Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Nội Soi Tái Tạo Dây Chằng Chéo Trước Phương Pháp Chập 5 Gân Hamstring (Full Text)

123 8 0
Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Nội Soi Tái Tạo Dây Chằng Chéo Trước Phương  Pháp Chập 5 Gân Hamstring (Full Text)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương dây chằng chéo trước là tổn thương thường gặp trong chấn thương gối, đặc biệt trong chấn thương thể thao [13],[14]. Mức độ tổn thương đa dạng, từ nhẹ (như rách nhỏ, dãn) đến rất nặng (đứt hoàn toàn dây chằng), ở nước ta bệnh nhân bị chấn thương sau tai nạn giao thông cũng chiếm tỉ lệ khá cao [4],[13]. Tại Mỹ, mỗi năm khoảng 100.000 – 250.000 ca phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước được thực hiện[31],[41],[87].Tại Việt Nam tổn thương đứt dây chằng chéo trước cũng sớm được quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu về tái tạo dây chằng chéo trước đã được thực hiện. Nhiều kỹ thuật mổ cũng như loại mảnh ghép được nghiên cứu: như mảnh ghép xương gân xương[13], gân Hamstring chập 4 [6]... Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có phương pháp nào tỏ ra hoàn toàn tối ưutuyệt đối [1],[6],[8],[9],[13],[14]. Hơn nữa, theo thời gian tỉ lệ tái tạo lại dây chằng chéo trước ngày càng nhiều trên thế giới. Nhiều nguyên nhân dần dần được sáng tỏ. Tỉ lệ thành công của tái tạo dây chằng chéo trước còn phụ thuộc nhiều yếu tố, chủ quan và khách quan. Trong đó yếu tố đường kính mảnh ghép gân là một trong những nguyên nhân quan trọng gây thất bại [32],[42],[69]. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy khi điểm vào và điểm ra dây chằng đúng nhưng nếu đường kính mảnh ghép < 8mm, thì kết quả thất bại sau 02 năm chiếm khoảng 11.8 %, ngược lại khi đường kính mảnh ghép ≥ 9 mm, 10 mm thì tỉ lệ đứt lại sau 02 năm giảm nhiều [16],[69],[78]. Nghiên cứu Clatworthy M. (2016) trên 1480 bệnh nhân phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gân Hamstring cho thấy nếu đường kính gân Hamstring ≤ 7.5 mm tỉ lệ thất bại cao gấp 2 lần so với đường kính ≥ 8 mm [32].Hiện tại, có nhiều phương pháp giúp làm tăng kích thước mảnh ghép khác nhau đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới như phương pháp All – inside, hoặc mảnh ghép gân đồng loại. Với phương pháp All – inside có những khó khăn: giá thành cao, và cần nhiều dụng cụ chuyên dụng (Flipcutter: mũi khoan ngược). Với mảnh ghép gân đồng loại, nhiều nghiên cứu cho thấy không nên ứng dụng tái tạo cho các bệnh nhân trẻ, theo Hiệp hội chấn thương chỉnh hình Anh quốc, mảnh ghép gân đồng loại không được sử dụng ở bệnh nhân dưới 35 tuổi tái tạo dây chẳng chéo trước lần đầu vì nguy cơ đứt lại cao [25].Tại nước ta, Trần Hoàng Tùng có nghiên cứu tái tạo dây chằng chéo trước bẳngmảnh ghép đồng loại gân bánh chè [14], tuy nhiên, mảnh ghép gân đồng loại chưa thật sự phổ biến. Phần lớn là mảnh ghép gân tự thân, do vậy, vấn đề tăng đường kính mảnh ghép và giảm chi phí điều trị có ý nghĩa đặc biệt với các bệnh nhân trẻ chất lượng xương còn tốt. Câu hỏi đặt ra là: Vậy có phương pháp nào giúp tăng đường kính mảnh ghép tự thân và có thể áp dụng tại các tuyến cơ sở y tế hay không? Phương pháp chập 5 gân Hamstring (chập 3 gân bán gân và chập 2 gân cơ thon) là một trong những giải pháp làm tăng đường kính mảnh ghép và không cần trang bị thêm những dụng cụ chuyên dụng khác, giúp các cơ sở y tế có thể dễ dàng áp dụng. Đây chính là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp chập 5 gân Hamstring”.Đề tài gồm 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương dây chằng chéo trước, và đặc điểm mảnh ghép chập 5 gân Hamstring. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép chập 5 gân Hamstring.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THẾ TY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC PHƯƠNG PHÁP CHẬP GÂN HAMSTRING LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT AM : Bó trước (Anteromedial) ASA : American Society of anesthesiologist BN : Bệnh nhân DCCT : Dây chằng chéo trước DCCS : Dây chằng chéo sau G : Gân thon (Gracilis) MRI N, n PL : Cộng hưởng từ : Số bệnh nhân : Bó sau ngồi (Posterolateral) ROM : Tầm vận động (Range of motion) ST : Gân bán gân (Semitendinosus tendon) VAS : Thang điểm đau (Visual analog scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu dây chằng chéo trước 1.2 Lâm sàng đứt dây chằng chéo trước 1.3 Hình ảnh học 14 1.4 Chẩn đoán 16 1.5 Sơ lược giải phẫu gân Hamstring khớp gối 18 1.6 Các phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước 21 1.7 Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo DCCT khớp gối 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Các đặc điểm chung 52 3.2.Các đặc điểm lâm sàng 57 3.3 Đánh giá phẫu thuật 59 3.4 Đánh giá sau phẫu thuật 66 3.5 Tái khám 68 CHƯƠNG BÀN LUẬN 74 4.1 Các đặc điểm chung 74 4.2 Các đặc điểm lâm sàng 79 4.3 Đánh giá phẫu thuật 81 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ hoạt động thể lực theo Daniel 23 Bảng 2.1 Các phục hồi chức mục tiêu 47 Bảng 2.2 Thang điểm LYSHOLM 50 Bảng 3.1.Phân bố tổn thương dây chằng chéo trước theo độ tuổi 52 Bảng 3.2.Phân bố tổn thương theo nghề nghiệp 54 Bảng 3.3.Phân bố nguyên nhân chấn thương 55 Bảng 3.4 Thời gian từ chấn thương đến nhập viện phẫu thuật 56 Bảng 3.5.Thương tổn phát MRI trước phẫu thuật 58 Bảng 3.6.Tình trạng teo tứ đầu đùi bên tổn thương 57 Bảng 3.7 Đường kính mảnh ghép gân Hamstring chập 61 Bảng 3.8.Sự lựa chọn kích thước vít chẹn đường hầm mâm chày 63 Bảng 3.9 Bảng chiều dài neo lồi cầu đùi sử dụng 63 Bảng 3.10 Mối liên quan dẫn lưu sau mổ biến chứng 67 Bảng 3.11 Đánh giá chức sau 01 tháng 68 Bảng 3.12 Đánh giá chức sau 03 tháng 68 Bảng 3.13 Đánh giá chức sau 06 tháng 70 Bảng 3.14 Mối quan hệ đường kính mảnh ghép chức 71 Bảng 3.15 Mối liên quan Garo chức gối sau phẫu thuật 71 Bảng 3.16 Mối liên quan Dẫn lưu sau mổ chức sau phẩu thuật 73 Bảng 4.1.Tuổi theo số tác giả 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân tổn thương đứt dây chằng chéo trước 53 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỉ lệ tổn thương dây chằng chéo trước theo Giới 53 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỉ lệ bên chân tổn thương 55 Biểu đồ 3.4 Phân bố thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.5 Mức độ hòa hợp tổn thương kèm theo MRI hình ảnh Nội soi 65 Biểu đồ 3.6 Lý vào viện 57 Biểu đồ 3.7 Nghiệm pháp Ngăn kéo trước Lachman 58 Biểu đồ 3.8 Phân bố chiều dài gân Hamstring 59 Biểu đồ 3.9 Phân bố đường kính mảnh ghép gân Hamstring chập 61 Biểu đồ 3.10 Phân bố chiều dài mảnh ghép gân Hamstring chập 62 Biểu đồ 3.11 Hình thái tổn thương dây chằng chéo trước 62 Biểu đồ 3.12 Phân bố thời gian vô cảm phẫu thuật 64 Biểu đồ 3.13 Tổn thương phát kèm theo đứt ACL nội soi khớp 64 Biểu đồ 3.14 Phân bố số ngày nằm viện sau phẫu thuật 66 Biểu đồ 3.15 Phân bố sử dụng dẫn lưu phẫu thuật 66 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ tai biến biến chứng sau mổ 67 Biểu đồ 3.17 Kết chức theo thang điểm Lysholm 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc bó dây chằng chéo trước khớp gối Hình 1.2 Diện bám DCCT lồi cầu đùi mâm chày Hình 1.3 Khi gối duỗi, bó chạy song song Hình 1.4 Khi gối gấp bó bắt chéo Hình 1.5 Sụn chêm khớp gối Hình 1.6.Sự di chuyển Sụn Chêm vận động khớp gối Hình 1.7 Đo vịng đùi chân 10 Hình 1.8 Nghiệm pháp Lachman 12 Hình 1.9 Nghiệm pháp ngăn kéo trước 13 Hình 1.10 Nghiệm pháp Pivot shift 14 Hình 1.11 Hình ảnh liên tục DCCT MRI, xung T2 sagital FS 15 Hình 1.12 Giải phẫu gân bán gân (ST) gân thon (G) nhìn trước nhìn bên 18 Hình 1.13 Giải phẫu Gân đùi sau nhìn từ sau [40] 19 Hình 2.1.Bộ dụng cụ nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối 34 Hình 2.2 Bàn căng gân thước đo chiều dài đường kính mảnh ghép 35 Hình 2.3 Kim chọc dị tủy sống số 18 36 Hình 2.4 Các loại siêu bền khâu mảnh ghép gân Hamstring chập 36 Hình 2.5.Tư bệnh nhân 38 Hình 2.6 Vị trí cổng vào nội soi khớp gối 39 Hình 2.7 Hình ảnh khâu sụn chêm ngồi gối Phải kim chọc tủy sống 18G theo kỹ thuật out – in – in – out 40 Hình 2.8 Vị trí giải phẫu gân đường rạch lấy gân Hamstring 41 Hình 2.9 Kỹ thuật chập gân bán gân 42 Hình 2.10 Kỹ thuật chập gân Hamstring 43 Hình 2.11 Kỹ thuật khoan đường hầm đùi 44 Hình 2.12 Hình ảnh Guide định vị đường hầm chày 45 Hình 2.13 Hình ảnh sau cố định vít mâm chày 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương dây chằng chéo trước tổn thương thường gặp chấn thương gối, đặc biệt chấn thương thể thao [13],[14] Mức độ tổn thương đa dạng, từ nhẹ (như rách nhỏ, dãn) đến nặng (đứt hoàn toàn dây chằng), nước ta bệnh nhân bị chấn thương sau tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao [4],[13] Tại Mỹ, năm khoảng 100.000 – 250.000 ca phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước thực hiện[31],[41],[87].Tại Việt Nam tổn thương đứt dây chằng chéo trước sớm quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu tái tạo dây chằng chéo trước thực Nhiều kỹ thuật mổ loại mảnh ghép nghiên cứu: mảnh ghép xương gân xương[13], gân Hamstring chập [6] Tuy nhiên, chưa có phương pháp tỏ hoàn toàn tối ưutuyệt đối [1],[6],[8],[9],[13],[14] Hơn nữa, theo thời gian tỉ lệ tái tạo lại dây chằng chéo trước ngày nhiều giới Nhiều nguyên nhân sáng tỏ Tỉ lệ thành công tái tạo dây chằng chéo trước phụ thuộc nhiều yếu tố, chủ quan khách quan Trong yếu tố đường kính mảnh ghép gân nguyên nhân quan trọng gây thất bại [32],[42],[69] Nhiều nghiên cứu gần cho thấy điểm vào điểm dây chằng đường kính mảnh ghép < 8mm, kết thất bại sau 02 năm chiếm khoảng 11.8 %, ngược lại đường kính mảnh ghép ≥ mm, 10 mm tỉ lệ đứt lại sau 02 năm giảm nhiều [16],[69],[78] Nghiên cứu Clatworthy M (2016) 1480 bệnh nhân phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gân Hamstring cho thấy đường kính gân Hamstring ≤ 7.5 mm tỉ lệ thất bại cao gấp lần so với đường kính ≥ mm [32] Hiện tại, có nhiều phương pháp giúp làm tăng kích thước mảnh ghép khác ứng dụng rộng rãi giới phương pháp All – inside, mảnh ghép gân đồng loại Với phương pháp All – inside có khó khăn: giá thành cao, cần nhiều dụng cụ chuyên dụng (Flipcutter: mũi khoan ngược) Với mảnh ghép gân đồng loại, nhiều nghiên cứu cho thấy không nên ứng dụng tái tạo cho bệnh nhân trẻ, theo Hiệp hội chấn thương chỉnh hình Anh quốc, mảnh ghép gân đồng loại khơng sử dụng bệnh nhân 35 tuổi tái tạo dây chẳng chéo trước lần đầu nguy đứt lại cao [25].Tại nước ta, Trần Hồng Tùng có nghiên cứu tái tạo dây chằng chéo trước bẳngmảnh ghép đồng loại gân bánh chè [14], nhiên, mảnh ghép gân đồng loại chưa thật phổ biến Phần lớn mảnh ghép gân tự thân, vậy, vấn đề tăng đường kính mảnh ghép giảm chi phí điều trị có ý nghĩa đặc biệt với bệnh nhân trẻ chất lượng xương tốt Câu hỏi đặt là: Vậy có phương pháp giúp tăng đường kính mảnh ghép tự thân áp dụng tuyến sở y tế hay không? Phương pháp chập gân Hamstring (chập gân bán gân chập gân thon) giải pháp làm tăng đường kính mảnh ghép khơng cần trang bị thêm dụng cụ chuyên dụng khác, giúp sở y tế dễ dàng áp dụng Đây lý để chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp chập gân Hamstring”.Đề tài gồm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương dây chằng chéo trước, đặc điểm mảnh ghép chập gân Hamstring Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước mảnh ghép chập gân Hamstring CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC 1.1.1 Dây chằng chéo trước khớp gối Dây chằng chéo trước (DCCT) bám từ phần sau lồi cầu đùi, chạy xuống dưới, trước vào đến bám vào diện bám trước gai chày DCCT bao bọc màng hoạt dịch khớp gối Chiều dài DCCT khác [8],[76].Chiều dài trung bình DCCT từ 28-31mm, châu âu đường kính trung bình 11mm [57], số nghiên cứu Việt Nam cho thấy đường kính dây chằng 10,25 mm [8] Hình 1.1 Cấu trúc bó dây chằng chéo trước khớp gối [85] DCCT bám vào lồi cầu xương đùi mâm chày phức tạp, tạo thành bó riêng biệt hình rẽ quạt Điểm bám DCCT quan trọng tái tạo dây chằng Ở lồi cầu đùi, DCCT bám vào diện bám rộng nằm gần bờ sau mặt lồi cầu đùi Ở mâm chày bám vào phía trước hai gai chày Diện tích cắt ngang trung bình 44 mm², diện tích tăng lên gấp lần điểm bám lồi cầu đùi mâm chày [57] Hai bó DCCT lần mô tả bỡi Palmer năm 1938, sau có nghiên cứu nhiều tác giả khác Abbott (1944) Girgis (1975) [57] Về phôi thai, hai bó DCCT diện từ tuần thứ 16 thai kỳ [57] Odensten Gillquist mô tả chỗ bám vào lồi cầu đùi DCCT hình Ô – van, bó trước (bó AM) bám vào bờ sau lồi cầu ngồi, bó sau (bó PL) bám vào phía trước gần sụn khớp trước lồi cầu xương đùi Harner cộng nghiên cứu xác cho thấy diện bám bó chiếm 50%, với 47 ± 13 mm² cho bó AM 49 ± 13 mm² cho bó PL [57] Tại mâm chày, bó trước (AM) bó sau (PL) bám gai chày, bám rộng ngày sừng trước sụn chêm ngồi Diện bám giống hình Ô – van, bó trước (AM) chèn vào vị trí trước trong, bó sau ngồi (PL) chèn vào vị trí sau ngồi [57] Chỗ bám vị trí chày thường lớn 120% chỗ bám lồi cầu đùi, Với bó trước (AM): 56 ± 21 mm² bó sau ngồi (PL): 53 ± 21 mm² [57] 68 Lohmander L.S (2007), "The long-term consequence of anterior cruciate ligament and meniscus injuries: osteoarthritis", The American journal of sports medicine, Vol (35), pp 1756 – 1769 69 Magnussen R.A., Lawrence J.T.R., West R.L (2012), “Graft size and patient age are predictors of early revision after anterior cruciate ligament reconstruction with hamstring autograft”, Arthroscopy: The journal of arthroscopic and related surgery, Vol 28 (4), p 526 – 531 70 Margheritini F., Espregueira – Mendes J., Gobbi A (2019), Complex knee ligament injuries 71 Mariscalco M.W., Flanigan D.C., Mitchell J (2013), “The influence of hamstring autograft size on patient reported outcomes and risk of revision following anterior cruciate ligament reconstruction: a MOON cohort study”, The Journal ofArthroscopy and related surgery, Vol (29), issue (12), pp 1948 – 1953 72 Martin (2013), "Free rehabilitation is safe after isolated meniscus repair: a prospective randomized trial comparing free with restricted rehabilitation regimens" The American journal of sports medicine, Vol (41), pp 2753 – 2758 73 Miller M., Wiesel S.W (2011), Techniques in sports medicine surgery, Chapter 31, pp 242 – 249 74 Miller M., Cole B.J (2004), Textbook of arthroscopy, Saunders 75 Monaco E., Fabbri M., Redler A (2018), “Anterior cruciate ligament reconstruction is associated with greater tibial tunnel widening when using a bioabsorbable screw compared to an all-inside technique with suspensory fixation”, Knee Surgery, Sports Traumatology, Arthroscopy, vol (27), pp 2577 – 2584 76 Murray M.M., Fleming B.C (2013), “The Biology of the normal Acl”, The Acl handbook, Springer, chapter 5, pp 65 – 72 77 Nakamura N., Zaffagnini S., Marx R.G (2017), Controversies in the technical aspects of acl reconstruction, Springer 78 Park S.Y., Oh H., Park S (2013), “Factor predicting hamstring tendon autograft diameters and resulting failure rates after anterior cruciate ligament reconstruction”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc,Vol (21), p 1111 – 1118 79 Paschos N.K., Howell S.M (2016), “Anterior cruciate ligament reconstruction: principles of treatment”, Sports & Arthroscopy, Vol (1) 80 Ramkumar P.N., Hadley M.D., Jones M.H (2018), “Hamstring autograft in acl reconstruction”, The Orthopaedic journal of sports medicine, Vol(6), pp – 81 Rhatomy S., Widiaya M., Ghazali S (2019), “The influence of hamstring autograft diameter on patient reported functional scores following anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction”, Journal of the medical sciences, vol (51), pp 309 – 315 82 Shahriaree H., "History of Arthoscopic surgery", O'Connor's texbook of Arthoscopic Surgery, pp.1-6 83 Siebold R., Dejour D., Zaffagnini S (2014), Anterior Cruciate Ligament reconstruction 84 Snaebjornsson T., Senorski E.H., Ayen O.R (2017), “Graft Diameter as a Predictor for Revision Anterior Cruciate Ligament Reconstruction and KOOS and EQ-5D Values”, The american Journal of sports medicine, vol(20), pp.1 – 85 Starman J.S., Ferretti M., Fu F.H (2007), “Anatomy and Biomechanics of the anterior cruciate ligament”, The Anterior Cruciate Ligament reconstruction and basic Science, Saunders, pp.3 – 11 86 Tutkus V., Kluonaitis K., Silove S (2017), “ACL reconstruction using 5‑ or 6‑strand hamstring autograft provides graft’s diameter bigger than mm”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, Springer 87 Wilk K.E., William Jr.R.A (2018), “Injury prevention protocols”, Netter’s sports medicine, 2ndedition, pp 528 – 529 Tài liệu tham khảo xếp theo chuẩn trích dẫn APA PHỤ LỤC Bệnh nhân minh họa số Họ tên bệnh nhân: Lê Trung H 51 tuổi Mã Bn: 22007882 Lý nhập viện: Chân thương khớp gối Trái tai nạn giao thông khoảng tuần, lại yếu cảm giác lỏng gối vào viện Chẩn đoán trước sau phẫu thuật: Đứt hoàn toàn dây chằng chéo trước gối Trái vị trí chỗ bám lồi cầu đùi Điều trị: Phẫu thuật tái tạo DCCT mảnh ghép chập gân Hamstring MRI trước mổ, tổn thương đứt ACL lồi cầu đùi thấy xung T2 Sagital Chiều dài mảnh ghép, L = 8.5 cm Đường kính mảnh ghép: mm Mảnh ghép chập gân Hamstring (3ST2G) Hình ảnh DCCT căng sau tái tạo Xquang sau phẫu thuật Xquang tái khám sau 06 tháng Bệnh nhân vận động lại sinh hoạt bình thường sau 06 tháng Bệnh nhân minh họa số Họ tên bệnh nhân: Trương Công Thiện Nh 23 tuổi Mã Bn: 22019483 Lý vào viện: Chấn thương gối trái chấn thương thể thao khoảng tháng Chẩn đoán trước sau phẫu thuật: Đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm => Tái tạo DCCT + khâu sụn chêm ngồi Mri Trước phẫu thuật: Hình ảnh Đứt dây chằng chéo trước xung T2 Fatsat Sagital Hình ảnh Mảnh ghép gân Hamstring chập Hình ảnh DCCT căng sau tái tạo Xquang sau phẫu thuật Một số hình ảnh tái khám Xquang tái khám Bệnh nhân sau 06 tháng vận động tốt trở lại sinh hoạt bình thường Tuy nhiên cịn teo đùi Bệnh minh họa số Họ tên Bệnh nhân: Nguyễn Văn T 31 tuổi Mã Bn: 22026127 Chấn thương gối phải tai nạn sinh hoạt Thời gian vào viện phẫu thuật: 05 tháng sau chấn thương Chẩn đoán: Đứt DCCT + rách sụn chêm gối Phải Hình ảnh MRI đứt DCCT xung T2 Sagital Mảnh ghép gân Hamstring chập Hình ảnh phẫu thuật Xquang sau phẫu thuật Sau 06 tháng, bệnh nhân chạy nhảy, sinh hoạt bình thường Xquang Tái khám XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG Thầy hướng dẫn Tác giả Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng

Ngày đăng: 02/11/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan