HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI
2.2. Kết quả điều tra thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai
2.2.2. Thực trạng nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong các nhóm vấn đề cụ thể
Bảng 2.5. Nhu cầu tham vấn học đường của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong các nhóm vấn đề
Các nhóm vấn đề cần tham vấn
Tỷ lệ %
Điểm trung bình
Xếp hạng ĐTB Rất
mong muốn
Khá mong muốn
Mong muốn
Ít mong muốn
Không mong muốn
1. Học tập – Hướng nghiệp 67.9 17.4 11.5 1.1 2.1 4.48 1 2. Xúc cảm – Tình cảm giới
tính
23.8 18.7 33.7 15.8 8 3.34 6
3. Quan hệ bạn bè 32.6 26.2 29.4 7.2 4.5 3.75 3
4. Quan hệ thầy cô 25.7 17.1 37.2 12 8 3.4 5
5. Quan hệ gia đình 45.7 14.7 24.1 9.4 6.1 3.84 2 6. Giới tính – Sức khỏe sinh
sản
25.7 13.9 31.3 17.6 9.6 3.32 7
7. Hình ảnh bản thân 31.6 16 27 14.7 10.7 3.43 4 Nhìn chung, nhu cầu TVHĐ của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai ở các nhóm vấn đ đưa ra hảo s t đ u có ĐTB thuộc mức mong muốn, khá mong muốn và rất mong muốn. Bảng 2.5 cho thấy, nhóm vấn đ HS quan tâm, mong muốn được tham vấn nhi u nhất là học tập – hướng nghiệp với ĐTB=4.48, thuộc mức rất mong muốn. Bên cạnh đó, tỷ lệ % HS lựa chọn mức rất mong muốn được tham vấn trong nhúm vấn đ này cũng chiếm đến 67.9%, hơn ẵ h ch thể khảo sỏt. Kết quả này góp phần chứng minh hoạt động chủ đạo ảnh hưởng rất nhi u đến đ c điểm tâm lý của HS THPT. Phỏng vấn em T, lớp 12: “Tại sao em lại muốn được tham vấn ở nhóm vấn đ học tập – hướng nghiệp?”, em trả lời: “Đối với em bây giờ chuyện học tập là quan trọng nhất, với lại em đang là HS lớp 12, đây là năm học quyết định tương
50
lai sau này nên em rất cần được tham vấn hướng nghiệp để chọn ngh phù hợp với mình. Còn những nhóm vấn đ còn lại, em thấy chưa cần lắm trong thời gian này”.
Khảo sát trên 600 học sinh lớp 10, 11, 12 tại Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Nội của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho thấy HS THPT g p hó hăn lớn nhất ở lĩnh vực x c định ngh nghiệp trong tương lai (23,4%). HS thường thiếu kiến thức cơ bản v ngh , chưa hiểu rõ những yêu cầu đ c thù của mỗi loại ngh nghiệp, sự phù hợp của bản thân với ngh , khả năng ph t triển ngh . Bên cạnh đó học tập cũng là lĩnh vực gây ra nhi u hó hăn đối với HS THPT (19%), điển hình nhất là hó hăn do HS bị áp lực học tập quá n ng [44]. Xếp thứ 2 là nhóm vấn đ quan hệ gia đình (ĐTB=3.84, thuộc mức khá mong muốn) với 45.7% HS chọn rất mong muốn tham vấn ở nhóm vấn đ này. Có thể nói hoạt động giao tiếp với c c thành viên trong gia đình là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý của HS THPT. Vì vậy, mối quan hệ gia đình luôn được HS coi trọng nên cũng từ đây nảy sinh nhi u áp lực khiến HS cảm thấy lo lắng. Trong đ tài “Những vấn đ nảy sinh trong đời sống tâm lý xã hội của HS tuổi vị thành niên và nhu cầu tư vấn tâm lý hiện nay” của tác giả Đỗ Hạnh Nga đã đ cập đến một số nguyên nhân gây ra chứng trầm cảm cho HS, trong đó có nguyên nhân từ phía gia đình. Cụ thể là áp lực v thành tích học tập, phân biệt đối xử của ông bà, cha mẹ, thậm chí là bất bình đẳng giới trong gia đình cũng t c động đến hành vi ứng xử của các em [17, tr.55]. Các nhóm vấn đ còn lại xếp hạng theo tứ tự: quan hệ bạn bè (ĐTB=3.75), hình ảnh bản thân (ĐTB=3.43), quan hệ thầy cô (ĐTB=3.4), xúc cảm – tình cảm giới tính (ĐTB=3.34), giới tính – sức khỏe sinh sản (ĐTB=3.32). Tóm lại, HS THPT tùy thuộc vào hoàn cảnh và hó hăn mỗi người mà mong muốn được tham vấn ở các nhóm vấn đ khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn HS THPT quan tâm nhi u nhất đến vấn đ học tập – hướng nghiệp và các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày. Đi u này đã góp phần chứng minh giả thuyết nghiên cứu của đ tài.
51
Sau khi tìm hiểu thực trạng nhu cầu TVHĐ ở các nhóm vấn đ , đ tài đi sâu tìm hiểu trong mỗi nhóm vấn đ đó, HS đang g p hó hăn ở những vấn đ cụ thể nào?
Đầu tiên là nhóm vấn đ học tập – hướng nghiệp
Bảng 2.6. Nhu cầu tham vấn học đường của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong mảng học tập
Các vấn đề cần tham vấn trong học tập
Tỷ lệ %
Điểm trung bình
Xếp hạng ĐTB Rất
mong muốn
Khá mong muốn
Mong muốn
Ít mong muốn
Không mong muốn 1. Khó tiếp thu bài ho c khó
vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
48.9 15.8 27 5.1 3.2 4.02 2
2. Khó ghi nhớ kiến thức các
môn học xã hội 36.9 15.8 28.1 12.8 6.4 3.64 6
3. Áp lực điểm số và thành
tích 41.4 20.6 21.4 11 5.6 3.81 4
4. Chưa x c định được mục
tiêu học tập rõ ràng 45.5 21.1 20.3 8 5.1 3.94 3 5. Căng thẳng trong thi cử 37.2 22.5 24.6 9.1 6.7 3.74 5 6. Chưa biết sắp xếp thời
gian phù hợp để học tốt 36.1 19.5 27 11.5 5.9 3.68 7 7. Áp lực lựa chọn các môn
học phù hợp với ngh nghiệp trong tương lai
58.8 15.5 15.8 6.1 3.7 4.2 1
Nhìn một cách tổng quát, các vấn đ được đưa ra trong mảng học tập đ u có ĐTB đạt mức khá mong muốn đến rất mong muốn, tỷ lệ % HS lựa chọn rất mong muốn được tham vấn cũng h cao. Trong đó ĐTB cao nhất là vấn đ áp lực lựa chọn các môn học phù hợp với nghề nghiệp trong tương lai (ĐTB=4.2), đạt mức rất mong
52
muốn. Tỷ lệ % HS lựa chọn rất mong muốn tham vấn ở vấn đ này chiếm đến 58.8%, nếu tính luôn cả mức khá mong muốn và mong muốn, tỷ lệ này đạt tới 90.2%. Đi u này cho thấy ở lứa tuổi THPT c c em đã nhận ra được sự quan trọng của việc định hướng ngh nghiệp ngay từ những năm đầu của cấp học. Hiện nay chương trình học phân ban đã giúp HS THPT có c i nhìn tổng quan cho việc lựa chọn môn học phù hợp với năng lực và tạo ti n đ chọn lựa ngh nghiệp sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, lựa chọn học theo ban nào cũng hiến nhi u học sinh phân vân và lo lắng ho c có em đã lựa chọn rồi nhưng sau một thời gian lại thấy không phù hợp. Đi u này vô hình khiến các em áp lực, nên ngày càng có nhi u HS có nhu cầu được tham vấn ở vấn đ này.
Vấn đ có ĐTB cao thứ 2 là khó tiếp thu bài hoặc khó vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập với ĐTB=4.02, thuộc mức khá mong muốn, tỷ lệ % HS lựa chọn rất mong muốn cũng h cao (48.9%). Chương trình học của HS THPT hiện nay cũng tương đối n ng so với sức học của nhi u em nên việc tiếp thu bài chậm và vận dụng kiến thức để làm bài tập cũng g p một chút hó hăn. Vì vậy, một số em cần sự hỗ trợ của TVHĐ để tìm ra phương ph p học tập hiệu quả và giảm bớt áp lực tâm lý trong quá trình học. Xếp theo sau đó lần lượt là các vấn đ chưa xác định mục tiêu học tập rõ ràng (ĐTB=3.94), áp lực điểm số và thành tích (ĐTB=3.81), căng thẳng trong thi cử (ĐTB=3.74), khó ghi nhớ các kiến thức môn xã hội (ĐTB=3.64) và cuối cùng là chưa biết sắp xếp thời gian để học tốt (ĐTB=3.68). Thời gian học tập của HS nói chung và HS THPT nói riêng ngày càng o dài, nhưng để sắp xếp thời gian học thực sự mang lại hiệu quả thì vẫn còn nhi u hó hăn. HS phải dành phần lớn thời gian học ở lớp, sau đó lại phải chạy đua đến các lớp học thêm rồi tối v phải làm bài tập…c c em gần như hông có đủ thời gian để sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý, thì liệu rằng thời gian học tập nhi u như vậy có mang lại kết quả mong đợi hay không? Lúc này các em cần TVHĐ để định hình lại các giá trị học tập và giúp các em xây dựng thời khóa biểu phù hợp. Như vậy, thực trạng nhu cầu TVHĐ trong mảng học tập của HS THPT rất đ ng được quan tâm và đ p ứng theo sự mong đợi của các em.
53
Trong quá trình nghiên cứu thực trạng nhu cầu TVHĐ trong mảng học tập, đ tài cũng đã tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện nhu cầu TVHĐ trong học tập, kết quả như sau:
Bảng 2.7. Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu tham vấn học đườngcủa HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong mảng học tập
Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu tham vấn trong học tập
Tỷ lệ % Xếp hạng Có Không
1. Chương trình học quá tải 58.3 41.7 3
2. Chưa có phương ph p học phù hợp 65.8 34.2 2
3. Chưa có động cơ học tập đúng đắn 48.1 51.9 6
4. Sự kì vọng quá mức v kết quả học tập 58 42 4 5. Không đ p ứng được những yêu cầu học tập 30.2 69.8 9 6. Chán nản với một ho c một số môn học nào đó 73.3 26.7 1 7. Khó tập trung chú ý trong học tập, hay cảm thấy
mệt mỏi 54.3 45.7 5
8. Áp lực phải đi học thêm quá nhi u 44.4 55.6 8 9. Áp lực thi đua điểm số với bạn bè trong lớp 44.7 55.3 7 Căn cứ vào bảng 2.7 nhận thấy nguyên nhân đứng đầu dẫn đến nhu cầu tham vấn trong học tập là cảm giác chán nản với một hoặc một số môn học nào đó với tỷ lệ % HS lựa chọn là 73.3%. Một em HS lớp 10 cho biết: “Em cảm thấy chán nản vì một phần là do em không biết cách học nên bị mất căn bản, càng ngày càng hỏng kiến thức đâm ra bỏ luôn môn học đó. Cứ ngày nào có môn đó là em cảm thấy không hứng thú”. Một em khác, lớp 11 thì nói lý do chán một số môn học là: “Mấy môn học xã hội thầy cô dạy hông sinh động, cứ đọc chép riết nên thấy chán”. Qua đó, có thể thấy cảm giác chán nản không chỉ do bản thân học sinh mà còn do nhi u yếu tố t c động.
Nguyên nhân thứ 2 là do các em chưa có phương pháp học phù hợp với tỷ lệ % HS lựa chọn là 65.8% nên khó ghi nhớ kiến thức, chưa x c định được mục tiêu học tập và cần đến sự trợ giúp của TVHĐ để có phương ph p học hiệu quả hơn. Nguyên nhân
54
thứ 3 là chương trình học quá tải (58.3%), thứ 4 là sự kì vọng quá mức về kết quả học tập (58%). Sự kì vọng quá mức v kết quả học tập không chỉ ở bản thân HS mà còn ở cha mẹ, thầy cô, khiến nhi u HS phải gồng mình quá sức. Tiếp theo là lý do khó tập trung chú ý trong tập, hay cảm thấy mệt mỏi (54.3%), đi u này chủ yếu là do vấn đ v sức khỏe, thể chất kém, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hông hợp lý sẽ khiến HS hông có đủ sức khỏe để học tập tốt. Thứ 6 chưa có động cơ học tập đúng đắn (48.1%), thứ 7 áp lực thi đua điểm số với bạn bè trong lớp (44.7%), thứ 8 áp lực phải đi học thêm quá nhiều (44.4%), thứ 9 không đáp ứng được những yêu cầu học tập chủ yếu là từ giáo viên (30.2%). Tóm lại, nguyên nhân xuất hiện nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng học tập không chỉ do bản thân HS mà còn do áp lực từ phía gia đình, thầy cô. Vì vậy, đối tượng cần được TVHĐ hông chỉ riêng HS mà còn có phụ huynh và thầy cô để giúp họ hiểu được những áp lực mà HS, con cái họ phải trải qua.
Hoạt động học tập – hướng nghiệp là hai mảng gắn li n nhau và nhận được sự quan tâm rất lớn của HS THPT. Vì vậy, song song với việc tìm hiểu thực trạng nhu cầu TVHĐ trong mảng học tập, đ tài đã hảo sát nhu cầu TVHĐ trong mảng hướng nghiệp. Kết quả khảo s t được trình bày trong bảng 2.8
55
Bảng 2.8. Nhu cầu tham vấn học đường của HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong mảng hướng nghiệp
Các vấn đề cần tham vấn trong hướng nghiệp
Tỷ lệ % Điểm
trung bình
Xếp hạng ĐTB Rất
mong muốn
Khá mong muốn
Mong muốn
Ít mong muốn
Không mong muốn 1. Ngh nghiệp đang phổ
biến 43.6 19.5 25.4 7.2 4.3 3.91 6
2. Sự phù hợp của HS với
ngh nghiệp 60.7 18.7 15 3.7 1.9 4.33 1
3. X c định thế mạnh ngh
nghiệp 55.3 21.1 19 2.1 2.4 4.25 3
4. Những yêu cầu ngh
nghiệp HS đã chọn 46 24.6 19 7.8 2.7 4.03 5
5. Những đi u cần chuẩn bị
để thích nghi với ngh . 57.2 18.7 16.3 5.6 2.1 4.23 4 6. Chọn trường ĐH, CĐ,
Trung cấp, ngh … 60.7 18.7 12 6.1 2.4 4.29 2
Nhìn vào bảng trên, ta dễ dàng thấy ĐTB ở các vấn đ đưa ra đ u thuộc mức khá mong muốn đến rất mong muốn. Tỷ lệ % HS chọn rất mong muốn ở các vấn đ cũng h cao, đ u từ 40% trở lên. Vấn đ đứng đầu trong mảng hướng nghiệp khiến HS cảm thấy lo lắng và cần sự giúp đỡ của tham vấn chính là sự phù hợp của HS với nghề nghiệp với ĐTB=4.33, thuộc mức rất mong muốn. Không những vậy, có đến 60.7%
HS lựa chọn rất mong muốn được tham vấn ở vấn đ này. Sự phù hợp này bao gồm cả năng lực, sở thích của HS với ngh nghiệp. Trong đ tài “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh THPT: Một số cơ sở thực tiễn” của tác giả Lê Thị Thanh Hương, kết quả khảo sát thực tiễn cũng cho thấy hơn 80% số học sinh quan tâm đến hứng thú và năng lực ngh nghiệp định chọn, hơn 50% quan tâm sự phù hợp của tính cách với ngh định chọn [14]. Đi u này chứng tỏ nhi u HS THPT đã hiểu được tầm quan trọng của hai điểm tựa đầu tiên sự phù hợp năng lực với ngh và hứng thú ngh . Đứng thứ 2
56
là vấn đề nên chọn trường ĐH, CĐ, Trung cấp, nghề…như thế nào để phù hợp với năng lực và đi u kiện của mỗi em (ĐTB=4.29, thuộc mức rất mong muốn). Đứng thứ 3 là xác định thế mạnh nghề nghiệp với ĐTB=4.25, cũng thuộc mức rất mong muốn và tỷ lệ % HS rất mong muốn chiếm 55.3%. Vì mỗi HS có những khả năng riêng và ở nhi u lĩnh vực khác nhau và có ít HS thực sự x c định được khả năng thực sự của mình là gì do hông có đi u kiện thể hiện cũng những tự tìm hiểu chính mình nên có thể thông qua quá trình tham vấn, HS sẽ được thực hiện một số test ngh nghiệp để biết được ưu điểm của mình. Thứ 4 những điều cần chuẩn bị để thích nghi với nghề (ĐTB=4.23), thứ 5 những yêu cầu nghề nghiệp mà HS đã chọn (ĐTB=4.03), cuối cùng là nghề nghiệp đang phổ biến (ĐTB=3.91). Như vậy, nhu cầu TVHĐ của HS THPT trong mảng hướng nghiệp thực sự đang được rất nhi u em quan tâm.
Vậy những vấn đ cần được giúp đỡ trong mảng hướng nghiệp của HS THPT xuất phát từ đâu?
Bảng 2.9. Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu tham vấn học đườngcủa HS THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai trong mảng hướng nghiệp
Nguyên nhân xuất hiện nhu cầu tham vấn trong vấn đề hướng nghiệp
Tỷ lệ % Xếp hạng Có Không
1. Không x c định được ngh nghiệp phù hợp với
sở thích, năng lực và nhu cầu xã hội 79.1 20.9 1 2. Mâu thuẫn khi chọn ngh phù hợp với sở thích
nhưng lại hông đủ năng lực ho c ngược lại. 69.5 30.5 3 3. Áp lực từ gia đình (phải chọn ngh theo ý của cha
mẹ) 40.1 59.9 5
4. Áp lực từ bạn bè (chọn theo số đông c c bạn) 13.9 86.1 6
5. Không biết mình thích gì 63.6 36.4 4
6. Không x c định được điểm mạnh của mình 72.5 27.5 2 Theo kết quả của bảng 2.9, nguyên nhân đầu tiên và chủ yếu dẫn đến HS THPT có nhu cầu tham vấn trong mảng hướng nghiệp là không xác định được nghề nghiệp phù
57
hợp với sở thích, năng lực và nhu cầu xã hội với tỷ lệ % HS lựa chọn là 79.1%, chiếm hơn 2/3 h ch thể nghiên cứu. Công việc này rõ ràng không phải bản thân HS có thể tự tìm hiểu mà cần sự giúp đỡ, hỗ trợ từ nhi u phía bao gồm bản thân, gia đình, thầy cô và những nhà chuyên môn thực sự am hiểu v vấn đ này. Trò chuyện với cô giáo dạy môn GDCD được biết: “Hoạt động hướng nghiệp cho HS chỉ được chú trọng trong những năm gần đây, nhưng do đi u kiện v cơ sở vật chất cũng như hông có gi o viên được đào tào chuyên môn trong vấn đ hướng nghiệp nên hiệu quả mang lại không cao và mang tính chất đại trà nhi u hơn”. Việc x c định được ngh nào phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay cũng rất hó hăn. Nguyên nhân thứ 2 là do HS không xác định được điểm mạnh của mình với tỷ lệ % lựa chọn cũng rất cao (72.5%) và nguyên nhân thứ 3 là mâu thuẫn khi chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích nhưng lại không đủ năng lực hoặc ngược lại với 69.5% HS lựa chọn. Tuy nhiên, trong thực tế việc lựa chọn ngh theo sở thích, năng lực hông được HS đ nh gi cao bằng giá trị đích thực của ngh nghiệp. Đ tài “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của HS THPT: Một số cơ sở thực tiễn” của tác giả Lê Thị Thanh Hương nhận thấy: “Sự lựa chọn ngành nghề chịu sự chi phối bởi định hướng giá trị nghề của các em nhiều hơn là sự hiểu biết lý thuyết là phải chọn nghề như thế nào cho khoa học. Những lý do chi phối hành động lựa chọn ngành học khá phù hợp với định hướng giá trị của các em thể hiện trong đánh giá các giá trị của hoạt động nghề nghiệp/ việc làm. Thu nhập tốt là lý do được nhiều em lấy làm cơ sở để quyết định sẽ theo học một nghề nào đó nhất (63.6%)” [14, tr. 37]. Nguyên nhân thứ 4 cần được TVHĐ trong mảng hướng nghiệp là không biết mình thích gì? chiếm 63.6%, tiếp theo là áp lực từ gia đình (chọn nghề theo ý của cha mẹ) chiếm 40.1%, cuối cùng là áp lực từ bạn bè (chọn theo số đông các bạn) chiếm 13.9%. Nói v áp lực gia đình, hiện nay vẫn có một số phụ huynh mong muốn con cái theo ngh của mình ho c là theo con đường cha mẹ đã sắp đ t sẵn. Đôi hi đi u này lại không trùng với ý định hay không phù hợp với năng lực của HS nhưng cha mẹ vẫn nhất quyết ép buộc con theo ý mình. Đi u này gây ra sự bất mãn trong tâm lý của HS, khiến các em có tâm trạng buồn bã, hành vi chống đối, dẫn đến nhi u mâu thuẫn ho c cũng có thể các em sẽ làm theo ý cha mẹ nhưng tâm trạng