1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trong dạy học môn khoa học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực

115 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ NGA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ NGA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TIỆP Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, tơi muốn dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Tiệp, người tạo điều kiện tận tình dẫn tơi từ hình thành ý tưởng đến có tay luận văn hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phòng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội trang bị cho tảng kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyên – Đống Đa – Hà Nội, trường Tiểu học Pi Toong 1, trường Tiểu học Pi Toong - Mường La – Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Đánh giá Kết Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thời gian, chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu ý tưởng để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Bùi Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Bùi Thị Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp luận văn Dự iến cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Lịch sử nghiên cứu nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá theo tiếp cận lực 1.1.2 Những nghiên cứu đánh giá môn Khoa học tiểu học 1.2 Những vấn đề lí luận đánh giá theo tiếp cận lực 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò đánh giá giáo dục 13 1.2.3 Bản chất đánh giá theo tiếp cận lực 14 1.2.4 Nguyên tắc đánh giá theo tiếp cận lực 15 1.2.5 Phân biệt đánh giá theo tiếp cận lực cách đánh giá truyền thống (tiếp cận nội dung) 16 1.3 Dạy học môn Khoa học tiểu học 17 1.3.1 Mục tiêu môn Khoa học 17 1.3.2 Nội dung môn Khoa học 18 1.3.3 Đặc trưng môn Khoa học 20 1.4 Định hướng đánh giá dạy học môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực 21 1.5 Thực trạng đánh giá môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực 22 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 26 2.1.1 Đảm bảo nguyên tắc chung đánh giá giáo dục 26 2.1.2 Đảm bảo đặc trưng đánh giá theo tiếp cận lực 28 2.1.3 Phù hợp với đặc trưng môn Khoa học tiểu học 29 2.1.4 Phù hợp với thực tiễn đánh giá môn Khoa học tiểu học 30 2.2 Một số biện pháp đánh giá dạy học môn Khoa học theo tiếp cận lực 31 2.2.1 Xây dựng đề kiểm tra môn Khoa học đánh giá lực giải vấn đề 31 2.2.2 Hướng dẫn cách thức lượng hóa kết học tập môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực 43 2.2.3 Phối hợp đa dạng hình thức đánh giá dạy học môn Khoa học tiểu học 58 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 62 3.4 Tiến trình thực nghiệm 62 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 62 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt đánh giá theo tiếp cận lực cách đánh giá truyền thống 17 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp loại công cụ đánh giá ết học tập học sinh 32 Bảng 2.2 Bảng ma trận kiểm tra .37 Bảng 2.3 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì I (Mơn Khoa học lớp 4) 48 Bảng 2.4 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì I (Môn Khoa học lớp 4) 50 Bảng 2.5 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì II(Mơn khoa học lớp 4) 51 Bảng 2.6 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì II (Mơn khoa học lớp 4) 53 Bảng 2.7 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì I(Mơn Khoa học lớp 5) 54 Bảng 2.8 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì I(Mơn Khoa học lớp 5) 55 Bảng 2.9 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì II (Mơn Khoa học lớp 5) 56 Bảng 2.10 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì II (Mơn Khoa học lớp 5) 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm lần – Năng lực giải vấn đề 63 Bảng 3.2 Bảng gợi ý số dẫn đánh giá lực 66 Bảng 3.3 Bảng kiểm đánh giá lực thu thập xử lý thông tin 68 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm lần – Năng lực giải vấn đề 69 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm lần – Năng lực giải vấn đề 63 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm lần – Năng lực giải vấn đề 70 Thỉnh thoảng Rất Khơng Em nêu ví dụ việc vận dụng kiến thức môn Khoa học vào thực tế sống Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Đề kiểm tra số Đề kiểm tra môn Khoa học lớp theo tiếp cận ực (Thời gian làm bài: 40 phút) Câu 1: Đánh dấu X vào cột tương ứng với yếu tố cần cho sống người, động vật thực vật Những yếu tố cần cho sống Con người Động vật Thực vật Khơng khí Nước Ánh sáng Nhà Phương tiện giao thơng Đồ chơi Tình cảm gia đình Trường học Sách báo Câu 2: Hồn thành bảng sau Lấy vào Tên quan trực tiếp thực qua trình trao đổi Thải chất thể với mơi trường ngồi Thức ăn, nước Hô hấp Bài tiết nước tiểu Câu 3: Viết chữ Đ vào Mồ hôi trước câu , chữ S vào trước câu sai Sau số lời khuyên cách ăn thức ăn chứa nhiều đạm: Thịt có nhiều chất đạm q khơng thay được.Thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ Vì vậy, cần ăn thịt đủ Ta nên ăn cá cá có nhiều chất đạm quý Cá loại thức ăn dễ tiêu Cá có nhiều chất phòng chống xơ vữa động mạch Thịt loại thức ăn hó tiêu Thịt hi tiêu hóa tạo vài chất độc.Nếu chất độc hơng nhanh chóng thải ngồi hấp thụ vào thể gây ngộ độc Vì vậy, ta hơng nên ăn nhiều thịt Chất đạm thực vật có nhiều loại đậu đậu đen, đậu xanh, đậu nành dễ tiêu.Đậu nành sản phẩm từ đậu nành (như sữa đậu nành, đậu phụ, tương) có chứa nhiều chất phòng chống xơ vữa động mạch Vì vậy, cần ăn đạm thực vật đủ Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật loại đạm có chứa chất bỗ dưỡng hác Ăn nhiều loại đạm giúp thể bổ sung nhiều chất dinh dưỡng Ăn nhiều loại đạm giúp quan tiêu hóa hoạt động tốt Câu 4: Điền từ: muối – i ốt, ăn mặn vào chỗ cho phù hợp A Chúng ta không nên để tránh bệnh huyết áp cao B Chúng ta nên sử dụng bữa ăn để thể phát triển bnh thường thể lực trí tuệ, đồng thời phòng bệnh bướu cổ Câu 5: Nguyên nhân dẫn đên ô nhiễm nguồn nước: A Xử lý phân, rác, nước thải cách B Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu C Khói, bụi khí thải nhà máy, xe cộ qua nhiều D Bảo vệ ống nước, ống dẫn dầu để không bị vỡ Câu 6: Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A Phơi hô, nướng, sấy B Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động Ướp muối, ngâm nước mắm Đóng hộp Tiêu diệt vi khuẩn ngăn khơng cho vi khuẩn xâm Cô đặc với đường Câu 7.Khoanh vào chữ trước câu trả lời Việc nên làm để phòng tai nạn hi đun nấu nhà: A Tắt bếp sử dụng xong B Để bình xăng gần bếp C Tranh thủ làm việc hác hi đun nấu D Để trẻ em chơi đùa gần bếp Câu 8.Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B o Người khỏe mạnh a 100 C Người ốm bị sốt b 39 C Nước sôi c C Nước đá tan d 37 C Câu 9: Ghi chữ Đ vào o o o trước câu ,chữ S vào trước câu sai: Nước thành phần cấu tạo nên thể thực vật Nước thay chất khống mà thực vật cần Nhờ có nước mà cối chống sâu bệnh Nhờ có nước mà rễ hấp thụ chất khống hòa tan nước Câu 10: Chiều mùa hè oi bức, đường học bạn Nam rủ Hùng sông tắm cho mát Nếu Hùng, em làm gì? A Đồng ý tắm B Đồng ý tắm nhà cất cặp sách trước C Không đồng ý, trước để bạn tắm D Khuyên bạn hông nên tắm sông hai nhà Câu 11: Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Điều xảy Trái Đất hông Mặt Trời sưởi ấm? A Gió ngừng thổi, Trái Đất trở nên lạnh giá B Nước Trái Đất ngừng chảy đóng băng, hơng có mưa C Trái Đất trở thành hành tinh chết, hơng có sống D Tất ý Câu 12: Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Để đo nhiệt độ ta sử dụng? A Nhiệt ế B Vũ ế C Am – pe kế D Thuỷ kế Câu 13: Viết Đ vào trước câu đúng, viết S vào trước câu sai Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa, lúc sau em thấy thìa nóng hơn? Thìa nhựa nóng Thì a kim loại nóng Câu 14: Quá trình xảy A, B sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên là: B A A Ngưng tụ bay B Bay ngưng tụ C Mưa bay D Ngưng tụ mưa Câu 15:Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Âm (tiếng ồn) lớn với người sẽ? A Ảnh hưởng tới sức khoẻ người B Có lợi cho sức khoẻ người C Khơng D Tất ý Câu 16:Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Gió chia thành cấp độ nào? A Cấp đến B Cấp đến 12 C Cấp đến 12 D Cấp đến 12 Câu 17: Nêu vai trò nhiệt độ người, động vật, thực vật Câu 18: Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Khơng khí có tính chất gì? A Khơng màu, khơng mùi, khơng vị B Khơng có hình dạng định C Có thể bị nén lại giãn D Tất ý Câu 19: Ghi chữ Đ vào trước câu , chữ S vào trước câu sai: Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí lành là: Trồng xanh Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói Sử dụng phương tiện giao thông công cộng Đổ rác đường Câu 20: Khoanh tròn vào trống trước câu trả lời Trong hơng hí có thành phần sau đây? A Khí –xi khí ni –tơ B Khí –xi khí ni –tơ thành phần chính, ngồi có thành phần khác C Khí –xi khí –bơ –níc Câu 21.Hãy điền vào chỗ … sơ đồ chuỗi thức ăn cho phù hợp A) Cỏ … Con người B) C) Lúa … người Diều hâu Cá Con Câu 22 Đánh dấu X vào tr ước câu trả lời Thực vật cần để sống ? Ánh sáng Khơng khí Nước Chất khống Tất yếu tố Câu 23: Ghi chữ Đ vào trước câu , chữ S vào trước câu sai: Thực vật lấy khí các-bơ-níc thải khí ô-xi trình quang hợp Thực vật cần ô-xi để thực q trình hơ hấp Hơ hấp thực vật xảy vào ban ngày Câu 24: Tại hông nên để nhiều hoa tươi cảnh phòng ngủ đóng ín cửa lại ... dạy học môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá dạy học môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực 5.2 Tìm hiểu thực trạng đánh giá dạy học. .. pháp đánh giá dạy học môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO. .. đề tài đưa ra: Đánh giá dạy học môn hoa học tiểu học theo tiếp cận lực thật cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp đánh giá dạy học môn Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực, góp phần

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm trađánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2013
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trong quátrình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội (2010),Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2010
7. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4,5(2008),Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4,5
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4,5
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2008
8.Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên môn Khoa học lớp 4,5(2008), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên môn Khoa học lớp 4,5
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên môn Khoa học lớp 4,5
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2008
10. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
11. Đinh Trọng Cường (2015), Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, website w ww.bacg i an g .edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếpcận năng lực học sinh
Tác giả: Đinh Trọng Cường
Năm: 2015
12. Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hòa (2010), Giáo trình giáo dục tiểu học I, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục tiểu học I
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm
Năm: 2010
13. Nguyễn Hữu Hợp – Phó Đức Hòa (2011), Giáo dục tiểu học II, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tiểu học II
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp – Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Hương (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “ nhiệt học” vật lí lớp 6, Luận văn thạc sĩ hoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy họcchương “ nhiệt học” vật lí lớp 6
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
15. Trần Bá Hoành (1997),Đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
16. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểmtra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2014
17. Nguyễn Công Khanh (8/2014 tại Hà Nội), " Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận năng lực", Hội thảo quốc gia về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinhphổ thông theo cách tiếp cận năng lực
18. Nguyễn Công Khanh, Đổi mới kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực, Kỉ yếu hội thảo Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực, "Kỉ yếuhội thảo
19. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên), Dương Văn Hưng – Trần Hải Toàn (2015), Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimới đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên), Dương Văn Hưng – Trần Hải Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
20. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn học sinh cuối cấp tiểu học tự đánh giá năng lực, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh cuối cấp tiểu học tựđánh giá năng lực
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
21. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên (2014), Hướng dẫn cán bộ quản lý trường tiểu học đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn cán bộ quản lý trường tiểuhọc đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam
Năm: 2014
22. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn phụ huynh học sinh đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phụ huynh học sinh đánh giánăng lực của học sinh cuối cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
23. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá năng lực của họcsinh cuối cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
24. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) (2014), Hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lựccủa học sinh cuối cấp tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w