1 Khối u thực quản: Thực quản đoạn đầu ống tiêu hóa nối hạ họng với tâm vị dày, ống tiêu hóa hẹp có nhiệm vụ đưa thức ăn từ miệng tới dày để tiêu hóa thức ăn Do thực quản hẹp dài nờn cỏc khối u (đa số ung thư thực quản) dễ gây tắc nhất, thủ thuật mở thông dày đa số tiến hành bệnh nhân ung thư thực quản [‎Error: Reference source not found] 2.2 Ung thư hạ họng: Ung thư hạ họng giai đoạn muộn, u to chèn ép vào miệng thực quản gây khó nuốt, đòi hỏi phải mở thơng dày nuôi dưỡng [‎Error: Reference source not found] 2.3 Ung thư gốc lưỡi: Ung thư gốc lưỡi bình thường khơng ảnh hưởng đến nuốt, khối u to lấp đầy vòm làm bệnh nhân ăn uống khó cần phải mở thông dày nuôi dưỡng [‎Error: Reference source not found] 2.4 Các khối u trung thất: Các khối u trung thất đa số trung thất trước, to chèn ép vào thực quản gây khó nuốt 2.5 Ung thư phế quản: Khi ung thư giai đoạn muộn gần vị trí thực quản chèn ép, xâm lấn thực quản làm bệnh nhân khó nuốt dẫn đến phải mở thông dày nuôi dưỡng [‎Error: Reference source not found] 2.6 Các bệnh khác: Lymphoma, ung thư giỏp, viờm thực quản axit chất kiềm, thủng thực quản chấn thương loét… Ung thư thực quản 3.1 Tình hình mắc bệnh ung thư thực quản Ung thư thực quản bệnh lý ác tính phổ biến, đứng hàng thứ số bệnh ung thư giới có tiên lượng xấu bậc Hiện có nhiều tiến điều trị đa mô thức ung thư thực quản bệnh ung thư đặt nhiều thách thức với loài người tỉ lệ sống sau năm 20-25% Độ tuổi thường mắc bệnh 50 tuổi Nam có tần suất mắc bệnh cao nữ Tại Việt Nam tỷ lệ mắc ung thư thực quản nam 8,7/100.000 dân; nữ 1,7/100.000 dân Bệnh đứng hàng thứ bệnh ung thư phổ biến Ung thư thực quản ung thư chủ yếu xuất phát từ tế bào biểu mô thực quản phần lớn từ tế bào biểu mơ vảy (90%), phần lại từ tế bào biểu mô tuyến[‎48] Thực quản chia làm đoạn: thực quản cổ (đoạn thực quản nằm trước cột sống cổ sau khí quản từ hạ họng đến bờ xương ức dài 5-6 cm), thực quản ngực (đoạn thực quản nằm lồng ngực dài 16-18cm) thực quản bụng (dài khoảng 2-3cm) Thực quản ngực thực quản bụng thường hợp lại với để phân chia thành ung thư 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 Đoạn 1/ 1/3 hầu hết ung thư biểu mô vảy nhạy cảm với tia xạ, hoá chất Đoạn 1/3 hay gặp ung thư biểu mơ tuyến nhạy cảm với tia xạ, hoá chất 3.2 Các yếu tố nguy gây nên bệnh ung thư thực quản: Các vùng địa lý khác có tỷ lệ ung thư thực quản khác Tuổi giới: Hiếm gặp người trẻ, thường 50 tuổi, nam chiếm ¾, theo thống kê Phạm Đức Huấn tỷ lệ nam/nữ 15,8 Trào ngược (Reflux) dày thực quản Bệnh xơ bì: Giai đoạn cuối trương lực thắt thực quản bị suy giảm tạo điều kiện cho tượng trào ngược -> Carcinôm tuyến thực quản Co thắt tâm vị (Achalasia) Vết thương thực quản acid kiềm (thường uống nhầm) Những yếu tố thuận lợi từ môi trường dinh dưỡng người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, người hay ăn loại dưa khú, ăn cay, nóng, thực phẩm nướng hay rán cháy… 3.3 Biểu lâm sàng ung thư thực quản Nuốt nghẹn Ung thư thực quản thường gặp người 50 tuổi Nuốt nghẹn triệu chứng ung thư thực quản thường gặp không đặc hiệu Khở đầu có cảm giác nuốt vướng sau xương ức Nuốt nghẹn mơ hồ, nhận thấy tương đối rõ nuốt thức ăn đặc Nghẹn tăng dần biểu ngày rõ Bệnh nhân nghẹn ăn thường dừng lại uống nước canh Quá trình bệnh tăng dần, lúc đầu khó nuốt với thức ăn đặc sau khó nuốt với thức ăn lỏng Cuối cùng, uống nước nghẹn Trớ Triệu chứng trớ khối u cản trở thức ăn, dịch tiết thực quản, nước bọt đọng lại, ngủ trớ Dịch trớ lạc vào đường thở gây nên tượng viêm đường hô hấp kéo dài, trội lên đợt Bệnh nhân không nôn Triệu chứng khác Đau sau xương ức Cảm giác đau mơ hồ, dai dẳng Khàn tiếng mức độ vừa viêm đường hô hấp khàn rõ tiếng vịt đực u hạch di xâm lấn thần kinh quặt ngực Rò thực quản – khí phế quản: ho khạc liên miên, đau ngực dai dẳng Triệu chứng thực thể nghèo nàn, sờ thấy hạch to hố thượng đòn bên trái bên Triệu chứng toàn thân Bệnh nhân gầy sút, vòng tháng sút > kg nuốt nghẹn, suy dinh dưỡng Da sạm, khô, nếp nhăn rõ Mặt hai bàn tay có nhiều nếp nhăn rõ dễ nhận thấy Bệnh nhân nuốt nghẹn nhiều biểu rõ tình trạng nước mãn tính, suy dinh dưỡng suy kiệt Chẩn đoán ung thư thực quản: - Chụp thực quản cản quang dùng Baryt có hình ảnh khuyết, chít hẹp chỗ tổn thương - Chụp cắt lớp vi tính đánh giá tình trạng xâm lấn u vào thành thực quản tổ chức quanh u (khí phế quản) - Chẩn đốn định: Nội soi sinh thiết u Nội soi thực quản phát khối u Đánh giá kích thước u, mức lan u lòng thực quản, vị trí u so với cung trên, u ổ hay nhiều ổ Sinh thiết bờ tổn thương để chẩn đoán giải phẫu bệnh, phân loại ung thư biểu mô vảy hay ung thư biểu mơ tuyến, mức độ độ biệt hố cao, vừa hay thấp ung thư Lưu ý sinh thiết gặp âm tính giả ung thư hoại tử nhiều, lấy bệnh phẩm mô hoại tử Nhằm tránh nhầm lẫn cần sinh thiết nhiều mảnh, rìa tổn thương Người soi phải quan sát đại thể bệnh phẩm, phân biệt mô u, mô hoại tử, mô lành để định chọn mẫu sinh thiết 3.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh ung thư thực quản (theo AJCC 2010): U nguyên phát (T): T- khối u nguyên phát: - Tx: không xác định u nguyên phát - To: khơng có chứng u ngun phát - Tis: ung thư chỗ - T1: ung thư xâm nhập niêm mạc, lớp niêm hạ niêm mạc + T1a: khối u xâm nhập lớp niêm mạc niêm + T1b: khối u xâm nhập lớp hạ niêm mạc - T2: u xâm lấn lớp - T3: u xâm lấn lớp mạc - T4: U xâm lấn cấu trúc xung quanh: + T4a: khối u phẫu thuật xâm lấn màng phổi, màng tim hồnh + T4b: khối u khơng thể phẫu thuật xâm lấn tất cấu trúc khác Hạch vùng (N): - Nx: Hạch vùng không xác định 10 14 Bệnh nhân chăm sóc dẫn lưu đầy đủ, quy trình: Chăm sóc dẫn lưu N % Có chăm sóc đầy đủ Khơng chăm sóc đầy đủ Tổng Nhận xét: ……………………………………………………………………… 15 Người nhà bệnh nhân hướng dẫn chăm sóc nhà đầy đủ quy trình: HD chăm sóc cho người nhà Được hướng dẫn đầy đủ N % Không hướng dẫn đầy đủ Tổng Nhận xét: ……………………………………………………………………… 34 16 Đặc điểm biến chứng dẫn lưu bệnh viện: Biến chứng viện N % Có biến chứng Khơng có biến chứng Tổng Nhận xét: ……………………………………………………………………… 17 Đặc điểm số ngày nằm viện Bệnh nhân: Số ngày nằm viện ngày đợt N % 10 ngày đợt ≥ 10 ngày đợt Nhận xét: ……………………………………………………………………… Chăm sóc nhà người nhà chăm sóc người bệnh: 18 Đặc điểm BMI sau điều trị viện nhà tái khám: Chỉ số BMI N % 16 ≥ BMI < 18,5 18,5 ≤ BMI < 23 BMI ≥ 23 Tổng Nhận xét: ……………………………………………………………………… 19 Đặc điểm biến chứng dẫn lưu nhà lên khám lại: 35 Biến chứng viện N % Có biến chứng Khơng có biến chứng Tổng Nhận xét: ……………………………………………………………………… Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc người bệnh UT thực quản có mở thông dày: 20 Tuổi ảnh hưởng đến số ngày nằm viện: Tuổi ≤40 N % 40 – 60 N % ≥60 N P % Số ngày nằm viện ≤10 ngày >10 ngày Nhận xét: ……………………………………………………………………… 21 Chăm sóc người thân nhà ảnh hưởng đến nhiễm trùng, biến chứng dẫn lưu: 36 Chăm sóc nhà Chăm sóc đủ quy trình Nhiễm trùng Bệnh nhân N Khơng chăm sóc đủ quy trình % N P % Biến chứng dẫn lưu, nhiễm trùng Không biến chứng dẫn lưu Nhận xét: ……………………………………………………………………… 22 Mối liên quan BMI ngày nằm viện: BMI 16 ≥ BMI < 18,5 N % 18,5 ≤ BMI < 23 N % BMI ≥ 23 N P % Ngày nằm viện ≤ 10 ngày >10 ngày Nhận xét: ……………………………………………………………………… CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu - Bàn luận đặc điểm người bệnh 37 - Bàn luận yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Y Tế (2012), “Biện pháp thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” Hướng dẫn chuẩn quốc gia Bộ Y Tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện” Hướng dẫn chuẫn quốc gia Bộ y tế, Bệnh viện K [‎2015]: Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư, trong: Chăm sóc người bệnh ung thư, tr.211- 217 Bộ y tế, Bệnh viện K [‎2015]: Chăm sóc người bệnh mở thông dày nuôi dưỡng, trong: Chăm sóc người bệnh ung thư, tr.60-63 Bộ y tế, bệnh viện K [‎2015]: Chăm sóc người bệnh truyền hóa chất, trong: Chăm sóc người bệnh ung thư, tr.105-113 Bộ y tế, Bệnh viện K [‎2015]: Chăm sóc người bệnh xạ trị ung thư đường tiêu hóa, trong: Chăm sóc người bệnh ung thư, tr.150-156 Bộ y tế, NXBYH: [‎2012] Ung thư thực quản, trong: Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, tr.48-64 Bùi Công Toàn [‎2003]: Ung thư thực quản, trong: Thực hành xạ trị bệnh ung thư NXBYH-2003 Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, NXBYH: [‎2015] Ung thư thự quản, trong: Sổ tay điều trị nội khoa ung thư, tr.106-121 10 Đoàn Hữu Nghị [‎1999]: Ung thư thực quản, Trong : Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư, NXB Y học, 1999, tr.184-192 11 Lê Quang Nghĩa [‎2001]: Ung thư thực quản NXBYH-2001 12 Nguyễn Bá Đức [‎2002]: Những tiến điều trị ung thư YHTH, số 431/2002, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 10/2002, tr.12-18 13 Nguyễn Bá Đức [‎2009]: Chăm sóc bệnh nhân mổ đường tiêu hóa, trong: Chăm sóc điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư, tr.121-124 14 Nguyễn Đại Bình [‎1997]: Nguyên nhân ung thư, Trong : Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 1997, tr.31-38 15 Nguyễn Đại Bình [‎1997]: Ung thư thực quản, Trong : Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 1997, tr.31-38 16 Nguyễn Văn Hiếu, NXBYH 2010, Ung thư thực quản, trong: Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, tr.245-255 17 Phạm Đức Huấn [‎2003]: Nghiên cứu điều trị bệnh ung thư thực quản ngực -Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội - 2003 18 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Hồng Trường CS [‎2002]: -Tình hình bệnh ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999 YHTH, số 431/2002, 6- Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 10/2002, tr 4-11 19 Trần Văn Thuấn, NXBYH: 2017, Chẩn đoán, điều trị ung thư đầu cổ, phổi ung thư hệ tiêu hóa, tr.200-225 Tài liệu tiếng Anh: 20 Abdominal surgical incisions: Prevention and treatment of complications, Literature review current through: Mar 2013 This topic last updated: Oct 11, 2012 21 Classification of Malignant Tumors UICC, 4th Edition, Springer, 1990, p.7280 22 Cunningham D, Allum WH, Stenning PS, et al Perioperative chemotherapy versus surgery alone for resectable gastroesophageal cancer N Engl J Med 2006;355:11-20 23 Fuchs CS, Tomask J, Yong CJ, et al Ramucirumab monotherapy for previously treated advanced gastric or gstro-oesophageal junction adenocarcinama (REGARD): an international, randomized, multicentre, placebo-controlled, phase tria Lancet 2014; 383:31 24 Gaspar LE,Qian C, Kocha WI, etal A phase I/II study of external beam radiation, brachytherapy and concurrent chemotherapy in localized cancer of the esophagus (RTOG 92-07): preliminary toxicity report Int J Radiat Oncol Biol Phys 1997;37:593-599 25 GLOBOCAN 2012 (IARC) Section of Cancer information 26 Govidan R (2008): The Washington manual of oncology; second edition; Lipincott Williams & Wilkins 27 Graeme J Poston; R Daniel Beaucham; Theo JM Rers (2007): Textbook of Surgical Oncology Informa Healthecare 28 Guideline for the Diagnosis and Treatment of Surgical Wound Infection in Adults Nottingham Antimicrobial Guidelines Committee written September 2013 29 Hermanek P., Hutter R.V.P., Sobin L.H et al [‎1997]: Digestive Systeme -Tumors: oesophagus In: TNM Atlas Ilustated Guide to the TNM/ pTNM 30 Mitchell C Posner, Arlene A Forastiere, Bruce D Minsky [‎2005]: Cancer of the Esophagus In: DeVita Hellman Rosenberg Cancer Principles & Practice of -Oncology Part 3, Section 29 7th Edition on CD room Lippicott William & Wilkins, 2005 31 NCCN Gideline, Esophageal and Esophageal and Esophagogastric junction Cancer, Version3.2015.http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/esophageal pdf 32 Ryu MH, Yoo C, Kim JG, et al multicenter phase II stydy of trastuzumab in combination with capecitabine and oxaliplatin for advanced gastric cacer Eur J Cancer 2015; 51:482 33 Van Hagen P, Hulshof MC, van Lanschot JJ, et al Peoperative chemoradiotherapy for esophageal or junctional canre N Engl J Med 2012;366:2074 34 Wagner AD, Unverzagt S, Grothe W, et al Chemotherapy for advanced gastric cancer Cochrane Database Syst Rev 2010; CD001064 35 WHO, “Prevention and management of wound infection” Guidance from WHO’s Department of Violence and Injury Prevention and Disability and the Department of Essential Health Technologies 36 Wike H, MuroK, Van Cutsem E, et al Ramucirumab plus paclitaxel versus placebo plus paclitaxel in patients with previously treated advanced gastrc or gstro- oesophageal junction adenocarcinama (RAINBOW): a double-blind, randomised phase trial Lancet Oncol 2014; 15:1224 BỘ CÂU BỘ HỎI ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHUNG A Số phiếu: ……………… Mã bệnh án:………… Họ tên bệnh nhân:……………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………… Ngày vào viện: ……… /………./2019 Ngày viện: ……… /………./2019 Ngày sinh: ………………… ……………………………………… Tuổi: …………………………………………………………… Giới: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Khác:………………… Trình độ học vấn: Tiểu học, THCS, THPT  Trung cấp, Cao đẳng, Đại học  Khác: ……………………… Nghề nghiệp tại: Công nhân, Nông dân  Viên chức, hưu trí  Nội trợ  Nghề khác: ……………………………………………… B THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH & ĐIỀU TRỊ Chiều cao: …… (cm) Cân nặng: ………… (Kg); BMI: ……… Tiền sử có hút thuốc lá, thuốc lào khơng ? Có 2 Khơng  Số năm hút thuốc lá: …………………………………………………… Số ngày nằm viện đợt điều trị: Đợt 1: …………….ngày Đợt 2: …………….ngày Đợt 3: …………….ngày Đợt 4: …………….ngày ………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền sử uống rượu, bia thường xuyên ? Có  Khơng  Bệnh lý nội khoa: Tim mạch  Nội tiết  Hô hấp  Khác…………………………………… Bệnh lý ngoại khoa: ………………………………………………… Ung thư thực quản có mở thơng dày Có  Không  Số ngày đặt sonde dày …………….ngày Số ngày bệnh nhân nằm viện…………………….ngày Có biến chứng sonde q trình điều trị Có  Không  Giai đoạn bệnh: Giai đoạn I  Giai đoạn II  Giai đoạn III  Giai đoạn IV  Phác đồ điều trị: Hóa chất đơn  Xạ trị đơn Hóa xạ trị phối hợp   Phẫu thuật, phối hợp hóa xạ trị  Phương pháp phẫu thuật Stamn  Fontan  FEG: Pull (pp kéo) PEG: Push (pp đẩy)   Witzel  Beck-Janu  Jenaway-Depage  C CHĂM SÓC BN TẠI BỆNH VIỆN: Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: Chăm sóc dẫn lưu: Điều dưỡng chăm sóc viện: Đúng, đủ quy trình  Thiếu bước quy trình  Hướng dẫn người nhà chăm sóc nhà Được HD đầy đủ  Không đầy đủ  Khác ……………… Giáo dục sức khỏe: BN, người nhà nội quy khoa phòng Có  Khơng Hướng dẫn BN lưu ý cách chăm sóc Có  Khơng Chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày đủ theo hướng dẫn: Có  Khơng Bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm trùng, tắc tụt ống dẫn lưu viện: Có  Khơng D Q TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG TẠI NHÀ Người chăm sóc cho anh/chị ? Vợ chồng  Con cái, cháu  Người giúp việc  Khác (ghi rõ: ………………………………………) Người nhà anh/chị có NVYT hướng dẫn chăm sóc nhà khơng ? Có  Khơng  Quy trình thay băng, chăm sóc dẫn lưu: Rửa tay trước thay băng, chăm sóc dẫn lưu, cho ăn người nhà người bệnh có vệ sinh tay: Có  Khơng  Ở nhà anh/chị người chăm sóc thay bang chân sonde lần ? Một ngày thay băng lần  Hai ngày thay băng lần  Ba ngày thay băng lần  ≥ ngày thay lần  Dung dịch thay băng người nhà dụng gì? NaCl 0,9%  Betadine 10%  Phối hợp NaCl 0,9% Betadine 10%  Cồn 70C  Khác (Lý do: ……………………………………) Anh/chị ăn qua đường mở thông dày? Ăn hoàn toàn qua sonde  Ăn phối hợp miệng bơm qua onde Tự ăn hồn tồn qua đường miệng   Q trình cho anh/chị ăn qua sonde có lần bị tắc khơng ? Có  Khơnsg  Q trình chăm sóc nhà người nhà có tuân thủ đúng, đủ quy trình, thuốc sát khuẩn chăm sóc dẫn lưu (dựa vào bảng chăm sóc chuẩn để đánh giá): Có  Khơng  Bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm trùng, tắc tụt ống dẫn lưu nhà khơng: Có  D Khơng Q TRÌNH TÁI KHÁM Cân nặng sau đợt điều trị: …… (kg) Có BMI:  Khơng  Viêm, nhiễm khuẩn, tắc, tụt, biến chứn dẫn lưu: Có  Khơng ... họng, ung thư phế quản chèn ép thực quản Thực tế lâm sàng cho thấy đa số bệnh nhân mở thông dày (>80%) bệnh nhân ung thư thực quản Lòng thực quản hẹp dễ bị tắc đa số bệnh nhân ung thư thực quản. .. 2.6 Các bệnh khác: Lymphoma, ung thư giỏp, viờm thực quản axit chất kiềm, thủng thực quản chấn thư ng loét… Ung thư thực quản 3.1 Tình hình mắc bệnh ung thư thực quản Ung thư thực quản bệnh lý... chèn ép gây hẹp thực quản, hạ họng ung thư thực quản, ung thư hạ họng lan rộng, ung thư phế quản chèn ép thực quản, ung thư gốc lưỡi, u lympho… nguyên nhân khác chèn ép làm bệnh nhân khó nuốt,

Ngày đăng: 07/10/2019, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w