1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường Đại học Nguyễn Tất Thành (cơ sở IV) Thành phố Hồ Chí Minh

29 734 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, trong những năm qua, văn hóa doanh nghiệp tại trường học đã chịu những tác động rất lớn từ môi trường văn hoá - xã hội theo xu thế phát triển của kinh tế thị trường và toàn cầu hoá. Trong bối cảnh phát triển nhà trường nước ta hiện nay, văn hóa tổ chức của nhà trường cần được định hướng để thực sự phát huy ảnh hưởng tích cực của nó đến mọi thành viên trong tổ chức nhà trường. Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phải là tổ chức thể hiện văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội. Sau khi được tìm hiểu môn học “Văn hóa tổ chức”, em cảm thấy mong muốn được tìm hiểu thực trạng văn hóa tổ chức tại các trường Đại học và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề này. Vì vậy mà em đã chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường Đại học Nguyễn Tất Thành (cơ sở IV) Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho bài tiểu luận.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi văn hoá đã trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng nhất củađời sống xã hội, vấn đề xây dựng môi trường văn hoá trên cơ sở kế thừa, phát huy nhữnggiá trị văn hoá truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cần phải được coi làvấn đề bức thiết để xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện

Ở Việt Nam, trong những năm qua, văn hóa doanh nghiệp tại trường học đã chịunhững tác động rất lớn từ môi trường văn hoá - xã hội theo xu thế phát triển của kinh tếthị trường và toàn cầu hoá Trong bối cảnh phát triển nhà trường nước ta hiện nay, vănhóa tổ chức của nhà trường cần được định hướng để thực sự phát huy ảnh hưởng tích cựccủa nó đến mọi thành viên trong tổ chức nhà trường Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong

xã hội, nhà trường phải là tổ chức thể hiện văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh vănhoá để đào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội

Sau khi được tìm hiểu môn học “Văn hóa tổ chức”, em cảm thấy mong muốn đượctìm hiểu thực trạng văn hóa tổ chức tại các trường Đại học và đưa ra một số giải pháp

nhằm hoàn thiện vấn đề này Vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường Đại học Nguyễn Tất Thành (cơ sở IV) Thành phố Hồ Chí Minh ” làm đề

tài cho bài tiểu luận

Trang 2

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Văn hóa

Văn hóa là sản phẩm của con người, là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại Nhờ cóvăn hóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với nhữngcon vật khác trong thế giới động vật Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm “văn hóa” đến nayvẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, do đó có những định nghĩa khác nhau về Văn hóa:

Năm 1871, E.B Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng

về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách mộtthành viên của xã hội”

Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau Hồ Chí Minh cho rằng

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh

ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, nhữngcông cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”

Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phongphú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đếncon người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…Văn hóa bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ

và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bảnlĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừnglớn mạnh”

Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng Mỗi định nghĩa đềcập đến những dạng thức hoặc những lĩnh vực khác nhau trong văn hóa Như vậy, khái

Trang 3

niệm văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần làm nền tảng cho lốisống, đạo đức, chuẩn mực, hành vi, quan điểm, cách nghĩ và hành động của mỗi dân tộc

và các thành viên để vươn tới cái Chân, Thiện, Mỹ trong quan hệ giữa người với người,giữa người với tự nhiên và xã hội Theo đó, có thể rút ra khái niệm chung về văn hóa nhưsau: văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người đã tạo ra trongquá trình lịch sử

1.1.2 Văn hóa doanh nghiệp

Đề cập đến khái niệm “Văn hóa doanh nghiệp” đã có rất nhiều ý kiến khác nhau.Trước khi hai khái niệm “Văn hóa” và “doanh nghiệp” được ghép lại với nhau, đã cóhàng chục định nghĩa khác nhau về văn hóa Khi kết hợp “Văn hóa” với “doanh nghiệp”thì nghĩa của nó đã được thu hẹp đi rất nhiều Tuy nhiên cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp”vẫn có rất nhiều định nghĩa khác nhau Cụ thể là:

Theo Denison (1990): văn hóa doanh nghiệp chỉ những giá trị, tín ngưỡng vànguyên tắc bên trong tạo thành nền tảng của hệ thống quản lý doanh nghiệp, cũng nhưmột loạt các thủ tục quản lý và hành vi ứng xử minh chứng và củng cố cho những nguyêntắc cơ bản này

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệtcủa các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi

mà toàn bộ chúng là duy nhất với một tổ chức đã biết

Như vậy, văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những người làm cùng trong mộtdoanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Văn hóa doanh nghiệp xác lập một hệthống các giá trị được mọi người trong doanh nghiệp chấp nhận, đề cao, chia sẻ và ứng xửtheo các giá trị đó Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp và đượccoi là bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp liên quan đến nhậnthức Các cá nhân trong doanh nghiệp nhận thức văn hóa qua những gì họ thấy, họ ngheđược trong doanh nghiệp mình Các thành viên trong tổ chức có thể có trình độ, vị trí,trách nhiệm khác nhau nhưng vẫn có xu hướng mô tả về văn hóa doanh nghiệp theonhững cách tương tự

Trang 4

1.2 Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

1.2.1 Các giá trị văn hóa hữu hình

Những giá trị văn hóa hữu hình là những cái thể hiện được ra bên ngoài rõ ràng, dễnhận biết nhất của văn hóa doanh nghiệp Các thực thể hữu hình mô tả một cách tổngquan nhất môi trường vật chất và các hoạt động xã hội trong một doanh nghiệp Bao gồmcác hình thức cơ bản sau:

Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp

Được coi là bộ mặt của doanh nghiệp, kiến trúc và diện mạo luôn được các doanhnghiệp quan tâm, xây dựng Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượng mạnh vớikhách hàng, đối tác… về sức mạnh, sự thành đạt và tính chuyên nghiệp của bất kỳ doanhnghiệp nào Diện mạo thể hiện ở hình khối kiến trúc, quy mô về không gian của doanhnghiệp Kiến trúc thể hiện ở sự thiết kế các phòng làm việc, bố trí nội thất trong phòng,màu sắc chủ đạo,…Tất cả những sự thể hiện đó đều có thể làm nên đặc trưng cho doanhnghiệp Thực tế cho thấy, cấu trúc và diện mạo có ảnh hưởng đến tâm lý trong quá trìnhlàm việc của người lao động

Lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa

Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng Lễnghi theo từ điển tiếng Việt là toàn thể những cách làm thông thường theo phong tục, ápdụng khi tiến hành một cuộc lễ Theo đó, lễ nghi là những nghi thức đã trở thành thóiquen, được mặc định sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động nào đó, nó thể hiệntrong đời sống hàng ngày chứ không chỉ trong những dịp đặc biệt Lễ nghi tạo nên đặctrưng về văn hóa, với mỗi nền văn hóa khác nhau các lễ nghi cũng có hình thức khácnhau Một ví dụ cụ thể về lễ nghi trong phục vụ bàn: có sự khác nhau cơ bản giữa ViệtNam và các nước châu Âu Do bữa ăn của người Việt mang tính cộng đồng cao, tất cảmọi người đều ăn chung một món ăn, nên ở Việt Nam khi phục vụ thức ăn thường có bát,nồi to đặt ở giữa bàn, mỗi thực khách có một bộ bát, đĩa, thìa, đũa để lấy thức ăn từ bát

Trang 5

lớn và nồi Ngược lại, ở phương Tây phục vụ bàn đem từng suất ăn ra phục vụ cho từngkhách hàng, cùng một món mà đặt bao nhiêu suất thì sẽ mang ra bấy nhiêu bát, đĩa.

Ngôn ngữ, khẩu hiệu

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hàng ngày, do cách ứng xử, giaotiếp giữ các thành viên trong doanh nghiệp quyết định Những người sống và làm việctrong cùng một môi trường có xu hướng dùng chung một thứ ngôn ngữ Các thành viêntrong doanh nghiệp để làm việc được với nhau cần có sự hiểu biết lẫn nhau thông quaviệc sử dụng chung một ngôn ngữ, tiếng “lóng” đặc trưng của doanh nghiệp Những từnhư "dịch vụ hoàn hảo", "khách hàng là thượng đế", được hiểu rất khác nhau tùy theovăn hóa của từng doanh nghiệp

Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ thểhiện một cách cô đọng nhất triết lý kinh doanh của một công ty

Biểu tượng, bài hát truyền thống

Biểu tượng là biểu thị một cái gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúpmọi người nhận ra hay hiểu được cái mà nó biểu thị Các công trình kiến trúc, lễ nghi, giaithoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng Một biểu tượng khác làlogo Logo là một tác phẩm sáng tạo thể hiện hình tượng về một tổ chức bằng ngôn ngữnghệ thuật Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý nghĩa lớn nên được các doanhnghiệp rất quan tâm chú trọng logo được in trên các biểu tượng khác của doanh nghiệpnhư bảng nội quy, bảng tên công ty, đồng phục, các ấn phẩm, bao bì sản phẩm, các tàiliệu được lưu hành,…

Bài hát truyền thống, đồng phục là những giá trị văn hóa tạo ra nét đặc trưng choDOANH NGHIỆP và tạo ra sự đồng cảm, gắn bó giữa các thành viên Đây cũng là nhữngbiểu tượng tạo nên niềm tự hào của nhân viên về công ty mình

Ngoài ra, các giai thoại, truyện kể, các ấn phẩm điển hình,…là những biểu tượnggiúp mọi người thấy rõ hơn về những giá trị văn hóa của tổ chức

Trang 6

1.2.2 Những giá trị được tuyên bố

Bao gồm các chiến lược, mục tiêu, các nội quy, quy định, tầm nhìn, sứ mệnh đượccông bố công khai để mọi thành viên của doanh nghiệp nỗ lực thực hiện Đây là kim chỉnam cho mọi hoạt động của nhân viên Những giá trị này cũng có tính hữu hình vì có thểnhận biết và diễn đạt một cách rõ ràng, chính xác

Tầm nhìn

Tầm nhìn là trạng thái trong tương lai mà doanh nghiệp mong muốn đạt tới Tầmnhìn cho thấy mục đích, phương hướng chung để dẫn tới hành động thống nhất Tầm nhìncho thấy bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp trong tương lai với giới hạn về thời giantương đổi dài và có tác dụng hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp chung sức, nỗ lựcđạt được trạng thái đó

Sứ mệnh

Sứ mệnh nêu lên lý do vì sao tổ chức tồn tại, mục đích của tổ chức là gì? Tại saolàm vậy? Làm như thế nào? Để phục vụ ai? Sứ mệnh và các giá trị cơ bản nêu lên vai trò,trách nhiệm mà tự thân doanh nghiệp đặt ra Sứ mệnh và các giá trị cơ bản cũng giúp choviệc xác định con đường, cách thức và các giai đoạn để đi tới tầm nhìn mà doanh nghiệp

đã xác định

Mục tiêu chiến lược

Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn chịu các tácđộng cả khách quan và chủ quan Những tác động này có thể tạo điều kiện thuận lợi haythách thức cho doanh nghiệp Mỗi tổ chức cần xây dựng những kế hoạch chiến lược đểxác định “lộ trình” và chương trình hành động, tận dụng được các cơ hội, vượt qua cácthách thức để đi tới tương lai, hoàn thành sứ mệnh của doanh nghiệp Mối quan hệ giữachiến lược và văn hóa doanh nghiệp có thể được giải thích như sau: Khi xây dựng chiếnlược cần thu thập thông tin về môi trường Các thông tin thu thập được lại được diễn đạt

và xử lý theo cách thức, ngôn ngữ thịnh hành trong doanh nghiệp nên chúng chịu ảnh

Trang 7

hưởng của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa cũng là công cụ thống nhất mọi người về nhậnthức, cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động.

1.2.3 Các giá trị ngầm định

Các giá trị ngầm định là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm đã ăn sâu trongtiềm thức mỗi thành viên trong doanh nghiệp Các ngầm định là cơ sở cho các hành động,định hướng sự hình thành các giá trong nhận thức cho các cá nhân

1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp với sự phát triển của doanh nghiệp

1.3.1 Thu hút và gìn giữ nhân tài cho doanh nghiệp

Một môi trường văn hóa mạnh có tác dụng thu hút và gìn giữ nhân tài cho tổ chức.Địa vị, tiền lương, cơ hội thăng tiến,…chỉ thực sự có tác dụng lâu dài khi đi liền với nó làmột môi trường làm việc tạo được hứng thú, nhân viên cảm nhận được bầu không khíthân thiện và có cơ hội khẳng định mình Một tổ chức xây dựng được một nền văn hóamạnh sẽ quy tụ được sự nhất trí cao giữa các thành viên về những gì mà tổ chức đề ra Sựnhất trí đó sẽ tạo ra sự liên kết, củng cố lòng trung thành và sự cam kết bền vững với tổchức Như vậy sẽ giảm được xu hướng rời bỏ tổ chức

1.3.2 Văn hóa doanh nghiệp tăng tính nhất quán của hành vi

Văn hóa doanh nghiệp có vai trò gắn kết các thành viên, giảm xung đột Muốn tồntại và phát triển doanh nghiệp cần tìm được sự thống nhất để thích ứng với môi trường cảbên trong và bên ngoài Môi trường bên trong tổ chức liên quan đên sự nhất trí giữa cácthành viên Văn hóa doanh nghiệp là chất keo gắn kết các thành viên thống nhất cách nhìnnhận vấn đề, đánh giá, lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề Điều này giúp mọi ngườihiểu nhau hơn và khi có xung đột thì đây là yếu tố giúp mọi người hòa hợp và gắn kết.Điều đó góp phần tạo sự phát triển trong thế ổn định và bền vững cho doanh nghiệp

1.3.3 Văn hóa doanh nghiệp tạo động lực làm việc

Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy được mục tiêu, định hướng phát triển

và bản chất của công việc họ làm, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên và một

Trang 8

môi trường làm việc lành mạnh Nó làm cho nhân viên thấy tự hào về công việc mìnhlàm, với tư cách là thành viên của doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh trên thịtrường lao động cùng với các yếu tố về thù lao, phúc lợi, điều kiện lao động,… thì vănhóa doanh nghiệp là một tiêu chí để người lao động quyết định vào làm việc và gắn bó lâudài với doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là nguồn động lực to lớn với nhân viên Cácnhân viên sẽ tự có ý thức khi cảm thấy công việc họ đang làm có ý nghĩa, thành tích của

họ được đề cao và họ cảm thấy được tôn trọng Về mặt này, văn hóa doanh nghiệp có vaitrò quan trọng giúp nhân viên củng cố niềm tin, đoàn kết và trung thành với tổ chức Họyêu mến nơi họ làm việc, đó là động lực quan trọng thúc đẩy họ cống hiến hết mình cho

1.3.5 Văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy sự sáng tạo

Những doanh nghiệp có môi trường văn hóa mạnh sẽ thúc đẩy tinh thần tự lực ởcác thành viên, họ có ý thức, chủ động, sáng tạo trong mọi tình huống Và họ đượckhuyến khích làm như vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

Trang 9

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH (Cơ sở IV)

2.1 Khái quát về cơ sở IV Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam thuộc

Bộ Công Thương và chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo thuộc Bộ Giáo dục –Đào tạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Được thành lập vào 5 tháng 6 năm

2005, tiền thân là Cao đẳng Nguyễn Tất Thành

Ra đời từ chủ trương xã hội hóa giáo dục, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đãkhông ngừng đầu tư, xây dựng và phát triển để trở thành một trường đại học đẳng cấpquốc gia và hội nhập quốc tế Sau gần 20 năm, đến này trường đã có những bước tiếnvượt trội trong công tác đào tạo với 15 khoa, 54 chương trình đào tạo các bậc thuộc cáckhối ngành: Sức khỏe, Kinh tế, Xã hội – Nhân văn, Kỹ thuật – Công nghệ, Nghệ thuật –

Mỹ thuật

Trang 10

Ngay từ lúc thành lập, Cơ sở IV trường Đại học Nguyễn Tất Thành xác định sứmệnh đào tạo ra những con người có kiến thức vững chắc về khoa học công nghệ, xã hộinhân văn, có khát vọng đổi mới, tư duy và năng lực sáng tạo để tham gia tích cực vào tiếntrình đổi mới, sáng tạo trong xã hội Đến nay, sau 15 năm, trường gần như đã đạt đượcnhững điều ấy nhờ có những bước đột phá trong cách thức quản lý giáo dục, luôn bồidưỡng văn hóa chất lượng, văn hóa tổ chức, văn hóa phục vụ, và không ngừng đổi mới tưduy, cơ chế quản trị nhà trường, đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học,đổi mới cơ chế nghiên cứu khoa học, cơ chế tiền lương, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụngcác chương trình đào tạo tiên tiến, tăng cường liên kết, hợp tác với các trường ĐH trong

và ngoài nước

2.1.2 Quy mô đào tạo

Đại học Nguyễn Tất Thành cơ sở IV là trường đào tạo đa ngành, đa bậc học từtrung cấp, cao đẳng, đại học cho tới sau đại học Với mục tiêu hướng đến trường đại họcứng dụng thực hành, Nhà trường đã đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượngđội ngũ giảng viên và chương trình đào tạo

Quy mô đào tạo hơn 20.000 sinh viên theo học tại 15 khoa, 54 chương trình đàotạo thuộc các khối ngành khoa học Sức khỏe, Kinh tế – Quản trị, Xã hội – Nhân văn, KỹThuật – Công nghệ, Nghệ thuật – Mỹ thuật

Trang 11

Bảng 2.1 Các bậc và ngành đào tạo trường Đại học Nguyễn Tất Thành

BẬC ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO

Bậc sau đại học Tài chính – Ngân hàng; Quản trị kinh doanh; Công nghệ thông

tin

Bậc đại học

32 chương trình đào thuộc 5 khối ngành:

- Sức khỏe: Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng,…

- Kinh tế: Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng,

- Kỹ thuật - Công nghệ: Công nghệ thông tin, Công nghệ Kỹ thuật Ô-tô,…

- Xã hội nhân văn: Đông phương học, Việt Nam học,…

- Mỹ thuật - Nghệ thuật: Đạo diễn Điện ảnh - Truyền hình, Kiến trúc, Thiết kế Nội thất,…

Bậc cao đẳng Điều dưỡng; Kế toán; Thiết kế Nội thất; Đông phương học,…

Liên thông (Cao

Đào tạo quốc tế Kinh doanh/ chuyên ngành Kế toán & Tài chính; Kinh doanh/

chuyên ngành Quản trị; Quản trị khách sạn

Trang 12

2.1.3 Bộ máy quản lý cơ sở IV Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức cơ sở IV trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự trường Đại học Nguyễn Tất Thành (cơ sở IV)

2.1.4 Đội ngũ cán bộ

Đội ngũ giảng viên gồm 1800 giảng viên, trong đó trên 75% có bằng tiến sĩ, thạc

sĩ Bao gồm 12 giáo sư, 17 phó giáo sư, hơn 80 tiến sĩ khoa học và tiến sĩ, hơn 500 thạc sĩ.Được đầu tư kinh phí nghiên cứu khoa học hàng chục tỷ đồng, giảng viên của Nhà trường

đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển khoa học công nghệ của đất nước Tính đếnnay, Trường đã thực hiện trên 400 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, trong đó có 14 đềtài cấp nhà nước, 26 đề tài cấp bộ, 13 đề tài cấp sở, phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội

Trang 13

đất nước và địa phương Giảng viên của Trường hằng năm công bố trung bình 250 đề tàikhoa học trên các tạp chí, tại các hội thảo trong và ngoài nước.

2.1.5 Cơ sở vật chất

- Đầu tư hơn 2000 tỉ đồng xây dựng cơ bản và trang thiết bị dạy học

- Tổng diện tích sàn là 100.000m2

- 100% phòng học, phòng thực hành được lắp máy lạnh

- 3.000 máy tính được nối Internet phục vụ việc dạy và học

- 100% khuôn viên trường được phủ sóng wifi

- 248 phòng học và giảng đường

- Trường có ký túc xá nội trú cho sinh viên

- Thư viện đạt chuẩn quốc gia có hơn 44.775 bản sách với hơn 11.484 đầu sách (hình)1

Trang 14

2.2 Phân tích thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại cơ sở IV trường Đại học Nguyễn Tất Thành

2.2.1 Các giá trị văn hoá hữu hình

Kiến trúc đặc trưng và diện mạo của trường

Được ví như “tòa nhà tri thức”, cơ sở mới của trường Đại hôc Nguyễn Tất Thànhtọa lạc ngay quốc lộ 1A, Phú An Phú Đông, Quận 12 Với tổng diện tích sàn xây dựnghơn 35.000 m2, mức đầu tư lên đến 600 tỉ đồng Điểm nhấn của cơ sở mới là hai khối nhà

10 tầng được thiết kế với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên cho hơn15.000 sinh viên (SV) Hệ thống máy lạnh được bố trí tại các phòng học, khu thí nghiệm,sóng wifi phủ khắp toàn trường giúp SV có thể học tập mọi lúc mọi nơi Diện tích rộnglớn cùng cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ tiện nghi, không gian rộng rãi thoải máikhiến cho những thành viên của trường Đại học Nguyễn Tất Thành cơ sở IV luôn nângcao tinh thần học tập và sáng tạo cũng như đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạycủa giảng viên

Ngày đăng: 30/09/2019, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w