Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa nhằm làm rõ các khái niệm, nội dung có liên quan đến văn hóa tổ chức cũng như liên quan đến thái độ và hành vi người lao động. Phân tích mối liên hệ giữa văn hóa đến hành vi thái độ người lao động. Bài viết còn sơ lược qua về văn hóa tập đoàn cà phê Starbucks. Trên cơ sở lý luận đó phân tích những tác động của văn hóa công ty đến thái độ và hành vi của nhân viên nơi đây đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn hệ thống văn hóa của Starbucks.
Trang 1Văn hóa tổ chức
TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN STARBUCKS ĐẾN
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Một doanh nghiệp muốn thành công và có chỗ đứng trong lòng khách hàng thì phải
có một nền văn hoá doanh nghiệp mạnh Tại sao lại như vậy? Vì nền văn hoá doanhnghiệp mang lại lợi thế cạnh tranh vô cùng to lớn và tạo nên sự khác biệt giữa doanhnghiệp và đối thủ cạnh tranh Điều đó được thể hiện ở những tài sản vô hình: sự trungthành của nhân viên, sự tin tưởng của nhân viên vào các quan điểm và chính sách củadoanh nghiệp, Các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và mua tất cả những thứ hiệnhữu nhưng không thể mua được sự cống hiến, lòng tận tụy, trung thành của nhân viên.Starbucks Coffee Company - hãng cà phê hàng đầu thế giới chính là minh chứng chodoanh nghiệp có nền văn hoá mạnh
Hiện nay, trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế, mọi giá trị truyền thống vềvăn hóa doanh nghiệp đang bị lấn át, các tinh thần giá trị bị đảo lộn, lợi nhuận đã trởthành mục tiêu duy nhất của kinh doanh, nhiều chủ doanh ngiệp tỏ ra thiếu quan tâm tớicác giá trị tinh thần của người lao động, trong khá nhiều doanh nghiệp hiện nay người laođộng chỉ biết đến công việc Tuy nhiên, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng văn hóa
tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ tới động lực làm việc của người lao động, từ đó dẫn đếntăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và tạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp đã tạo môi trường làm việc thân thiện, tạo sự gắnkết, thống nhất ý chí, kiểm soát định hướng thái độ và hành vi của các thành viên làm sự
ổn định của doanh nghiệp
Để tìm hiểu rõ hơn về sự tác động của văn hóa tổ chức đến hành vi của những
người lao động trong tổ chức đó Tôi xin chọn đề tài “Tác động của văn hóa tập đoàn
Starbucks đến thái độ và hành vi người lao động” để làm tiểu luận kết thúc học phần
Văn hóa tổ chức
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa nhằm làm rõ các khái niệm, nội dung có liên quanđến văn hóa tổ chức cũng như liên quan đến thái độ và hành vi người lao động Phân tíchmối liên hệ giữa văn hóa đến hành vi thái độ người lao động Bài viết còn sơ lược qua vềvăn hóa tập đoàn cà phê Starbucks Trên cơ sở lý luận đó phân tích những tác động củavăn hóa công ty đến thái độ và hành vi của nhân viên nơi đây đồng thời cũng đề xuất một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn hệ thống văn hóa của Starbucks
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà bài viết hướng tới là văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn
cà phê Starbucks và tác động của nó tới thái độ, hành vi người lao động nơi đây
Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi tập đoàn cà phê Starbucks cùng vớinhân viên của công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp được sử dụng để hoàn thiện bài viết:
Phương pháp tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu tài liệu, báo chí, internet,…
Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá
5 Kết cấu bài viết
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài viết gồm có 03 chươngchính, cụ thể:
Chương I: Cơ sở lý luận về văn hóa tổ chức và thái độ, hành vi người lao động.
Chương II: Thực trạng sự tác động của văn hóa tập đoàn Starbucks đến thái độ
hành vi người lao động
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn chính sách văn hóa của tập
đoàn Starbucks
Trang 3PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ THÁI ĐỘ
HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1 Văn hóa tổ chức
Theo ông Georges de Saite Marie - chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp vừa và
nhỏ, đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị,
các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kị, các quan điểm triết học và đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”1
Theo Tunstall (1983): “Văn hóa tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chungcác tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách thức hoạtđộng riêng của từng tổ chức Các mặt đó quy định mô hình hoạt động của tổ chức vàcách ứng xử của các thành viên trong tổ chức đó.”
Nói tóm lại, dù được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau tại các thời điểm khác
nhau, nhưng có thể thống nhất một định nghĩa về Văn hóa doanh nghiệp như sau: “Văn
hóa tổ chức chính là hệ thống các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hành vi được chia sẻ bên trong tổ chức, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và cách thức hành động của các thành viên trong quá trình theo đuổi và thực hiện những mục tiêu chung,tạo nên bản sắc riêng của mỗi tổ chức”.
Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của các thànhviên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó Đồng thời, văn hóa của tổ chức chính là
sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tổ chức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận
ra Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một việclàm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn
1 Dương Thị Liễu, (2008) Giáo trình Văn hóa kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Trang 4 Những đặc trưng cụ thể của văn hóa tổ chức (hay văn hóa doanh nghiệp)
Từ khái niệm và nhận định trên, ta có thể rút ra các đặc trưng cơ bản sau:
Văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những cá nhân cùng làm trong doanhnghiệp và đáp ứng được những nhu cầu giá trị bền vững
Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người trong doanh nghiệp chia sẻ,chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó
Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với tổ chức
Tạo nên nét đặc trưng riêng của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp có một đặc
trưng riêng và chính văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt đó Các giá trị cốtlõi, các tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, thậm chí đến cảđồng phục, giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt của doanh nghiệp, phânbiệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác
Quy tụ được sức mạnh của toàn doanh nghiệp: Nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp
thu hút và giữ được nhân tài, củng cố lòng trung thành của nhân viên với doanhnghiệp Thật sai lầm khi cho rằng trả lương cao sẽ giữ được nhân tài Nhân viênchỉ trung thành, gắn bó với doanh nghiệp khi doanh nghiệp có môi trường làm tốt,khuyến khích họ phát triển
Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo: Trong những doanh nghiệp có môi trường văn hóa
làm việc tốt, mọi nhân viên luôn luôn được khuyến khích đưa ra sáng kiến, ýtưởng…Nhân viên trở nên năng động, sáng tạo hơn và cũng gắn bó với doanhnghiệp hơn
1.2 Thái độ, hành vi của người lao động
1.2.1 Thái độ
Thái độ là những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu cực) liên quan đến cácvật thể, con người và các sự kiện Một con người có tới hàng ngàn thái độ, nhưng ở đâychúng ta chỉ tập trung vào những thái độ liên quan đến công việc
Trang 51.2.2 Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chức là hành vi của con người trong tổ chức Hành vi đó được chi phối
và quyết định bởi sự nhận thức, thái độ, năng lực của bản thân người lao động Con ngườivới tư cách là thành viên của tổ chức, chịu sự chi phối và tác động của nhân tố thuộc tổchức như văn hóa, lãnh đạo, quyền lực, cơ cấu tổ chức, các nhóm của tổ chức
1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức và thái độ, hành vi người lao động
Nền văn hóa được đặc trưng bởi các giá trị cơ bản của văn hóa tổ chức Ngày càng
có sự khác biệt giữa văn hóa mạnh và văn hóa yếu Văn hóa tổ chức ngày càng mạnh khicàng nhiều thành viên trong tổ chức chấp nhận các giá trị cơ bản của tổ chức, các giá trịnày được chia sẻ rộng rãi và có chủ định và sự cam kết của các thành viên đối với các giátrị này càng lớn Văn hóa mạnh sẽ có sự ảnh hưởng tới hành vi của các thành viên trong tổchức lớn hơn so với một nền văn hóa yếu
Như vậy, khi xem xét ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi của nhân viên trong tổchức, chúng ta chỉ xem xét ảnh hưởng của nền văn hóa mạnh mà thôi
Văn hóa mạnh có thể có những ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực tới tổ chức và hành
vi của nhân viên Ảnh hưởng tích cực của văn hóa mạnh có thể tạo ra các tổ chức có sựthành đạt vô cùng to lớn trong kinh doanh
Văn hóa mạnh có thể góp phần làm giảm sự luân chuyển lao động.
Văn hóa mạnh quy tụ được sự nhất trí cao giữa các thành viên về những gì mà tổchức của họ đề ra Sự nhất trí về mục đích như vậy sẽ tạo ra được sự liên kết, sự trungthành và sự cam kết với tổ chức của các thành viên, và như vậy sẽ giảm được xu hướngngười lao động từ bỏ tổ chức của họ
Văn hóa mạnh còn có tác dụng làm tăng tính nhất quán của hành vi.
Văn hóa có tác dụng nâng cao sự cam kết tổ chức và làm tăng tính kiên định tronghành vi của người lao động Theo quan điểm của người lao động, văn hóa có giá trị vì nó
Trang 6làm giảm đáng kể sự mơ hồ Nó chỉ cho nhân viên biết mọi thứ được tiến hành như thếnào, và cái gì là quan trọng Văn hóa của tổ chức càng mạnh thì nhu cầu quản lý trongviệc xây dựng các nguyên tắc, quy định để định hướng hành vi của người lao động sẽgiảm đi Những nguyên tắc này sẽ được người lao động trong tổ chức tiếp thu khi họ chấpnhận văn hóa tổ chức.
Ngược lại, văn hóa cũng có thể là một gánh nặng khi những giá trị chung của tổchức không phù hợp, với những yếu tố có tác dụng thúc đẩy tính hiệu quả của tổ chức.Tình hình này thường hay xảy ra nhất khi môi trường của tổ chức rất năng động Khi môitrường của tổ chức đang trải qua một sự thay đổi nhanh chóng, văn hóa vốn có của tổchức có thể hầu như không còn phù hợp nữa
Tính kiên định trong hành vi là một tài sản đối với tổ chức trong một môi trường
ổn định Tuy nhiên nó cũng có thể là một gánh nặng cho tổ chức và cản trở khả năng thíchứng của tổ chức với những thay đổi trong môi trường Hơn nữa, văn hóa cũng có thể gâycản trở đối với sự thay đổi, sự đa dạng của nguồn lực con người trong tổ chức Bản thânmỗi người lao động có một hệ thống giá trị, và niềm tin riêng của họ Khi làm việc trong
tổ chức có nền văn hóa mạnh, họ cần phải tuân thủ theo những quy phạm và hệ thống giátrị chung của tổ chức Như vậy, những mặt mạnh hay những ưu thế của từng người laođộng sẽ phần nào bị hạn chế hay không có điều kiện để được phát huy
Văn hóa cũng có thể là cản trở đối với sự sáp nhập của các tổ chức Các tổ chức sápnhập với nhau với nhiều mục tiêu đặt ra liên quan đến vốn, công nghệ, thị trường… Tuyvậy, khi hai hay nhiều tổ chức cóc những nền văn hóa khác nhau sáp nhập lại vớ nhau thìviệc làm thế nào để duy trì hoạt động của tổ chức mới một cách có hiệu quả cũng là mộtvấn đề mà các nhà lãnh đạo và quản lý cần quan tâm
Xét về ảnh hưởng tiêu cực, nền văn hóa yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại chodoanh nghiệp Chẳng hạn trong một doanh nghiệp, cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán sẽlàm nhân viên sợ hãi, thụ động và thờ ơ hoặc chống đối lại lãnh đạo Nhân viên sẽ bỏdoanh nghiệp đi bất cứ lúc nào
Trang 7CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA STARBUCKS ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG2.1 Sơ lược về tập đoàn cà phê Starbucks
Quá trình hình thành và phát triển
Có lẽ không ai là không biết đến thương hiệu cà phê Starbucks đặc biệt là nhữngngười yêu thích cà phê Tuy nhiên để tạo dựng một thương hiệu như vậy tập đoànStarbucks đã phải trải qua một thời gian dài xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp riêng
Quán café Starbucks đầu tiên được ra đời vào ngày 30 tháng 3 năm 1971, tại số
2000 Western Avenue (Seattle, Washington) Những người tham gia sáng lập gồm JerryBaldwin – giáo viên tiếng Anh; Zev Siegl – giáo viên lịch sử; Gordon Bowker – nhà văn.Ban đầu, hãng dự định lấy tên là Pequod, lấy cảm hứng từ tiểu thuyết Moby-Dick Tuynhiên, sau khi cái tên bị từ chối bởi một trong những người đồng sáng lập, hãng được đặttên là Starbucks, một nhân vật trong tiểu thuyết trên
Lấy cảm hứng từ doanh nhân Alfred Peet, người sáng lập hãng Peet's Coffee &Tea, những người chủ của Starbucks ban đầu mua café xanh từ hãng này, sau đó họchuyển quán về số 1912 Pike Place – nơi mà giờ đây quán vẫn tồn tại, và tiến hành thumua café hạt từ những nông trại Khi đó, Starbucks chỉ là một quán nhỏ ít người biết đến
Đến năm 1972, cửa hàng Starbucks thứ hai được mở Đầu những năm 1980, công
ty mở rộng thêm bốn cửa hàng Starbucks ở Seattle và đã thu được lợi nhuận hàng năm
Sự tình cờ đưa Starbucks phát triển thành thương hiệu café bậc nhất trên thế giới làvào mùa hè năm 1983, Howard Schultz đi nghỉ ở châu Âu và sau một chuyến đi đếnMilan – Ý, ông lần đầu tiên được thưởng thức ly café Espresso thơm ngào ngạt và lyCappuchino sóng sánh bọt sữa Đi tới đâu ông cũng thấy những quán bar café và nhữngngười dân đủ mọi tầng lớp khoan khoái thưởng thức vị đắng của từng giọt cà phê
Trang 8Lúc đó, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng là hãng nên bán cả café hạt cũng nhưcafé rang xay, tạo ra thương hiệu cà phê Ý phiên bản nước Mỹ.
Ông chia sẻ ý tưởng của mình với Jerry và phải mất gần một năm để thuyết phụcJerry Baldwin về việc giới thiệu với các khách hàng những mẫu thử nước uống được chếbiến sẵn Vào tháng tư năm 1984, quầy bán espresso đầu tiên đã được đưa vào hoạt động
ở Seattle và mang lại thành công cho hãng Sự hưởng ứng của người dân nơi đây đã tăngthêm niềm tin và sự quyết tâm cho giám đốc trẻ tuổi này Nhưng dường như Jerry vẫnchưa hoàn toàn đồng tình với ý tưởng này Sau khi việc mở rộng kinh doanh mà Howard
đề xướng không nhận được sự tán thành của Jerry, ông rời Starbucks vào năm 1985
Tới năm 1986, Howard bắt đầu chuỗi II Giornale, cùng với quyết tâm mãnh liệtxây dựng Starbucks phát triển kết hợp với những kế hoạch marketing cụ thể, Howard đãthuyết phục được một số nhà đầu tư địa phương để bắt đầu xây dựng lại Starbucks Bắtđầu từ năm 1987, Howard đã mua lại toàn bộ Starbucks và thực sự trở thành ông chủ củahãng café này, từ đây Starbucks đã có những bước nhảy vọt, sự phát triển lên đến 17quán café được mở trong năm này tại Seattle Chicago và Vancouver ( Canada ) Tới năm
1992, khi công ty bắt đầu trở thành công ty công chúng, cổ phiếu của Starbucks đã tănggần 9 lần Hãng có trên 1000 quán café nổi tiếng khắp nơi, sự nổi tiếng không chỉ dừnglại ở thương hiệu, mà Starbucks cũng được chú ý bởi phong cách bàn ghế độc đáo hòahợp với không gian
Dưới sự chỉ đạo tài ba của Howard, ông
đã đưa Starbucks vươn lên đến đỉnh cao và trở
thành một tập đoàn hùng mạnh.Howard Schultz
đã phù phép để biến Starbucks từ con số không
trở thành một thương hiệu coffee đắt giá bậc
nhất thế giới Ông chính là người ghi dấu đậm
nét đồng thời cũng tạo nên đặc thù của văn hoá
doanh nghiệp Starbucks
Hình 2.1: CEO Starbucks Howard Schultz
Trang 9Năm 1996, Starbucks lần đầu tiên được đưa ra ngoài thị trường nước Mỹ vàCanada Năm 1999, Starbucks chiếm lĩnh được thị trường Trung Quốc và đã làm thay đổiđược sở thích của người dân xứ trà Tàu, từ uống trà sang uống café Hiện nay, TrungQuốc là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Starbucks tại hải ngoại chỉ đứng sau Mỹ.
Tới nay, Starbucks là chuỗi cà phê lớn nhất thế giới với hơn 22.519 cửa tiệm ở 70quốc gia và vùng lãnh thổ tính tới tháng 6/2017 và, gồm 11.068 tiệm ở Hoa Kỳ, gần 1.000tiệm ở Canada Ở Đông Nam Á, tính tới năm 2017, hơn 1.900 cửa hàng ở Trung Quốc,Thái Lan có khoảng 200 quán Starbucks, Philippines là 222 quán, Indonesia là 163 quán,Malaysia là 168 cửa tiệm và hơn 800 tiệm ở Nhật Bản.2
Riêng tại Việt Nam, Starbucks chính thức có mặt thâm nhập thị trường vào tháng2/2013 với cửa hàng đầu tiên khai trương tại TP HCM, đến nay thương hiệu cà phê hàngđầu thế giới này đã có 34 cửa hàng tại TP HCM, Hà Nội và Hải Phòng
2.1.1 Những cấu trúc hữu hình của Starbucks
Đây là tất cả những sự vật, hiện tượng có thể nhìn, nghe và cảm thấy khi nói đến tậpđoàn Starbucks Khi đặt chân đến bất kỳ cửa hàng cà phê nào của Starbucks mọi ngườiđều có thể nhận thấy sự quan tâm của lãnh đạo công ty trong việc xây dựng cấu trúc hữuhình cho Starbucks
Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp
Bên cạnh đó lý do khiến Starbucks nhanh chónh trở thành thương hiệu hàng đầumột phần là ở kiến trúc, cách bài trí cũng như vị trí của các cửa hàng cà phê Trong cáckhu phố cổ, các khu ngân hàng tài chính, cứ không quá 200m là lại có một quán cà phêStarbucks Howard Schultz đã làm cho cà phê Starbucks trở thành một phần không thiếuđược của rất nhiều người Có thể là nhân viên ngân hàng, là người môi giới chứng khoán,nhân viên các công ty Nhưng họ cũng có thể là nhà kinh doanh, là bà nội chợ đi muahàng hay chỉ là sinh viên Cùng là cà phê Starbucks nhưng Howard Schultz rất năng động
và linh hoạt khi thiết kế quán cà phê của mình
2 Vietnamcoffee, (2017) Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu cà phê Starbucks
Trang 10Tại khu vực sân bay hay tại các trung tâm tài chính, các trung tâm thương mại nổitiếng thì cà phê Starbucks là một quán bar sang trọng Nhỏ nhắn, không trang trí màu mè,nhưng sự xuất hiện của Starbucks lại rất bắt mắt và nổi bật trong một khu thương mại cónhiều cửa hàng sang trọng, được kiến trúc tân kỳ và mỹ thuật Có thế mới phù hợp với cácdoanh nhân, các ông chủ và các nhà quản lý cấp cao Những người này luôn tìm thấy ở càphê Starbucks nơi thích hợp để đàm phán, hay thư giãn trên chiếc salông để đọc sách bên
ly cà phê
Thế nhưng tại các siêu thị, bến tàu, trường đại học hay khu du lịch đông người thìStarbucks lại có những cửa hàng bình dân Ở đó người ta thấy những chiếc cốc, đồ dùngbằng giấy carton hay nhựa mỏng rất tiện lợi như bất kỳ cửa hàng ăn nhanh nào Khi ấyStarbucks lại chỉ là cái quán cà phê nhỏ nhắn, nép mình khiêm tốn bên góc của một khuthương mại mới xây Có khi lại thu mình gọn lỏn trong một phòng xép tại một trung tâmkinh doanh nổi tiếng lẫy lừng và lâu đời nhất của một thành phố lớn nhất nhì thế giới.Nhiều nơi, Starbucks cũng chỉ là cái sạp cà phê đứng nép mình khiêm tốn trong một siêuthị sang trọng hay trong một nhà sách
Không chỉ vậy, Starbucks còn rất chú trọng đến thiết kế cửa hàng từ màu sắc cácbức tường đến cách thiết kế trần nhà, ghế ngồi, quầy hàng để tạo nét độc đáo riêng Sựthiết kế là cả một nghệ thuật hài hòa, cố dấu vẻ quý phái giàu có; đồng thời cũng giàu chấtvăn hóa dưới một dáng vẻ “lùi xùi”, cởi mở như đang dang tay chào đón khách hàng.Khách vào uống cà phê hay xếp hàng mua cà phê Starbucks mang đi, tuy đủ mọi hạngngười và mọi tầng lớp, giai cấp xã hội, nhưng hầu như mọi người đều cảm nhận được bầukhông khí ấm cúng, thân hữu và không phân biệt khi bước vào bất cứ một quán cà phêStarbucks nào
Chính nhờ vào sự tinh tế, tài tình và sáng tạo trong việc chọn lựa vị trí và phongcách cho cửa hàng mà Starbucks có thể đến với mọi tầng lớp khách hàng cũng như chiếmlĩnh được thị trường cà phê thế giới
Trang 11 Câu chuyện về cái tên và logo Nàng tiên cá
Đầu tiên phải nói đến xuất xứ của têncủa công ty và ý nghĩa của logo công ty.Starbucks là tập đoàn bán lẻ cà phê hàng đầuvới thương hiệu và máy rang cà phê đặc biệt
và tên của tập đoàn chính là tên của mộtngười yêu thích cà phê trong tác phẩm MobyDick của Herman Melville Lý do để cái tênStarbucks được chọn còn là do người sáng lậpnghĩ nó tạo ra cảm giác về những chuyến rakhơi đi biển truyền thống của những lái buôn cà phê ngày xưa
Hình 2.2: Logo của Starbucks Nguồn: Google (Xem chi tiết câu chuyện tại mục phụ lục)
Cũng chính vì vậy mà logo của công ty là hình ảnh một nàng tiên cá hai đuôi trongmột vòng tròn có tên của chính hãng với một màu xanh duy nhất Đây là một logo rất đơngiản nhưng thực sự dễ nhớ và có ý nghĩa Logo của Starbucks có mặt ở khắp các cửahàng, trên tất cả các bộ đồng phục nhân viên và trên mọi sản phẩm cà phê của của hãngtạo sự thân quen cho khách hàng Một lô gô rất táo bạo và quyến rũ, đây là thiết kế bắtđầu với một chuyện thần thoại và kết thúc trở thành một huyền thoại cà phê
2.1.2 Những giá trị được tuyên bố
Một bộ phận không thể thiếu của nền văn hóa doanh nghiệp góp một phần lớn tạonên thương hiệu Starbucks đó là những giá trị được tuyên bố, chia sẻ, chấp nhận
Vì sao có nhiều người lại yêu thích cà phê Starbucks đến vậy? Và tại sao đến bất
kỳ cửa hàng nào của Starbucks trên thế giới đều đem lại một cảm giác chung? Ngoài sựgiống nhau về phong cách thiết kế còn là những ánh mắt tràn đầy tình yêu, những cử chỉthân thiện của mỗi nhân viên trong cửa hàng Để có thể làm được như vậy Starbucks đãđưa ra những triết lý hoạt động của riêng mình, cũng như tầm nhìn, sứ mệnh được gầy
Trang 12dựng lên trong suốt quá trình hình thành lên một tập đoàn hung mạnh và đã là nhân viêncủa Starbucks thì đều biết đến, hiểu rõ, thấm nhuần những triết lý ấy.
Tầm nhìn
Starbucks vẫn trung thành với những giá trị của mình trong khi không ngừng đổimới nhằm đáp ứng những yêu cầu của khách hàng Mục đích của họ là thâu tóm được thịtrường địa phương và rộng hơn là thị trường thế giới, mang đến cảm hứng mỗi ngày vớimột tách cà phê thượng hạng
Sứ mệnh
Starbucks có một sứ mệnh đơn giản là: “Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh
thần con người – một người, một cốc cà phê và một tình hàng xóm vào một thời điểm.”
Chính sứ mệnh này đã góp phần trong việc thúc đẩy sự phát triển của Starbuckstrong hơn bốn thập kỉ, vì người ta tìm thấy ở Starbucks nhiều hơn chỉ là một quán cà phê
Nó không chỉ trở thành một “lối thoát” cho bất kỳ ai cần một giờ giải lao thư giãn từ côngviệc hằng ngày mà nó còn trở thành một địa điểm cho những buổi gặp gỡ bạn bè và thậmchí, cả những cuộc họp của những nhà kinh doanh
Starbucks muốn cung cấp cho mọi người – dù bất kể tuổi tác , nghề nghiệp , hoặc
vị trí nào – có một sự trải nghiệm độc đáo : quán cà phê như là một nơi để thư giãn , làm
việc và kết bạn Starbucks mang cho mình sứ mệnh của “chốn thứ ba” khi mang đến sự
lãng mạn, sự xa xỉ với giá cả phải chăng, một ốc đảo và mối tương tác xã hội thân thiện
Cà phê của Starbucks
Công ty đã, đang và sẽ luôn chú trọng vào chất lượng bằng việc say mê tìm nguồncung ứng cà phê hạt ngon nhất theo cách có đạo đức, rang chúng một cách cực kỳ cẩnthận và cải thiện cuộc sống của những người trồng cà phê Starbucks luôn quan tâm sâusắc đến tất cả các hoạt động này; công việc của công ty không bao giờ kết thúc
Cộng sự của Starbucks
Trang 13Công ty đã kêu gọi các tối tác vì đó không chỉ là công việc mà còn là niềm đam
mê Đồng thời, côngty nắm lấy sự đa dạng để tạo ra một nơi mà mỗi chúng ta có thể làchính mình Công ty luôn đối xử với nhau một cách tôn trọng và đường hoàng Và nhữngchuẩn mực đó luôn được ghi sâu trong tim của mỗi nhân viên nơi đây
Khách hàng của Starbucks
Starbucks giao thiệp, tươi cười và nâng cao cuộc sống của khách hàng – ngay cảkhi chỉ là một vài khoảnh khắc Chắc chắn là thế, điều này bắt đầu bằng lời hứa về đồuống được pha hoàn hảo Tuy nhiên, công việc của công ty vượt xa điều đó Đó thực sự là
về kết nối nhân văn
Cửa hàng của công ty
Khi khách hàng của Starbucks cảm nhận được cảm giác gần gũi, các cửa hàng sẽtrở thành nơi trú ẩn, nghỉ ngơi cho những lo lắng bên ngoài, một nơi bạn có thể gặp gỡbạn bè Đó là về sự tận hưởng tốc độ của cuộc sống – đôi khi chậm và đậm đà hương vị,đôi khi lại nhanh hơn, luôn tràn đầy tính nhân văn
Tình hàng xóm của công ty
Mỗi cửa hàng là một phần của cộng đồng và công ty có trách nhiệm là nhữngngười láng giềng tốt một cách nghiêm túc Starbucks muốn được chào đón ở mọi nơichúng tôi tiến hành kinh doanh Công ty có thể là một lực lượng cho hành động tích cực –kết nối các cộng sự, khách hàng và cộng đồng với nhau để đóng góp hàng ngày Giờ đây,Công ty thấy rằng trách nhiệm và tiềm năng của Starbucks cho những điều tốt đẹp – thậmchí còn lớn hơn Một lần nữa, thế giới đang mong đợi Starbucks đưa ra chuẩn mực mới.Starbucks sẽ lãnh đạo
Cổ đông của Công ty
Starbucks biết rằng khi công ty phân phối ở một trong những khu vực này, Công ty
sẽ đạt được thành công Sự thành công này sẽ là phần thưởng cho các cổ đông của Công
Trang 14ty Công ty chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc đưa từng yếu tố này vào đúng vị trí đểStarbucks – và mọi người mà côn ty tiếp cận – đều có thể tồn tại và phát triển mạnh.
Bên cạnh đó, Starbucks còn đưa ra những tuyên bố về sứ mệnh môi trường:
Hiểu các vấn đề về môi trường và chia sẻ thông tin với cộng sự của Công ty
Phát triển các giải pháp sáng kiến và linh hoạt để đưa ra thay đổi
Phấn đấu mua, bán và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường
Nhận thấy trách nhiệm về tài chính là cần thiết cho tương lai môi trường
Đưa trách nhiệm về môi trường thành giá trị của công ty
Đo và theo dõi tiến độ của Công ty cho từng dự án
Khuyến khích tất cả cộng sự tham gia vào sứ mệnh của Công ty
có tầm quan trọng nội tại đối với mọi người trong tổ chức
Những cửa hàng cà phê Starbucks luôn mang đến cho khách hàng những trảinghiệm tuyệt vời nhất bên ly cà phê Không gian của những quán cà phế Starbucks là sựkết hợp hài hòa của vẻ đẹp cổ điển và hiện đại Cùng với đó là các thiết kế sản phẩm đơngiản nhưng cũng không kém phần bắt mắt và phong cách phục vụ chuyên nghiệp từ độingũ nhân viên Khách hàng thưởng thức cà phê tại quán hay xếp hàng mang đi tuy khác
Trang 15nhau về độ tuổi, giai cấp xã hội, tầng lớp… nhưng
đều tận hưởng được không gian ấm cũng mà chuỗi
cửa hàng đã, đang và tiếp tục duy trì
Đối với Starbucks thì giá trị cốt lõi đó chính
là ở sản phẩm mà công ty đem đến cho khách hàng:
“Cà phê là cái quan trọng nhất” Sự khác biệt giữa
cà phê của Starbucks với bất kỳ một hãng cà phê
nào trên thế giới đó chính là chất lượng cao, rang
tươi, thuần cà phê Dù có đổi mới, sáng tạo thì bản sắc truyền thống của cà phê vẫn không
hề mất đi-điều cốt lõi làm nên Starbucks
Triết lý “Rót cả tâm hồn vào đáy cốc” cũng được Howard Schultz tuyền đạt cho
nhân viên của mình với ý nghĩa một nhân viên của Starbucks thì phải là người mang tìnhyêu gửi vào công việc để ở đâu khách hàng cũng cảm nhận được tâm hồn trong từng giọt
cà phê
Đồng thời thì niềm đam mê về cà phê cũng như mong muốn cung cấp sản phẩm
chất lượng tốt, giúp khách hàng hiểu về giá trị, chất lượng của cà Hình 2.3: Cốc cà phê của Starbucks
phê rang tươi, đậm đà luôn được các thành viên trong Starbucks chia sẻ Và tất cả nhânviên của Starbucks đều luôn nhớ đến câu nói của ông chủ công ty Howard Schultz:
“Chúng tôi không ở trong tư thế của tầng lớp kinh doanh cà phê mà ở về phía khách hàng
uống cà phê” Đây là thông điệp nhất quán mà Starbucks muốn truyền tải đến các thành
viên trong công ty
Những triết lý của Starbucks thật giản dị nhưng lại là kim chỉ nam hướng dẫn hoạtđộng cho nhân viên toàn công ty Nó như một bộ đồng phục về tinh thần kết nối mọingười trong công ty cùng hướng đến mục tiêu chung là đem lại sự hài lòng cho mọi kháchhàng khi đến với Starbucks
Trang 162.2 Phân tích sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến thái độ, hành vi người lao động tại tập đoàn cà phê Starbucks
2.2.1 Nét văn hóa có 1-0-2 tại Starbucks và ảnh hưởng của nó nhân viên nơi đây
Starbucks tự nhận mình là một nhà cung cấp trải nghiệm chứ không đơn thuần chỉ
là một chuỗi cửa hàng bán cà phê Mục tiêu của Starbucks là xây dựng một môi trường
“thứ ba” - đan xen giữa nhà và nơi làm việc, vì thế nên khi bước vào một cửa hàng
Starbucks bất kỳ đâu trên thế giới, khách hàng luôn cảm nhận được một bầu không khíthoải mái và thân thiện đến lạ thường Tất cả đều nhờ vào chiến thuật xây dựng văn hóarất đặc trưng của chuỗi cà phê lớn nhất thế giới này
Không chỉ bán cà phê mà bán cả sự “trải nghiệm cà phê”
Văn hóa của Starbucks trở nên đặc biệt do nó gắn liền với chiến lược kinh doanhcủa công ty Cảm giác thoải mái khi bước vào một cửa hàng Starbucks không chỉ đơnthuần dựa vào thiết kế nội thất mà còn phụ thuộc vào cách nhân viên bán hàng hiểu rõ tầmquan trọng của mình, nắm được việc đem lại trải nghiệm tốt cho khách hàng sẽ giúp cảtập đoàn phát triển
Starbucks trở thành một thương hiệu toàn cầu và là chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhấtthế giới bằng cách cho nhân viên của mình ghi nhớ 5 nguyên tắc sau:
“Biến trải nghiệm của khách hàng thành của bạn” – Luôn tùy chỉnh trải nghiệm
của khách hàng thông qua kinh nghiệm của nhân viên và linh hoạt theo từng tìnhhuống khác nhau
“Mọi thứ đều quan trọng” – Tập trung vào mọi khía cạnh trong lúc làm việc Luôn
tập trung theo dõi trải nghiệm của khách hàng và góc nhìn của họ
“Niềm vui của sự bất ngờ” – Những bất ngờ nho nhỏ sẽ tạo nên một kỷ niệm mua
hàng khó phai của khách
“Luôn luôn kiên trì” – Làm việc trong ngành bán lẻ sẽ không tránh khỏi sai lầm,
nhưng điều quan trọng nhất là nhân viên phải học được từ sai lầm đó và cùng công