1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trong môn tin học 11 ở trường THPT

96 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THU HÀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THU HÀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sư phạm Tin học Người hướng dẫn khoa học TS LƯU THỊ BÍCH HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh môn Tin học 11 trường THPT”, em thường xuyên nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo Viện Công nghệ thông tin, thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học Tin học, đặc biệt cô giáo hướng dẫn trực tiếp – TS Lưu Thị Bích Hương Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo Lưu Thị Bích Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Công nghệ thông tin trường ĐHSP Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Lưu Thị Bích Hương Các kết quả, số liệu nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khoa học Những số liệu kết em thu thập thời gian thực tập trường THPT Mỹ Hào – Hưng n Ngồi ra, khóa luận có sử dụng sở lý thuyết có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát gian lận nào, em xin chịu hoàn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT C ô Đ Sư G d N l P p Sách k Sách vi T h T t DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Bảng kết điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 22 Bảng 1.2: Bảng kết điều tra thăm dò ý kiến học sinh 25 Bảng 2.1: Bảng cước mobile internet………………………………………… 45 Bảng 3.1: Kết học tập môn Tin học trước thực nghiệm………………… 52 Bảng 3.2: Kết kiểm tra…………………………………………………65 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết học tập lớp qua kiểm tra………….65 Hình 2.1: Sơ đồ khối thể cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu………………… 46 Hình 2.2: Sơ đồ khối thể cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ…………………… 47 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm lực 1.2 Mơ hình cấu trúc lực 1.2.1 Mơ hình cấu trúc lực 1.2.2 Sự hình thành tiếp cận lực học sinh 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiếp cận lực học sinh 17 1.3 Các hoạt động phát triển lực học sinh lập trình 18 1.4 Thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh môn Tin học 11 trường THPT 22 1.4.1 Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 22 1.4.2 Điều tra thăm dò ý kiến học sinh 25 1.4.3 Đánh giá chung 26 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 29 HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC 11 29 2.1 Đặc điểm môn Tin học 29 2.1.1 Khái niệm Tin học 29 2.1.2 Mục tiêu môn Tin học 30 2.1.3 Đặc điểm môn Tin học 31 2.1.4 Vị trí mơn Tin học 32 2.2 Dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh 34 2.2.1 Lý phải tiếp cận lực người học 34 2.2.2 Dạy học theo hướng tiếp cận lực người học 36 2.2.3 Hai vấn đề cốt lõi dạy học theo hướng tiếp cận lực 39 2.3 Phân tích số nội dung dạy học Tin học 11 theo hướng tiếp cận lực học sinh 42 2.3.1 Hoạt động phân tích, tương tự, tổng hợp 42 2.3.2 Hoạt động ngôn ngữ 45 2.3.3 Hoạt động phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 52 3.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển từ cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp [1] Chú ý: Trước Else khơng có dấu chấm phẩy thực sai thực Trong đó: Điều kiện: biểu thức quan hệ hay logic GV: Cho số ví dụ minh họa để Ví dụ 1: giải thích hoạt động câu If a mod 3=0 then lệnh IF Write(‘a chia het cho 3’) Ví dụ 1: Kiểm tra số a có chia Else write(‘a khong chia het cho 3’); hết cho hay khơng thơng báo Ví dụ 2: kết hình -Cách 1: GV: Hỏi HS để tìm số lớn Max:=a; số a b có cách? Đó If b>a then max:=b; cách nào? -Cách 2: HS trả lời: có cách If a>b then max:=a -Cách 1: Dùng lệnh gán max:=a Else max:=b; lệnh if-then dạng thiếu -Cách 2: Dùng câu lệnh if-then dạng đủ GV: Các em ý giải tốn phải lựa chọn câu lệnh cho phù hợp HS: Chú ý nghe giảng IV Củng cố v dặ n dò Củng cố - Nhắc lại cấu trúc chung cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh if – then, sơ đồ thực cấu trúc if – then Dặn dò - Bài tập nhà + Câu hỏi 1, 2, SGK trang 50, 51 + Đọc trước mục 3: Câu lệnh ghép Hai giáo án cho thấy khác sau: - Đối với giáo án thực nghiệm, việc xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình; giáo viên ý đến việc xác định mục tiêu phát triển lực cách rõ ràng đạt Còn giáo án đối chứng chưa xác định điều - Ở giáo án thực nghiệm, giáo viên kết hợp đa dạng phương pháp dạy học hình thức dạy học tích cực nhằm hướng tới hình thành phát triển lực học sinh Còn giáo án đối chứng chủ yếu dạy học theo PPDH truyền thống đơn điệu như: thuyết trình, gợi mở - vấn đáp - Trong giáo án thực nghiệm giáo viên khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình việc đưa ví dụ gắn liền với thực tiễn sống Trong giáo án đối chứng, GV chủ yếu sử dụng ví dụ câu hỏi SGK - Trong giáo án thực nghiệm, tiến trình dạy học tập trung vào hoạt động chính, chủ yếu nhấn mạnh vào hoạt động học sinh, sau hoạt động dạy GV nhằm hỗ trợ hoạt động HS Còn giáo án đối chứng, tập trung trước hết vào hoạt động dạy giáo viên, ý đến hoạt động học tập HS 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Thông qua việc dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh” việc áp dụng dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, tiến hành kiểm chứng, đánh giá khả nhận thức vận dụng lý thuyết vào thực hành HS Đối với HS em tiến hành kiểm tra có kết sau: Bảng 3.2: Kết kiểm tra Đ m1 L T 0 7 h Đ 0 ối Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết học tập lớp qua kiểm tra Yếu LS ĩ (x and b > and c > then write(1); B if (a > 1) and (b > 1) and (c > 1) then write(1); C if (a > 1) or (b > 1) or (c > 1) then write(1); D if a, b, c > then write(1); Câu 3: Chọn phương án ĐÚNG: Với cấu trúc rẽ nhánh if then else ; Câu lệnh KHÔNG thực khi: A Biểu thức điều kiện sai B Biểu thức điều kiện C Biểu thức điều kiện khơng thể tính D Câu lệnh không thực Câu 4: Với cấu trúc rẽ nhánh if then ; Câu lệnh đứng sau then thực khi? A Điều kiện tính tốn xong B Điều kiện khơng tính C Điều kiện tính tốn cho giá trị D Điều kiện tính tốn cho giá trị sai Câu 5: Em viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ cho tốn: Tìm số lớn hai số (được nhập từ bàn phím) 71 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Đội Thời gian thực hiện: phút Nội dung thực hiện: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ng thi ếu , pascal sử dụng câu lệnh: *) Cấu trúc: *) Sơ đồ *) Ý nghĩa câu lệnh: 72 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Đội 73 Thời gian thực hiện: phút Nội dung thực hiện: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ng đ ủ , pascal sử dụng câu lệnh: *) Cấu trúc: *) Sơ đồ *) Ý nghĩa câu lệnh: 74 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Đội Thời gian thực hiện: phút Nội dung thực hiện: Sử dụng kiến thức vừa học viết câu lệnh cho TH1 thuật tốn tốn tình huống: 75 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Đội Thời gian thực hiện: phút Nội dung thực hiện: Sử dụng kiến thức vừa học viết câu lệnh cho TH2 thuật toán tốn tình huống: 76 ... Đối tượng nghiên cứu Dạy học Tin học 11 theo hướng tiếp cận lực học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh trình dạy học Tin học lớp 11 trường THPT Mỹ Hào – Hưng Yên... cứu sở lí luận thực tiễn lực, mơ hình cấu trúc lực, hình thành tiếp cận lực học sinh - Tổng quan dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh - Phân tích số nội dung dạy học Tin học 11 theo hướng tiếp. .. ảnh hưởng đến hình thành tiếp cận lực học sinh 17 1.3 Các hoạt động phát triển lực học sinh lập trình 18 1.4 Thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh môn Tin học 11 trường THPT

Ngày đăng: 26/09/2019, 01:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
2. Trần Văn Hạo - Lê Đức Long (9/2007), Phương pháp dạy học môn Tin học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Hạo - Lê Đức Long (9/2007
3. Từ điển “năng lực” của Đại học Harvard, dịch bởi Hoàng Minh Khai 4. PGS. TS Lê Khắc Thành, Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tinhọc, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: năng lực” của Đại học Harvard, dịch bởi Hoàng Minh Khai4. PGS. TS Lê Khắc Thành, "Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin"học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
6. Trần Văn Tính (2013), Tâm lí học dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Trần Văn Tính
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2013
7. Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng người học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hìnhthành và phát triển năng người học ở trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Sư phạm
8. TS. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy họctheo hướng tích hợp
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
5. TS. Chu Bích Thu (chủ biên), Từ điển Tiếng việt phổ thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w