1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét mật độ xương ở bệnh nhân Basedow mới phát hiện

83 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 277,12 KB
File đính kèm LV Bout 26.10.2018 finish(2).rar (273 KB)

Nội dung

Bệnh Basedow (hay còn gọi là bệnh Graves) là một bệnh nội tiết cường chức năng tuyến giáp hay gặp. Bệnh được đặc trưng với tuyến giáp to lan tỏa,nhiễm độc hormon giáp,bệnh mắt và thâm nhiễm hốc mắt,đôi khi có thâm nhiễm da1, 2. Bệnh xảy ra ở mọi độ tuổi, thường gặp nhất là độ tuổi 2040. Ở Việt Nam,bệnh Basedow chiếm 45,8%trong các bệnh nội tiết1,trong đó 80% 90% gặp ở nữ 2. Ở Nhật Bản, năm 2002 nhiễm độc tuyến giáp ước tính có khoảng 130000 bệnh nhân trong đó 32000 nam và 98000 nữ3. Vào những năm cuối thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về mật độ xương ở bệnh nhân cường giáp đã chứng minh hormon tuyến giáp tăng cao và kéo dài dẫn đến tình trạng mất xương và loãng xương 4,5,6.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BOUTSABA SILATHOD NHẬN XÉT MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW MỚI PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BOUTSABA SILATHOD NHẬN XÉT MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW MỚI PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trung Quân HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tò lòng biết ơn đối với: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội – Trường đại học - Y Hà nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Đỗ Trung Quân – Người thầy trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em q trình nghiên cứu - hồn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn anh, chịKhoa khám bệnh theo yêu cầu tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình lấy số liệu giúp cho luận văn - em sớm hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể bác sỹ y tá khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Bạch Mai toàn thể - chị em đồng nghiệp giúp em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ em suốt trình học tập TÁC GIẢ LUẬN VĂN BoutSaBa SiLaThod LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác xác nhận chấp nhận cở sở nơi nghiên cứu chưa công bố lĩnh vực khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN BoutSaBa SiLaThod DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI :Body mass index (Chỉ số khối thể) TSH :Thyrotropin Stimulating Hormon WHO :World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TRAB :TSH receptor antibody LX :Loãng xương FT3 :Free triiodothyronin FT4 :Free thyroxin DEXA :Dual Energy X ray Absorptiometry (Đo hấp thụ tia X lượng kép) PTH :Parathyroide Hormone (Hormone tuyến cận giáp) CSTL : Cột sống thắt lưng T3 : Triiodothyronin T4 :Tetraiodothyronin (Thyroxin) BMD : Bone Mineral Density (Mật độ xương) SD : Standard Derivasion (Độ lệch chuẩn) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Basedow (hay gọi bệnh Graves) bệnh nội tiết cường chức tuyến giáp hay gặp Bệnh đặc trưng với tuyến giáp to lan tỏa,nhiễm độc hormon giáp,bệnh mắt thâm nhiễm hốc mắt,đơi có thâm nhiễm da[1], [2] Bệnh xảy độ tuổi, thường gặp độ tuổi 20-40 Ở Việt Nam,bệnh Basedow chiếm 45,8%trong bệnh nội tiết[1],trong 80%- 90% gặp nữ [2] Ở Nhật Bản, năm 2002 nhiễm độc tuyến giáp ước tính có khoảng 130000 bệnh nhân 32000 nam 98000 nữ[3] Vào năm cuối kỷ XX, giới có nhiều nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân cường giáp chứng minh hormon tuyến giáp tăng cao kéo dài dẫn đến tình trạng xương lỗng xương [4],[5],[6] Cường giáp không điều trị gây nhiều biến chứng nguy hiểm có lỗng xương LX làm cho xương dễ gẫy, biểu bệnh lỗng xương thường kín đáo,khi trọng lượng xương khoảng 30-40% có dấu hiệu lâm sàng như:đau cột sống, vẹo cột sống hay gẫy xương , gây giảm chất lượng sống,giảm vận động tốn điều trị Với tiến y học có nhiều phương pháp áp dụng để đánh giá mật độ xươngtrong phương pháp hấp thụ lượng kép dùng tia X (DEXA)tại vị trí cột sống thắt lưng cổ xương đùi phương pháp sử dụng nhiều tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lỗng xương[6],[7] Lỗng xương cường giáp bệnh rối loạn chuyển hóa xương thường gặp Vì phát sớm lỗng xương bệnh nhân cường giáp để có biện pháp điều trị phòng ngừa quan trọng Cho tới nay, có số nghiên cứu đánh giá mật độ xương bệnh nhân nữ mắc bệnh Basedow Việt Nam song nghiên cứu đo mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân Basedow phát Vì vậy,nghiên cứu thực với mục tiêu sau: 1.Nhận xét mật độ xương bệnh nhân Basedow mớiphát 2.Tìm hiểu số yếu tố liên quan: tuổi, giới, BMI, nồng độ hormon, mức độ cường giáp ảnh hưởng đến mật độ xương bệnh nhân Basedowmới phát 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mô xương cấu trúc xương 1.1.1 Mô xương[8], [9] - Là mô liên kết đặc biệt cấu tạo khung protein khung có lắng đọng muối calci phosphat - Mơ xương có chức năng:vai trò chống đỡ,bảo vệ quan nội tạng thể động vật chuyển hóa số chất chuyển hóa calci - Các thành phần mơ xương gồm:khung protein muối khoáng 1.1.2 Cấu trúc xương - Xương mô liên kết đặc biệt bao gồm tế bào xương chất bản(bone matrix) - Có hai loại tế bào xương chính: • Hủy cốt bào tế bào khổng lồ đa nhân, có nhiệm vụ tiêu xương • Tạo cốt bào tế bào có nhân hình thoi có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương (các sợi collagen chất nền), có vai trò quan trọng q trình calci hóa • Q trình tạo xương(bone formation) hủy xương (bone resorption) diễn theo chế thay xương cũ xương mới, bình thường hai trình trì cách cân khoảng 40 tuổi.Từ tuổi trở lên hủy cốt bào hoạt động mức, hủy xương cao tạo xương dẫn đến giảm khối lượng xương theo thời gian, đặc biệt giai đoạn mãn kinh gây nên tình trạng loãng xương [11] 10 69 xương giảm hai giới Ở người già, cân trình tạo xương hủy xương bị phá vỡ chức tạo cốt bào suy giảm, giảm hấp thụ calci ruột, giảm tổng hợp vitamin D da Tất dẫn đến tình trạng xương [80] 4.3.5 Mối liên quan giới mật độ xương Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt giá trị trung bình mật độ xương, tỷ lệ phân bố mật độ xương theo T-score với giới tính đối tượng tham gia nghiên cứu (p > 0,05) Có khác biệt tỷ lệ phân bố mật độ xương đo cột sống thắt lưng (bình thường, giảm mật độ xương hay loãng xương) bệnh nhân mắc basedow so với giới tính tỷ lệ nữ giới có MĐX CSTL thấp so với nam giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.Chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình mật độ xương nữ thấp nam tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương vị trí cổ xương đùi xương cột sống thắt lưng nữ giới cao so với nam giới Có thể nhận thấy rằng, sinh lý thể nữ giới thối hóa nhanh so với nam giới có hệ cơ-xươngkhớp Phụ nữ trải qua thời kỳ: sinh nở, tiền mãn kinh mãn kinh ảnh hưởng nhiều tới q trình thối hóa xương, khớp Quá trình sinh sản, bào thai lấy calci từ thể mẹ để hình thành xương-khớp mình; trình tiền mãn kinh mãn kinh làm thay đổi lớn lượng hormon sinh dục gây ảnh hưởng tới thể, làm tăng nguy bị loãng xương cho phụ nữ độ tuổi Phụ nữ có nguy loãng xương tiên phát cao gấp lần nam giới, khối lượng xương họ thấp trình xương nhanh nam giới hậu suy giảm chức buồng trứng nhanh chóng sau mãn kinh [86] Phụ nữ mãn kinh có nguy lỗng xương tăng giảm nồng độ estrogen, yếu tố quan trọng chế hoạt động hủy cốt 69 70 bào, đó, làm tăng tái tạo xương, giảm xương [86] Sự thiếu hụt estrogen phụ nữ mãn kinh làm giảm trực tiếp hoạt động tạo cốt bào, giảm khung protein xương tạo cốt bào có thụ thể estrogen [87].Như vậy, mãn kinh nguyên nhân trực tiếp gây khác biệt nguy lỗng xương nam nữ Có thể nói estrogen có vai trò quan trọng việc trì khối lượng xương Bất kỳ nguyên nhân làm cho thiếu hụt estrogen xuất sớm dẫn đến giảm khối lượng xương gây lỗng xương [80] 4.4 Vai trò đo mật độ xương phương pháp DEXA Qua tổng quan tài liệu kết nghiên cứu 60 bệnh nhân Basedow 50 người bình thường chúng tơi nhận thấy phương pháp có ưu điểm nhược điểm đánh giá tình trạng lỗng xương cho bệnh nhân Trong phương pháp DEXA đo cột sống thắt lưng (L1-L5) cổ xương đùi có độ xác cao, tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lỗng xương [88].Chúng nhận thấy phương pháp đo đơn giản, nhanh, lượng tia không đáng kể, giá thành phù hợp, áp dụng thuận lợi cho bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú Hơn nữa, đo mật độ xương phương pháp DEXA cho biết giảm mật độ xương lỗng xương thơng qua số T-score Việc đo mật độ xương cho bệnh nhân Basedow, cụ thể cổ xương đùi xương cột sống đem lại kết khả quan Vì vậy, chúng tơi kết luận đo mật độ xương cần thiết cho bệnh nhân Basedow phương pháp đề chẩn đoán sớm giảm mật độ xương loãng xương Sự giảm mật độ xương loãng xương nghiên cứu xảy cổ xương đùi nhiều so với xương cột sống thắt lưng chúng tơi đưa khuyến cáo cho nhà điều trị lâm sàng cần có biện pháp điều trị dự phòng phù hợp 70 71 KẾT LUẬN Qua đánh giá mật độ xương cổ xương đùi xương cột sống thắt lưng phương pháp DEXA 60 bệnh nhân Basedow, chúng tơi có nhận xét sau: - Đặc điểm mật độ xương, lỗng xương bệnh nhân Basedow Ở vị trí cổ xương đùi: tỷ lệ giảm mật độ xương 33,34% lỗng xương 6,66% - Ở vị trí cột sống thắt lưng: tỷ lệ giảm mật độ xương 25% loãng xương 3,33% - Mật độ xương trung bình nhóm mắc Basedow thấp so với nhóm chứng 71 72 Khi đo vị trí cổ xương đùi: MĐX nhóm Basedow - 0,89 ± 1,07 (T-score) nhóm chứng - 0,58 ± 1,06 (T-score); đo MĐX vị trí cột sống thắt lưng: MĐX nhóm Basedow - 0,35 ± 1,22 (T-score) nhóm chứng 0,068 ± 1,06 (T-score) Có khác biệt mật độ xương trung bình vị trí cột sống thắt lưng nhóm bệnh nhóm chứng với p < 0,05 Ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến mật độ xương bệnh nhân Basedow phát - Nồng độ TSH thấp có ảnh hưởng tới giá trị trung bình mật độ cổ xương đùi với p < 0,05 - Có khác biệt tỷ lệ phân bố mật độ xương đo cột sống thắt lưng (bình thường, giảm mật độ xương hay lỗng xương) bệnh nhân mắc basedow so với giới tính tỷ lệ nữ giới có MĐX CSTL thấp so với nam giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Các yếu tố khác: nồng độ FT4, tuổi, giới, BMI, độ to bướu giáp chưa phát hiệnđược khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Hà (2000).Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Basedow Tạp chí Y Học,số 11, 96-98 Trần Đức Thọ (1983) Bệnh Basedow - Bài giảng bệnh học nội khoa Tạp chí Y Học, Tổng hội Y học Việt Nam, số 3, 146 - 171 Ashizawa, K (2006) Epidemiology of Basedow disease and other thyroid diseases.Nihon rinsho Japanese journal of clinical medicine, 64(12),2194-2200 Jódar, Esteban, Munoz - Torres, et al (1997) Bone loss in hyperthyroid patients and in former hyperthyroid patients controlled on medical therapy: influence of aetiology and menopause,Clinical endocrinology.47(3), 279-285 Vestergaard P, Mosekilde L (2003) Hyperthyroidism, bone mineral, and fracture risk—a meta-analysis,Thyroid.13(6),585-593 Kanis JA (2002) Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk,The Lancet.359(9321),1929-1936 Trần Ngọc Ân (1999),Bệnh Loãng xương,Bệnh Thấp khớp, Nhà xuất Y học Hà Nội 22-32 Baron, Rorand (1996),Anatomy and ultrastructure of bone, Favus MJ, Primer on the Metabolic Bone Diseases and Disorders of Mineral Metabolism,Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia 3-10 Baron, Rorand (2008), Anatomy and ultrastructure of bone–histogenesis, growth and remodeling.Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia 10 Chan, George, Duque, et al (2002).Age-related bone loss: old bone,new facts.Gerontology, 48(2),62-71 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015),Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhàxuất giáo dục 274-275 12 Lerner (2016) Bone remodeling in post-menopausal osteoporosis Journal of dental research 73 13 Martin T.J (1999).Bone cell biology,The second international trainingcourse on osteoporosis for industry ,spcialisis and general practitioner, 7-11 14 Brahm, Helena, Piehl - Aulin, et al (1997).Net fluxes over workingthigh of hormones, growth factors and biomarkers of bone metabolism during short lasting dynamic exercise.Calcified tissue international, 60(2),175180 15 Qin, Ling, Raggatt, et al (2004) Parathyroid hormone: a double-edged sword for bone metabolism.Trends in Endocrinology & Metabolism,15(2), 60-65 16 Canalis E (1990), Regulation of bone remodeling, primer on the metabolic bone diseases and disorders of mineral metabolism,23-25 17 Vũ Đức Chính (1994),Bước đầu đánh giá tình trạng lỗng xương phụ nữ sau mãn kinh số vùng nông thôn Hải Hưng,luận văn tốtnghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Avioli (2002), Diagnostic Aids Stevenson P Clinician’s Manual on Osteoporosis, London 23-31 19 Genant H.K (1993),Bone assessment,Dianosticradiology,287-294 densitiometry: Current 20 Johnson D.W (1996), Osteoporosis fracture: background and prevention strategies, Maritas.23, 127-193 21 Johnston Jr, C Conrad Slemenda, Charles WM, et al (1991) Clinical use of bone densitometry New England Journal of Medicine, 324(16), 1105-1109 22 Kanis J.A (1996), Assessment of bone mass,Texbook of osteoporosis.71105 23 Lukert B.P (1996), Glucocorticoid and drug-introduce osteoporosis,Primer on the metabolic bone diseases and dissorders of mineral metabolicm, Third Edition 278-282 74 24 Word Health Organization (1994), Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis: report of a WHO study group [meeting held in Rome from 22 to 25 June 1992] 25 Kanis, John AD, PBurckhardt, et al (1997),Guidelines for diagnosis and management of osteoporosis Osteoporosis International,7(4), 390-406 26 Hồ Phạm Thục Hoa, Phạm Ngọc Thái, Lại Quốc Un cộng (2011), Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu Thời y học.57, 3-10 27 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy khuê (2003),Cường giáp Nội tiết học đại cương,Nhà xuất Y học.145 - 162 28 Bộbộ y tế (2015),Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết -chuyển hóa.52 29 Gregory A.B (2008),Graves ' Disease,NEJM.358(24),2594 - 2605 30 Auer J (2001),Subclinical hyperthyroidism as a risk factor for atrial fibrillation Am Heart J 142, 142 - 144 31 Trần Đức Thọ (1983).Tim bệnh Basedow.Tạp chí nội khoa,số 3,Tổng hội Y học Việt Nam,146 - 171 32 Lê Huy Liệu (1991).Tình hình bệnh tăng giáp Bệnh ViệnBạch Mai (qua 285 trường hợp ).Tạp chí nội khoa, số 4, Nhà xuất Y học Hà Nội 33 Nakazawa H, Lythall DA (2000) Is there a place a place for the late cardioversion of atrial fibrillation.European Heart Journal 21, 327 333 34 Bộ y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội Khoa.Nhà xuất y học 35 Balazs Gereben, Ann Marie Zavacki (2008),Cellular and Molecular Basis of Deiodinase - Regulated Thyroid Hormone Signaling, Endocr.Rev 29, 898 - 938 36 Phạm Thị Minh Đức (2001),Tuyến giáp, Sinh lý học, tập 2, Bộ môn sinh lý học Nhà xuất Y học Hà Nội.70 - 80 75 37 Duquesnoy.B, FlipoR.M, Loroy.RL (1990), Dysthyroidies ,osteopathies endocriennes.EMC,14025 A10 38 Resnick D, Nivayama G (1981), Diagnostic of bone and joint disorders 1786-1789 39 Williams RH, Morgan HJ (1940),Thyrotoxic osteoporosis,Int Clinic 2.48 40 Fraser SA, Smith DA, Anderson JB, et al (1971), Osteoporosis and fractures following thyrotoxicosis,The Lancet.981-983 41 Meunier PJ, Bianchi (1972), Le retentissement osseux des hyperthyroids, Rev-Rhum 19-32 42 Gregory R.Mundy, James L(1976) Direct stimulation of BoneResorption by Thyroide hormone.The journal of clinical Investigation 5, 529-534 43 FauciA.S, Braunward E, Isselbacher K.J, et al (1998), Harrison's principles of internal medicine.Osteoporosis.Thyroitoxicosis.2251 44 Meunier PJ (1990), Hyperthyroidism and osteoporosis, Press Med nov 10, 19(37), 1709-11 45 Ongphiphadhanakul B.(1993).Etidronate inhibits the thyroid hormoneinduced bone loss in rate assessed by bone mineral density and messenger ribonucleic acid markers of osteoblast and osteoclast function.Endocrinology,133, 2502-2505 46 Rosen H.N, Moses A.C, Gundberg C, et al (1993).Therapy withparenteral pamidronate prevents thyroid hormone induced boneturnover in humans, J Clin Endocrine Metab,77, 664-669 47 Diamond T, Vine J, Smart R, et al (1994), Thyrotoxic bone disease in women: a potentially reversible disorder Thyroid Summer; 4(2) 143 - 48 Jodar E, Munoz - Torres M, Escobar-Jimenez F, et al (1997) Bone loss in hyperthyroid patients and in former hyperthyroid patients controlled on medical therapy:influence of aetiology and menopaus,J.Clin Endocrinol Metab, 83(3),753-9 76 49 Gomez AC, Schott AM, Hans D, et al (1997).Hyper thyroidisminfluences ultrasonores bone measurement on the os calcis Clin Endocrinol, 47(3),279-85 50 Furlanetto RP, Castro ML, De Mesquita CH (2001) Parathyroid function in hyperthyroidism :implication for bone metabolism and effect of the treatement.Ir J Med Sci Apr-Jun, 170(2), 117-9 51 Antoine R (1987), L'osteose thyroidienne, Rhumatologie,Pathologie osseuse et articulaire.73-74,81 52 Vestergaard P, Rejnmar L, weeke J et al (2000), Fracture risk in patients treated for hyperthyroidism,Thyroid,10(4), 341-8 53 Daniel T.B (1996), Hyperthyroidism,Thyroid Hormone Replacement,and Osteoporosis,Primer on the Metabolic Bone Diseases and Disorders of Mineral Metabolism,Third Edition.286-288 54 Trần Ngọc Ân (2000),Bệnh loãng xương, Bài giảng bệnh học nội khoa,Nhà xuất Y Học Hà Nội 334-339 55 Trần Đức Thọ (2001) Lỗng xương người có tuổi,Báo cáo khoa học Hội nghị thấp khớp ASEAN lần thứ 123-124 56 Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (1996), Nghiên cứu số yếu tố nguy gãy xương loãng xương phụ nữ mãn kinh khu vực Hà Nội,bằng phương pháp lâm sàng, Xquang,sinh hóa, luậnán phó tiến sĩ khoa học y dược 57 Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Hồng Kỷ (1996), Đánh giá tình trạng lỗng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng glucocorticoids kéo dài phương pháp X quang quy ước,Luận vănthạc sỹ Y học 58 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2001), Bước đầu nghiên cứu mật độ xương gót xương cẳng tay nữ giới lứa tuổi 20-39 tuổi phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép,Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa 59 Đoàn Thị Tuyết, Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (1996) Đánh giá mật độ xương bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp có sử dụng glucocorticoids phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép ,Luận văn thạc sĩ Y học 77 60 Phạm Văn Tú, Vũ Thị Thủy, Trần Ngọc Ân (2002), Nhận xét mật độ xương nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép,Luận văn thạc sỹ Y học 61 Vũ Thị Thanh Thủy (1996), Nghiên cứu số nguy lún đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh, Luận án phó tiến sỹ, trườngĐại học Y Hà Nội 62 Tạ Văn Bình (2004),Bệnh Grave-Basedow,chuyên đề nội tiết chuyển hóa,Nhà xuất Y học Hà Nội 52-58 63 Mai Thị Minh Tâm (2002), Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân nữBasedow Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 64 Ngô Thị Mai Xuân (2007), Nhận xét mật độ xương bệnh nhân nữ đái tháo đường typ yếu tố liên quan, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 65 Cấn Xuân Quý (2011), Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Fraser SA, Smith DA, Anderson JB, et al (1971), Osteoporosis andfractures following thyrotoxicosis.The Lancet, 981-983 67 Campos P, Munoz T (1993), Bone mas in females with different thyroid disorder: influence of menopausal statu Bone Miner, 21(1), 1-8 68 Diamond T, Vine J(1994), Thyrotoxic bone disease in women: apotentially reversible disorder Thyroid Summer,4(2), 143-144 69 Nagasaka S, Sugimoto H (1994), Antithyroid therapy improvesbony manifestations and bone metabolic markers in patients with Graves' thyrotoxicosis Ann Intern Med Jan 1; 120(1),8-11 70 Gomez Acotto C, Schotz AM (1997).Hyper thyroidism influences ultrasonores bone measurement on the os calcis Clin Endocrinol,47(3), 279-35 71 Jordar E, Munoz- Torres M (1997) Bone loss in hyperthyriod patients and in former hyperthyriod patients controlled on medical therapy: influence of aetiology and menopaus J Clin Endocrinol Metab,83(3), 753-9 78 72 Meunier PJ, Bianchi (1972), Le rthhypeyroides Rev-Rhum,39,19-32 retentissement osseux des 73 Meema HE, (1970), Simple radiologie demonstration of corticalbone loss in thyrotoxicosis Radiology,97-9 74 Liote F, Orcel P (1999), Osteoarticular disorders of endocrine origin Bratisl Lek Listy, 100(4),196-9 75 Trịnh Xuân Tráng, Lưu Thị Bình, Nguyễn Tiến Đồn (2014) Đánh giátình trạng mật độ xương bệnh nhân nữ Basedow Bệnh viện Đakhoa tỉnh Phú Thọ.Tạp chí Y học Việt Nam,tháng 8/ số đặc biệt, 149-157 76 Stavroulopoulos A, Porter CJ, Roe SD, et al (2008), Relationshipbetween vitamin D status, parathyroid hormone levels and bone mineral density in patients with chronic kidney disease stages and 4, Nephrology13, 63-67 77 Ersoy FF, Passadakis SP (2006) Bone mineral density and its correlation with clinical and labortary factor in chronic peritoneal dialysis patients,J Bone Miner Metab, 24,79-86 78 Castillo RF, de la Rosa RJ (2009), Relation between body mass index and bone mineral density among haemodialysis patients with chronickidney disease, J Ren Care,35(1),57-64 79 Zerbini CA, Latome MR (2000) Bone mineral density in Brazilian men 50 years and older,Braz-J-Med-Biol-Res,33(12), 1429-35 80 Nguyễn Minh Thủy (2010), Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn từ 50 tuổi trở lên số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 81 Foldes J, Lakatos P (1995), Thyroid and osteoporosis Endocrinol(Oxf), 43(3),339-45 Clin 82 Vestergaard P, Rejnmar L, Weeke J, et al (2000),Fracture risk in patientstreated for hyperthyroidism, Thyroid,10(4),341-8 83 Meema HE (1970),Simple radiologie demonstration of corticalbone loss in thyrotoxicosis Radiology,97-9 79 84 Lopez JM, Gonzalez G (1991), Biphoton bone desnsitometry inhyperthyroidism caused by Basedow's disease Rev Paul Med, MarApr, 109(2),55-60 85 Nguyễn Tiến Đoàn (2009), Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân nữ Basedow máy hấp thụ tia X lượng kép Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên 86 Ngô Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Phi Nga (2013) Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương phương pháp hấp thụ tia X lượng kép (DEXA) bệnh nhân nữ đái tháo đường typ 2.Tạp chí Y - Dượchọc quân sự,số 2, tập 38, 48-53 87 Lindberg JS, Moe SM (1999).Osteoporosis in end-stage renal disease,Simin Nephrol19, 115-122 88 Orcel P (2002), Osteoporose, La revue du praticien,52,1033-1040 80 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHẬN XÉT MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BN BASEDOW MỚI PHÁT HIỆN TẠI BV BẠCH MAI Mã bệnh nhân:……………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………… Giới: Tuổi: Nghề nghiệp : Địa chỉ: SĐT: ……………………………………………………………………… II TIỀN SỬ:  Gia đình: - Bướu giáp đơn  - Viêm tuyến giáp Có - Bệnh Basedow Có  Khơng Khơng khơng Có Chú ý Không THĂM KHÁM: HA: Mạch: Chiều cao: Cân nặng: Các triệu chứng lâm sàng: - Gầy sút cân Có - Tay run Có - Hồi hộp đánh trống ngực Có - Nhịp tim Chu kỳ - Tiếng thổi tâm thu Có Triệu chứng 81 Khơng Bản thân: Có bị bệnh mạn tính nào: Bệnh Có Đái tháo đường Suy tim Suy thận Suy gan Hen phế quản Ung thư Bệnh khác  Tập quán ăn muối iod: III Có Có Khơng BMI: Khơng Khơng Khơng Khơng Chú ý Kg Bướu giáp Nhân tuyến giáp Lan tỏa Tiếng thổi bướu Lồi mắt Co mi Phù niêm trước xương chày  Gù vẹo cột sống: Có  Đau khớp: Có  Gãy xương: Có  Đau CSTL: theo thang điểm đau VAS Mức độ đau Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ 10 IV Triệu chứng đau Không đao Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc Đau vừa phải, BN quên đau làm việc Đau nhiều hơn, BN quên đau sau nhiều phút Đau vừa phải nhiều hơn,ảnh hưởng đến sinh hoạt hang ngày Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hang ngày Đau dội hạn chế nhiều hoạt động Đau kinh khủng, kêu khóc Đau khơng thể nói được, nằm liệt giường Công thức máu HC Hb BC BCTT TC - 82 Không Không Không CẬN LÂM SÀNG - FT4 TSH Độ 0, I, II, III Kích thước Sinh hóa máu Calci tồn phần Calci ion hóa TRAB Ure Creatinin GOT GPT - Glucose Cholesterol Triglycerid HDL LDL Đo mật độ xương: MĐX vị trí Khơng LX (T – score ≥ -1) CSTL Cổ xương đùi - 83 Điện tâm đồ: Siêu âm tuyến giáp: Giảm MĐX ( - 2,5 < T – score < - 1) LX (T – score ≤ -2,5) ... nữ mắc bệnh Basedow Việt Nam song nghiên cứu đo mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân Basedow phát Vì vậy,nghiên cứu thực với mục tiêu sau: 1 .Nhận xét mật độ xương bệnh nhân Basedow mớiphát. .. yếu tố liên quan tới mật độ xương bệnh nhân bị Basedow[ 11]  - Các yếu tố liên quan tới mật độ xương Tuổi:tuổi cao mật độ xương giảm Ở người già có cânbằng tạo xương hủy xương, chức tạo cốt bào... T-score >-1 - Khối lượng xương thấp hay giảm mật độ xương mật độ xương thấp từ đến 2,5 so với độ lệch chuẩn SD Tương đương với: -2,5≤T- score ≤-1 - Loãng xương xác định mật độ xương

Ngày đăng: 07/10/2019, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Brahm, Helena, Piehl - Aulin, et al. (1997).Net fluxes over workingthigh of hormones, growth factors and biomarkers of bone metabolism during short lasting dynamic exercise.Calcified tissue international, 60(2),175- 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calcified tissue international
Tác giả: Brahm, Helena, Piehl - Aulin, et al
Năm: 1997
15. Qin, Ling, Raggatt, et al. (2004). Parathyroid hormone: a double-edged sword for bone metabolism.Trends in Endocrinology &amp;Metabolism,15(2), 60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in Endocrinology &"Metabolism
Tác giả: Qin, Ling, Raggatt, et al
Năm: 2004
16. Canalis E (1990), Regulation of bone remodeling, primer on the metabolic bone diseases and disorders of mineral metabolism,23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation of bone remodeling, primer on themetabolic bone diseases and disorders of mineral metabolism
Tác giả: Canalis E
Năm: 1990
17. Vũ Đức Chính (1994),Bước đầu đánh giá tình trạng loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh ở một số vùng nông thôn Hải Hưng,luận văn tốtnghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tình trạng loãng xương ở phụnữ sau mãn kinh ở một số vùng nông thôn Hải Hưng
Tác giả: Vũ Đức Chính
Năm: 1994
18. Avioli (2002), Diagnostic Aids. Stevenson P. Clinician’s Manual on Osteoporosis, London. 23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic Aids. Stevenson P. Clinician’s Manual onOsteoporosis
Tác giả: Avioli
Năm: 2002
19. Genant H.K (1993),Bone densitiometry: Current assessment,Dianosticradiology,287-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone densitiometry: Currentassessment,Dianosticradiology
Tác giả: Genant H.K
Năm: 1993
20. Johnson D.W (1996), Osteoporosis fracture: background and prevention strategies, Maritas.23, 127-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoporosis fracture: background and preventionstrategies," Maritas".23
Tác giả: Johnson D.W
Năm: 1996
21. Johnston Jr, C Conrad Slemenda, Charles WM, et al. (1991). Clinical use of bone densitometry. New England Journal of Medicine, 324(16), 1105-1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicaluse of bone densitometry
Tác giả: Johnston Jr, C Conrad Slemenda, Charles WM, et al
Năm: 1991
22. Kanis J.A (1996), Assessment of bone mass,Texbook of osteoporosis.71- 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of bone mass
Tác giả: Kanis J.A
Năm: 1996
23. Lukert B.P (1996), Glucocorticoid and drug-introduce osteoporosis,Primer on the metabolic bone diseases and dissorders of mineral metabolicm, Third Edition. 278-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucocorticoid and drug-introduceosteoporosis,Primer on the metabolic bone diseases and dissorders ofmineral metabolicm
Tác giả: Lukert B.P
Năm: 1996
25. Kanis, John AD, PBurckhardt, et al (1997),Guidelines for diagnosis and management of osteoporosis. Osteoporosis International,7(4), 390-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for diagnosis andmanagement of osteoporosis
Tác giả: Kanis, John AD, PBurckhardt, et al
Năm: 1997
26. Hồ Phạm Thục Hoa, Phạm Ngọc Thái, Lại Quốc Uyên và cộng sự (2011), Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu. Thời sự y học.57, 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu
Tác giả: Hồ Phạm Thục Hoa, Phạm Ngọc Thái, Lại Quốc Uyên và cộng sự
Năm: 2011
27. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy khuê (2003),Cường giáp . Nội tiết học đại cương,Nhà xuất bản Y học.145 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cường giáp . Nội tiết học đạicương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học.145 - 162
Năm: 2003
28. Bộbộ y tế (2015),Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết -chuyển hóa.52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết -chuyểnhóa
Tác giả: Bộbộ y tế
Năm: 2015
30. Auer J (2001),Subclinical hyperthyroidism as a risk factor for atrial fibrillation. Am Heart J .142, 142 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subclinical hyperthyroidism as a risk factor for atrialfibrillation
Tác giả: Auer J
Năm: 2001
31. Trần Đức Thọ. (1983).Tim trong bệnh Basedow.Tạp chí nội khoa,số 3,Tổng hội Y học Việt Nam,146 - 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nội khoa,"số3,"Tổng hội Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Thọ
Năm: 1983
32. Lê Huy Liệu. (1991).Tình hình bệnh tăng năng giáp tại Bệnh ViệnBạch Mai (qua 285 trường hợp ).Tạp chí nội khoa, số 4, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nội khoa," số 4
Tác giả: Lê Huy Liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y họcHà Nội
Năm: 1991
33. Nakazawa H, Lythall DA (2000). Is there a place a place for the late cardioversion of atrial fibrillation.European Heart Journal. 21, 327 - 333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Heart Journal
Tác giả: Nakazawa H, Lythall DA
Năm: 2000
34. Bộ y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội Khoa.Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội Khoa
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2011
35. Balazs Gereben, Ann Marie Zavacki (2008),Cellular and Molecular Basis of Deiodinase - Regulated Thyroid Hormone Signaling, Endocr.Rev. 29, 898 - 938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular and MolecularBasis of Deiodinase - Regulated Thyroid Hormone Signaling,"Endocr.Rev". 29
Tác giả: Balazs Gereben, Ann Marie Zavacki
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w