Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc toàn thể do viêm ruột thừa (FULL TEXT)

133 202 1
Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc toàn thể do viêm ruột thừa (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa (VRT) là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất.Tại Pháp, Mỹ hàng năm có khoảng 250.000 – 300.000 trường hợp cắt ruột thừa, chiếm 43% các trường hợp cấp cứu bụng đến khám và điều trị tại các khoa cấp cứu. Ở Việt nam, tỉ lệ viêm ruột thừa cấp chiếm 40-45% các trường hợp mổ cấp cứu. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ mắc bệnh trong đời là 6-9% [1]. Viêm ruột thừa có bệnh cảnh đa dạng, dễ lầm với các hội chứng lâm sàng khác, chẩn đoán càng muộn thì tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ tử vong càng cao. Viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT) chiếm tỉ lệ 10 – 20% các trường hợp VRT cấp, thường gặp nhiều ở đàn ông (với tỷ lệ 2/3), hay gặp ở BN trên 40 tuổi [2]. Điều trị viêm phúc mạc ruột thừa vẫn chủ yếu là phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa và lau rửa ổ bụng kèm dẫn lưu ổ bụng, gồm hai phương pháp: mổ mở và mổ nội soi. Năm 1894, Mc Burney [2] đã mô tả phẫu thuật cắt ruột thừa mổ mở và cho đến nay phẫu thuật này vẫn còn được sử dụng để điều trị viêm ruột thừa cấp vì tính hiệu quả. Kể từ khi phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa được thực hiện đầu tiên bởi Kurt Semm vào năm 1980 [3], phương pháp này đã được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới và đã khẳng định có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp mổ mở kinh điển. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật nội soi có các ưu điểm trong điều trị VPMRT như giúp chẩn đoán chính xác, dễ dàng xử trí ruột thừa ở vị trí bất thường, bệnh nhân ít đau, thời gian liệt ruột ngắn, giảm các biến chứng vết mổ, rút ngắn thời gian nằm viện và giảm tỷ lệ dính ruột sau mổ [4], [5], [6]. Nhưng với các trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể (VPMRTTT) thì vẫn còn thái độ dè dặt của các phẫu thuật viên và chưa nhiều các nghiên cứu tổng kết một cách có hệ thống. Những tiêu chuẩn để chỉ định, đặc biệt là hiệu quả, độ an toàn của phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm phúc mạc ruột thừa như thế nào? Khả năng súc rửa sạch khoang phúc mạc tránh nguy cơ gây các ổ đọng dịch, áp xe tồn dư sau mổ ra sao? Một quy trình phẫu thuật chuẩn cho các trường hợp VPMRTTT nên như thế nào? Đây là những câu hỏi được đặt ra đối với các phẫu thuật viên và cần những báo cáo khoa học với số lượng lớn bệnh nhân có tính thuyết phục cao hơn. Để góp phần trả lời các câu hỏi này chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 1. Chỉ định, đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc toàn thể do viêm ruột thừa. 2. Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc toàn thể do viêm ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi.

HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN QUANG HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TOÀN THỂ DO VIÊM RUỘT THỪA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ RUỘT THỪA VÀ PHÚC 1.2 1.3 1.4 1.5 MẠC SINH LÝ BƠM CO2 KHOANG PHÚC MẠC VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA 11 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA 16 PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT 18 THỪA TOÀN THỂ 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN 31 QUAN PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA VÀ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 CÁC DỮ LIỆU CẦN THU THẬP 2.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ XỬ LÝ THỐNG KÊ 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 36 37 59 59 61 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG 61 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ VI KHUẨN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG 3.2 NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC BẰNG PHẪU THUẬT 83 3.4 NỘI SOI KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA PHẪU THUẬT NỘI SOI 87 THÀNH CÔNG VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT NỘI SOI Chương 4: BÀN LUẬN 76 91 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG 92 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ VI KHUẨN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT 103 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC BẰNG PHẪU THUẬT 119 NỘI SOI KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC : BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa (VRT) cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất.Tại Pháp, Mỹ hàng năm có khoảng 250.000 – 300.000 trường hợp cắt ruột thừa, chiếm 43% trường hợp cấp cứu bụng đến khám điều trị khoa cấp cứu Ở Việt nam, tỉ lệ viêm ruột thừa cấp chiếm 40-45% trường hợp mổ cấp cứu Bệnh xảy lứa tuổi với tỷ lệ mắc bệnh đời 6-9% [1] Viêm ruột thừa có bệnh cảnh đa dạng, dễ lầm với hội chứng lâm sàng khác, chẩn đoán muộn tỷ lệ biến chứng tỷ lệ tử vong cao Viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT) chiếm tỉ lệ 10 – 20% trường hợp VRT cấp, thường gặp nhiều đàn ông (với tỷ lệ 2/3), hay gặp BN 40 tuổi [2] Điều trị viêm phúc mạc ruột thừa chủ yếu phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa lau rửa ổ bụng kèm dẫn lưu ổ bụng, gồm hai phương pháp: mổ mở mổ nội soi Năm 1894, Mc Burney [2] mô tả phẫu thuật cắt ruột thừa mổ mở phẫu thuật sử dụng để điều trị viêm ruột thừa cấp tính hiệu Kể từ phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa thực Kurt Semm vào năm 1980 [3], phương pháp áp dụng phổ biến toàn giới khẳng định có nhiều ưu điểm so với phương pháp mổ mở kinh điển Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật nội soi có ưu điểm điều trị VPMRT giúp chẩn đốn xác, dễ dàng xử trí ruột thừa vị trí bất thường, bệnh nhân đau, thời gian liệt ruột ngắn, giảm biến chứng vết mổ, rút ngắn thời gian nằm viện giảm tỷ lệ dính ruột sau mổ [4], [5], [6] Nhưng với trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể (VPMRTTT) thái độ dè dặt phẫu thuật viên chưa nhiều nghiên cứu tổng kết cách có hệ thống Những tiêu chuẩn để định, đặc biệt hiệu quả, độ an toàn phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa nào? Khả súc rửa khoang phúc mạc tránh nguy gây ổ đọng dịch, áp xe tồn dư sau mổ sao? Một quy trình phẫu thuật chuẩn cho trường hợp VPMRTTT nên nào? Đây câu hỏi đặt phẫu thuật viên cần báo cáo khoa học với số lượng lớn bệnh nhân có tính thuyết phục cao Để góp phần trả lời câu hỏi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: Chỉ định, đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc toàn thể viêm ruột thừa Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc toàn thể viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ RUỘT THỪA VÀ PHÚC MẠC 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ruột thừa 1.1.1.1 Giải phẫu ruột thừa Ruột thừa (RT) cấu trúc hình ống dài hẹp, xuất phát từ mặt sau manh tràng, khoảng cm bên van hồi – manh tràng, liên quan phía sau với thắt lưng chậu đám rối thần kinh thắt lưng, liên quan phía trước với thành bụng, mạc nối lớn, quai hồi tràng Trên xác, đỉnh manh tràng thường tìm thấy vị trí dây chằng bẹn phải Trên người sống, vị trí manh tràng thay đổi theo tư thế, hô hấp, trương lực thành bụng tình trạng ruột chướng Khi đứng thẳng, manh tràng RT thường đường cung xương chậu Từ đỉnh manh tràng, ruột thừa dài theo hướng đầu RT vị trí liên quan đến tất tạng ổ bụng trừ lách [7] Đặc điểm định RT vị trí xuất phát manh tràng: chỗ hội tụ ba dải dọc Điểm thường nằm bờ sau manh tràng, khoảng 1,7 – 2,5 cm phần tận chỗ nối hồi – manh tràng Chiều dài RT thay đổi từ đến 20 cm, trung bình 8,3 cm Y văn mơ tả nhiều vị trí RT, thường gặp vị trí: hướng lên sau manh tràng, hướng qua trái sau hồi tràng hướng xuống vào tiểu khung [7] Lỗ hồi tràng chiếu lên điểm McBurney thành bụng (điểm đường nối rốn – gai chậu trước bên phải) Nguyên ủy RT chiếu lên điểm McBurney, điểm Lanz (nối 1/3 phải 2/3 trái đường nối gai chậu trước hai bên).Tuy nhiên, vị trí manh tràng thay đổi, điểm quy chiếu có giá trị điểm định hướng sơ khởi Một nghiên cứu công bố trước Cecil P.G.W cs (1933) với cỡ mẫu lớn khoảng 10.000 ca cho thấy vị trí ruột thừa sau manh tràng chiếm tỷ lệ cao (65,0%), vị trí vùng chậu (31,7%), sau hồi tràng (3,3%), trước hồi tràng manh tràng chiếm tỷ lệ thấp (0%) [8] Nghiên cứu gần thực Brazil năm 2015 cho thấy vị trí sau manh tràng chiếm tỷ lệ cao (43,5%), manh tràng (24,4%) [9] Hình 1.1 Các vị trí thường gặp ruột thừa  Nguồn: theo Sandro C S cs (2015) [9] Thành ruột thừa có cấu tạo gồm bốn lớp giống manh tràng: lớp mạc, cơ, niêm mạc niêm mạc Các lớp phân biệt với yếu tố đặc trưng: lớp mạc bao phủ lớp dọc, lớp niêm mạc lớp niêm có nhiều hạch lympho Bởi ruột thừa phần manh tràng manh tràng khơng có mạc treo, nên ruột thừa vậy.Tuy nhiên, có nếp gấp phúc mạc bao quanh động mạch ruột thừa thường biết đến mạc treo ruột thừa Mạc treo ruột thừa thuộc thời kỳ phơi thai có nguồn gốc từ mặt sau mạc treo hồi tràng đoạn cuối Mạc dính vào manh tràng ruột thừa đoạn gần, chứa động mạch ruột thừa Mạc treo ruột thừa thường ngắn so với ruột thừa, điều làm cho ruột thừa bị uốn cong Chiều dài ruột thừa trung bình báo cáo Collins D.C (1932) vào khoảng 8,2 cm, có đến 61% 4.680 ca có chiều dài ruột thừa từ – cm [10] Nghiên cứu Sandro C.S cs (2015) với cỡ mẫu 377 ca cho thấy chiều dài ruột thừa dao động từ – 20 cm với chiều dài trung bình 11,4 cm [9] Động mạch ruột thừa bắt nguồn từ động mạch hồi đại tràng, nhánh hồi tràng, từ động mạch manh tràng Nghiên cứu Solanke T.F cs (1968) 100 tử thi cho thấy đa dạng mơ hình cung cấp máu cho ruột thừa [11]: có 80/100 tử thi, ngồi nhánh động mạch chính, có nhiều nhánh động mạch ruột thừa phụ Tác giả lưu ý đến tần suất cao thông nối động mạch, điều có lợi trường hợp tắc nhánh động mạch ruột thừa chính.Tĩnh mạch động mạch ruột thừa bao bọc mạc treo ruột thừa.Tĩnh mạch ruột thừa với tĩnh mạch manh tràng hội lưu thành tĩnh mạch hồi đại tràng, nhánh tĩnh mạch đại tràng phải Hình 1.2 Sự đa dạng cung cấp máu cho ruột thừa  1.1.1.2 Nguồn: theo Solanke T.F cs (1968) [11] Sinh lý ruột thừa Ruột thừa từ lâu cho quan có chức lâm sàng rõ ràng Tuy nhiên, có chức miễn dịch, đặc biệt trẻ em thiếu niên Mô bạch huyết xuất bên biểu mô ruột thừa tuần thứ 14 thai kỳ, mô bạch huyết tăng theo thời gian niên thiếu, sau thối triển Mơ bạch huyết ruột thừa, với mô bạch huyết amiđan mảng Peyer, khác với hạch bạch huyết điển hình chỗ khơng có mạch bạch huyết dẫn từ mô Một số người cho mô bạch huyết ruột thừa có vai trò giám sát miễn dịch ruột [12] Việc cung cấp máu cho ruột thừa động mạch ruột thừa, nhánh tận nhánh sau manh tràng động mạch hồi đại tràng, bắt nguồn từ động mạch mạc treo tràng Do động mạch động mạch tận nên khơng thể tăng tưới máu viêm cấp tính, dẫn đến thiếu máu cục gia tăng thủng sau Đặc điểm cấu trúc đánh giá thấp tưới máu yếu tố quan trọng nhân nguyên nhân tổng thể viêm ruột thừa [12] 1.1.2 Giải phẫu sinh lý phúc mạc 1.1.2.1 Giải phẫu phúc mạc Phúc mạc màng mạc trơn láng, bọc lót phần mặt bụng, bao bọc kín hay che phủ phần tạng xoang bụng Diện tích khoảng 1,8 – 2,2 m² (tương đương diện tích da) Phúc mạc bao gồm thành lót mặt thành ổ bụng tạng bao bọc tạng ống tiêu hóa, trừ đoạn cuối trực tràng Lá phúc mạc thành trước chi phối sáu đôi dây thần kinh ngực nên nhạy cảm với kích thích.Trong phúc mạc thành sau tiểu khung nhạy cảm Lá phúc mạc tạng gần vô cảm, kích thích đủ mạnh kéo dài viêm nhiễm kéo dài bị kích thích Phúc mạc cấu tạo lớp tế bào trung mơ có nhiều vi long mao, chiều dài vi long mao từ – µm, nhờ tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần Lớp tế bào phúc mạc nuôi dưỡng lưới mạch máu dồi dào, nằm lớp mô liên kết lỏng lẻo, tách phía thành bụng Các tế bào gồm hai nhóm: hình trụ 10 dẹt, tế bào có lỗ mở giúp cho trao đổi chất có chọn lọc, tuỳ theo kích thước phân tử qua, đơi chỗ lỗ mở rộng đến 500 Angstroms Tình trạng viêm phúc mạc làm cho kích thước lỗ rộng Khoang phúc mạc khoang ảo, chứa khoảng 75 – 100 ml dịch màu vàng trong, có nhiều protein (nồng độ khoảng g/l), đảm bảo độ trơn láng phúc mạc Ở phụ nữ, khoang phúc mạc thông với bên ngồi qua lỗ loa vòi trứng Khoang phúc mạc gồm túi nhỏ (còn gọi hậu cung mạc nối) thơng với túi lớn (phần lại) qua khe Winslow Túi lớn chia làm hai tầng dựa vào đại tràng ngang mạc treo Tầng gồm dày, tá-tụy, gan, mật, lách Tầng lại chia thành hai khu trái phải dây chằng liềm gan Tầng chia thành hai khu trái phải mạc treo ruột non không rõ rệt Mạc treo đại tràng sigma đủ rộng đậy lên tiểu khung giống nắp phân cách tạng ổ bụng với tiểu khung Do phân khu giải phẫu mà máu, dịch mủ ổ bụng lan nhiều nơi gây VPM toàn thể khu trú chỗ gây VPM khu trú [13] 1.1.2.2 Sinh lý phúc mạc Chức tiết dịch: phúc mạc màng lọc hai chiều cho phép nước chất hòa tan thấm qua theo nồng độ thẩm thấu Khi bị viêm, phúc mạc tiết nhiều dịch Lá phúc mạc dày thêm khoảng mm tương đương lượng dịch ứ đọng 1,8 lít Do vậy, nước VPM tương đương với diện tích bỏng 80% Sự chênh lệch áp lực ổ bụng hoành hoạt động làm cho dịch di chuyển ổ bụng [13] Khả hấp thu: phúc mạc có khả tái hấp thu dịch, chất điện giải, máu khí Khoảng 70% lượng máu ổ bụng tái hấp thu qua kênh bạch huyết vòm hồnh Đây nơi vận chuyển chủ yếu chất, kể vi khuẩn, vào khoang phúc mạc Chất khí hấp 119 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 82 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể Bệnh viện Nhân Dân 115 từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2016, rút kết luận sau: Chỉ định đặc điểm kỹ thuật điều trị viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể - phẫu thuật nội soi Phẫu thuật nội soi định cho bệnh nhân bị viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể :  Ở lứa tuổi  Có bệnh kết hợp kèm theo điều trị ổn định: ASA I (61%), ASA II (34,1%), ASA III (4,9%)  Có vết mổ bụng cũ, kể vết mổ bụng cũ rốn, không chống định phẫu thuật nội soi  Áp lực bơm ổ phúc mạc 12 mmHg hiệu quả, an toàn - Đặc điểm kỹ thuật : + Tất trường hợp mổ nội soi đặt trocar, đa số rốn, hố chậu trái hạ vị  Kỹ thuật xử lý ruột thừa: nghiên cứu này, mạc treo ruột thừa cầm máu dao điện đơn cực, gốc ruột thừa xử lý kẹp Hem-o-lok buộc nơ Roeder với Vicryl 1.0 khâu gốc ruột thừa tùy thuộc vào tình trạng gốc ruột thừa + Tất trường hợp rửa khoang phúc mạc đặt dẫn lưu Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể phẫu - thuật nội soi Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tồn thể với tỷ lệ thành cơng 84,2% Khơng có tai biến gây mê khơng có trường hợp tử vong Tỷ lệ chuyển mổ hở 15,8% nguyên nhân quai ruột dãn căng, ổ bụng bẩn mủ giả mạc - Tỉ lệ phẫu thuật nội soi phải chuyển mổ mở có liên quan tới yếu tố bụng 120 chướng, quai ruột chướng căng, giả mạc nhiều dày, tạo dính nhiều ổ bụng Do đó, trường hợp bệnh nhân đến muộn, bụng chướng nhiều ổ bụng bẩn, nhiều giả mạc dày nên chủ động mổ hở - Thời gian mổ nội soi trung bình 101,2 ± 34,7 phút/ca Kết 82 bệnh nhân phẫu thuật nội soi: + Thời gian bệnh nhân có trung tiện trở lại 72 có tỉ lệ 52,2% + Thời gian nằm viện trung bình 5,9 ± 3,5ngày + Tỷ lệ biến chứng sau mổ 9,8% Khơng có biến chứng nặng khơng có trường hợp phải mổ lại, + Khơng có biến chứng liên quan đến gây mê sau mổ + Khơng có trường hợp tử vong + Kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể Tốt: 90,2% ; Khá: 8,6%; Trung bình: 1,2% Kém: 0% - Chúng tơi nhận thấy phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tồn thể có độ an tồn, tỷ lệ thành công cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Dương Mạnh Hùng (2009) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế John M and Kimberly S.K (2012) Appendix In: Sabiston Textbook of Surgery, 19th edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1279-1293 Grzegorz S.L (1998) Kurt Semm and the Fight against Skepticism: Endoscopic Hemostasis, Laparoscopic Appendectomy, and Semm's Impact on the Laparoscopic Revolution JSLS, 2(3): 309-313 Nguyễn Đức Tiến (2011) Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc người cao tuổi Tạp chí Y dược học quân sự, (số chuyên đề ngoại bụng): 4-5 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2007) Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, (số chun đề Bệnh viện Bình Dân): 235-244 Ninh Việt Khải, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thanh Long cs (2011) Kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa vỡ Y Học Thực Hành, 751(2): 66-68 Nguyễn Quang Quyền (1999) Ruột già Trong: Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học , TP Hồ Chí Minh, 2: 166-180 Cecil P.G.W (1933) The position of the vermiform appendix as ascertained by an analysis of 10000 cases J Anat., 67(Pt2): 277-283 Sandro C.S., Sérgio R.M., Rodrigues C et al (2015) Vermiform appendix: positions and length – a study of 377 cases and literature review Journal of Coloproctology, volume 35, issue 4: 212-216 10 Collins D.C (1932) The Length and Position of the Vermiform Appendix: A Study of 4,680 Specimens Ann Surg., 96(6): 1044-1048 122 11 Solanke T.F (1968) The blood supply of the vermiform appendix in Nigerians J Anat., 102(Pt2): 353-361 12 Michael S.K., Stephen M.K., Suzanne M.K (2012) Laparoscopic Appendectomy In: Prevention & Management of Laparoendoscopic Surgical Complications, 3rd edition, Society of Laparoendoscopic Surgeons, Chapter 31 Ebook 13 Lê Văn Quang (2007) Điều trị viêm phúc mạc Trong: Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học , TP Hồ Chí Minh, 45-64 14 Nguyễn Ấu Thực (2002) Phúc mạc viêm Trong: Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà nội, 2: 233-251 15 Nguyễn Văn Chừng (2004) Gây mê hồi sức để mổ nội soi ổ bụng Trong: Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 141-146 16 Pitombo M.B., Lupi O.H., Gomes R.N et al (2006) Inflamatory reponse and bacterial dissemination after laparotomy and abdominal CO2 insufflation in a murine model of peritonitis Surg Endosc., 20: 1440-1447 17 Jacobi C.A., Ordemann J., Bohm B et al (1997) Does laparoscopy increase bacteremia and endotoxemia in a peritonitis model? Surg Endosc., 11: 235-238 18 Gurtner G.C., Robertson C.S., Chung S.C et al (1995) Effect of carbon dioxide pneumoperitoneum on bacteraemia and endotoxaemia in an animal model of peritonit Br J Surg., 82: 844-848 123 19 Greif W.M & Forse R.A (1999) Intervention to improve cardiopulmonary hemodynamics during laparoscopy in a porcine sepsis model J Am Coll Surg., 189(5): 450-458 20 Neudecker J., Sauerland S., Neugebauer E.A.M et al (2002) The EAES clinical Practice guidelines on the pneumoperitoneum for laparoscopic surgery, In: EAES Guidelines for Endoscopic Surgery, Springer - Verlag, New York, 40-85 21 Schwartz S.I (2014) Appendix In: Principles of surgery, 10th edition, McGraw-Hill Education/Medical, New York, 2: 1307-1317 22 Jhobta R.S., Attri A.K., Jhobta A et al (2006) Spectrum of perfotation peritonitis in India-review of 504 consecutive cases World Journal of Emergency Surgery, 1(26): 1-4 23 Korner H., Sondena K., Soreide J.A et al (1999) Incidence of acute appendicitis nonperforated – and perforated appendicitis age – specific and sex – specific analysis World J Surg., 21: 313-317 24 Nguyễn Văn Khoa, Phạm Gia Khánh (1995) Tình hình cấp cứu điều trị Viêm ruột thừa cấp Viện Quân y 103 từ 1988 - tháng 7/1993 Ngoại khoa, 3(9): 288-296 25 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường cs (2003) Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 7(1): 95 - 99 26 Nguyễn Ấu Thực (2002) Viêm ruột thừa cấp Trong: Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà nội, 2: 258-276 124 27 Petroianu A (2005) Faecal loading in the cecum as a new radiological sign of acute appendicitis Radiography, 11: 198-200 28 Crombé A., Weber F., Barth X et al (2000) L’échographie abdominopelvienne en cas de suspicion d’appendicite aigue: évaluation prospective chez l’adulte Ann Chir., 125: 57-61 29 Brian C.O (1995) Laparoscopic Appendectomy In: Principle of Laparoscopic Surgery: Basic and Advanced Techniques 1995 edition, Springer - Verlag, New York, 268-277 30 Trần Hiếu Học, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Hồi Giang (2009) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2007 Y Học Thực Hành, 662(5): 47-49 31 Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Sách (2009) Nghiên cứu đặc điểm gây mê hồi sức phẫu thuật nội soi ruột thừa có bơm thán khí vào ổ bụng Y Học Thực Hành, 13(1): 1-9 32 Carlos E.D., Paula V., Frederico A.H (2014) Three port laparoscopic appendectomy technique with low cost and aesthetic advantage Arq Bras Cir Dig., 27(1): 73-76 DOI: 10.1590/S0102-6720201400S100018 33 Shin-Yi Lee, Hui-Ming Lee (2011) Transumbilical laparoscopic appendectomy for acute appendicitis: a reliable one-port procedure Surg Endosc., 25: 1115–1120 34 Nguyễn Thanh Phong (2012) Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa với vết mổ Y Học Thực Hành, 16(1): 168-173 35 Cesare R., Alain F., Giulia P et al (2013) Acute appendicitis: What is the gold standard of treatment? WJG, 19(47): 8799-8807 125 36 Gupta N., Machado-Aranda D., Bennett K et al (2013) Identification of Preoperative Risk Factors Associated With the Conversion of Laparoscopic to Open Appendectomies International Surgery, 98(4): 334-339 37 Samir D (2012) Basic principles of laparoscopic appendectomy Med Pregl., 65(9-10): 383-387 38 Lim S.G., Ahn E J., Kim S.Y et al (2011) A Clinical Comparison of Laparoscopic versus Open Appendectomy for Complicated Appendicitis J Korean Soc Coloproctol, 27: 293-297 39 Piskun G., Kozik D., Rajpal S et al (2001) Comparison of laparoscopic, open, and converted appendectomy for perforation appendicitis Surg Endosc., 15: 660-662 40 Wullstein C., Barkhausen S., Gross J.E (2001) Results of laparoscopic vs conventional appendectomy in complicated appendicitis Dis Colon Rectum, 44 (11): 1700-1705 41 Suh Y.J., Jeong S.Y., Park K.J et al (2012) Comparison of surgical-site infection between open and laparoscopic appendectomy J Korean Surg Soc., 82: 35-39 42 Augestad K.M., Delaney C.P (2010) Postoperative ileus: Impact of pharmacological treatment, laparoscopic surgery and enhanced recovery pathways World Journal of Gastroenterology, 16(17): 2067-2074 43 Awe J.A., Soliman A.M., Gourdie R.W (2013) Stump appendicitis: an uncompleted surgery, a rare but important entity with potential problems Case Rep Surg., 2013 DOI: 10.1155/2013/972596 44 Anderson R.E (2001) Small bowel obstruction after appendicectomy Br J Surg., 88(10): 1387-1391 126 45 Gamal A.K., Mohammad F.A., Khalid R.M et al (2005) Post appendectomy small bowel obstruction Saudi Med J., 26(7): 1058-1060 46 Ikeda H., Ishimaru Y., Takayasu H et al (2004) Laparoscopic Versus Open Appendectomy in Children With Uncomplicated and Complicated Appendicitis J Pediatr Surg., 39: 1680-1685 47 Abdelkarim H.O., Muhammad R.K., Ghazi R.Q et al (2014) Acute appendicitis in the elderly: risk factors for perforation World Journal of Emergency Surgery, 9(1): 6-7 48 Ball C.G., Kortbeek J.B., Kirkpatrick A.W et al (2004) Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors Surg Endosc., 18: 969-973 49 Kirshtein B., Perry Z.H., Avinoach E et al (2009) Safety of Laparoscopic Appendectomy During Pregnancy World J Surg., 33: 475–480 50 Yau K.K., Siu W.T., Tang C.N et al (2007) Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated Appendicitis J Am Coll Surg., 205: 60–65 51 Hồ Hữu Đức (2011) Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(2): 272-275 52 Phan Hải Thanh (2011) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh nhân cao tuổi Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 53 Lữ Văn Trạng, Đặng Minh Triết (2011) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An giang năm 2011 – Số Tháng 10/2011, 184-190 54 Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2012) Nghiên cứu viêm phúc mạc ruột thừa: nội soi mổ mở Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1): 193-198 127 55 Phạm Minh Đức (2017) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cổng điều trị viêm ruột thừa cấp Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 56 Mai Thế Khải, Bùi Diệu Minh (2012) Giá trị siêu âm 2D chẩn đoán viêm ruột thừa Bệnh viện Thống nhất, TP Hồ Chí Minh" Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(1): 203-207 57 Clavien P.A.,Vauthey J.N., Dindo D et al (2009) The Clavien-Dindo classification of surgical complications: five-year experience Annals of Surgery, 250(2), pp 187-196 58 Nguyễn Hữu Thâm (2016) Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc hồi, qua năm (12/2014 - 12/2016) Hội nghị khoa học Sở y tế Kon tum 2017 59 Katsuno G., Nagakari K., Yoshikawa S et al (2008) Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis: a comparison with open appendectomy World J Surg., 33: 208–214 60 Trần Hữu Vinh (2014) Nhận xét kết ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai Y học thực hành, 905(2): 70 - 73 61 So J.B.Y., Chiong E.C., Chiong E et al (2002) Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis World J Surg., 26: 1485-1488 62 Fukami Y., Hasegawa H., Sakamoto E et al (2007) Value of laparoscopic appendectomy in perforated appendicitis World J Surg., 31: 93–97 63 Kouwenhoven E.A., van Driel R.O.J., van Erp W.F (2005) Fear for the intraabdominal abscess after laparoscopic appendectomy Not realistic Surg Endosc., 19: 923-926 128 64 Jackson H., Granger S., Price R et al (2008) Diagnosis and laparoscopic treatment of surgical diseases during pregnancy: an evidence-based review Surg Endosc., 22: 1917-1927 65 Yilmaz H.G., Akgun Y., Bac B (2007) Acute appendicitis in pregnancy risk factors associated with principal outcomes: A case control study International Journal of Surgery, 5: 192-197 66 Sheu B.F., Chiu T.F., Chen J.C et al (2007) Risk factors associated with perforated appendicitis in elderly patients presenting with sings and symptoms of acute appendicitis ANZ J Surg., 77: 662-666 67 Guller U., Jain N., Peterson E.D et al (2004) Laparoscopic appendectomy in elderly Surgery, 135(5): 480-488 68 Towfigh S., Chen F., Mason R et al (2006) Laparoscopic appendectomy significantly reduces length of stay for perforated appendicitis Surg Endosc., 20: 495–499 69 Dickerson T.L.S., Horattas M.C (2003) What have we learned over the past 20 year about appendicitis in the elderly? The American Journal of Surgery, 185: 198-201 70 Kraemer M., Kremer K., Leppert R et al (1999) Perforating appendicitis: is it a separate disease ? Eur J Surg., 165: 473-480 71 Nguyễn Văn Hai (2010) Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa viêm người cao tuổi Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 72 Bickell N.A., Aufes A.H., Rojas M et al (2005) How time afatect the risk of rupture in appendicitis J Am Coll Surg., 202(3): 401-406 129 73 Yang H.R., Wang Y.C., Chung P.K et al (2006) Laboratory tests in patients with acute appendicitis ANZ J Surg., 76: 71-74 74 Anderson R.E.B (2004) Meta-analysis of the clinical and laboratory diagnosis of appendicitis British Journal of Surgery, 91: 28-37 75 Salem T., Molloy R.G., Odwyer P.J (2007) Prospective study on the role of C-reactive protein (CRP) in patients with an acute abdomen Ann R Coll Surg Engl., 89: 233-237 76 Wu H.P., Lin C.Y., Chang C.F et al (2005) Predictive value of C-reactive protein at different cut off levels in acute appendicitis American Journal of Emergency Medicine, 23: 449-453 77 Tzanakis N.E., Efstathiou S.P., Kecaris et al (2005) A new approach to accurate diagnosis of acute appendicitis World J Surg., 29: 1151-1156 78 Krishna K.V., Humes D.J., Neal K.R et al (2010) Antibiotic Therapy Versus Appendectomy for Acute Appendicitis: A Meta-Analysis World J Surg., 34: 199–209 79 Lau W.K., Mercer D., Itano K.M et al (2006) Randomized, open-label, comparative study of Piperacillin- Tazobactam administered by continuous infusion versus intermittent infusion for treatment of hospitalized patients with complicated intra-abdominal infection Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 50(11): 3556-3561 80 Gladman M.A., Knowles C.H., Gladman L.J et al (2004) Intra-opereative cultule in appendicitis: traditional pratice chalenged Ann R Coll Surg Engl., 86: 196-201 130 81 Yagmurlu A., Vernon A., Barnhart D.C et al (2006) Laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis: a comparison with open appendectomy Surg Endosc., 20: 1051–1054 82 Katkhouda N., Mason J., Twofigh S (2005) Laparoscopic versus open appendectomy A prospective randomize double-blind study Annal of Surgery, 242(3): 439-450 83 Fingerhut A., Millat B., Borrie F (1999) Laparoscopic versus Open Appen dectomy: Time to Decide World J Surg., 23: 835-845 84 Liu S.I., Siewert B., Raptopoulos V et al (2002) Factors associated with conversion to laparotomy in patients undergoing laparoscopic appendectomy J Am.Coll Surg., 194(3): 298-305 85 Long K.H., Bannon M.P., Zietlow S.P et al (2001) A prospective randomized comparison of laparoscopic appendectomy with open comoarison of blind and open techniques appendectomy: clinical and economic analyses Surgery, 129(4): 390-400 86 Phan Sỹ Thanh Hà, Trần Minh Đạo (2014) Kết điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật nội soi vết mổ qua rốn Bệnh viện 198 Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1): 70-74 87 Agresta F., Desimone P., Ciardo L.F et al (2004) Direct trocar insertion vs Veress needle in nonobese patients undergoing laparoscopic procedures Surg Endosc., 18: 1178-1181 88 Nguyễn Minh Thảo, Phạm Như Hiệp, Phạm Anh Vũ cs (2014) Phẫu thuật nội soi trô-ca điều trị ruột thừa viêm Đại học Y Dược Huế, Hội nghị khoa học sáng tạo thầy thuốc trẻ Việt nam lần thứ III 131 89 Beldi G., Muggli K., Helbling C et al (2004) Laparoscopic appendectomy using endoloops A prospective, randomized clinical trial Surg Endosc., 18: 749-750 90 Bhandarkar D., Shah R (2002) A novel technique for extraction of the appendix in laparoscopic appendectomy Surgical laparoscopy, Endoscopy & Percutaneous Techniques, 12(2): 117-118 91 Aslan A., Karaveli C., Elpek O (2008) Laparoscopic appendectomy without clip or ligature An experimantal study Surg Endosc., 22: 20842087 92 Platell C., Papadimitriou J.M., Hall J.C (2000) The influence of lavage on peritonitis J Am Coll Surg., 191(6): 672-680 93 Cueto J., D’Allemange B., Vazquez-Frias J.A et al (2006) Morbidity of laparoscopic surgety for complicated appendicitis: an international study Surg Endosc., 20: 717-720 94 Vũ Trường Nhân, Trương Anh Mậu, Trần Vĩnh Hậu (2009) So sánh kết điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa nội soi mổ mở trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng từ 09/2008 đến 12/2008 Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(6): - 95 Schafer M., Lauper M., Krahl L (2001) Trocar and Veress needle injuries during laparoscopy Surg Endosc., 1: 275-280 96 Pring C.M (2007) Aortic injury using the Hasson trocar: a case report and review of the literature Ann R Coll Surg Engl., 89: 89 97 Merlin T.L., Hiller J.E., Maddern G.J et al (2003) Systematic review of the safety and effectiveness of methods used to establish pneumoperitoneum in laparoscopic surgery British Journal of Surgery, 90: 668-679 132 98 Draper K., Jefson R., McLeod M et al (1997) Duration of postlaparoscopic pneumoperitoneum Surg Endosc., 11: 800-811 99 Launay-Savary M.V., Slim K (2006) Analyse factuelle du drainage abdominal prophylactique, Evidence-based analysis of prophylactic abdominal drainage Annales de chirurgie, 131: 302-305 100 Wagener J., Windsor J (2003) Factor determining the return to normal activity after appendectomy ANZ J Surg., 73: 707-711 101 Anderson R.E.B (2001) Small bowel obstruction after appendicectomy British Journal of Surgery, 88: 1387-1391 102 Nguyen N.T., Zainabadi K., Mavandadi S et al (2004) Trends in utilization and outcomes of laparoscopic versus open appendectomy The American Journal of Surgery, 188: 813-820 103 Kapischke M., Caliebe A., Tepel J et al (2006) Open versus laparoscopic appendicectomy Surg Endosc., 20: 1060-1068 104 Heng-Fu Lin, Hong-Shiee Lai, I-Rue Lai (2014) Laparoscopic treatment of perforated appendicitis World J Gastroenterol., 20(39): 1433814347 105 Man-Cheng Yu, Yao-jun Feng, Wei Wang et al (2017) Is Laparoscopic appendectomy feasible for complicated appendicitis? A Systematic Review and Meta-Analysis International Journal of Surgery , 10: 3-22 106 Razavi S.M., Ibrahimpoor M., Sabouri A et al (2005) Abdominal surgical site infections: incidence and risk factors at an Iranian teaching hospital BMC Surgery, 5(2): 1-5 133 107 Carson J.G., Turpin R.S., Wilson S.E et al (2008) Cost analysis of five antimicrobial regimens for the treatmen of intra – abdominal infection Surgical Infections, 9(1): 15-21 108 Hynninen M., Wennervirta J., Leppaniemi A et al (2008) Organ dysfunction and long term outcome in secondary peritonitis Langenbecks Arch Surg., 393: 81-86 109 Margenthaler J.A., Johnson F.E., Oprian C.A et al (2003) Risk factors for adverse outcomes after the surgical treatment of appendicitis in adults Annals of Surgery, 238(1): 59-66 110 Blomqvist P.G., Andersson R.E.B., Granath F et al (2001) Mortality after appendectomy in Sweden 1987-1996 Annals of Surgery, 233 (4): 455460 ... GIẢI PHẪU, SINH LÝ RUỘT THỪA VÀ PHÚC 1.2 1.3 1.4 1.5 MẠC SINH LÝ BƠM CO2 KHOANG PHÚC MẠC VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA 11 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA 16 PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT... soi điều trị viêm phúc mạc toàn thể viêm ruột thừa Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc toàn thể viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ RUỘT... RUỘT THỪA Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến phần điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Nguyên tắc điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật kết hợp với điều trị nội khoa - Mục đích phẫu thuật là:

Ngày đăng: 05/10/2019, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Định nghĩa Viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể

  • VPMRTTT là tình trạng VPM cấp tính do VRT vỡ, hay hoại tử.Thực tế lâm sàng VPMRTTT là tình trạng nhiễm khuẩn khoang PM với sự hiện diện của dịch mủ, giả mạc ở trong khoang PM: dịch mủ và giả mạc lan toả toàn bộ khoang PM, bao gồm cả tầng trên và tầng dưới mạc treo đại tràng ngang.

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu

  • 2.3. CÁC DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

  • 2.4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ XỬ LÝ THỐNG KÊ

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH VÀ VI KHUẨN HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Đặc điểm chung

        • 3.1.1.1. Giới

        • Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ đối tượng theo giới

          • 3.1.1.2. Tuổi

          • Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi

            • 3.1.1.3. Cư trú

            • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng

              • 3.1.2.1. Bệnh lý kèm theo

                • Bảng 3.3. Bệnh lý kèm theo

                • 3.1.2.2. Tiền sử phẫu thuật bụng

                  • Bảng 3.4. Tiền sử phẫu thuật bụng

                  • 3.1.2.3. Phân loại theo Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ

                    • Bảng 3.5. Phân loại ASA

                    • 3.1.2.4. Thời gian viêm ruột thừa

                      • Bảng 3.6. Phân bố khoảng thời gian viêm ruột thừa của đối tượng

                      • 3.1.2.5. Triệu chứng cơ năng viêm phúc mạc ruột thừa

                        • Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng

                        • 3.1.2.6. Hội chứng nhiễm trùng

                          • Bảng 3.8. Hội chứng nhiễm trùng

                          • 3.1.2.7. Triệu chứng thực thể của viêm phúc mạc

                            • Bảng 3.9. Triệu chứng thực thể

                            • 3.1.2.8. Triệu chứng khác

                              • Bảng 3.10. Tần số mạch

                              • Bảng 3.11. Thân nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan