1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp giáo dục năng lực sáng tạo của học sinh thông qua dự án học tập trong dạy học khoa học 4

79 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐINH THỊ HẰNG GIÁO DỤC NĂNG L ự c SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA D ự ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Nguyên HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khoá luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Trong trinh thực đề tài khoá luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên chưa sâu khai thác hết được, nhiều thiếu xót hạn chế Vì vậy, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viền Ngô Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Đề tài khoá luận: “Giáo dục lổỉ sống cho học sinh tiểu học dự án học tập” thực hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hương Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Kết thu đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viền Ngô Thị Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDLS : giáo dục lối sống DAHT : dự án học tập pp : phương pháp PPDHTDA : phương pháp dạy học theo dự án PPDA : phương pháp dự án DHTDA : dạy học theo dự án GD : giáo dục HSTH : học sinh tiểu học GV : giáo viên HS : học sinh TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U .1 Lý chọn đề tà i Mục đích nghiên u Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên c ứ u .2 Phạm vi nghiên u Phưomg pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí lu ận ; Giả thuyết khoa học NỘI D U N G Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ c SỞ T H ự C TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG D ự ÁN HỌC T Ậ P 1.1 Cơ sở lý luận việc giáo dục lối sống cho HSTH dự án học tập 1.1.1 Một số vấn đề giáo dục lối sống cho H S T H 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò việc giáo dục lối sống cho HSTH 1.1.1.3 Đặc điểm giáo dục lối số n g .8 1.1.1.4 Phương pháp giáo dục lối sống 1.1.1.5 Hình thức giáo dục lối số n g 10 1.1.2 Dự án học t ậ p 11 1.1.2.2 Đặc điểm dự án học tậ p 14 1.1.2.3 Ưu dạy học dự án việc đổi giáo d ụ c 16 1.1.2.4 Phân loại dự án học tậ p 17 1.1.2.5 Quy trình dạy học theo dự n .18 1.1.3 Đặc điểm học sinh lớp 4, 20 1.1.3.1 Đặc điểm sinh lý 20 1.1.3.2 Đặc điểm tư d u y .21 1.1.3.3 Đặc điểm tâm l ý .23 1.1.4 Sự phù hợp DAHT GDLS cho H STH 24 1.2 Cơ sở thực tiễ n 26 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục lối sống cho học sinh tiểu h ọ c 26 1.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học 28 1.2.3 Hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học D A H T 29 1.2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học DAHT GDLS cho H S T H 30 Chương GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG D ự ÁN HỌC T Ậ P 33 2.1 Thiết kế dự án học tập để giáo dục lối sống cho học sinh tiểu h ọ c 33 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế dự án học tập để giáo dục lối sống cho học sinh tiểu h ọ c 33 2.1.1.1 Nguyên tắc thiết kế DAHT để GDLS cho HSTH tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn 33 2.1.1.2 Nguyên tắc thiết kế DAHT để GDLS cho HSTH dựa kĩ sống, giá trị đạo đức chuẩn xã h ộ i 34 2.1.1.3 Nguyên tắc thiết kế DAHT để GDLS cho HSTH đảm bảo phát huy tính tích cực người h ọ c 34 2.1.1.4 Nguyên tắc thiết kế DAHT để GDLS cho HSTH đảm bảo hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại trinh dạy họ c 35 2.1.2 Quy trình thiết kế dự án học tập để giáo dục lối sống cho học sinh tiểu h ọ c 36 2.1.3 Ví dụ minh ho .38 2.2 Tổ chức giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tậ p 44 2.2.1 Yêu cầu cần đạt sau giáo dục lối số n g 44 2.2.2 Quy trình vận dụng giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tậ p 46 2.2.3 Ví dụ minh ho .48 Chương T H ự C NGHIỆM KHOA H Ọ C 56 3.1 Mục đích thực n g h iệ m 56 3.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Đối tượng thực n ghiệm 57 3.3.1 Lớp thực nghiệm 59 3.3.2 Giáo v iê n 60 3.4 Thời gian thực nghiệm, khảo s t 60 3.5 Kết qu ả 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 66 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 68 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Mức độ cần thiết giáo dục lối sống .26 Bảng 1.2: Mức độ GDLS cho HSTH 27 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo dục lối sống choHSTH 28 Bảng 1.4: Hiểu biết GV phương pháp dạy học DAHT 29 Bảng 1.5: Mức độ nhận thức sử dụng PPDH DAHT GDLS cho HSTH 30 Bảng 1.6: Thực trạng sử dụng PPDH DAHT GDLS cho H S T H 31 Bảng 3.1: Quy mô phát triển trường Tiểu học Nam H ồng 58 Bảng 3.2: Kết kiểm tra chất lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng 61 Bảng 3.3: Kết kiểm tra chất lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thay đổi toàn diện giáo dục vấn đề quan trọng giáo dục Một nội dung quan tâm có bước tiến mạnh mẽ giáo dục lối sống cho HS nhà trường phổ thông nói chung HSTH nói riêng nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ Đối với học sinh, việc hình thành lối sống cho trẻ cần nên giáo dục từ em nhỏ, làm tảng cho sau GDLS để em thích nghi với thay đổi sống, sống hài hòa, sống có ích, sống có trách nhiệm Việc giáo dục lối sống cho HSTH vô quan trọng có ý nghĩa thực tiễn lớn cá nhân Bởi lẽ, theo đổi toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2015, GDLS bao gồm giáo dục: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giúp trẻ chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành giá trị xã hội, thành hành động thực tế mang tính tích cực xã hội Với cách tích hợp trên, nay, việc tổ chức hoạt động GDLS khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tìm cách giáo dục phù hợp Cho nên, việc GDLS mang tính lý thuyết, riêng lẻ, bị xem nhẹ Việc giáo dục cho HSTH thường diễn số tình giáo dục, hay chủ yếu phân môn đạo đức Và hầu hết giáo viên thường lựa chọn cách giảng giải cho học sinh hiểu vấn đề học sinh không trực tiếp tác động vào tình giáo dục Cũng có nhiều đề tài nghiên cứu việc GDLS cho HSTH hầu hết chưa vận dụng hết ưu điểm việc GDLS chưa đưa phương pháp GDLS thực phù hợp Có nhiều cách tiếp cận tổ chức GDLS cho HSTH dựa vào vấn đề, dựa vào dự án, trải nghiệm, Với cách tiếp cận lại mang lại hiệu giáo dục khác Tuy nhiên, việc GDLS nên tiến hành dự án chứa đựng nhiệm vụ cụ thể để HS giải quyết, từ HS rút cách sống, học đáng quý Đó phương pháp GDLS DAHT Với đặc điểm tích họp, định hướng thực tiễn, tạo sản phẩm, vô có ưu thực tiễn, đặc biệt việc giáo dục kỹ sống, giáo dục hành vi phù họp với chuẩn mực đạo đức cho trẻ Từ lý xin mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài giáo dục “Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tập” Nhằm đề xuất giải pháp giáo dục hợp lý để giáo dục lối sống cho học sinh, giúp tháo gỡ phần khó khăn giáo dục trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tập Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc giáo dục lối sống cho HSTH DAHT 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục lối sống cho HSTH Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục lối sống cho HSTH - Thực tiễn việc giáo dục lối sống cho HSTH - Thực tiễn việc dạy học theo dự án học tập - Thiết kế số dự án giáo dục lối sống cho HSTH - Tổ chức số dự án giáo dục lối sống cho HSTH - Thực nghiệm khoa học Phạm vi nghiên cứu - Nội dung giáo dục lối sống cho học sinh lớp 4, - Trường Tiểu học Nam Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội + Dự án: Mùng 8/3 yêu thương - Tuần 27: + Nội dung giáo dục lối sống: Giáo dục lối sống tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Dự án: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước trường học Tôi áp dụng phương pháp đề xuất lớp thực nghiệm Ở tiết dạy thử nghiệm, GV dạy dự án thiết kế trao đổi thống với giáo viên quy trình tổ chức Tiết dạy đối chứng GV dạy theo dự án thiết kế 3.3 Đổi tượng thực nghiệm Chúng thực nghiệm trường tiểu học N am Hồng, m ột trường tiểu học nằm địa bàn xã N am Hồng - Đông Anh - Hà Nội, trường học đạt chuẩn quốc gia Trường có nhiều bề dày thành tích ừong kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia Trường tiểu học Nam Hồng có bề dày lịch sử truyền thống hiếu học, HS chăm chịu khó học tập đạt nhiều thành tích vẻ vang cho nhà trường địa phương Trường xây dựng khang trang, khuôn viên sẽ, thoáng m át phục vụ tốt cho dạy học Song song với việc xây dựng sở vật chất, đội ngũ giáo viên kiện toàn bổ sung thêm nhiều giáo viên có trình độ kinh nghiệm Trường tiểu học N am Hồng trường công lập, với quy mô phát triển sau: 57 Bảng 3.1: Quy mô phát triển trường Tiểu học Nam Hồng m ? A Con gia r A Số lượng Tông sô Số học Số học lớp học sinh sinh Nam sinh N ữ Khối lớp đình sách 219 113 106 223 121 102 184 96 88 179 91 88 5 167 89 78 Đội ngũ giáo viên trường đa sô có nhiêu kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh Bên cạnh đó, trường có lực lượng giáo viên trẻ trường, nổ, nhiệt tình, tích cực, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thầy cô lớn tuổi Nhìn chung, trường có nhiều giáo viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Cơ cấu giáo viên trường thống kê sau: Trình độ r rin A Tông GV A SÔ GV biên chế Đạt chuẩn rin /V Ả Dưới Trên chuan chuẩn 46 42 35 02 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học trang bị tương đối đầy đủ Hệ thống quạt điện chiếu sáng cho phòng học tương đối đày đủ Trường có phòng thực hành môn tin học, nhiên số lượng máy tính chưa nhiều, chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho em Trường có thư viện rộng, GV em học sinh tìm kiếm tài liệu cần N hìn chung, điều kiện dạy học trường tiểu học Nam Hồng tương đối đầy đủ 58 3.3.1 Lớp thự c nghiệm Chúng chọn lớp 4A lớp thực nghiệm (TN), lớp 4B lớp đối chứng (ĐC) để kiểm tra đánh giá kết vận dụng GDLS cho HSTH DAHT Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng sĩ số, giới tính thành tích học tập kì năm học 2015- 2016 Học sinh Lớp Tổng số HS Học sinh N ữ Nam 4A 33 15 18 4B 33 16 17 Bảng thống kê sĩ số lớp Tổng số Lớp HS trung HS Giỏi HS Khá bình HS 4A 4B SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 13 39,4% 19 57.6% 3% 14 42.5% 18 54.5% 3% 33 33 Bảng thống kê học lực lớp TN ĐC 59 Theo thống kê trên, có m ột vài nhận xét sau: - Lực học hai lớp TN ĐC tương đương nhau, không chênh lệch nhiều - v ề ý thức học tập, tất em lớp tích cực, chủ động - v ề thành tích học tập kì trước, lớp tương đương điểm số tất môn học 3.3.2 Giáo viên Hai cô giáo giảng dạy lớp có tuổi đời tuổi nghề tương đương giáo viên giỏi cấp tỉnh nhiều năm, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao ừong công tác giảng dạy giáo dục học sinh Số năm kinh nghiệm 11 năm Tốt nghiệp: Trình độ Đại học Trình độ nghiệp vụ: Giáo viên giỏi cấp tỉnh Ngô Thị Loan - Giáo viên dạy lớp 4A (lớp thực nghiệm) Nguyễn Thị Thuỷ - Giáo viên dạy lớp 4B (lớp đối chứng) 3.4 Thời gian thực nghiệm, khảo sát Để kết TN có độ tin cậy, thống với giáo viên tiến hành việc TN đánh giá hiệu công việc từ tuần thứ 25 tuần 28 năm học 2015 - 2016 Cụ thể: - Tuần 25: Học sinh làm kiểm tra đánh giá lực học sinh trước thực nghiệm - Tuần - : Thực nghiệm - Tuần 28: Đánh giá hiệu thực nghiệm 3.5 Kết K ết thự c nghiệm d ự án - Dự án 1: Mùng 8/3 yêu thương - Các tiêu chí đánh giá: 60 + Tiêu chí 1: H iểu đuợc vai trò yêu thương với người xung quanh + Tiêu chí 2: Biết việc làm thể yêu thương + Tiêu chí 3: Thực số việc làm thể yêu thương + Tiêu chí 4: Linh hoạt, sáng tạo thể yêu thương với đối tượng, tình - Thang đánh giá + Chưa đạt: Không đạt tiêu chí + Đạt: Đạt tiêu chí + Khá: Đạt tiêu chí 1, 2, + Tốt: Đạt tiêu chí 1, 2, 3, Sau tiến hành thực nghiệm nhóm (nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng) để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học m ột cách khách quan, thu kết sau: Bảng 3.2: Kết kiểm tra chất lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng Kết Tốt Khá Tỉ lệ Lớp SL Đạt Tỉ lệ SL % Chưa đạt Tỉ lệ SL % Tỉ lệ SL % % 4A 18 55 10 30 15 0 13 40 24 24 12 (TN) 4B (ĐC) 61 Qua trình khảo sát, kết hợp với trình giảng dạy nhận thấy rằng: Lớp đối chứng: v ề kiến thức, thời gian học tập lớp ngắn ngủi, vốn kinh nghiệm nghèo nàn em chua hình thành lối sống mong muốn Học tập theo phương pháp truyền thống, HS thụ động việc học, trông chờ vào kiến thức thầy cô cung cấp mà chưa ý, tích cực tìm tòi Do vậy, kết có 40% HS đạt loại tốt, 24% HS đạt loại khá, 24% HS mức đạt, 12% HS chưa đạt Lớp thực nghiệm: Vì học theo phương pháp, hình thức - dự án học tập, HS tổ chức hoạt động mang tính tự giác tích cực Các em chủ động tìm tòi kiến thức liên quan đến học hỗ trợ GV, đặc biệt em có trải nghiệm thực tế em tự khắc sâu kiến thức nắm kiến thức vững chắc, em thực m ột số việc làm thể yêu thương với người xung quanh Sử dụng DAHT, GV người đưa vấn đề, HS giải vấn đề Vì vậy, em tự giác, tích cực tìm hiểu, quan sát nghiên cứu phân tích cách nhanh chóng để hoàn thành nhiệm vụ Kết kiểm tra thu có 55% HS đạt loại tốt, 30% HS mức có 15% HS mức đạt em mức chưa đạt 3.5.2 K ết thự c nghiệm d ự án - Dự án 2: Tiết kiệm bảo vệ nước trường học - Các tiêu chí đánh giá: + Tiêu chí 1: H iểu vai trò việc tiết kiệm bảo vệ nước + Tiêu chí 2: B iết việc làm tiết kiệm bảo vệ nước + Tiêu chí 3: Thực m ột số việc làm để tiết kiệm bảo vệ nước trường học 62 + Tiêu chí 4: Linh hoạt, sáng tạo tiết kiệm bảo vệ nguồn nuớc lúc, nơi - Thang đánh giá: + Chua đạt: Không đạt tiêu chí + Đạt: Đạt tiêu chí + Khá: Đạt tiêu chí 1, 2, + Tốt: Đạt tiêu chí 1, 2, 3, Sau tiến hành thực nghiệm nhóm (nhóm thực nghiệm , nhóm đối chứng) để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học m ột cách khách quan, thu kết sau: Bảng 3.3: Kết kiểm tra chất lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng Kết Tốt Lớp Khá Tỉ lệ SL Đạt Tỉ lệ SL % Chưa đạt Tỉ lệ SL % Tỉ lệ SL % % 4A 20 61 10 30 0 21 10 30 (TN) 4B 42 14 (ĐC) Từ kết khảo sát thực nghiệm, có số nhận xét sau đây: Giờ GDLS lớp thực nghiệm 4A có 33 HS tham gia GDLS GV luôn tổ chức học sôi nổi, tự nhiên, tạo điều kiện cho em hoạt động, trải nghiệm nhiều Đồng thời, để đảm bảo hiệu 63 dạy học GDLS, GV dẫn dắt hướng dẫn HS đưa ý kiến, xây dựng kế hoạch thực dự án thực dự án số HS đạt mức độ tốt ớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ 61%; mức độ chiếm tỉ lệ 30%; mức độ đạt chiếm tỉ lệ 9% HS chưa đạt HS lớp thực nghiệm tương đối mạnh dạn nên em tự tin tự nhiên tham gia vào dự án học tập Đặc biệt, HS biết thực việc làm tiết kiệm bảo vệ nước không trường học mà nhiều tình ữong sống, em tự tin, mạnh dạn đóng vai tương đối tự nhiên không bị gò ép Từ kết này, ta thấy HS lớp thực nghiệm nắm tương đối tốt kiến thức, kĩ học đặt hình thành lối sống mong muốn Ở lớp 4B - lớp đối chứng, số lượng HS tham gia s ố lượng HS đạt mức độ tốt đạt tỉ lệ 42%, số HS đạt mức độ chiếm tỉ lệ 21%, số HS đạt mức độ đạt chiếm tỉ lệ 30% HS chưa đạt 7% Trong tiết dạy đối chứng lớp 4B, HS không tham gia ải nghiệm với tình thực tế GV chủ yếu tiến hành học theo hình thức GV đưa câu hỏi sau gọi vài HS trả lời nên hạn chế số lượng HS trải nghiệm Nhìn chung em có kiến thức học giáo dục lối sống, chưa có nhiều hội để em phát triển nên kết thu hạn chế N hư vậy, sau m ột thời gian tiến hành thực nghiệm, kết học tập lớp thực nghiệm 4A cao hơn, có tiến rõ rệt so với lớp đối chứng 4B Ngoài ra, tiến hành quan sát, đánh giá định tính học có sử dụng DAHT kết cho thấy học thực nghiệm sôi nổi, HS hứng thú tham gia xây dựng bài, thể vốn kinh nghiệm cá nhân phong phú Đặc biệt, học GV tạo môi trường 64 học tập thoải mái, nhiều HS nêu câu hỏi lý thú có hội bày tỏ ý kiến riêng, em hào hứng tìm hiểu học trước đến lớp Trong trình thực dự án, em tích cực tham gia, thực việc làm, vận dụng m ột cách linh hoạt kiến thức, kinh nghiệm cá nhân vào việc làm thực tế Kết luận chương Qua thực tế quan sát, kiểm tra đánh giá m ột cách khách quan thấy chất lượng GDLS đạt kết cao, hình thảnh lối sống mong muốn HS, học lớp thực nghiệm sôi nổi, đày hào hứng Các em tự giác thực nhiệm vụ m ột cách say mê, Các em trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ mình, vận dụng kĩ sống vào học Vì em tự tin, cởi mở hứng thú học tập N hờ em có điều kiện phát huy khả sáng tạo, vốn kinh nghiệm, tích cực chủ động chất lượng học tập để đạt kết cao Học sinh tự khắc sâu kiến thức hình thành lối sống mong muốn ỞHS Ngược lại, lớp học đối chứng, học sinh học tập thụ động, em chưa tự tìm tòi học hỏi mà phần lớn trông chờ vào truyền thụ giảng giải kiến thức thầy cô Các em chưa học tập sôi nổi, không khí học tập trầm lắng, em chưa khắc sâu kiến thức, em hội trải nghiệm thực tế chưa có hành vi, thói quen để hình thành lối sống mong muốn Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc sử dụng DAHT vào GDLS cho HSTH N hờ vậy, khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài: “Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tập”, làm rõ sở lí luận phuơng pháp, khảo sát thục trạng giáo dục lối sống tiểu học, vận dụng dụ án học tập vào giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học truờng Tiểu học Nam Hồng - Đông Anh - Hà Nội Qua nhận thấy: Đã xây dựng đuợc khung lí thuyết việc giáo dục lối sống cho học sinh Tiểu học dự án học tập Qua nghiên cứu điều tra, vấn thu thập đuợc thông tin thực tiễn phuơng pháp dạy học theo dụ án thiết kế đuợc dụ án học tập giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học Phuơng pháp đuợc tiến hành thục nghiệm địa bàn thu đuợc kết chứng tỏ dự án mang tính khả thi Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đuợc sụ góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Xuất phát từ kết thu đuợc qua trình nghiên cứu đề tài có số kiến nghị nhu sau: - Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học, đặc biệt tăng cuờng vận dụng phuơng pháp dạy học theo huớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập Đổi phuơng pháp cách GY lấy học sinh trung tâm, giữ vai trò chủ đạo dạy học Học sinh chủ động thực hoạt động tìm tòi, khám phá phát tri thức dựa vào vốn kinh nghiệm thân học sinh GY đóng vai trò nguời hợp tác để giúp HS đua ý tuởng, ý kiến chủ quan GV nên khuyến khích HS đóng góp ý kiến nhân, khuyến khích câu trả lời, cách làm thể sáng tạo HS Đồng thời, 66 tạo nên nhiều tình gợi mở để HS tìm cách giải GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm rèn kĩ hoạt động nhóm, tạo hội cho HS phát triển khả ngôn ngữ thân - GV phải trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin giáo dục trẻ, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho GY GV phải người gương mẫu, động, sáng tạo, nắm vững nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đồng thời, GV phải biết cách tổ chức hoạt động dạy học phong phú, sử dụng câu hỏi ngắn gọn gợi mở để khai thác vốn kinh nghiệm HS Trên kết luận đề xuất rút qua trình điều tra, thực nghiệm với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học giáo dục nói chung ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Mơ, Giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học dựa vào dự án, Khoá luận tốt nghiệp đại học, 2013 [2] Lê Đức Ngọc, GD Đ H - P P dạy học, NXB ĐHQG HN [3] Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm , NXB Hà Nội, 1980 [4] Nguyễn Ánh Hồng, Phân tích mặt tâm lý học lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chỉ Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, 2005 [5] Nguyễn Ánh Hồng, Phân tích mặt tâm lý học lối sổng sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, 2005 [6] Nguyễn Công Khanh, Phương pháp giáo dục lã sống, giá trị sống, NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục k ĩ sổng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 [8] Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục k ĩ sổng cho học sinh p h ổ thông, NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Công Phượng, Giáo dục sổng khỏe mạnh lã sống dạy học tự nhiên - xã hội Tiếu học, Dự án phát trien giáo viên Tiểu học, 2007 [10] Phạm Thị Hương Trinh (biên soạn), Thiết kế giáo dục lối sắng lớp [11] Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thuỷ, Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng chỉnh trị cho niên học [12] Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hoá xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [13] V Đôbơrianốp, X ã hội học M ác - Lênin, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985, tr 213 68 [14] http://www.congnghegiaoduc.vn/mon-giao-duc-loi-song/29-giao-duc-loisong.html [15] http://www.giaoduc.edu.vn/day-hoc-theo-du-an.htm [16] www.lcr.ctu.edu.vn/piob/ [17] www.scholar.lib.vt.edu [18] http://tailieu.vn/doc/bao-cao-nghien-cuu-ve-loi-song-mot-so-van-de-ve- khai-niem-va-cach-tiep-can—1319497.html [19] http://tai1ieu.vn/doc/phuong-phap-dav-hoc-theo-du-an-1714425.html [20] http://www.zbook.vn/ebook/van-dung-phuong-phap-day-hoc-theo-du-anproject-based-leaming-vao-day-hoc-chuong-cac-dinh-luat-bao-toan-lop10-nang-cao-44028/ 69 PHỤ LỤC Phiếu hỏi giáo viên việc giáo dục lối sống cho học sinh thông qua dạy học dự án Câu 1: Theo thầy cô, lối sống gì? a Lối sống cách suy nghĩ, kỹ ứng xử, tạo nên riêng cá nhân hay nhóm người b Lối sống toàn hình thức hoạt động sinh sống tiêu biểu, phương thức hoạt động cá nhân hay nhóm người c Lối sống cách sống cá nhân hay cộng đồng, biểu sống hàng ngày d Lối sống cá cách sống người hay môt cộng đồng, biểu qua hoạt động, việc làm như: lao động, học tập, sinh hoạt, tạo thành thói quen có tính chất định hướng, có chất lượng lí tưởng, lối sống phương cách thể tất cấu trúc, văn hoá, đặc trưng vãn hoá người hay cộng đồng Câu 2: Theo thầy cô, giáo dục lối sống có quan trọng không? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 3: Mức đô giáo duc lối sống cho hoc sinh tiểu hoc cuả thầy cô nay? a Thường xuyên, liên tục b Thỉnh thoảng hoạt động ngoại khóa môn học c Hiếm d Không Câu 4: Mức độ sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục lối sống cho HSTH (giáo viên tích nhiều đáp án) Phương pháp Thường Thỉnh thoảng xuyên Không Đàm thoại Đóng vai Trò chơi Qua môn học Dự án học tập Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Câu 5: Theo thầy cô, dạy học dựa vào dự án là: a Là hình thức hay phương pháp dạy học b Là kĩ thuật dạy học c Là mô hình dạy học d Là biện pháp dạy học Câu 6: Thầy cô hiểu dự án học tập? a Dự án học tập nhiệm vụ học tập b Dự án học tập nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh c Dự án học tập nhiệm vụ vấn đề mà giáo viên thực giao cho học sinh d Dự án học tập nhiệm vụ mang tính tích hợp, thực tiễn, có ưu dạy học, giáo dục kĩ sống, hành vi đạo đức, ... GDLS : giáo dục lối sống DAHT : dự án học tập pp : phương pháp PPDHTDA : phương pháp dạy học theo dự án PPDA : phương pháp dự án DHTDA : dạy học theo dự án GD : giáo dục HSTH : học sinh tiểu học. .. tài giáo dục Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tập Nhằm đề xuất giải pháp giáo dục hợp lý để giáo dục lối sống cho học sinh, giúp tháo gỡ phần khó khăn giáo dục trường tiểu học. .. sinh tiểu học dự án học tậ p 44 2.2.1 Yêu cầu cần đạt sau giáo dục lối số n g 44 2.2.2 Quy trình vận dụng giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học dự án học tậ p 46 2.2.3 Ví

Ngày đăng: 09/12/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w