THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT

98 74 1
THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ nhất, đất nước ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, mọi người tích cực học tập và làm việc cuốn theo nhịp sống bận rộn mà quên đi việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho chính mình và người thân trong khi Tổ chức y tế thế giới (WHO) nhận định sức khỏe tâm thần là một trong mười nguyên nhân chủ yếu gây mất khả năng hoạt động của con người. Theo trang báo RFA – Đài Á Châu tự do ngày 29032012 xuất phát từ tập quán xã hội, khi gặp các vấn đề về tâm thần, đa số người dân có xu hướng né tránh việc tìm cách chữa trị dẫn đến hệ quả bệnh nhân không được phát hiện và điều trị kịp thời. Gần đây, tình trạng đáng lo ngại là trong mười loại rối loạn tâm thần thường gặp thì các rối loạn về nghiện rượu, game, rối loạn trầm cảm đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở nhóm thanh thiếu niên. So sánh kết quả điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2003 và năm 2008 cho thấy tỷ lệ thanh thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán đã tăng lên, đặc biệt tỷ lệ nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên gấp 7 lần. Thứ hai, đặc điểm tâm lý của thanh thiếu niên thường dễ mất bình tĩnh và nảy sinh cảm xúc tiêu cực khi gặp phải những vấn đề khó khăn. Đặc biệt, lứa tuổi HS THPT lại là giai đoạn phải đối mặt với nhiều áp lực và đòi hỏi phải đưa ra nhiều quyết định quan trọng. Lứa tuổi HS THPT được xem là giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên sang thanh niên nên tâm lý được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của những cấu trúc và chức năng tâm lý đã có ở tuổi thiếu niên và xuất hiện một số cấu tạo tâm lý mới. Hoạt động học tập – hướng nghiệp, biểu hiện mối tình đầu và hình thành thế giới quan khoa học là những cấu tạo tâm lý mới điển hình trong giai đoạn này. Cùng với những đặc điểm nổi bật đó, tâm lý của HS THPT còn là sự ý thức về tính người lớn phát triển mạnh, ý thức sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ mình là người trưởng thành, từ đó nảy sinh nhu cầu được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, vấn đề về giới tính mà nổi bật là đồng tính đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội, một số HS THPT bị tác động bởi nhiều yếu tố cũng cảm thấy bối rối, mơ hồ trong việc nhận thức giới tính của chính mình. Thứ ba, trong văn bản số 9971BGD ĐT – HSSV ban hành ngày 28102005 đ cập về việc “triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” khẳng định: Tham vấn tâm lý đã “đáp ứng được một phần nhu cầu bức xúc về giải đáp những vướng mắc tâm lý, tình cảm của học sinh, sinh viên” và yêu cầu triển khai rộng rãi hơn mô hình TVHĐ để đáp ứng kịp thời giúp học sinh, sinh viên “chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm”. Trong năm học 20112012, Sở giáo dục và đào tạo TP.HCM cũng đã yêu cầu 100% các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên phải có phòng TVHĐ cho học sinh. Thứ tư, công tác TVHĐ trong các trường học vẫn chưa được phổ biến rộng rãi mà chủ yếu tập trung ở các khu vực trung tâm trong khi sự cần thiết của TVHĐ ở các tỉnh, các huyện lại càng nhiều hơn nữa do điều kiện tiếp cận với môi trường hiện đại, phát triển không bằng các địa bàn thành phố. Khi gặp khó khăn, HS cũng không biết phải làm gì, phải tìm đến sự giúp đỡ của những ai? Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai là một trong những địa phương có điều kiện phát triển vẫn còn nhiều khó khăn, TVHĐ vẫn còn là một mô hình hoàn toàn mới, chưa được triển khai ở bất cứ trường học nào. Học sinh vẫn chưa được đáp ứng nhu cầu được giúp đỡ về mặt tâm lý khi gặp vấn đề, dẫn đến có nhiều trường hợp học sinh rơi vào tình trạng trầm cảm, tự kỉ và trầm trọng hơn là bệnh tâm thần. Với những lý do đã được trình bày, người nghiên cứu nhận thấy sự cần thiết của TVHĐ đối với HS THPT, nhất là HS ở các khu vực chưa có điều kiện phát triển. HS cần một người có chuyên môn giúp đỡ, hỗ trợ về mặt tâm lý phù hợp với nguyện vọng, mong muốn và định hướng phát triển phù hợp với lứa tuổi của các em. Từ đó, người nghiên cứu quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhu cầu tham vấn học đường của học sinh trung học phổ thông thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” để tìm hiểu mong muốn của HS THPT tại thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai về những vấn đề cần được sự hỗ trợ của TVHĐ trong thời gian hiện nay.

CHƯƠNG MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI Lý chọn đề tài Thứ nhất, đất nước ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, người tích cực học tập làm việc theo nhịp sống bận rộn mà quên việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người thân Tổ chức y tế giới (WHO) nhận định sức khỏe tâm thần mười nguyên nhân chủ yếu gây khả hoạt động người Theo trang báo RFA – Đài Á Châu tự ngày 29/03/2012 xuất phát từ tập quán xã hội, hi g p c c vấn đ v tâm thần, đa số người dân có xu hướng n tr nh việc tìm cách chữa trị dẫn đến hệ bệnh nhân hông phát u trị kịp thời Gần đây, tình trạng đ ng lo ngại mười loại rối loạn tâm thần thường g p rối loạn v nghiện rượu, game, rối loạn trầm cảm có xu hướng gia tăng, nhóm thiếu niên So sánh kết u tra quốc gia v vị thành niên niên Việt Nam năm 2003 năm 2008 cho thấy tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn ch n tăng lên, đ c biệt tỷ lệ nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên gấp lần Thứ hai, đ c điểm tâm lý thiếu niên thường dễ bình tĩnh nảy sinh cảm xúc tiêu cực g p phải vấn đ hó hăn Đ c biệt, lứa tuổi HS THPT lại giai đoạn phải đối m t với nhi u áp lực đòi hỏi phải đưa nhi u định quan trọng Lứa tuổi HS THPT xem giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên sang niên nên tâm lý hình thành phát triển dựa n n tảng cấu trúc chức tâm lý có tuổi thiếu niên xuất số cấu tạo tâm lý Hoạt động học tập – hướng nghiệp, biểu mối tình đầu hình thành giới quan khoa học cấu tạo tâm lý điển hình giai đoạn Cùng với đ c điểm bật đó, tâm lý HS THPT ý thức v tính người lớn phát triển mạnh, ý thức sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ người trưởng thành, từ nảy sinh nhu cầu tơn trọng đối xử bình đẳng Bên cạnh đó, năm gần đây, vấn đ v giới tính mà bật đồng tính nhận nhi u quan tâm xã hội, số HS THPT bị t c động nhi u yếu tố cảm thấy bối rối, mơ hồ việc nhận thức giới tính Thứ ba, văn số 9971/BGD & ĐT – HSSV ban hành ngày 28/10/2005 đ cập v việc “triển hai công t c tư vấn cho học sinh, sinh viên” hẳng định: Tham vấn tâm lý “đ p ứng phần nhu cầu xúc v giải đ p vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh, sinh viên” yêu cầu triển khai rộng rãi mơ hình TVHĐ để đ p ứng kịp thời giúp học sinh, sinh viên “chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm” Trong năm học 2011-2012, Sở giáo dục đào tạo TP.HCM yêu cầu 100% c c trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xun phải có phòng TVHĐ cho học sinh Thứ tư, công t c TVHĐ c c trường học chưa phổ biến rộng rãi mà chủ yếu tập trung khu vực trung tâm cần thiết TVHĐ tỉnh, huyện lại nhi u u kiện tiếp cận với môi trường đại, phát triển không c c địa bàn thành phố Khi g p hó hăn, HS hơng biết phải làm gì, phải tìm đến giúp đỡ ai? Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai địa phương có u kiện phát triển nhi u hó hăn, TVHĐ mơ hình hồn tồn mới, chưa triển khai trường học Học sinh chưa đ p ứng nhu cầu giúp đỡ v m t tâm lý g p vấn đ , dẫn đến có nhi u trường hợp học sinh rơi vào tình trạng trầm cảm, tự kỉ trầm trọng bệnh tâm thần Với lý trình bày, người nghiên cứu nhận thấy cần thiết TVHĐ HS THPT, HS khu vực chưa có u kiện phát triển HS cần người có chun mơn giúp đỡ, hỗ trợ v m t tâm lý phù hợp với nguyện vọng, mong muốn định hướng phát triển phù hợp với lứa tuổi em Từ đó, người nghiên cứu định tiến hành nghiên cứu đ tài “Thực trạng nhu cầu tham vấn học đƣờng học sinh trung học phổ thông thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” để tìm hiểu mong muốn HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai v vấn đ cần hỗ trợ TVHĐ thời gian Mục đích nghiên cứu X c định thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận v khái niệm công cụ như: nhu cầu, nhu cầu TVHĐ, đ c điểm tâm lý HS THPT, nhu cầu TVHĐ HS THPT - Khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết nghiên cứu - HS THPT có nhu cầu TVHĐ h cao, tập trung chủ yếu nhóm vấn đ như: học tập - hướng nghiệp mối quan hệ giao tiếp Trong nhóm vấn đ , nhu cầu TVHĐ HS THPT có nội dung phong phú mức độ nhu cầu TVHĐ khác Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu TVHĐ HS THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu - V khách thể: đ tài nghiên cứu 400 học sinh trường trung học phổ thông thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai - V nội dung: + Đ tài tập trung khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: Đ tài tiến hành tiếp cận vấn đ nghiên cứu theo hướng tiếp cận biện chứng, hệ thống – cấu trúc, hướng tiếp cận thực tiễn + Hướng tiếp cận biện chứng: Việc nghiên cứu nhu cầu tham vấn HS THPT phân tích góc độ vật biện chứng, sở định hướng v nhu cầu, nhu cầu TVHĐ đ u xem xét mối liên hệ với giới khách quan bên + Hướng tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Tất vấn đ nghiên cứu đ tài đ u đ t mối liên hệ ch t chẽ với nhau, có ảnh hưởng, t c động qua lại lẫn + Hướng thực tiễn: Việc nghiên cứu đ tài sử dụng liệu số liệu từ thực tiễn để khảo sát thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT 7.2 Phương pháp nghiên cứu: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: *Mục đích nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết cho đ tài dựa tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết hợp với lý luận riêng, người nghiên cứu xây dựng hệ thống khái niệm có liên quan để định hướng cho việc thiết kế công cụ nghiên cứu tồn qu trình u tra thực trạng nhu cầu TVHĐ học sinh số trường trung học phổ thông thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai *Nội dung nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp đ nh gi cơng trình nghiên cứu tác giả nước v nhu cầu TVHĐ c c vấn đ liên quan đến TVHĐ - X c định khái niệm công cụ khái niệm có liên quan: nhu cầu, TVHĐ, nhu cầu TVHĐ, nhu cầu TVHĐ HS THPT - X c định nội dung cho nghiên cứu thực trạng: Dựa vào kết tổng hợp phần tổng quan nghiên cứu nước phần lý thuyết chung đ tài, người nghiên cứu lựa chọn yếu tố khảo s t là: nhu cầu v nội dung TVHĐ, nhu cầu v hình thức TVHĐ, nhu cầu v cách thức đến phòng TVHĐ, phòng TVHĐ chuyên viên TVHĐ *Cách thức thực Tìm kiếm tài liệu c c thư viện như: thư viện trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, thư viện Quốc gia, thư viện Khoa học xã hội, thư viện Tổng hợp, thư viện điện tử, website, ho tư liệu, sách, tạp chí Xử lý tài liệu việc đọc, phân loại, sau tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu thành c c vấn đ theo logic nghiên cứu Dựa c c tài liệu ết hợp với lý luận riêng, người nghiên cứu xây dựng thành sở lý luận hồn chỉnh cho đ tài, ý trích dẫn ý chính, trích dẫn nguyên văn t c giả hi có tham hảo 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi * Mục đích nghiên cứu Đây phương ph p chủ đạo đ tài Phiếu khảo sát xây dựng dựa hệ thống câu hỏi nhằm x c định thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai * C ch thực + Bước 1: Dựa sở lý luận v nhu cầu TVHĐ HS THPT kết thăm dò mở từ HS để thiết kế bảng khảo sát + Bước 2: Gửi bảng khảo sát đến giảng viên hướng dẫn đ tài nhằm lấy ý kiến chỉnh sửa + Bước 3: Phát bảng khảo s t thăm dò thử nghiệm đến nhóm học sinh để lấy ý kiến chỉnh sửa phù hợp + Bước 4: Hoàn thiện bảng khảo sát thức + Bước 5: Phát bảng khảo sát thức thu số liệu 7.2.2.2 Phương pháp vấn * Mục đích nghiên cứu Phương ph p sử dụng để u tra sâu số trường hợp tiêu biểu nhằm thu thập thông tin liên quan đến đ tài c ch trực tiếp Ngồi ra, phương ph p dùng để đ nh gi độ trung thực việc trả lời bảng hảo s t * C ch thực - Liên hệ với h ch thể hảo s t - Nêu mục đích, lý tính bảo mật thông tin để xin đồng thuận vấn - Tiến hành vấn từ c c ý trả lời tiêu biểu h ch thể phiếu hảo s t - Ghi chép phần vấn - Phân tích ết vấn 7.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học Phần m m SPSS phiên 16.0 dùng để xử lý c c iện thu được, phục vụ cho việc phân tích số liệu đảm bảo tối đa yêu cầu định lượng tính khách quan trình nghiên cứu Phương ph p sử dụng để xử lý c c số liệu thu từ phiếu hảo s t phân tích chúng theo c c nhiệm vụ nghiên cứu trình bày ết nghiên cứu dạng bảng, biểu đồ Như vậy, q trình nghiên cứu có phối hợp đồng c c phương pháp dựa nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, kết hợp tính hài hòa nghiên cứu định tính định lượng C c phương ph p cụ thể kết hợp thành hệ thống phương ph p có hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo độ tin cậy v số liệu nhận xét, kết luận từ số liệu nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt lý luận Đ tài hệ thống hóa sở lý luận v khái niệm nhu cầu TVHĐ, nhu cầu TVHĐ HS THPT 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đ tài mơ tả tranh thực trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu vấn đề giới TVHĐ xuất vào khoảng đầu kỉ XX Hoa Kì Một nội dung TVHĐ vào giai đoạn tư vấn ngh công t c hướng nghiệp Được xem người tiên phong lĩnh vực này, Jesse B Davis giới thiệu chương trình “Những hướng dẫn v ngh nghiệp đạo đức” (Vocational and Moral Guidance) dành cho em HS trường công lập Năm 1909 Fran Parson viết s ch “Chọn lựa ngh ” (Choosing a Vocation) trình bày phương ph p kết nối đ c điểm tính cách cá nhân với ngh nghiệp Từ năm 1920 đến năm 1930 hoạt động tham vấn ngh mở rộng đ c biệt nhấn mạnh vào phát triển cá nhân, xã hội đạo đức Năm 1964, Hiệp hội chuyên viên tham vấn tâm lý học đường Hoa Kì ph t triển vai trò chức dành cho chuyên viên TVHĐ Từ năm 1960, TVHĐ thức cơng nhận với nhiệm vụ tham vấn cho HS để giúp họ vượt qua khủng hoảng lứa tuổi; xây dựng c c chương trình Tâm lý – Giáo dục nhằm giúp HS phát triển kỹ xã hội ngăn ch n tượng tiêu cực học đường; cố vấn cho giáo viên, nhà quản lý cha mẹ HS v vấn đ HS; làm cầu nối nhà trường cộng đồng [7] Năm 1997, tiêu chuẩn quốc gia dành cho c c chương trình TVHĐ đời kể từ đó, ngành TVHĐ xem hồn thiện Từ nay, giới có nhi u cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến thực trạng nhu cầu TVHĐ HS, SV bậc học, phát triển thang đo nhu cầu tham vấn nghiên cứu xây dựng mơ hình tham vấn, thay đổi nội dung, chương trình hoạt động TVHĐ [1] Trong nội dung nghiên cứu đ nh gi thực trạng nhu cầu tham vấn HS, SV bậc học thường tập trung làm rõ nhu cầu nhận hỗ trợ từ trung tâm tham vấn, vấn đ cần tham vấn, tần suất đến phòng TVHĐ, nguyên nhân cản trở đến dịch vụ tham vấn, mối quan hệ stress nhu cầu tham vấn Các nghiên cứu theo huynh hướng cho thấy vấn đ mà HS, SV cần tham vấn thường mối quan hệ xã hội, phát triển ngh nghiệp, giá trị sống, ĩ học tập, việc rèn luyện phát triển thân [37] Đối với c c nước Âu Mỹ, việc nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn hướng đến c c đối tượng đ c biệt trẻ khuyết tật, HS, SV có khiếu đ c biệt [39], HS bật lại bị khuyết tật học tập (academically talented students with learning disability) [38] Trong trình nghiên cứu phát triển thang đo nhu cầu tham vấn, theo Nyutu (2001), ban đầu, nghiên cứu v nhu cầu tham vấn theo xu hướng u tra (survey research) thực dựa số công cụ phương ph p đơn giản vấn theo nhóm, vấn trọng tâm (focus group) bảng hỏi ho c sử dụng công cụ đ nh giá v nhu cầu (Students Needs Assessment Survey) HS, SV V sau, nhằm đ nh gi xác, khách quan khoa học v thực trạng nhu cầu tham vấn HS, SV nói trên, việc xây dựng phát triển c c thang đo v nhu cầu tham vấn có đầy đủ tính hiệu lực độ tin cậy trọng [37] Ở Châu Phi, thang đo “The Students Counseling Needs Scale” (Thang đo nhu cầu tham vấn cho HS) Nyutu (2007) sử dụng phổ biến Thang đo Nyutu & Gysbers (2010) sử dụng nghiên cứu gần “Nhu cầu tham vấn HS THPT Kenya” [37], u lần khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng công cụ đ nh gi để xác định nhu cầu tham vấn Kenya thay cho công cụ đ nh gi nhu cầu chung HS, SV Cuối nghiên cứu xây dựng mơ hình tham vấn, thay đổi nội dung, chương trình hoạt động TVHĐ, Hoa Kỳ có mơ hình tham vấn HS dựa kinh nghiệm; mơ hình tham vấn Trường Illinois (2007), mơ hình tham vấn Trường ĐH tổng hợp Winsconsin (2008) đ c biệt mơ hình tham vấn chuyển đổi tác giả Eschenauer Chen-Hayes (2005) dành cho c c trường học thị Bên cạnh đó, có mơ hình tâm lý học đường mơ hình phân phối dịch vụ tâm lý học trường học tầng (năm 2008), mơ hình dịch vụ TVHĐ tích hợp toàn diện (năm 2010) Ở Ph p hình thành mạng lưới hỗ trợ đ c biệt (RASED), mơ hình trợ giúp đ c biệt bao gồm hoạt động phòng ngừa khắc phục GV khơng có biện pháp thay Ở Singapore có mơ hình dịch vụ chăm sóc HS (Student Care Service – SCS) Ở Trung Quốc có mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần nhà trường cho HS cấp [25] Từ tài liệu trên, thấy cơng t c TVHĐ giới đạt thành tựu định Đó xây dựng mơ hình tham vấn nội dung tham vấn phù hợp với đối tượng HS, SV quốc gia khác Bên cạnh đó, nhi u nghiên cứu tìm hiểu vấn đ cần tham vấn nguyên nhân cản trở dịch vụ tham vấn Quan trọng ph t triển thang đo nhu cầu tham vấn có độ tin cậy cao Từ đây, c c chuyên viên TVHĐ có thêm nhi u sở để đ xuất thử nghiệm biện pháp nhằm đ p ứng nhu cầu TVHĐ cho HS, SV Đi u góp phần đẩy mạnh cơng t c TVHĐ ngày ph t triển mang lại hiệu thiết thực 1.1.2 Một số nghiên cứu vấn đề Việt Nam Ở Việt Nam, trước năm 1975 mi n nam TVHĐ triển hai hình thức phòng khải đạo học đường với nội dung chủ yếu hướng nghiệp cho HS [7] Đến năm 1981, phủ thức định số 126/CP v “Cơng t c hướng nghiệp sử dụng hợp lý HS trường” để đạo công t c tư vấn hướng nghiệp c c trường phổ thông Bên cạnh đó, c c hình thức trợ giúp h c bắt đầu xuất như: công t c xã hội, cơng tác từ thiện, tun truy n v sách dân số, phương ph p phòng chống dịch bệnh, tư vấn tâm lý Năm 1991, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam xây dựng nhi u mơ hình chăm sóc tinh thần cho trẻ em, có mơ hình văn phòng tư vấn, nhằm bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đ c biệt hó hăn trẻ em lang thang nhỡ, trẻ trộm cắp, nghiện hút, trẻ bị bóc lột lao động tình dục, trẻ mồ cơi hơng nơi nương tựa [34] Trong nhi u năm trở lại đây, vấn đ nhu cầu tham vấn c c vấn đ liên quan đến TVHĐ nhận nhi u quan tâm nhà nghiên cứu nước 10 Nhu cầu tham vấn học đường HS THPT theo lớp lop lop 10 lop 12 Count Row N % Count Row N % Count Row N % 66.7% 11.1% 22.2% it mong muon 60.0% 40.0% 0% mong muon 67 51.5% 15 11.5% 48 36.9% kha mong muon 23 32.4% 12.7% 39 54.9% rat mong muon 60 37.7% 47 29.6% 52 32.7% muc nhu khong mong muon cau lop 11 Nhu cầu tham vấn học đường HS THPT theo giới tính gioi tinh nam muc nhu cau nu Count Row N % Count Row N % khong mong muon 66.7% 33.3% it mong muon 80.0% 20.0% mong muon 50 38.5% 80 61.5% kha mong muon 29 40.8% 42 59.2% rat mong muon 53 33.3% 106 66.7% Nhu cầu TVHĐ HS THPT nhóm vấn đề học tập – hướng nghiệp Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent khong mong muon 2.1 2.1 2.1 it mong muon 1.1 1.1 3.2 mong muon 43 11.5 11.5 14.7 kha mong muon 65 17.4 17.4 32.1 rat mong muon 254 67.9 67.9 100.0 Total 374 100.0 100.0 84 Nhu cầu TVHĐ HS THPT nhóm vấn đề quan hệ bạn bè Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong mong muon 17 4.5 4.5 4.5 it mong muon 27 7.2 7.2 11.8 110 29.4 29.4 41.2 kha mong muon 98 26.2 26.2 67.4 rat mong muon 122 32.6 32.6 100.0 Total 374 100.0 100.0 mong muon Nhu cầu TVHĐ HS THPT nhóm vấn đề quan hệ gia đình Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong mong muon 23 6.1 6.1 6.1 it mong muon 35 9.4 9.4 15.5 mong muon 90 24.1 24.1 39.6 kha mong muon 55 14.7 14.7 54.3 rat mong muon 171 45.7 45.7 100.0 Total 374 100.0 100.0 Điểm TB nhu cầu TVHĐ HS THPT nhóm vấn đề N Minimum Maximum Mean Std Deviation nhom vd can tham van 374 4.48 896 nhom vd can tham van 374 3.75 1.122 nhom vd can tham van 374 3.34 1.226 nhom vd can tham van 374 3.40 1.217 nhom vd can tham van 374 3.84 1.267 nhom vd can tham van 374 3.32 1.305 nhom vd can tham van 374 3.43 1.348 Valid N (listwise) 374 85 Điểm TB nhu cầu TVHĐ HS THPT mảng học tập N Minimum Maximum Mean Std Deviation tham van hoc tap 374 4.02 1.120 tham van hoc tap 374 3.64 1.271 tham van hoc tap 374 3.81 1.241 tham van hoc tap 374 3.94 1.198 tham van hoc tap 374 3.74 1.233 tham van hoc tap 374 3.68 1.235 tham van hoc tap 374 4.20 1.138 Valid N (listwise) 374 Nhu cầu TVHĐ HS THPT vấn đề “Khó tiếp thu khó vận dụng kiến thức học vào làm tập” Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong mong muon 12 3.2 3.2 3.2 it mong muon 19 5.1 5.1 8.3 101 27.0 27.0 35.3 kha mong muon 59 15.8 15.8 51.1 rat mong muon 183 48.9 48.9 100.0 Total 374 100.0 100.0 mong muon Nguyên nhân “Chương trình học tải” dẫn đến HS THPT muốn TVHĐ mảng học tập Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong 156 41.7 41.7 41.7 co 218 58.3 58.3 100.0 Total 374 100.0 100.0 86 Nguyên nhân “Chưa có phương pháp học phù hợp” dẫn đến HS THPT muốn TVHĐ mảng học tập Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong 128 34.2 34.2 34.2 co 246 65.8 65.8 100.0 Total 374 100.0 100.0 Nhu cầu TVHĐ HS THPT vấn đề “Nghề nghiệp phổ biến” Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent khong mong muon 16 4.3 4.3 4.3 it mong muon 27 7.2 7.2 11.5 mong muon 95 25.4 25.4 36.9 kha mong muon 73 19.5 19.5 56.4 rat mong muon 163 43.6 43.6 100.0 Total 374 100.0 100.0 Nhu cầu TVHĐ HS THPT vấn đề “Sự phù hợp HS với nghề nghiệp” Cumulative Frequency Valid khong mong muon Percent Valid Percent Percent 1.9 1.9 1.9 it mong muon 14 3.7 3.7 5.6 mong muon 56 15.0 15.0 20.6 kha mong muon 70 18.7 18.7 39.3 rat mong muon 227 60.7 60.7 100.0 Total 374 100.0 100.0 87 Điểm TB nhu cầu TVHĐ HS THPT mảng hướng nghiệp N Mean Std Deviation tham van huong nghiep 374 3.91 1.166 tham van huong nghiep 374 4.33 985 tham van huong nghiep 374 4.25 993 tham van huong nghiep 374 4.03 1.097 tham van huong nghiep 374 4.23 1.049 tham van huong nghiep 374 4.29 1.053 Valid N (listwise) 374 Ngun nhân “Áp lực từ phía gia đình” dẫn đến HS THPT muốn TVHĐ mảng hướng nghiệp Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 224 59.9 59.9 59.9 co 150 40.1 40.1 100.0 Total 374 100.0 100.0 Nguyên nhân “Áp lực từ bạn bè” dẫn đến HS THPT muốn TVHĐ mảng hướng nghiệp Frequency Valid khong co Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 322 86.1 86.1 86.1 52 13.9 13.9 100.0 374 100.0 100.0 88 Nhu cầu hình thức TVHĐ HS THPT Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong mong muon 47 12.6 12.6 12.6 it mong muon 39 10.4 10.4 23.0 103 27.5 27.5 50.5 kha mong muon 52 13.9 13.9 64.4 rat mong muon 133 35.6 35.6 100.0 Total 374 100.0 100.0 mong muon Điểm TB nhu cầu hình thức TVHĐ HS THPT N Mean Std Deviation hinh thuc tham van 374 3.49 1.389 hinh thuc tham van 374 3.22 1.421 hinh thuc tham van 374 3.01 1.436 hinh thuc tham van 374 3.39 1.475 hinh thuc tham van 374 3.60 1.466 Valid N (listwise) 374 Nhu cầu cách thức “GVCN đưa HS xuống phòng TVHĐ” HS THPT Frequency Valid khong co Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 299 79.9 79.9 79.9 75 20.1 20.1 100.0 374 100.0 100.0 Nhu cầu HS THPT chuyên viên TVHĐ nam Frequency Valid khong co Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 335 89.6 89.6 89.6 39 10.4 10.4 100.0 374 100.0 100.0 89 Nhu cầu HS THPT chuyên viên TVHĐ từ 20 – 30 tuổi Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 133 35.6 35.6 35.6 co 241 64.4 64.4 100.0 Total 374 100.0 100.0 Nhu cầu HS THPT chuyên viên TVHĐ có ngoại hình “ưa nhìn” Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 239 63.9 63.9 63.9 co 135 36.1 36.1 100.0 Total 374 100.0 100.0 Nhu cầu HS THPT đặt phòng TVHĐ “gần lớp học” Frequency Valid khong co Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 317 84.8 84.8 84.8 57 15.2 15.2 100.0 374 100.0 100.0 Nhu cầu HS THPT tên gọi “Góc tâm sự” cho phòng TVHĐ Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 222 59.4 59.4 59.4 co 152 40.6 40.6 100.0 Total 374 100.0 100.0 90 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂ DÒ Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC PHIẾU THĂ DÒ Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến! Tôi sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Hiện tiến hành nghiên cứu đ tài “Nhu cầu tham vấn học đường học sinh THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” Tôi mong nhận trợ giúp bạn để hồn thành tốt đ tài Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi đây, c c thông tin trả lời bạn bảo đảm nhằm phục vụ cho đ tài Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn học lớp:  10  11 Giới tính:  Nam  Nữ  12 PHẦN 2: CÂU HỎI Đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp với bạn Câu 1: Tham vấn học đường trợ giúp v m t tinh thần, giúp học sinh vượt qua hó hăn tâm lý ho c vấn đ liên quan đến học tập, tình cảm, mối quan hệ xã hội… Qua đó, học sinh phát triển lực thân trình tự giải vấn đ Bạn có mong muốn đƣợc tham vấn học đƣờng gặp khó khăn không?  Rất mong muốn  Khá mong muốn  Mong muốn  Ít mong muốn  Khơng mong muốn 91 Câu 2: Bạn mong muốn đƣợc tham vấn nhóm vấn đề gì? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Học tập – Hướng nghiệp Xúc cảm – Tình cảm giới tính Quan hệ bạn bè Quan hệ thầy Quan hệ gia đình Giới tính – Sức khỏe sinh sản Hình ảnh thân Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 3: Trong học tập, cụ thể bạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề nào? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Khó tiếp thu ho c khó vận dụng kiến thức học vào làm tập Khó ghi nhớ kiến thức môn học xã hội Áp lực điểm số thành tích Chưa x c định mục tiêu học tập rõ ràng Căng thẳng thi cử Chưa biết xếp thời gian phù hợp để học tốt Áp lực lựa chọn môn học phù hợp với ngh nghiệp tương lai Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 4: Theo bạn nghĩ, học tập học sinh THPT cần đƣợc tham vấn? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Chương trình học tải  Chưa có phương ph p học phù hợp  Chưa có động học tập đắn  Sự kì vọng mức v kết học tập 92  Không đ p ứng yêu cầu học tập  Chán nản với ho c số môn học  Khó tập trung ý học tập, hay cảm thấy mệt mỏi  Áp lực phải học thêm nhi u  Áp lực thi đua điểm số với bạn bè lớp  Khác Câu 5: Trong hoạt động hƣớng nghiệp (chọn nghề), bạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề nào? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Ngh nghiệp phổ biến Sự phù hợp HS với ngh nghiệp X c định mạnh ngh nghiệp Những yêu cầu ngh nghiệp HS chọn Những u cần chuẩn bị để thích nghi với ngh Chọn trường ĐH, CĐ, Trung cấp, ngh … Khác (Vui lòng ghi rõ) Câu 6: Theo bạn, việc chọn nghề, học sinh THPT cần đƣợc tham vấn? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Không x c định ngh nghiệp phù hợp với sở thích, lực nhu cầu xã hội  Mâu thuẫn chọn ngh phù hợp với sở thích lại hơng đủ lực ho c ngược lại  Áp lực từ gia đình (phải chọn ngh theo ý cha mẹ)  Áp lực từ bạn bè (chọn theo số đông c c bạn)  Khơng biết thích  Khơng x c định điểm mạnh  Khác 93 Câu 7: Trong xúc cảm – tình cảm giới tính, bạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề nào? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Bị trêu chọc, gh p đôi với bạn khác d Ngõ ý ho c từ chối tình yêu e Lo sợ cấm cản yêu đương phụ huynh f Buồn chưa tìm đối tượng thích hợp g Chưa cân thời gian học tập tình yêu h C ch đối m t sau chia tay với người yêu i Cách thể tình u nơi cơng cộng mạng xã hội j Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 8: Trong quan hệ bạn bè, bạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề nào? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Buồn bị bạn bè lập, bỏ rơi Cách tạo dựng trì mối quan hệ thân thiện với bạn bè Cách từ chối yêu cầu bạn ( hi qu giới hạn thân) Khổ tâm với chức vụ bạn bè vi phạm nội quy Cách giải xảy mâu thuẫn với bạn Cách giải bị bạn ức hiếp, công bạo lực Muốn bạn công nhận giá trị Khác (Vui lòng ghi rõ): 94 Câu 9: Trong quan hệ thầy cô, bạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề nào? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn a Căng thẳng mối quan hệ với giáo viên b Cảm giác bất công thầy cô thiếu công bằng, thiên vị c Áp lực với yêu cầu học tập giáo viên d Khơng hài lòng với cách xử phạt giáo viên e Lo lắng trình bày nguyện vọng với giáo viên f Chán nản giáo viên nói chuyện ngồi l q nhi u tiết học g Bức xúc, khó chịu thầy giáo có hành vi giới hạn với học sinh nữ h Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 10: Trong quan hệ gia đ nh, ạn mong muốn đƣợc tham vấn vấn đề gì? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Áp lực điểm số học tập với cha mẹ Buồn tủi v giá trị thân gia đình Lo âu v nhân cha mẹ Anh, chị em thường xuyên mâu thuẫn Buồn cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc Cha mẹ khơng có thấu hiểu Cha mẹ kiểm so t, p đ t Khác (Vui lòng ghi rõ): 95 Câu 11: Về vấn đề giới tính – sức khỏe sinh sản, bạn mong muốn đƣợc tham vấn điều gì? Các vấn đề cần tham vấn Rất Khá mong mong muốn muốn Rất Khá mong mong muốn muốn Mong muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Ít Khơng mong mong muốn muốn Nhận biết xu hướng tính dục đồng giới Cách giữ gìn chăm sóc thể Các biện pháp phòng tránh thai Sự phát triển hơng đồng đ u v thể chất M c cảm ngoại hình Cách từ chối hi người yêu có ý định quan hệ tình dục Tác hại cần biết quan hệ tình dục tuổi vị thành niên Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 12: Hình thức bạn muốn đƣợc tham vấn là: Hình thức tham vấn Mong muốn Tham vấn trực tiếp phòng tham vấn học đường Tham vấn qua email – thư từ Tham vấn qua điện thoại Tham vấn qua facebook Tổ chức buổi nói chuyện theo chuyên đ Khác (Vui lòng ghi rõ): Câu 13: Khi gặp vấn đề khó khăn, ạn muốn đƣợc giúp đỡ từ nhà tham vấn cách nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Giáo viên chủ nhiệm đưa xuống phòng tham vấn  Giám thị đưa xuống phòng tham vấn  Phụ huynh đưa đến phòng tham vấn  Nhà tham vấn trực tiếp g p HS  Bạn bè giới thiệu đến phòng tham vấn  HS tự tìm đến phòng tham vấn 96 Câu 14: Nếu trƣờng có mở phòng tham vấn, bạn có yêu câu gì? Về chuyên viên tham vấn Độ tuổi  20-30 tuổi  30-40 tuổi  40-50 tuổi  Trên 50 tuổi Giới tính  Nam  Nữ  Nam hay nữ đ u Ngoại hình  Ưa nhìn  Bình thường  Khơng quan trọng Về phòng tham vấn:  Đ t gần lớp học  Đ t xa lớp học  Đ t nơi vắng vẻ, yêu tĩnh  Đ t đâu Tên gọi phòng tham vấn  Góc tâm  Góc thân thiện  Phòng chia sẻ  Phòng tham vấn học đường  Khác Vui lòng ghi rõ: Xin chân thành cám ơn bạn! Chúc bạn học tập thật tốt 97 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Tại em lại mong muốn tham vấn học đường nhóm vấn đ học tập – hướng nghiệp? - Tại em lại cảm thấy chán nản với số môn học lớp? - Xin giáo cho biết tình hình hoạt động hướng nghiệp cho em học sinh trường thời gian vừa qua nào? - Em nghĩ tham vấn học đường giúp em biết c ch đối m t với bạn sau chia tay? - Vì em lại muốn giúp đỡ v cách tạo dựng trì mối quan hệ thân thiện với bạn? - Vì em lại muốn giúp đỡ v cách giải mâu thuẫn với bạn? - Em chia sẻ nhi u cho chị biết v vấn đ thầy cô nói chuyện ngồi l q nhi u tiết học không? - Tại em lại muốn tham vấn v “ngoại hình” em mong muốn giúp đỡ nào? - Thầy chia sẻ nhi u v vấn đ giáo dục sức khỏe sinh sản cho em học sinh trường không? - Khi cần hỗ trợ tâm lý, em lại muốn trực tiếp đến phòng tham vấn học đường mà nhờ người h c đưa xuống? - Tại em lại muốn có chuyên viên tham vấn tuổi từ 20-30 tuổi làm tham vấn trường? - Tại em lại muốn thầy cô phụ trách công tác tham vấn tuổi từ 50 trở lên? 98 ... trạng nhu cầu TVHĐ HS THPT thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận v khái niệm công cụ như: nhu cầu, nhu cầu TVHĐ, đ c điểm tâm lý HS THPT, nhu cầu TVHĐ HS THPT. .. cứu tiến hành để tìm hiểu vấn đ mà HS mong muốn tham vấn, đ nh gi nhu cầu tham vấn tâm lý HS, khác biệt v nhu cầu tham vấn HS nam HS nữ, c c hó hăn tâm lý HS cần hỗ trợ TVHĐ hình thức TVHĐ Từ... thể mức độ nhu cầu tham vấn nội dung 1.2 Cơ sở lý luận nhu cầu tham vấn học đƣờng HS THPT 1.2.1 Nhu cầu tham vấn học đƣờng 1.2.1.1 Nhu cầu Trong thực tế có nhi u định nghĩa h c v nhu cầu, tùy

Ngày đăng: 25/09/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan