HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM

181 139 0
HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học không chỉ là khoa học chuyên nghiên cứu những hiện tượng tinh thần trong đời sống con người trên bình diện lý thuyết mà ngày nay nó còn trở thành một khoa học mang tính ứng dụng cao. Một trong những nghiên cứu quan trọng mang tính ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục cũng như thực hành lâm sàng là nghiên cứu hành vi và biểu hiện hành vi ở con người. Đặc biệt, trước những nguy cơ lẫn thách thức mà xã hội hiện đại đã và đang đặt ra thì việc nghiên cứu hành vi và những biểu hiện hành vi của con người trong cuộc sống hiện đại có vai trò quan trọng, nhằm điều chỉnh và thúc đẩy con người lựa chọn những hành vi phù hợp với những chuẩn mực xã hội mới. Trong mười năm trở lại đây, hàng loạt vấn đề mới liên quan đến lệch chuẩn hành vi ở con người được Tâm lý học nghiên cứu và ứng dụng dưới nhiều góc độ góc độ khác nhau. Một trong số các vấn đề đó là làn sóng nghiên cứu về hành vi nghiện. Hàng loạt vấn đề về hành vi nghiện trong đời sống hiện đại được nghiên cứu trên bình diện lý luận cũng như trong thực hành lâm sàng như: nghiện Internet, nghiện mua sắm, nghiện tình dục, nghiện ma túy, nghiện thuốc lá... Trong các nghiên cứu về hành vi nghiện thì vấn đề nghiện liên quan đến việc sử dụng các chất, gây ra sự lệ thuộc về mặt tâm lý, hậu quả trên bình diện sức khỏe lẫn tinh thần cá nhân lẫn xã hội luôn được quan tâm. Một trong những hành vi nghiện liên quan đến các chất gây nghiện được xã hội luôn quan tâm khắc phục đó chính là hành vi nghiện thuốc lá. Theo Cục Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) hiện có khoảng 50% nam giới trưởng thành ở nước ta hút thuốc lá (tương đương 17 triệu người hút thuốc lá). Với con số này,Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới. Thuốc lá không chỉ gây ra các bệnh nguy hiểm, thậm chí là ung thư cho người hút trực tiếp mà nó còn có nguy cơ cao cho cả những người xung quanh, khoảng 40.000 người Việt Nam chết vì thuốc lá mỗi năm. Thuốc lá là nguyên nhân gây ra 25 căn bệnh nguy hiểm cho con người, nếu không có các biện pháp ngăn chặn thì đến năm 2020, cả nước sẽ có 10% dân số tử vong vì các bệnh liên quan đến sử dụng các sản phẩm thuốc lá. Đáng lưu ý nhất trong các con số này là tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất là tại các trường đại học với gần 55%, tiếp theo là các điểm giao thông công cộng với 30%. Ngày 1862012, Quốc hội đã ban hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, trong đó tại điều 9 quy định cấm người chưa đủ 18 tuổi sử dụng, mua, bán thuốc lá; bán, cung cấp thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi... Nhưng việc thực hiện vẫn chưa được triển khai quyết liệt, nhất là đối với việc bán thuốc lá xung quanh các trường đại học, cao đẳng và Trung học phổ thông vẫn diễn ra. Trước thực trạng đó, công tác phòng, chống hút thuốc lá là một vấn đề bức thiết, hơn ai hết đối tượng đáng được quan tâm nhất là tuổi trẻ, với những đặc trưng tâm lý lứa tuổi rất dễ bị lôi kéo vào việc hút thuốc. Vì vậy, công tác phòng chống hành vi hút thuốc lá ở tuổi học sinh, sinh viên là rất quan trọng bởi lẽ tỷ lệ trong cơ cấu dân số ở độ tuổi này khá cao và đây là độ tuổi dễ bị ảnh hưởng nhất và họ chưa nhận thức đúng về tác hại của thuốc lá. Chính vì vậy, dự án thuốc lá DNAH2 cho sinh viên học sinh đã triển khái từ năm 2000 đến nay nhưng vẫn chưa thấy một hiệu quả rõ rệt. Sinh viên là lực lượng nòng cốt, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng xã hội. Sự khỏe mạnh về mặt tinh thần lẫn thể chất của họ có ý nghĩa quan trọng trong sự “khỏe mạnh” chung của xã hội. Đặc biệt, ở sinh viên có sự lan tỏa rộng khắp trong sự tuyên truyền, giáo dục về hành vi nghiện thuốc lá trong đời sống hiện tại lẫn cuộc sống tương lai. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hành vi nghiện thuốc lá ở sinh viên có ý nghĩa quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà sự du nhập của lối sống thực dụng, dễ bị cám dỗ vào những hành vi sai lệch, áp lực từ cuộc sống hiện đại dễ dàng dẫn họ đến những giải pháp giải tỏa căng thẳng không phù hợp. Từ những cơ sở trên, đề tài “Hành vi nghiện thuốc lá ở sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” được xác lập.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH MAI MỸ HẠNH HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ 14 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 14 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 14 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 18 1.2 LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 22 1.2.1 Các vấn đề lý luận hành vi 22 1.2.2 Các vấn đề lý luận hành vi nghiện 33 1.2.3 Các lý luận hành vi nghiện thuốc 41 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên Đại học 69 1.2.5 Biểu hành vi nghiện thuốc sinh viên Đại học 72 Tiểu kết chương 77 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ 78 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 78 2.2 Kết nghiên cứu từ bảng hỏi sàng lọc ban đầu 84 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi nghiện thuốc sinh viên 89 Tiểu kết chương 135 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ HÀNH VI NGHIỆN THUỐC LÁ 136 3.1 Tổ chức nghiên cứu 136 3.2 Cơ sở đề xuất biện pháp 137 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao nhận thức sinh viên 150 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 165 Tiểu kết chương 171 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Đại học ĐH PCTHTL Phòng chống tác hại thuốc Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Tần số TS Phần trăm % DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Ký hiệu Tên bảng Trang 10 11 Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 49 81 82 82 84 85 86 87 89 91 93 12 Bảng 2.11 13 Bảng 2.12 14 Bảng 2.13 15 Bảng 2.14 16 Bảng 2.15 17 Bảng 2.16 18 Bảng 2.17 19 20 21 22 23 24 25 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 26 Bảng 2.25 Thang điểm Q - Mat đánh giá tâm cai thuốc Cách quy điểm câu bảng hỏi thức Bảng tổng hợp cách quy điểm câu Cách tính điểm mức độ nghiện thuốc Thực trạng hút thuốc sinh viên Thực trạng cai nghiện thuốc sinh viên Thực trạng biểu ban đầu hành vi nghiện thuốc Vài nét khách thể nghiên cứu sàng lọc Thời gian hút thuốc sinh viên Mức độ hút thuốc ngày sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc biểu tự ý thức sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc biểu giới quan sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc biểu đời sống tình cảm sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc biểu ý chí sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc số thói quen hàng ngày Biểu hành vi nghiện thuốc số hoạt động chủ đạo sinh viên Biểu hành vi nghiện thuốc thông qua hành vi lệch chuẩn Biểu hành vi nghiện thuốc qua số dấu hiệu mặt thể chất Biểu hành vi nghiện thuốc qua tình giả định Biểu hành vi nghiện thuốc qua tình giả định Biểu hành vi nghiện thuốc qua tình giả định Biểu hành vi nghiện thuốc qua tình giả định Biểu hành vi nghiện thuốc qua tình giả định Mức độ nghiện thuốc sinh viên So sánh mức độ nghiện thuốc từ đề tài với số cơng trình nghiên cứu So sánh mức độ nghiện thuốc phương diện trường 95 98 100 104 107 110 111 113 114 115 116 116 117 120 121 27 28 29 Bảng 2.26 Bảng 2.27 Bảng 2.28 30 Bảng 2.29 31 32 33 34 35 36 37 Bảng 2.30 Bảng 2.31 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 38 Bảng 3.6 39 Bảng 3.7 40 41 42 43 44 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 45 Bảng 3.13 46 47 Bảng 3.14 Bảng 3.15 So sánh mức độ nghiện thuốc phương diện năm học So sánh mức độ nghiện phương diện học lực So sánh tương quan mức độ nghiện thuốc thang đo thực trạng với Test Fagerstrom thu gọn So sánh mức độ nghiện thuốc thang đo thực trạng với Test Horn Nhận thức chung sinh viên hành vi nghiện thuốc Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện thuốc Cách quy điểm mức độ thực mức độ hiệu Cách quy điểm mức độ cần thiết mức độ khả thi Khái quát khách thể nghiên cứu Nhận thức sinh viên chất gây nghiện thuốc Nhận thức sinh viên tỷ lệ nghiện cá nhân hút thuốc Nhận thức sinh viên lượng chất hóa học có thuốc Nhận thức hậu việc hút thuốc bình diện sức khỏe Nhận thức khái niệm hành vi nghiện thuốc Nhận thức biểu người nghiện thuốc Mức độ thực mức độ hiệu số biện pháp Thực trạng kỷ luật với hành vi hút thuốc nhà trường Đánh giá sinh viên mức độ bắt gặp hình ảnh liên quan đến thuốc phim ảnh, phương tiện truyền thơng, cửa hàng Mức độ nhìn thấy băng rơn, hiệu phòng chống thuốc Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 123 124 126 128 129 131 137 137 137 142 143 143 144 145 146 148 154 157 158 166 168 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Ký hiệu Tên hình Trang Sơ đồ 1.1 Quá trình nghiện thuốc 47 Biểu đồ 1.2 Mối tương quan tỷ lệ người cai nghiện ma túy, rượu, 47 thuốc lá, cần sa Sơ đồ 1.3 Cơ chế cai thuốc 49 Sơ đồ 1.4 Mức độ tâm cai thuốc 50 Sơ đồ 1.5 Mức độ nghiện thực thể 51 Biểu đồ 2.1 Mức độ nghiện thuốc sinh viên 119 Biểu đồ 3.1 Sự hiểu biết sinh viên luật phòng chống tác hại 152 thuốc Biểu đồ 3.2 Đánh giá sinh viên tính hiệu lời cảnh báo gây sốc bao thuốc 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tâm lý học không khoa học chuyên nghiên cứu tượng tinh thần đời sống người bình diện lý thuyết mà ngày trở thành khoa học mang tính ứng dụng cao Một nghiên cứu quan trọng mang tính ứng dụng lĩnh vực giáo dục thực hành lâm sàng nghiên cứu hành vi biểu hành vi người Đặc biệt, trước nguy lẫn thách thức mà xã hội đại đặt việc nghiên cứu hành vi biểu hành vi người sống đại có vai trò quan trọng, nhằm điều chỉnh thúc đẩy người lựa chọn hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Trong mười năm trở lại đây, hàng loạt vấn đề liên quan đến lệch chuẩn hành vi người Tâm lý học nghiên cứu ứng dụng nhiều góc độ góc độ khác Một số vấn đề sóng nghiên cứu hành vi nghiện Hàng loạt vấn đề hành vi nghiện đời sống đại nghiên cứu bình diện lý luận thực hành lâm sàng như: nghiện Internet, nghiện mua sắm, nghiện tình dục, nghiện ma túy, nghiện thuốc Trong nghiên cứu hành vi nghiện vấn đề nghiện liên quan đến việc sử dụng chất, gây lệ thuộc mặt tâm lý, hậu bình diện sức khỏe lẫn tinh thần cá nhân lẫn xã hội quan tâm Một hành vi nghiện liên quan đến chất gây nghiện xã hội quan tâm khắc phục hành vi nghiện thuốc Theo Cục Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) có khoảng 50% nam giới trưởng thành nước ta hút thuốc (tương đương 17 triệu người hút thuốc lá) Với số này,Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ hút thuốc cao giới Thuốc không gây bệnh nguy hiểm, chí ung thư cho người hút trực tiếp mà có nguy cao cho người xung quanh, khoảng 40.000 người Việt Nam chết thuốc năm Thuốc nguyên nhân gây 25 bệnh nguy hiểm cho người, khơng có biện pháp ngăn chặn đến năm 2020, nước có 10% dân số tử vong bệnh liên quan đến sử dụng sản phẩm thuốc Đáng lưu ý số tỷ lệ hút thuốc cao trường đại học với gần 55%, điểm giao thông công cộng với 30% Ngày 18/6/2012, Quốc hội ban hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá, điều quy định cấm người chưa đủ 18 tuổi sử dụng, mua, bán thuốc lá; bán, cung cấp thuốc cho người chưa đủ 18 tuổi Nhưng việc thực chưa triển khai liệt, việc bán thuốc xung quanh trường đại học, cao đẳng Trung học phổ thông diễn Trước thực trạng đó, cơng tác phòng, chống hút thuốc vấn đề thiết, hết đối tượng đáng quan tâm tuổi trẻ, với đặc trưng tâm lý lứa tuổi dễ bị lơi kéo vào việc hút thuốc Vì vậy, cơng tác phòng chống hành vi hút thuốc tuổi học sinh, sinh viên quan trọng lẽ tỷ lệ cấu dân số độ tuổi cao độ tuổi dễ bị ảnh hưởng họ chưa nhận thức tác hại thuốc Chính vậy, dự án thuốc DNAH2 cho sinh viên học sinh triển khái từ năm 2000 đến chưa thấy hiệu rõ rệt Sinh viên lực lượng nòng cốt, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng xã hội Sự khỏe mạnh mặt tinh thần lẫn thể chất họ có ý nghĩa quan trọng “khỏe mạnh” chung xã hội Đặc biệt, sinh viên có lan tỏa rộng khắp tuyên truyền, giáo dục hành vi nghiện thuốc đời sống lẫn sống tương lai Chính vậy, việc nghiên cứu hành vi nghiện thuốc sinh viên có ý nghĩa quan trọng, bối cảnh mà du nhập lối sống thực dụng, dễ bị cám dỗ vào hành vi sai lệch, áp lực từ sống đại dễ dàng dẫn họ đến giải pháp giải tỏa căng thẳng không phù hợp Từ sở trên, đề tài “Hành vi nghiện thuốc sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh nay” xác lập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số biểu hành vi nghiện thuốc mức độ nghiện thuốc sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh cở sở đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức hành vi nghiện thuốc sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 10 - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài như: hành vi góc độ Tâm lý học; nghiện, hành vi nghiện góc độ Tâm lý học; hành vi nghiện thuốc lá; biểu hành vi nghiện thuốc sinh viên - Khảo sát thực trạng biểu hành vi nghiện thuốc mức độ nghiện thuốc sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện - Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên hành vi nghiện thuốc Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi nghiện thuốc sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu 3.2.1 Khách thể nghiên cứu thực trạng Khách thể nghiên cứu 30 sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh có biểu hành vi nghiện thuốc Khách thể nghiên cứu bổ trợ bác sĩ, chuyên viên trị liệu, tham vấn tiếp xúc, tham vấn cho sinh viên có hành vi nghiện thuốc 3.2.2 Khách thể nghiên cứu thực nghiệm Khách thể nghiên cứu thực nghiệm sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Biểu hành vi nghiện thuốc sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh chưa nhiều mức độ nghiện thuốc mức thấp Có thể nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề nghiện thuốc thông qua việc tổ chức chuyên đề, lồng ghép nội dung vào hoạt động phong trào sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.2 Nội dung 167 học để trợ giúp học sinh vấn đề sức khỏe tinh thần diễn yêu cầu thiếu chất lượng giáo dục học sinh sinh viên Nhưng Việt Nam trường Đại học đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho học sinh sinh viên nhà trường Kế tiếp, biện pháp tổ chức chuyên đề, thi, xây dựng tin có ĐTB 2.62 với 37.5% sinh viên đánh giá cần thiết 21.9% sinh viên đánh giá hoàn toàn cần thiết Đây hình thức gần gũi với hoạt động phong trào sinh viên, sinh viên dễ hưởng ứng với hình thức Biện pháp tăng cường hình thức kỷ luật với hành vi hút thuốc nhà trường với ĐTB 2.28 2.00, cho thấy biện pháp sinh viên đánh giá cần thiết Điểm trung bình thấp nhóm biện pháp từ nhà trường với 1.71 điểm đưa luật phòng chống thuốc vào nội dung giáo dục trị đầu năm, có 18.8% sinh viên đánh giá khơng cần thiết có 18.8% sinh viên đánh giá hồn tồn khơng cần thiết Với sinh viên hình thức học tập giáo dục trị đầu năm hình thức chưa thu hút mặt hình thức, phương pháp truyền tải chủ yếu thuyết mình, sinh viên ghi chép nên họ e ngại với biện pháp Tuy nhiên, điểm trung bình 1.71, thấp so với biện pháp khác vào mức điểm nhận thấy sinh viên đánh giá biện pháp mức độ cần thiết Trong biện pháp từ phía xã hội nhận thấy điểm trung bình cao thuộc biện pháp tăng thuế đánh vào thuốc với ĐTB 3.21, có 43.8% sinh viên đánh giá biện pháp hoàn toàn cần thiết Điều cho thấy sinh viên nhìn nhận biện pháp sử dụng biện pháp từ phía vật chất có hiệu để kiềm chế gia tăng hành vi hút thuốc cộng đồng với sinh viên Với sinh viên, việc kiếm tiền chưa có điều kiện giá thuốc tăng việc tiếp xúc với thuốc với họ trở nên khó khăn Kế tiếp biện pháp thực kiên khung xử phạt hành hành vi hút thuốc nơi cơng cộng với ĐTB 2.65, có 34.4% sinh viên đánh giá cần thiết 25.0% đánh giá hoàn toàn cần thiết Điều khẳng định đồng ý sinh viên với việc sử dụng tác động mặt xử phạt sử dụng vật chất để giảm gia tăng việc hút thuốc cộng đồng 168 Các biện pháp lại có điểm trung bình thấp đạt điểm 2.00, cho thấy sinh viên đánh giá biện pháp mức cần thiết hoàn toàn cần thiết Các biện pháp xếp theo điểm trung bình từ cao đến thấp sau: - Cảnh báo hình ảnh gây sốc cần tăng 50% bao bì thuốc với ĐTB 2.62 - Tăng cường băng rôn, hiệu tác hại thuốc với ĐTB ĐTB 2.09 - Kiên cấm tuyên truyền, quảng cáo thuốc với ĐTB 2.03 Tóm lại, biện pháp đề xuất sinh viên đánh giá cần thiết đến hoàn toàn cần thiết Đây sở tích cực để nhà trường quan quản lý triển khai tiếp tục triển khai kiên triệt để nhằm giáo dục hành vi hút thuốc cách hiệu trước 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi số biện pháp đề xuất Kết khảo sát tính khả thi cho kết tương tự khảo sát tính cần thiết Điểm trung bình biện pháp 1.5 cho thấy sinh viên đánh giá mức khả thi đến hồn tồn khả thi Về nhóm biện pháp từ phía nhà trường, biện pháp đánh giá có tính khả thi cao với ĐTB 2.56 tổ chức chuyên đề, thi, xây dựng tin Như lý giải biện pháp gần gũi, dễ tiến hành với hoạt động phong trào sinh viên nên họ dễ chấp nhận so với biện pháp khác Nếu đánh giá tính cần thiết cần thiết nghiêng việc xây dựng mơ hình di động can thiệp hành vi hút thuốc trường học đánh giá tính khả thi lại nghiêng biện pháp tổ chức chuyên đề, thi xây dựng tin Có thể nhận thấy sinh viên có so sánh với điều kiện nhà trường tình hình giáo dục nước nên có khác biệt việc đánh giá tính khả thi so với tính cần thiết biện pháp Việc xây dựng mơ hình can thiệp di động (ĐTB 2.15) khó thực với biện pháp tổ chức chuyên đề, thi tin Hai biện pháp lại có điểm trung bình tương ứng với đánh giá tính cần thiết Trong đó, biện pháp tăng cường hình thức kỷ luật với hành vi hút thuốc trường học với 2.20 biện pháp đưa luật phòng chống thuốc vào nội dung 169 giáo dục trị đầu năm với 1.62 thấp nhóm biện pháp phía nhà trường Bảng 3.15 Kết khảo sát tính khả thi số biện pháp Mức độ khả thi Biện pháp Biện pháp1: Tăng cường tổ chức chuyên đề, thi, xây dựng tin Biện pháp 2: Đưa luật phòng chống thuốc vào nội dung giáo dục trị đầu năm Biện pháp 3: Tăng cường hình thức kỷ luật với hành vi hút thuốc nhà trường Biện pháp 4: Xây dựng mơ hình di động can thiệp hành vi hút thuốc trường học Biện pháp1: Kiên NHÓM cấm tuyên truyền, quảng BIỆN PHÁP XÃ cáo thuốc HỘI Biện pháp 2: Tăng cường băng rôn, hiệu tác hại hút thuốc Biện pháp 3: Thực kiên khung xử phạt hành với hành vi hút thuốc cơng cộng Biện pháp 4: Cảnh báo hình ảnh gây sốc cần tăng 50% diện tích bao thuốc Biện pháp 5: Tăng thuế đánh vào thuốc NHÓM BIỆN PHÁP NHÀ TRƯỜNG Hồn tồn Khơng Khả khơng khả thi khả thi thi Rất khả thi Hoàn toàn khả thi ĐTB 6.9 8.3 27.1 36.1 21.5 2.56 20.5 22.2 31.6 25.7 1.62 17.0 19.4 12.5 27.8 23.3 2.20 1.0 4.2 55.2 6.2 33.3 2.15 13.2 16.3 43.1 11.8 15.6 2.00 7.3 18.1 39.2 35.4 2.02 2.1 19.8 21.9 31.2 25.0 2.57 1.0 1.4 56.2 25.0 16.3 2.54 1.0 2.8 20.5 33.7 42.0 3.12 Về nhóm biện pháp từ phía xã hội, nhận thấy dù điểm trung bình có thấp so với đánh giá tính cần thiết biện pháp chênh lệch khơng cao Nhìn chung, thứ tự đánh giá tính khả thi có thứ tự điểm trung bình tương đồng với tính cần thiết Điều cho thấy, sinh viên thống 170 quan điểm đánh giá tính cần thiết tính khả thi Các biện pháp phía xã hội xếp theo thứ tự điểm trung bình tính khả thi từ cao đến thấp sau: - Tăng thuế đánh vào thuốc với ĐTB 3.12 - Thực kiên khung xử phạt hành với hành vi hút thuốc nơi công cộng với ĐTB 2.57 - Cảnh báo hình ảnh gây sốc cần tăng 50% diện tích bao thuốc với ĐTB 2.54 - Tăng cường băng rôn, hiệu tác hại hút thuốc với ĐTB 2.02 - Kiên cấm tuyên truyền, quảng cáo thuốc với ĐTB 2.00 Như vậy, biện pháp đề xuất phía nhà trường lẫn xã hội sinh viên đánh giá tính khả thi cao Điều cho thấy sinh viên phần quan tâm hưởng ứng đến việc tuyên tuyền, giáo dục phòng chống thuốc nhà trường cộng đồng Đây số liệu động lực giúp nhà quản lý có liên quan thực tốt trách nhiệm việc giáo dục hành vi hút thuốc cho thiếu niên nhằm ngăn chặn gia tăng hành vi hút thuốc cộng đồng 171 TIỂU KẾT CHƯƠNG Có chín biện pháp đề xuất nhằm nâng cao nhận thức sinh viên với hành vi hút thuốc Trong đó, có bốn biện pháp thuộc phía nhà trường bao gồm: - Tăng cường tổ chức chuyên đề, thi, xây dựng tin tác hại hành vi hút thuốc - Đưa luật phòng chống thuốc vào nội dung giáo dục trị đầu năm - Tăng cường hình thức kỷ luật với hành vi hút thuốc nhà trường - Xây dựng mơ hình di động can thiệp hành vi hút thuốc trường học Còn lại, năm biện pháp thuộc trách nhiệm xã hội mà trước tiên quan hành có liên quan, bao gồm: - Kiên cấm tuyên truyền, quảng cáo thuốc - Tăng cường băng rôn, hiệu tác hại hút thuốc - Thực kiên khung xử phạt hành với hành vi hút thuốc công cộng - Cảnh báo hình ảnh gây sốc cần tăng 50% diện tích bao thuốc - Tăng thuế đánh vào thuốc Các biện pháp sinh viên đánh giá với điểm trung bình 1.5 rơi vào mức độ cần thiết khả thi trở lên Dữ liệu cho thấy sinh viên đồng tình ủng hộ với đề xuất đưa 172 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hành vi nghiện thuốc hành vi người nghiện thuốc đáp ứng với môi trường xung quanh bị lệ thuộc mặt thể chất tinh thần vào thuốc Hành vi bao gồm hành vi bên hành vi bên để đáp ứng lệ thuộc thuốc bất chấp hậu mặt sức khỏe, tinh thần đời sống cá nhân người khác Trong đề tài hành vi nghiện thuốc xác định yếu tố sau đây: - Có tăng liều lượng hút thuốc để đạt cảm giác, tăng liều mạnh vấn đề sống, công việc, tinh thần phát sinh nhiều - Trốn tránh giao tiếp mối tương tác cá nhân, nơi cấm hút thuốc để sử dụng thuốc - Cố gắng từ bỏ hành vi hút thuốc không được, xuất hội chứng cai (cảm giác bối, lo lắng, bồn chồn, ray rứt không sử dụng thuốc) - Xuất số hành vi lệch chuẩn để phục vụ cho việc hút thuốc - Sử dụng thuốc bất chất hậu mặt sức khỏe, tinh thần, ảnh hưởng đến hoạt động, đến cá nhân khác kể người thân gia đình Kết nghiên cứu cho thấy biểu hành vi nghiện thuốc sinh viên chủ yếu biểu mức trung bình báo có điểm trung bình chung dao động từ 1.51 đến 2.51 Trong 105 sinh viên nghiên cứu, có 15.2% sinh viên sử dụng cách thơng thường, 22.9% sinh viên có xu hướng lạm dụng thuốc lá, 27.65 sinh viên nghiện nhẹ, 26.7% sinh viên nghiện vừa có đến 7.6% sinh viên nghiện nặng Kết kiểm định thống kê cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa trường học lực mức độ nghiện thuốc lại có khác biệt bình diện năm học Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện thuốc đáng ý sinh viên yếu tố: hút thuốc cảm giác thèm muốn không cưỡng lại (78.1%), hút thuốc mang lại niềm vui sảng khoái (63.8%), hút thuốc để quên chuyện phiền muộn, lo âu (57.1%) Có chín biện pháp đề xuất nhằm nâng cao nhận thức sinh viên với hành vi hút thuốc lá, bao gồm: 173 - Tăng cường tổ chức chuyên đề, thi, xây dựng tin tác hại hành vi hút thuốc - Đưa luật phòng chống thuốc vào nội dung giáo dục trị đầu năm - Tăng cường hình thức kỷ luật với hành vi hút thuốc nhà trường - Xây dựng mơ hình di động can thiệp hành vi hút thuốc trường học - Kiên cấm tuyên truyền, quảng cáo thuốc - Tăng cường băng rôn, hiệu tác hại hút thuốc - Thực kiên khung xử phạt hành với hành vi hút thuốc công cộng - Cảnh báo hình ảnh gây sốc cần tăng 50% diện tích bao thuốc - Tăng thuế đánh vào thuốc Các biện pháp sinh viên đánh giá với điểm trung bình 1.5 rơi vào mức độ cần thiết khả thi trở lên Dữ liệu cho thấy sinh viên đồng tình ủng hộ với đề xuất đưa Kiến nghị - Đối với sinh viên: Cần ý thức tác hại thuốc hai phương diện tinh thần hể chất Tìm đến giúp đỡ quan y tế, chuyên gia trị liệu thực hành thân có dấu hiệu nghiện thuốc để tư vấn cai nghiện kịp thời Đồng thời, tuyên truyền nhắc nhở bạn bè xung quanh tác hại nghiện thuốc - Đối với gia đình: Quan tâm cần thiết đến việc giáo dục trước tác hại thuốc lá, giáo dục “không khói thuốc” từ gia đình qua làm gương, khun răn kỷ luật lúc, kịp thời, phù hợp Cần có cách ứng xử phù hợp biện pháp can thiệp phối hợp bác sĩ chuyên gia trị liệu thực hành có biểu hành vi nghiện thuốc - Đối với nhà trường: Chú trọng đến việc nâng cao nhận thức sinh viên hành vi nghiện thuốc thông qua việc tuyên truyền nhiều hình thức khác tổ chức hội thi, băng rôn, bảng tin, mời báo cáo viên báo cáo chuyên đề, kỷ luật phù hợp, lồng ghéo vào nội dung giáo dục trị đầu năm, xây dựng mơ hình can thiệp di động 174 - Đối với quan quản lý: Cần triển khai kiên quyết, kịp thời Luật PCTHTL vào thực tiễn Tăng cường văn pháp luật việc quản lý thuốc lá, thuế thuốc lá, xử phạt hành vi hút thuốc cách rõ ràng cụ thể hơn, khâu kiểm tra việc thực Các quan truyền thông nên xây dựng chương trình tuyên truyền hành vi nghiện thuốc với hình thức lạ, sáng tạo gây hiệu ứng tri giác ý nhiều đặc biệt tác hại nghiện thuốc lá, cách phòng tránh biện pháp can thiệp Cơ quan ban ngành liên quan cần tiến hành xây dựng trung tâm cai nghiện thuốc với đội ngũ chuyên gia có uy tín tìm cách hỗ trợ cai nghiện thuốc từ mơi trường Đại học Trên hết, cần có phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội tổ chức đoàn thể việc tuyên truyền phòng chống hành vi nghiện thuốc sinh viên Các biện pháp cần thực thi đồng bộ, kiên khơng khoan nhượng việc tun truyền, phòng chống tác hại thuốc thực có hiệu 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Võ Huệ Anh (2010), “Một số biểu hành vi mua sắm nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận, NXB Giáo Dục Lê khắc Bảo (2007), Hiệu tư vấn cai thuốc bệnh viện Đại học Y dược hai năm 2005 - 2007, Báo cáo Trung tâm chăm sóc hơ hấp bệnh viện ĐH Y dược Lê Khắc Bảo - Nguyễn Trung Thành (2009), Khảo sát thực trạng hút thuốc nhân viên Y tế bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Tạp chí Y học Tp.HCM , Tập 13, phụ số Lê Khắc Bảo (2007), Khảo sát thực trạng hút thuốc sinh viên năm ba Đại học Y dược TP.HCM, Tạp chí Y học Tp HCM, Tập 11, phụ số B.R Hergenhanhn (2003), Nhập môn lịch sử Tâm lý học, NXB Văn Hóa Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO (2010), Điều tra sử dụng thuốc người trưởng thành năm (GATS) Chương trình phòng chống tác hại thuốc (VINACOS) - Văn phòng Tổ chức Thế giới Việt Nam (2012), Hỏi đáp phòng chống Tác hại thuốc Việt Nam 10 Chương trình phòng chống tác hại thuốc (VINACOS) (2013), Cẩm nang cai nghiện thuốc 11 I.X.Côn (1987), Tâm lý học niên, Phạm Minh Hạc dịch, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 12 Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử Tâm lý học, NXB Giáo Dục 13 Lê Minh Công (2011), “Một số vấn đề lý luận thực hành lâm sàng nghiện internet”, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần Tâm lý học đường Việt Nam, Thành phố Huế ngày 06 - 07/01/2011 176 14 Ngô Quý Châu - Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Báo cáo nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán y tế Bệnh viện Bạch Mai, Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá, http://vinacosh.gov.vn 15 Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Từ điển Tâm lý học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Viện Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Đỗ Văn Dũng (2003), Tỷ lệ hút thuốc học sinh, sinh viên, học viên khu vực phía Nam năm 2002, Tạp chí Y học Tp.HCM, Tập 7, số 17 DREGAN (2009), Hút thuốc MINNESOTA: Khảo sát định lượng người gốc Campuchia, H’Mông, Lào Việt Nam, Dự án nhóm chủng tộc sắc dân quốc gia đa dạng, Tổ chức cộng đồng người tị nạn Đông Nam Á 18 Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính Trị Quốc Gia 19 Lê Văn Hồng (Chủ biên, 2007), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 1988), Tâm lý học tập một, NXB Giáo Dục 21 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-Gốt-Xki, NXB Giáo Dục 22 Phạm Minh Hạc (Biên dịch giới thiệu), Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Lêơnchép, NXB Giáo Dục 23 Phạm Minh Hạc (1999), Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục 24 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục 25 Nicky Hayes (2005), Nền tảng Tâm lý học, NXB Lao Động 26 Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học chuẩn hành vi, NXB Lao động 27 Trần Hiệp (Chủ biên, 1996), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 28 Trần Hiệp (Chủ biên, 1991), Sổ tay Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hậu, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Danh Long, Nông Thị Hương Lý (2010), Nghiên cứu hành vi hút thuốc nam sinh viên Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng, www.ued.edu.vn 30 Lê Hùng (2012), Những tác hại hút thuốc cách cai thuốc, Website Y khoa Việt Nam: http://www.ykhoa.net 177 31 Hội y tế cộng đồng Việt Nam (2009), Đánh giá tác động việc trồng thuốc lên đồi sống, kinh tế, môi trường sức khỏe người nông dân Việt nam, http://www.vpha.org.vn 32 Nguyễn Văn Khuê (2009), “Tổng quan nghiện internet”, trích từ kỷ yếu hội thảo: Nghiện internet - game online : Thực trạng giải pháp" - Biên Hòa 6.8.2009 33 Lương Ngọc Kh - Hồng Văn Minh (2011), Nghiên cứu tần suất mức độ hút thuốc người Việt Nam, Tạp chí Y học Tp HCM, Tập 15 số 34 Nguyễn Cao Minh (2010), “Nghiện internet”, Tạp chí Tâm lý học, số 06 35 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên, 1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 37 Vũ Xuân Phú, Đặng Vũ Trung Hana Ross (2013), Nghiên cứu sách phòng chống tác hại thuốc Việt Nam, Chương trình phòng chống tác hịa thuốc quốc gia, http://vinacosh.gov.vn 38 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 39 Roberts Felman (2004), Tâm lý học bản, Biên dịch: Minh Đức - Hồ Kim Chung, NXB Văn Hóa Thơng Tin 40 Đinh Ngọc Sĩ cộng (2013), “Nghiên cứu tình hình thực Chỉ thị số 08/2001/CT - BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc tăng cường công tác phòng chống tác hại thuốc ngành Y tế”, Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá, http://vinacosh.gov.vn 41 Nguyễn Minh Tiến (2009), “Quan điểm đa chiều nghiện game online”, trích từ kỷ yếu hội thảo Nghiện internet - game online: Thực trạng giải pháp Biên Hòa, 6.8.2009 42 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên, 2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên, 1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, Hà Nội 178 44 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 45 Hội Ngôn ngữ học (2004), Từ Điển Anh – Việt, NXB Thống Kê 46 Tổ chức Y tế giới WHO (1994), Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần (ICD10) Tiếng Anh: 47 Annette R Kaufman, M Phil, Erik M Augustson (2008), Predictors of Regular Cigarette Smoking Among Adolescent Females: Does Body Image Matter? Nicotin Tob Res (2008) 10 (8): 1301-1309 doi: 10.1080/14622200802238985? 48 Brian L Carter, Cho Y Lam, Jason D Robinson, Megan M Paris, Andrew J Waters, David W Wetter Paul M Cinciripini (2008), Real-Time Craving and Mood Assessments Before and After Smoking Nicotine Tob Res, (2008) 10(7): 1165-1169 doi:10.1080/14622200802163084 49 Berkman A Prison (1995), Health: the breaking point Am J Public Health, 1995;85(12):1616–1618 50 Binswanger IA, White MC, Perez-Stable EJ, Goldenson J, Tulsky JP (2005), Cancer screening among jail inmates: frequency, knowledge, and willingness, Am J Public Health 2005;95(10):1781–1787 51 Binswanger IA, Stern MF, Deyo RA (2007), et al Release from prison—a high risk of death for former inmates, N Engl J Med 2007;356(2):157–165 52 Brook JS, Zhang C, Brook DW, Finch SJ (2012), Earlier Joint Trajectories of Cigarette Smoking and Low Perceived Self-control as Predictors of Later Poor Health for Women in their Mid-60s, Dec 21;:434-442 #, Nicotine & tobacco research - id: 148851, year: 2012, vol: , page: 434, stat: Journal Article 53 Colton CW, RW Manderscheid (2006), Preventing Chronic Disease (serial online), Apr 2006 from http://www.cdc.gov/PCD/issues/2006/apr/05_0180.htm 54 Chabrol H , Faury R , Mullet E , Callahan S, Labrousse F (2000), Study of nicotine dependence among 342 adolescent smokers, US National Library Medicine National Institutes of Health, Arch Pediatr, 2000 Oct;7(10):1064-7 55 David S Proffitt (2006), Smoking and Mental Illness, Riverview Psychiatric Center, Maine Department of Health and Human Services, Sun 22 Sept 2013 179 56 David W Brook, Judith S Brook, Chenshu Zhang, Martin Whiteman, Patricia Cohen, Stephen J Finch (2013), The intergenerational transmission of smoking in adulthood: A 25-year study of maternal and offspring maladaptive attributes, 2013 Jul;38(7):2361-2368, Addictive behaviors - id: 304972, year: 2013, vol: 38, page: 2361, stat: Journal Article 57 David W.Brook, Elizabeth R, Chenshu Zang, Judith S (2012), Trajectories of cigarette smoking in adulthood predict insomnia among women in late mid-life, 2012 Oct;13(9):1130-1137, Sleep medicine - id: 180080, year: 2012, vol: 13, page: 1130, stat: Journal Article 58 Elizabeth Hartney (2010), Health's Disease and Condition content is reviewed by the Medical Review Board, About.com Health 59 Judith S Brook, David W Brook, Chenshu Zhang, Psychosocial Predictors of Nicotine Dependence in Black and Puerto Rican adults: A Longitudinal Study, Nicotin Tob Res (2008) 10 (6): 959-967 doi: 10.1080/14622200802092515, Society for Research on Nicotine and Tobacco Oxford University Press 60 Jean - Francois Etter , Jacques Lê Houezec, Thomas V Perneger (2003), A SelfAdministered Questionnaire to Measure Dependence on Cigarettes: The Cigarette Dependence Scale, europsychopharmacology (2003) 28, 359 - 370 doi:10.1038/sj.npp.1300030 61 Howard J Shaffer (2012), APA Addiction Syndrome Handbook, Hardcover, In Stock, American Psychologial Association 62 Kalman, D, SB Morissette, and TP George (2012), “Co-Morbidity of Smoking Patients with Psychiatric and Substance Use Disorders.” American Journal on Addictions, 2005; 14: 106–123 63 Karen Lasser, J Wesley Boyd, Steffie Woolhandler, David U Himmelstein, Danny McCormick, David H Bor (2000), Smoking and Mental Illness – A Population Based Prevalence Study, 2606 JAMA November 22/29, 2000 – Vol 284, No.20 (Reprinted) 64 Lam TS, Tse LA, Yu IT, Griffiths.S (2009), Prevalence of smoking and environmental tobacco smoke exposure, and attitudes and beliefs towards 180 tobacco control among Hong Kong medical students, Public Health 2009 Jan, Epub 2008 Dec 17.PMID:19095273 [PubMed - indexed for MEDLINE] 65 Levy D, Bales, S, Nguyen T Lam, Nikolayev L (2006), The role of public policies in reducing smoking and deaths caused by smoking in Vietnam: Results from the Vietnam tobacco policy simulation model, Social Science & Medicine 62 (2006) 1819–1830 66 Mayo Clinic (2010), Clinical experts provide current medical information and news on health topics, www.mayoclinic.com/ 67 Neal L Benowitz (2008), Neurobiology of Nicotine Addiction: Implications for Smoking Cessation Treatment, The American Journal of Medicine Vol121 (4A), 53 - 510 68 Philip Tønnesen, Kim Mikkelsen, Linda Bremann (2008), Smoking Cessation with Smokeless Tobacco and Group Therapy: An Open, Randomized, Controlled Trial,Nicotine Tob Res (2008) 10 (8): 1365-1372 doi: 10.1080/14622200802238969 69 VandenBos, R Gary VandenBos, Gary R (2007), APA Dictionary of Psychology, 1st ed American Psychological Association, Washington D.C 70 Ruth C Engs (2012), dapted from Engs, RC Alcohol and Other Drugs: Self Responsibility, Tichenor Publishing Company, Bloomington, (c) Copyright Ruth C Engs, Bloomington, IN, 1996, 2012 71 Stephanie M Paton, Sau-lơ Shiffman (1999), Prediction of Lapse from Associations between Smoking and Situational Antecedents Assessed by Ecological Momentary Assessmen, Nicotin Tob Res (1999) (Suppl 2): S153 S157 doi: 10.1080/14622299050011991 72 Ziedonis DM, JM Williams and D Smelson (2003), Serious Mental Illness and Tobacco Addiction: A Model Program to Address This Common but Neglected Issue, Am J Med Science, Oct 2003; 326 (4): 223 - 30 73 Ziedonis DM, Williams J.M (2003), Management of Smoking in People with Psychiatric Disorders, Current Opinion in Psychiatry, May 2003; 16 (3): 305– 15 181 74 Welsh, Christopher J (2012), Is Physical Dependence The Same As Addiction?, ABC News 75 World Health Organization, Geneva, WHO ( 0 ) , Report on the global tobacco epidemic (Báo cáo WHO đại dịch thuốc toàn cầu), the MPOWER package 76 World Health Organization Geneva, (WHO (2007), Protection from exposure to second-hand tobacco smoke Policy recommendations (Bảo vệ khỏi phơi nhiễm khói thuốc thụ động Đề xuất sách), page 4-5 ... hành vi nghiện thuốc biểu tự ý thức sinh vi n Biểu hành vi nghiện thuốc biểu giới quan sinh vi n Biểu hành vi nghiện thuốc biểu đời sống tình cảm sinh vi n Biểu hành vi nghiện thuốc biểu ý chí sinh. .. vấn bỏ hút thuốc sinh vi n y khoa tất nước thành vi n, có Vi t Nam Kết nghiên cứu sinh vi n Y khoa Vi t Nam cho thấy tỉ lệ hút thuốc cao sinh vi n y khoa Tỉ lệ hút thuốc nam sinh vi n 57,1%, 19... xã hội Đặc biệt, sinh vi n có lan tỏa rộng khắp tuyên truyền, giáo dục hành vi nghiện thuốc đời sống lẫn sống tương lai Chính vậy, vi c nghiên cứu hành vi nghiện thuốc sinh vi n có ý nghĩa quan

Ngày đăng: 25/09/2019, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan