HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI
2.2. Kết quả điều tra thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
2.2.6. Thực trạng nhu cầu về phòng TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.18. Nhu cầu về phòng tham vấn học đường của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
Nhu cầu về phòng TVHĐ Tỷ lệ % Xếp
hạng Có Không
Vị trí đặt phòng TVHĐ
1. Đ t gần lớp học 15.2 84.8 3
2. Đ t xa lớp học 8.8 91.2 4
3. Đ t nới vắng vẻ, yên tĩnh 48.4 51.6 1
4. Đ t đâu cũng được 30.2 69.8 2
Tên gọi của phòng TVHĐ
1. Góc tâm sự 40.6 59.4 1
2. Góc thân thiện 23.3 76.7 3
3. Phòng chia sẻ 15 85 4
4. Phòng TVHĐ 30.2 69.8 2
Nhìn vào bảng 2.18, ta thấy nhu cầu v phòng TVHĐ của HS THPT rất rõ nét. V vị trí của phòng tham vấn, 48.4% HS đồng ý đặt ở nơi vắng vẻ, yên tĩnh. Đây cũng là đ p n được nhi u bình chọn nhất trong c c đ p n còn lại. Vị trí này sẽ rất thích hợp với HS, trong hông gian yên tĩnh thì HS có thể yên tâm đến với phòng tham vấn.
Lựa chọn thứ 2 là đặt phòng tham vấn ở đâu cũng được chiếm 30.2%. Ý kiến đặt phòng tham vấn gần lớp học chiếm 15.2% và đặt xa lớp học chiếm 8.8%. Việc đ t phòng tham vấn xa hay gần lớp học cũng có nhi u ưu điểm và hạn chế. Nếu đ t xa lớp học thì HS sẽ giảm bớt sự e ngại và sợ người khác nhìn thấy hi đến phòng tham vấn nhưng như vậy thì hơi bất tiện trong lúc đi lại.V tên gọi của phòng tham vấn, cái tên được các em lựa chọn nhi u nhất là góc tâm sự chiếm 40.6%, đứng thứ 2 là tên gọi phòng TVHĐ với 30.2% HS lựa chọn, góc thân thiện chiếm 23.3% và cuối cùng phòng chia sẻ chiếm 15%. Tên gọi phòng tham vấn phần nào nói lên được nhu cầu
73
của HS THPT hi tìm đến phòng tham vấn, các em chủ yếu mong muốn được tâm sự, được lắng nghe và chia sẻ hó hăn của mình với chuyên viên tham vấn.
Tóm lại:
Như vậy, kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai có những nét nổi bật sau:
Nhìn chung, nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai rất cao, tỷ lệ % HS lựa chọn từ mức mong muốn, khá mong muốn và rất mong muốn được TVHĐ chiếm đến 96.3%.
- Trong các nhóm vấn đ được khảo sát, nhu cầu TVHĐ của HS THPT ở nhóm vấn đ học tập – hướng nghiệp đứng đầu với ĐTB= 4.48, thuộc mức rất mong muốn.
Sau đó là nhóm vấn đ quan hệ gia đình (ĐTB=3.84), quan hệ bạn bè (ĐTB=3.75), hình ảnh bản thân (ĐTB=3.43), quan hệ thầy cô (ĐTB=3.4), xúc cảm – tình cảm giới tính (ĐTB=3.34), cuối cùng là giới tính – sức khỏe sinh sản (ĐTB=3.32). Cụ thể:
- Trong nhóm vấn đ học tập – hướng nghiệp, ở mảng học tập nhu cầu TVHĐ của HS THPT tập trung nhi u nhất ở vấn đ áp lực lựa chọn các môn học phù hợp với ngh nghiệp trong tương lai (ĐTB=4.2, thuộc mức rất mong muốn). Xếp thứ 2 là vấn đ khó tiếp thu bài ho c khó vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập với ĐTB=4.02, thuộc mức khá mong muốn. Các vấn đ khác bao gồm: chưa x c định được mục tiêu học tập rõ ràng (ĐTB=3.94), p lực điểm số và thành tích (ĐTB=3.81), căng thẳng trong thi cử (ĐTB=3.74), hó ghi nhớ kiến thức các môn học xã hội (3.64), chưa biết cách sắp xếp thời gian phù hợp để học tốt (ĐTB=3.68). Nguyên nhân chủ yếu khiến HS THPT có nhu cầu TVHĐ ở mảng học tập là chán nản với một ho c một số môn học nào đó với tỷ lệ % HS lựa chọn là 73.3%. Nguyên nhân đứng thứ 2 là do chưa có phương ph p học phù hợp (65.8%). Ở mảng hướng nghiệp, vấn đ khiến HS lo lắng cần được TVHĐ chủ yếu là sự phù hợp của HS với ngh nghiệp có ĐTB=4.33, thuộc mức rất mong muốn. Thứ hai là vấn đ chọn trường ĐH, CĐ, Trung cấp, ngh ...với ĐTB=4.29, cũng thuộc mức rất mong muốn. Các vấn đ còn lại lần lượt xếp theo thứ tự: x c định thế mạnh ngh nghiệp (ĐTB=4.25), những đi u cần
74
chuẩn bị để thích nghi với ngh (ĐTB=4.23), những yêu cầu ngh nghiệp mà HS đã chọn (ĐTB=4.03), ngh nghiệp đang phổ biến (ĐTB=3.91). Nguyên nhân chính hiến HS THPT cần sự hỗ trợ của TVHĐ là hông x c định được ngh nghiệp phù hợp với sở thích, năng lực và nhu cầu xã hội (79.1%). Nguyên nhân kế tiếp là hông x c định được điểm mạnh của mình với 72.5% HS lựa chọn.
- Trong nhóm vấn đ xúc cảm – tình cảm giới tính, vấn đ được HS quan tâm nhi u nhất là ngõ ý ho c từ chối tình yêu với ĐTB=2.7, thuộc mức mong muốn. Vấn đ được quan tâm thứ 2 là cách thể hiện tình yêu nơi công cộng và trên mạng xã hội (ĐTB=2.68, thuộc mức mong muốn).
- Trong nhóm vấn đ quan hệ bạn bè, vấn đ cách tạo dựng và duy trì mối quan hệ thân thiện với bạn được HS xem trọng nhất (ĐTB=3.93, thuộc mức khá mong muốn).
Sau đó là vấn đ cách giải quyết khi xảy ra mâu thuẫn với bạn có ĐTB=3.73, thuộc mức khá mong muốn.
- Trong nhóm vấn đ quan hệ thầy cô, HS THPT cần được tham vấn chủ yếu ở vấn đ lo lắng khi trình bày nguyện vọng với gi o viên (ĐTB=3.39) và p lực với yêu cầu học tập của gi o viên (ĐTB=3.34).
- Trong nhóm vấn đ quan hệ gia đình, p lực điểm số học tập với cha mẹ đang là vấn đ khiến nhi u HS cảm thấy lo lắng nhất (ĐTB=3.52, thuộc mức khá mong muốn). Sau đó là vấn đ buồn tủi v giá trị của bản thân trong gia đình có ĐTB=2.89.
- Trong nhóm vấn đ giới tính – sức khỏe sinh sản, HS quan tâm nhi u nhất đến vấn đ cách giữ gìn và chăm sóc cơ thể với ĐTB=3,72, thuộc mức khá mong muốn.
Vấn đ thứ 2 HS cảm thấy cần được tham vấn là sự phát triển hông đồng đ u v thể chất với ĐTB=3.29.
- Nhu cầu v hình thức TVHĐ của HS THPT, được nhi u HS đồng ý lựa chọn nhất là hình thức tổ chức các buổi nói chuyện theo chuyên đ (ĐTB=3.6, thuộc mức khá mong muốn), sau đó là hình thức tham vấn trực tiếp tại phòng tham vấn học đường (ĐTB=3.49), tham vấn qua faceboo (ĐTB=3.39), email – thư từ (ĐTB=3.22), cuối cùng là qua điện thoại (ĐTB=3.01).
75
- Nhu cầu v cách thức đến phòng TVHĐ, câu trả lời được nhi u sự ủng hộ nhất là học sinh tự tìm đến phòng tham vấn (61.5%) và chuyên viên tham vấntrực tiếp g p học sinh (44.1%).
- Nhu cầu v chuyên viên TVHĐ được mong muốn nhi u nhất có đ c điểm tuổi từ 20 – 30 tuổi (64.4%), là nam hay nữ đ u được (48.4%) và không quan trọng ngoại hình (38.2%).
- Nhu cầu v phòng TVHĐ được nhi u HS lựa chọn nhất là đ t ở nơi vắng vẻ, yên tĩnh (48.4%) và có tên gọi là góc tâm sự (59.4%).
76