1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn khoa học ở tiểu học thông qua dự án học tập

177 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HƯNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Quang Tiệp tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên em học sinh trường tiểu học Thị trấn Diêm Điền - Thái Thụy - Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu thực trạng thực thực nghiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Phạm Quang Tiệp Kết thu đề tài hoàn toàn khách quan, trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thơng tn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hưng MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học môn Khoa học tiểu học thông qua dự án học tập 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học Khoa học tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu dạy học thông qua dự án 1.1.2 Những nghiên cứu vận dụng dạy học thông qua dự án môn Khoa học tểu học 17 1.2 Lí luận dạy học thông qua dự án 18 1.2.1 Khái niệm đặc điểm dự án học tập 18 1.2.2 Bản chất dạy học thông qua dự án 22 1.2.3 Nguyên tắc dạy học thông qua dự án 23 1.2.4 Vai trò dạy học thông qua dự án dạy học Khoa học tiểu học 25 1.3 Đặc điểm phát triển học sinh giai đoạn cuối tiểu học 26 1.3.1 Đặc điểm tâm lí 26 1.3.2 Đặc điểm sinh học 28 1.4 Điều kiện dạy học Khoa học tiểu học thông qua dự án 29 1.4.1 Điều kiện phía nhà trường giáo viên tiểu học 29 1.4.2 Điều kiện sở vật chất 30 1.4.3 Điều kiện học sinh 31 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 34 2.1 Khảo sát chương trình tài liệu dạy học môn Khoa học tiểu học 34 2.1.1 Mục tiêu môn Khoa học tiểu học 34 2.1.2 Chương trình mơn Khoa học tiểu học 35 2.1.3 Đặc trưng môn Khoa học tiểu học 37 2.1.4 Tài liệu dạy học môn Khoa học tiểu học 38 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học tiểu học thông qua dự án học tập 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Nội dung khảo sát: 42 2.2.4 Kết khảo sát 42 Kết luận chương 52 Chương 3: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 54 3.1 Kĩ thuật thiết kế dự án học tập để dạy học Khoa học tiểu học 54 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế 54 3.1.2 Quy trình thiết kế 55 3.1.3 Thiết kế minh họa 59 3.2 Tổ chức hoạt động dạy học Khoa học cho học sinh tiểu học thông qua dự án học tập 61 3.2.1 Chuẩn bị dự án 61 3.2.2 Tổ chức thực dự án 64 3.2.3 Trưng bày sản phẩm đánh giá dự án 65 3.2.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học thông qua dự án để dạy học Khoa học cho học sinh tểu học 68 3.3 Thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 78 3.3.2 Kết thực nghiệm 81 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHTQDA Dạy học thông qua dự án GDTH Giáo dục tiểu học GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tểu học PL Phụ lục PPDH XT TN ĐC Phương pháp dạy học Xem thêm Thực nghiệm Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát tiến trình dạy học Khoa học tiểu học 39 Bảng 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học 42 Bảng 2.3 Sử dụng hình thức dạy học mơn Khoa học 44 Bảng 2.4 Sử dụng phương tện dạy học môn Khoa học 46 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên dự án học tập DHTQDA 48 Bảng 2.6: Nhận thức giáo viên lợi việc sử dụng dự án học tập để dạy học Khoa học tiểu học 49 Bảng 2.7: Hiệu việc sử dụng dự án học tập dạy học Khoa học tểu học 50 Bảng 2.8: Đánh giá bước cần thực để thiết kế dự án học tập dạy học Khoa học tiểu học 51 Bảng 2.9: Khó khăn dạy học Khoa học tểu học qua dự án học tập 51 Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động dự án 64 Bảng 3.2 Theo dõi tiến độ thực dự án 75 Bảng 3.3: Phân phối tần suất điểm đánh giá 81 Bảng 3.4: Tham số thống kê kết thực nghiệm 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đánh giá tính hiệu dạy học môn Khoa học 47 Hình 3.1: Quy trình thiết kế dự án học tập để dạy học Khoa học tểu học 58 Hình 3.2: Quy trình tổ chức dạy học Khoa học cho HSTH thông qua dự án học tập 67 Hình 3.3 Đường biểu diễn kết đánh giá thực nghiệm 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Những năm trở lại đây, giáo dục Việt Nam có đổi thay mạnh mẽ Một đổi thay lớn chuyển từ dạy học theo hướng truyền thụ tri thức sang dạy học theo tiếp cận lực Tiếp cận lực dạy học việc dạy học xuất phát từ tảng hiểu biết, vốn kinh nghiệm học sinh để hình thành phát trí tuệ cho em mục đích cuối trình dạy học giúp cho học sinh có lực cần thiết người đại lực tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo… Môn khoa học tiểu học mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình GDTH Mơn học dạy cho học sinh lớp 4, lớp môn học tiếp nối mạch nội dung khoa học tự nhiên thuộc chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp 1, lớp 2, lớp Mơn học nhằm hình thành cho học sinh tri thức khoa học lĩnh vực người sức khỏe, vật chất, lượng, thực vật, động vật, môi trường tài nguyên thiên nhiên Môn học mở nhiều hội học tập theo kiểu tìm tòi khám phá, học tập từ trải nghiệm thực tế, thực hành làm việc Chính xem môn học tiềm việc hình thành phát triển lực chung người đại Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng thực tiễn GDTH Các PPDH đại đem đến gió cho giáo dục làm thay đổi đáng kể chất lượng hiệu dạy học mơn học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung theo hướng hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học Dạy học thông qua dự án hình thức dạy học tích cực hóa người học Nội dung dạy học khơng tổ chức thành môn học, học theo - Nhận xét, ghi điểm - Nghe 2.Bài mới:(30’) 2.1-Giới thiệu bài:(2’) Em kể tên số loại vải dùng - Nối tiếp: vải bông, sợi, tơ để may chăn, màn, quần, áo? -GV giới thiệu - Nghe, nối tiếp nhắc tên 2.2-Hoạt động 1: (12’) Quan sát thảo luận *Mục têu: HS kể tên số loại tơ sợi *Cách tến hành: +)Làm việc theo nhóm: -GV cho HS thảo luận nhóm theo -HS thảo luận theo nhóm nội dung: +Quan sát hình SGK – 66 +Hình có liên quan đến việc làm sợi bông, tơ tằm, sợi đay? +)Làm việc lớp: - Gọi đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm trình bày hình - Y/C nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận, sau hỏi HS: +Các loại sợi có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi có nguồn gốc động vật? -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét - 1HS TB: Sợi bông, đay, lanh, gai -2 HS K: Tơ tằm - Nghe, ghi nhớ -GV nói sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo 2.3-Hoạt động 2: (8’) Thực hành *Mục têu: HS làm thực hành để phân -HS đọc thông tin trả lời câu hỏi biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo *Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành theo dẫn mục thực hành SGK trang 67 Thư kí ghi lại kết thực hành - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trình bày -Nhận xét - Nghe -GV kết luận: SGV-Tr.117 2.4-Hoạt động 3:(8’) Làm việc với phiếu học tập *Mục têu: HS nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi *Cách tến hành: - Làm vào phiếu -GV phát phiếu cho HS làm việc cá - 2HS TB nhân -2 HS K - Gọi số HS trình bày -Y/C HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 3-Củng cố, dặn dò:(2’) - Y/ C HS nối tiếp đọc lại phần - Thực thông tin SGK - GV nhận xét học - Nghe - Nhắc HS học bài, chuẩn bị - Thực nhà sau BÀI KHẢO SÁT NĂNG LỰC CÁ NHÂN (Trước thực nghiệm) MÔN: KHOA HỌC – LỚP (Thời gian làm 35 phút) Trường Tiểu học: ………………………… ……….……………………… Họ tên: ………………………………………… Lớp ………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào ý em cho Câu 1: (2 điểm) Những đồ dùng nhựa thường gặp làm từ vật liệu ? A Chất dẻo B Đá vôi C Đất sét Câu 2: (2 điểm) Tính chất khơng phải chất dẻo ? A Dẫn điện B Không dẫn nhiệt C Nhẹ D Rất bền, khó vỡ II PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1(2 điểm) Hoàn thành bảng sau Tên đồ dùng làm nhựa Đặc điểm (màu sắc, tính chất) có nhà bạn Câu 2(2 điểm) Chất dẻo làm từ vật liệu ? Câu (2 điểm) Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình làm từ chất dẻo ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… BÀI KHẢO SÁT NĂNG LỰC CÁ NHÂN (Sau thực nghiệm) MÔN: KHOA HỌC – LỚP (Thời gian làm 35 phút) Trường Tiểu học: ….………………………………………………… Họ tên: ………………………………… Lớp ………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào ý em cho Câu 1: (2 điểm) Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, người ta sử dụng vật liệu ? A Chất dẻo B Tơ sợi C cao su Câu 2: (2 điểm) Loại tơ sợi có nguồn gốc từ động vật ? A Sợi B Tơ tằm C Sợi lanh D Sợi đay II PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1(4 điểm) Hồn thành bảng sau Loại Đặc điểm tơ sợi Tơ sợi tự nhiên: - Sợi - Tơ tằm Sợi nhân tạo: - Sợi ni lông Câu (2 điểm): Tơ sợi tự nhiên làm từ vật liệu ? PHIẾU QUAN SÁT (Dùng để đánh giá tính tích cực học tập số lực học sinh tiểu học) Mức độ Nội dung quan sát Hứng thú tích cực học tập học sinh Minh chứng: …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… …………………… …………………… hoạt động …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… vào hoạt động học tập Tích cực tham gia học tập Nỗ lực thực Lắng nghe tích hợp tác Chưa tốt Minh chứng: nhiệm vụ Năng Tốt Minh chứng: tham gia Tính Rất tốt Trình bày, trao đổi thuyết phục nhóm Chấp Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: nhận …………………… …………………… …………………… khác biệt …………………… …………………… …………………… cá nhân …………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: từ bạn để …………………… …………………… …………………… hoàn …………………… …………………… …………………… thành …………………… …………………… …………………… nhiệm vụ Hỗ trợ Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: bạn thực …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… nhiệm vụ …………………… …………………… …………………… Tìm kiếm hỗ trợ B() GIA.O D{JC VA DAO T�O TRUONG BHSP HA N()I C()NG HOA XA H()I CHU NGHiA VI:f.;T NAM Di)c lip - Tl}' - Himh phac BIENBA.N HQP H()I DONG CHAM LU�N VAN T�C Si Ten de tai lu?n van: D9y h9c man Khoa h9c u tiiu h9c dva vto dv tn Chuyen nganh.Giao due hQC (tSu hoc), ma sc3: 60 14 01 01, k:h6a: 2015 - 2017 Ngiroi thuc hien: Nguyln Ml}nh Hung Bao v� 02/11/2017 theo QuySt dinh i?P H(>i d6ng chlim lu?n van thac si sc3: 1392/QD-DHSPHN2 26/10/2017 cua Hieu tnrong Truong DHSPHN2; Tl}i Hqi a&ng chiim luin van thac si Trtrirng DHSP Ha Ni)i I THANH VIEN CUA H()I DONG TI- ::f7.q;3f 11kzi J� f:i.CYJ M J i q r Hli'tv.I CHU NGHiA VI)l;T NAM DI.le l�p - Tl}' - H:.inh phiic Ha N(>i, ngay4fhdngt�nam 20lf BAN GIAI TRINH CUA H()C VIEN VE Vl¢C SUA CHUA, BO SUNG LU!N VAN SAU KHI BAO V¢ H9 va ten hoc vien: , ct" , , _ T en e tai1 uan van: u

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Ngọc Anh (2010), “Vận dụng phương pháp dự án để dạy học phần Lịch sử địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 56, tr. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dự án để dạy học phầnLịch sử địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông”, "Tạp chí Khoahọc giáo dục
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Anh
Năm: 2010
2. Phạm Hồng Bắc (2012), “Kinh nghiệm đưa dạy học thông qua dự án vào dạy học hoá học vô cơ trung học phổ thông có hiệu quả”, Tạp chí Giáo dục số 282, tr. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm đưa dạy học thông qua dự án vàodạy học hoá học vô cơ trung học phổ thông có hiệu quả”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Hồng Bắc
Năm: 2012
3. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuậtdạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
5. Trần Việt Cường (2012), “Tổ chức dạy học thông qua dự án phần "Nguyên hàm và tích phân" cho sinh viên sư phạm toán”, Tạp chí Giáo dục số 281, tr.35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học thông qua dự án phần "Nguyênhàm và tích phân" cho sinh viên sư phạm toán
Tác giả: Trần Việt Cường
Năm: 2012
6. Trần Việt Cường; Nguyễn Ngọc Trang; Nguyễn Phúc Bình (2014), “Tổ chức dạy học thông qua dự án trong dạy học môn toán cho học sinh Trung học Phổ thông”, Tạp chí Giáo dục số 01, tr. 44-46, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchức dạy học thông qua dự án trong dạy học môn toán cho học sinh Trunghọc Phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Việt Cường; Nguyễn Ngọc Trang; Nguyễn Phúc Bình
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Project hay dạy học thông qua dự án”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Project hay dạy học thông qua dự án”, "Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 1997
8. Phạm Thị Bích Đào; Đoàn Thị Lan Hương (2013), “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong học tập môn Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 97, tr. 22-23, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phươngpháp dạy học dự án để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung họcphổ thông trong học tập môn Hóa học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào; Đoàn Thị Lan Hương
Năm: 2013
10. Trịnh Thanh Hải, Trần Việt Cường, Trịnh Thị Phương Thảo (2013), “Vận dụng dạy học dự án vào dạy học môn Tin học 12”, Tạp chí Giáo dục Số 316 tr. 58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vậndụng dạy học dự án vào dạy học môn Tin học 12”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trịnh Thanh Hải, Trần Việt Cường, Trịnh Thị Phương Thảo
Năm: 2013
11. Nguyễn Vinh Hiển (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn Khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở , Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột
Tác giả: Nguyễn Vinh Hiển
Năm: 2011
12. Đặng Thành Hưng (C.b) (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết phương pháp dạy học
Tác giả: Đặng Thành Hưng (C.b)
Nhà XB: NXBĐại học Thái Nguyên
Năm: 2012
13. Cao Thị Sông Hương (2013), “Tiến trình dạy học dự án trong dạy học vật lí ở trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục Tháng 1 Số 301, tr. 48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình dạy học dự án trong dạy học vậtlí ở trung học cơ sở”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Cao Thị Sông Hương
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Hương (2014), “Kĩ thuật thiết kế dự án học tập”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số Đặc biệt, Tháng 7 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật thiết kế dự án học tập”, "Tạp chíThiết bị Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
16. Lê Khoa (2014), “Thực nghiệm dạy học thông qua dự án ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Giáo dục Số 327 tr. 54-56, 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm dạy học thông qua dự án ở một số trườngtrung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Khoa
Năm: 2014
17. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2006), “Vận dụng "Dạy học thông qua dự án " trong môn "Phương pháp dạy học kinh tế gia đình"”, Tạp chí Giáo dục Số 142, Tr.42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng "Dạy họcthông qua dự án " trong môn "Phương pháp dạy học kinh tế giađình
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Phương Loan (2014), “Phát triển kĩ năng nghề nghiệp thông qua dạy học dự án các học phần Giáo dục học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn”, Tạp chí Giáo dục Số 328 tr. 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng nghề nghiệp thôngqua dạy học dự án các học phần Giáo dục học ở Trường Cao đẳng Sưphạm Lạng Sơn”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Loan
Năm: 2014
19. Meier B., Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông quaphương pháp và phương tện dạy học mới
Tác giả: Meier B., Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
21. Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thanh Trà (2010), “Vận dụng phương pháp dạy học thông qua dự án vào dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp3”, Tạp chí Giáo dục Số 249 tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phươngpháp dạy học thông qua dự án vào dạy học môn Tự nhiên và xã hộilớp3”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thanh Trà
Năm: 2010
22. Bùi Thị Bích Nhung (2013), “Vận dụng dạy học dự án trong dạy học các bài ô nhiễm môi trường : Sinh học 9”, Tạp chí Giáo dục Tháng 4, Số đặc biệt, tr. 76-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học dự án trong dạy học cácbài ô nhiễm môi trường : Sinh học 9
Tác giả: Bùi Thị Bích Nhung
Năm: 2013
23. Phạm Thị Phú, Nguyễn Anh Kiệt (2010), Dạy học dựa trên dự án trong môn vật lí - Lí luận, thực tiễn và triển vọng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Anh Kiệt
Năm: 2010
24. Phạm Đức Quang; Phạm Trinh Mai (2008), “Về phương pháp dạy học tích cực và dạy học thông qua dự án ”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay số 3, tr. 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy họctích cực và dạy học thông qua dự án ”, Tạp chí "Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Phạm Đức Quang; Phạm Trinh Mai
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w