Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT (Trang 43 - 46)

HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

2.1.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đây là phương ph p chính trong qu trình tìm hiểu thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai.

Quy trình thiết kế bảng hỏi đã được trình bày ở mục 7.2.2.1 chương mở đầu.

Sau khi tiến hành phát phiếu thăm dò chính thức, kết quả thu được như sau:

- Số phiếu phát ra 400 phiếu, thu lại 391 phiếu - Số phiếu không đạt chất lượng là 17 phiếu - Số phiếu còn lại là 374 phiếu

Mô tả bảng hỏi

Phần 1: Thông tin cá nhân Phần 2: Câu hỏi

Câu 1: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT

Câu 2: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT ở các nhóm vấn đ cụ thể Câu 3: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng học tập

Câu 4: Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng học tập Câu 5: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng hướng nghiệp

Câu 6: Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng hướng nghiệp

Câu 7: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong vấn đ xúc cảm – tình cảm giới tính Câu 8: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong vấn đ quan hệ bạn bè

Câu 9: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong vấn đ quan hệ thầy cô Câu 10: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong vấn đ quan hệ gia đình

Câu 11: Nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong vấn đ giới tính – sức khỏe sinh sản Câu 12: Nhu cầu v hình thức TVHĐ của HS THPT

Câu 13: Nhu cầu của HS THPT v cách thức đến phòng tham vấn

Câu 14: Nhu cầu của HS THPT v chuyên viên TVHĐ và phòng TVHĐ của trường học

44

Cách thức chấm điểm cho bảng hỏi

Tất cả các câu hỏi v thực trạng nhu cầu TVHĐ có 5 mức độ, được tính điểm tương ứng từ 1 đến 5. Sử dụng biên giới liên tục để phân chia mức độ quy đổi. Như vậy, ĐTB mỗi câu được quy đổi như sau:

ảng ức độ qu đổi tương ứng điểm trung ình của các c u hỏi 5 mức độ

Điể trung nh ức độ qu đổi Từ 1 đến < 1.8 Không mong muốn Từ 1.8 đến < 2.6 Ít mong muốn

Từ 2.6 đến < 3.4 Mong muốn

Từ 3.4 đến < 4.2 Khá mong muốn

Từ 4.2 đến 5 Rất mong muốn

Kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo

Để kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo, đ tài tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha bằng phần m m SPSS 16.0

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của toàn thang đo là 0.901. Vì vậy có thể kết luận: thang đo sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đ ng tin cậy.

2.1.3.2. Phương pháp phỏng vấn a) Khách thể phỏng vấn

- 1 giáo viên, 1 phụ tr ch Đoàn và 10 HS THPT.

b) Mục đích phỏng vấn

- Bổ sung và mở rộng thêm thông tin để góp phần làm sáng tỏ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi

45

c) Cách thức tiến hành

- Liên hệ với khách thể phỏng vấn.

- Nêu mục đích, lý do và tính bảo mật thông tin để xin sự đồng thuận phỏng vấn.

- Đối với khách thể là HS: Dựa vào các câu trả lời của HS trong bảng hỏi đ t ra một số câu hỏi liên quan đến vấn đ cần làm rõ ho c những câu trả lời cần tìm hiểu thêm thông tin.

- Đối với khách thể là GV: Tiến hành phỏng vấn câu hỏi v những nội dung cần tìm hiểu thêm thông tin liên quan đến vấn đ nghiên cứu.

- Ghi chép câu trả lời

- Phân tích kết quả phỏng vấn

2.1.3.3. Phương pháp thống kê toán học a) Mục đích nghiên cứu

Xử lý định lượng tất cả các số liệu thu được từ cuộc khảo sát nhằm làm cơ sở để biện luận kết quả nghiên cứu.

b) Nội dung nghiên cứu

Đ tài sử dụng một số phép thống ê mô tả như tính tần số, điểm trung bình, tỷ lệ phần trăm,…; thống ê phân tích: iểm nghiệm chi bình phương, iểm nghiệm ANOVA nhằm so sánh kết quả giữa các nhóm khách thể khác nhau trong cùng một chỉ báo nghiên cứu.

c) Cách thức tiến hành

Sử dụng phần m m thống kê toán học SPSS phiên bản 16.0 để xử lý các dữ kiện thu được phục vụ cho việc phân tích số liệu trong quá trình nghiên cứu.

46 0

5 10 15 20 25 30 35 40 45

Rất mong muốn Khá mong muốn

Mong muốn Ít mong muốn Không mong muốn

Nhu cầu tham vấn học đường

Tỷ lệ % 42.5%

19%

34.8%

1.3% 2.4%

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)