PHIẾU THĂ DÒ Ý KIẾN

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT (Trang 91 - 98)

Các bạn học sinh thân mến!

Tôi là sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường ĐH Sư phạm Tp.HCM. Hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đ tài “Nhu cầu tham vấn học đường của học sinh THPT thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai”. Tôi rất mong nhận được sự trợ giúp của các bạn để có thể hoàn thành tốt đ tài của mình. Các bạn vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây, c c thông tin trả lời của bạn được bảo đảm chỉ nhằm phục vụ cho đ tài.

Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Bạn đang học lớp:  10  11  12

Giới tính:  Nam  Nữ

PHẦN 2: CÂU HỎI

Đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp với bạn.

Câu 1: Tham vấn học đường là sự trợ giúp v m t tinh thần, giúp học sinh vượt qua những hó hăn tâm lý ho c các vấn đ liên quan đến học tập, tình cảm, các mối quan hệ xã hội… Qua đó, học sinh có thể phát triển năng lực bản thân trong quá trình tự giải quyết vấn đ .

Bạn có mong muốn được tham vấn học đường khi gặp khó khăn ha không?

 Rất mong muốn

 Khá mong muốn

 Mong muốn

 Ít mong muốn

 Không mong muốn

92 Câu 2: Bạn mong muốn đƣợc tham vấn trong những nhóm vấn đề gì?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Học tập – Hướng nghiệp

2. Xúc cảm – Tình cảm giới tính 3. Quan hệ bạn bè

4. Quan hệ thầy cô 5. Quan hệ gia đình

6. Giới tính – Sức khỏe sinh sản 7. Hình ảnh bản thân

8. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 3: Trong học tập, cụ thể bạn mong muốn đƣợc tham vấn những vấn đề nào?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Khó tiếp thu bài ho c khó vận dụng kiến thức đã học

vào làm bài tập

2. Khó ghi nhớ kiến thức các môn học xã hội 3. Áp lực điểm số và thành tích

4. Chưa x c định được mục tiêu học tập rõ ràng 5. Căng thẳng trong thi cử

6. Chưa biết sắp xếp thời gian phù hợp để học tốt 7. Áp lực lựa chọn các môn học phù hợp với ngh nghiệp trong tương lai

8. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 4: Theo bạn nghĩ, trong học tập tại sao học sinh THPT cần đƣợc tham vấn? (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Chương trình học quá tải

 Chưa có phương ph p học phù hợp

 Chưa có động cơ học tập đúng đắn

 Sự kì vọng quá mức v kết quả học tập

93

 Không đ p ứng được những yêu cầu học tập

 Chán nản với một ho c một số môn học nào đó

 Khó tập trung chú ý trong học tập, hay cảm thấy mệt mỏi.

 Áp lực phải đi học thêm quá nhi u

 Áp lực thi đua điểm số với bạn bè trong lớp

 Khác

Câu 5: Trong hoạt động hướng nghiệp (chọn nghề), bạn mong muốn được tham vấn vấn đề nào?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Ngh nghiệp đang phổ biến

2. Sự phù hợp của HS với ngh nghiệp 3. X c định thế mạnh ngh nghiệp

4. Những yêu cầu ngh nghiệp HS đã chọn

5. Những đi u cần chuẩn bị để thích nghi với ngh . 6. Chọn trường ĐH, CĐ, Trung cấp, ngh … 7. Khác (Vui lòng ghi rõ)

Câu 6: Theo bạn, trong việc chọn nghề, vì sao học sinh THPT cần đƣợc tham vấn? (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Không x c định được ngh nghiệp phù hợp với sở thích, năng lực và nhu cầu xã hội

 Mâu thuẫn khi chọn ngh phù hợp với sở thích nhưng lại hông đủ năng lực ho c ngược lại.

 Áp lực từ gia đình (phải chọn ngh theo ý của cha mẹ)

 Áp lực từ bạn bè (chọn theo số đông c c bạn)

 Không biết mình thích gì

 Không x c định được điểm mạnh của mình

 Khác

94 Câu 7: Trong xúc cảm – tình cảm giới tính, bạn mong muốn đƣợc tham vấn những vấn đề nào?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Bị trêu chọc, gh p đôi với các bạn khác

d. Ngõ ý ho c từ chối tình yêu

e. Lo sợ sự cấm cản yêu đương của phụ huynh f. Buồn vì chưa tìm được đối tượng thích hợp g. Chưa cân bằng thời gian giữa học tập và tình yêu h. C ch đối m t sau khi chia tay với người yêu

i. Cách thể hiện tình yêu nơi công cộng và trên mạng xã hội.

j. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 8: Trong quan hệ bạn bè, bạn mong muốn đƣợc tham vấn những vấn đề nào?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Buồn vì bị bạn bè cô lập, bỏ rơi

2. Cách tạo dựng và duy trì mối quan hệ thân thiện với bạn bè

3. Cách từ chối yêu cầu của bạn ( hi đi qu sự giới hạn của bản thân)

4. Khổ tâm với chức vụ khi bạn bè vi phạm nội quy 5. Cách giải quyết khi xảy ra mâu thuẫn với bạn 6. Cách giải quyết khi bị bạn ức hiếp, tấn công bạo lực 7. Muốn được bạn công nhận giá trị của mình

8. Khác (Vui lòng ghi rõ):

95 Câu 9: Trong quan hệ thầy cô, bạn mong muốn đƣợc tham vấn những vấn đề nào?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn a. Căng thẳng trong mối quan hệ với giáo viên

b. Cảm giác bất công khi thầy cô thiếu công bằng, thiên vị

c. Áp lực với yêu cầu học tập của giáo viên d. Không hài lòng với cách xử phạt của giáo viên e. Lo lắng khi trình bày nguyện vọng với giáo viên f. Chán nản khi giáo viên nói chuyện ngoài l quá nhi u trong tiết học

g. Bức xúc, khó chịu khi thầy giáo có những hành vi đi quá giới hạn với học sinh nữ

h. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 10: Trong quan hệ gia đ nh, ạn mong muốn đƣợc tham vấn những vấn đề gì?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Áp lực điểm số học tập với cha mẹ

2. Buồn tủi v giá trị của bản thân trong gia đình 3. Lo âu v hôn nhân của cha mẹ

4. Anh, chị em thường xuyên mâu thuẫn 5. Buồn vì cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc 6. Cha mẹ không có sự thấu hiểu

7. Cha mẹ quá kiểm so t, p đ t 8. Khác (Vui lòng ghi rõ):

96 Câu 11: Về vấn đề giới tính – sức khỏe sinh sản, bạn mong muốn đƣợc tham vấn những điều gì?

Các vấn đề cần tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Nhận biết xu hướng tính dục đồng giới

2. Cách giữ gìn và chăm sóc cơ thể 3. Các biện pháp phòng tránh thai

4. Sự phát triển hông đồng đ u v thể chất 5. M c cảm ngoại hình

6. Cách từ chối hi người yêu có ý định quan hệ tình dục

7. Tác hại cần biết khi quan hệ tình dục tuổi vị thành niên

8. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 12: Hình thức bạn muốn đƣợc tham vấn là:

Hình thức tham vấn

Rất mong muốn

Khá mong muốn

Mong muốn

Ít mong muốn

Không mong muốn 1. Tham vấn trực tiếp tại phòng tham vấn học đường

2. Tham vấn qua email – thư từ 3. Tham vấn qua điện thoại 4. Tham vấn qua facebook

5. Tổ chức các buổi nói chuyện theo chuyên đ 6. Khác (Vui lòng ghi rõ):

Câu 13: Khi gặp vấn đề hoặc khó khăn, ạn muốn đƣợc sự giúp đỡ từ nhà tham vấn bằng cách nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Giáo viên chủ nhiệm đưa xuống phòng tham vấn

 Giám thị đưa xuống phòng tham vấn

 Phụ huynh đưa đến phòng tham vấn

 Nhà tham vấn trực tiếp g p HS

 Bạn bè giới thiệu đến phòng tham vấn

 HS tự tìm đến phòng tham vấn

97 Câu 14: Nếu ở trường có mở phòng tham vấn, bạn sẽ có những yêu câu gì?

Về chuyên viên tham vấn Độ tuổi

 20-30 tuổi

 30-40 tuổi

 40-50 tuổi

 Trên 50 tuổi Giới tính

 Nam

 Nữ

 Nam hay nữ đ u được Ngoại hình

 Ưa nhìn

 Bình thường

 Không quan trọng Về phòng tham vấn:

 Đ t gần lớp học

 Đ t xa lớp học

 Đ t nơi vắng vẻ, yêu tĩnh

 Đ t đâu cũng được

Tên gọi của phòng tham vấn

 Góc tâm sự

 Góc thân thiện

 Phòng chia sẻ

 Phòng tham vấn học đường

 Khác. Vui lòng ghi rõ:

Xin chân thành cám ơn các bạn! Chúc các bạn học tập thật tốt

98

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)